1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao tiếp đồ họa kỹ thuật xây dựng

295 585 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 16,85 MB

Nội dung

Tham khảo tài liệu ''''giao tiếp đồ họa kỹ thuật xây dựng'''', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Trang 1

PGS TS DANG VAN CU (Chi bién) GVC NGUYEN QUANG CU

PGS TS DOAN NHU KIM PGS DUONG TIEN THO

# TIEP DO HOA KY THUAT

AAY DUNG Time

Trang 2

PGS TS DANG VAN CU (Chu biérh

GVC NGUYEN QUANG CY - PGS TS DOAN NHU KIM — PGS DUONG TIEN THO

GIAO TIEP DO HOA KY THUAT

XAY DUNG

(Tái bản lần thứ nhất)

Trang 4

Pein fog,

orese 6i

LỜI NÓI ĐẦU

Có thể nói Vẽ kỹ thuật, hay rộng hơn la Dé hoa kỹ thuật, là cơ sở quan trọng trong mọi hoạt

động kỹ thuật, Đô hoa kỹ thuật là phương tiện chính để giao tiếp trong quá trình thiết kế, chế tạo sản phẩm hay thi công xây dựng công trình,

Nghiên cứu đơ hoa kỹ thuật là chìa khố giúp các bạn sinh viên thành công trong nghề nghiệp kỹ sư, kiến trúc sư sau này Khả năng thể hiện các ý tưởng bằng các bản vẽ, khả năng sử

dụng đô hoa để giao tiếp giữa các cán bộ kỹ thuật cũng như khả năng đọc, hiểu được các bản vẽ của người khác là yêu cầu không thể thiếu trong việc hành nghề kỹ sư, kiến trúc sư

Hiện nay các sinh viên kỹ thuật đang ở trong giai đoạn phát triển đây hấp dẫn của đô hoạ kỹ thuật Chính họ là những người đang trải qua quá trình chuyển đổi từ việc dùng các dụng cụ vẽ truyền thống như thước kế, é-ke, com-pa sang việc dùng bàn phím và con chuột của máy tính diện tử (MIĐT), chuyển từ việc dùng bản vẽ trên giấy sang việc khai thắc cơ sở dữ liệu nằm trong MIDT Hiển nhiên, MTĐT chỉ có thể tăng cường khả năng giao tiếp đô họa cho người sử dụng, chứ

không thể thay thế họ trong mọi nhiệm vụ kỹ thuật cân giải quyết Chính vì vậy, các bạn sinh viên

vẫn phải học tập, trau dôi các kiến thức cơ bản về đỗ hoa kỹ thuật, phải thực hành, luyện tập để có thể sử dụng khả năng đỗ hoạ của mình trong hoạt động nghề nghiệp tương lai

Trước đây, khi bản vẽ kỹ thuật đóng vai trị quyết định trong quá trình thiết kế, chế tạo và thi

công xây đựng, cuốn sách "Vẽ kỹ thuật xây dựng" (do PGS.TS Đoàn Như Kim chủ biên, xuất bản lên dâu năm 1970) tập trung cung cấp những kiến thức cơ bản, các kỹ năng thực hành cần thiết dé thành lập và đọc được bản vẽ kỹ thuật xây dựng trên giấy bằng các dụng cụ vẽ truyền thống

Ngày nay, trong thực tế các kỹ sư, kiến trúc sư đang sử dụng các phân mêm vẽ thiết kế trợ

giúp bằng MTDT để phát triển và thể hiện các ý đồ thiết kế, cơ sở dữ liệu miêu tả đổi tượng được thiết kế nằm trong MTĐT trở thành sợi chỉ xuyên suốt quá trình thiết kế, chế tạo và bản vẽ kỹ thuật không cịn đóng vai trị quyết dịnh Trong bối cảnh như vậy, không những công cụ vẽ và thiết kế đã thay đổi mà ngay cả tư duy thiết kế, vai trò của bản vẽ kỹ thuật và nội dung nghiên cứu, giảng dạy

môn vẽ kỹ thuật trong các trường đại học cũng phải thay đổi Chính vì vậy, việc biên soạn một cuốn sách vẽ kỹ thuật theo tỉnh thân mới là một nhủ cầu bức thiết

Để đáp ứng nhủ cầu trên, cuốn sách "Giao tiếp Đồ hoạ Kỹ thuật Xây đựng” này được biên soạn trên cơ sở kế thừa cuốn sách cũ, đồng thời phát triển, bổ sung, cập nhật các kiến thức mới Mục đích của cuốn sách chính là cung cấp cho các kỹ sư, kiến trúc sư tương lai một nên tầng kiến thức cơ bản về việc thành lập bản vẽ kỹ thuật truyền thống cũng như các kiến thức về giao tiếp đồ

hoa hiện đại, giúp cho họ hoạt động hiệu quả trong môi trường thiết kế, chế tạo bằng MTDT

Trang 5

Cuốn sách gốm ba phan Phần một, từ chương ] đến chương 3, trình bày những kiến thức cơ bản về dé hoa kỹ thuật Chương } tôm lược những nét chính về lịch sử bản vẽ kỹ thuật và vai trò của đồ hoa kỹ thuật với tư cách là ngôn ngữ của người làm công tác kỹ thuật Chương 2 trình bày các

tiêu chuẩn cơ bản để thành lập bản về kỹ thuật, các phương pháp về phác và vẽ bằng dụng cụ, các

phép dựng hình và vẽ hình truyền thống Chương 3 để cập đến giao tiếp đô hoạ hiện đại: các khái niệm cơ bản; cấu trúc phân cứng và phần mém của một hệ thống vẽ thiết kế bằng MTĐT: giới thiệu phân mêm AutoCAD - phần mêm vẽ thiết kế bằng MT ĐT phổ biến nhất hiện nay

Phần 2, từ chương 4 đến chương 9, trình bày những kiến thúc về biểu diễn đối tượng trên bản vẽ kỹ thuật Chương 4 đề cập việc xây đựng bản vẽ nhiều hình chiếu thẳng góc theo phương pháp truyền thống Chương 5 trình bày các loại mơ hình hình học của đối tượng và phương pháp xây dựng hình biểu diễn bằng MTĐT Chương 6 nghiên cứu về hình cắt và mặt cắt theo phương pháp truyền thống và phương pháp trợ giúp bằng MTĐT Chương 7 trình bày cách xảy đựng các loại hình chiếu trục áo, hình chiếu phối cảnh Chương 8 giới thiệu về hình chiếu có số Chương 9 đề cập việc tạo các hình biểu diễn hiện thực bằng cách vẽ bóng trên các hình chiếu theo phương pháp truyện thống và bằng các thuật toán loại bỏ phân khuất hay bằng cách chiếu sáng và gắn chất liệu cho các đối tượng để nhận được bức ảnh hiện thực của đối tượng bằng MTĐT

Phần 3, từ chương 10 đến chương 16, nghiên cứu về đồ hoa trong thiết kế xây dựng Chương 10 khái quát quá trình thiết kế xây đựng và trình bày các khái niệm cơ bản về bản vẽ xây dựng, Chương 11 đê cập các quy ước về bản vẽ nhà, cách thiết lập bản vẽ nhà Các chương 12, 13 và 14 trình bày về bản vẽ các loại kết cấu phổ biến trong cơng trình xây đựng: kết cấu thép, kết cấu gỗ, kết cấu bê tông cốt thép Các chương 15 và 16 giới thiệu các bản vẽ chuyên ngành công trình cầu và cơng trình thuỷ lợi

Khi sử dụng cuốn sách này, tuỳ theo chuyên ngành đào tạo của từng khoa hoặc từng trường

đại học cơng trình, cần lựa chọn các chương hoặc các phần của một chương để giảng dạy cho phù hợp

Trong quá trình biên soạn cuốn sách, các tác giả đã nhận được nhiều nhận xét và ý kiến quý

báu của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là sự hỗ trợ của bộ mơn Hình học Họa hình - Vẽ kỹ thuật,

Khoa Kiến trúc và Quy hoạch của Trường Đại học Xây dựng Chúng tôi cũng hy vọng sẽ nhận được

thêm nhiêu ý kiến đóng góp của các bạn đọc để cuốn sách trở nên hoàn thiện hơn Mọi ý kiến đóng góp xin được gửi về: Công ty cổ phần sách Đại học - Đạy nghề, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội Chúng tôi xin chân thành cằm ơn

CÁC TÁC GIÁ

Trang 6

1 NGON NGU DO HOA KY THUAT

Trao đổi thông tin bằng bản vẽ kỹ thuật là hoạt động không thể thiếu trong nghề nghiệp

của người làm công tác kỹ thuật Người thiết kế sử dụng bản vẽ để sáng tạo và thể hiện đầy đủ,

chính xác ý đồ của mình Dựa vào bản vẽ kỹ thuật được thành lập theo các quy ước nhất định

người ta sẽ sản xuất, chế tạo, lắp ráp các máy móc hay thi cơng xây dựng các cơng trình trong

thực tế theo đúng ý đồ của người thiết kế Như vậy có thể nói bản vẽ kỹ thuật là ngón ngữ của người làm công tác kỹ thuật

1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

Hàng nghìn năm trước đây, các hình vẽ khắc trên vách hang động hay trên đồ dùng đã được sử dụng để mô tả các hiện tượng tự nhiên, các cảnh sinh hoạt trong đời sống của con người cổ đại (H.I—1 và H.1~2)

Ở thời kỳ Phục hưng, trong các bản vẽ thiết kế của mình (H.1-3) Lê=ơ=na-đơ Đa Vin-xi

(1452-1519), hoạ sỹ, nhà điêu khắc, kỹ sư thiên tài người I-ta-li-a, đã biết sử dụng các loại hình biểu diễn nổi (hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh)

Năm 1798 Ga-xpa Mông-giơ (1746—1818), nhà toán học người Pháp, đã xuất bản cuốn sách La Géométrie Descriptive (Hinh hoc Hoa hình), đây là tài liệu đầu tiên đưa ra phương

pháp hai hình chiếu vng góc dùng làm cơ sở cho việc xây dựng hình biểu diễn trong các bản

vẽ kỹ thuật sau này

Trang 7

Hình 1-2 Hình vẽ trên trống đồng Ngọc Lũ cách đây gần 3000 năm

Hình 1-3 Bản vẽ thiết kế của Lê-ô-

Trang 8

eee Seas ie

Trang 9

Ở nước ta hiện còn giữ được một số tranh vẽ hay bản đồ cổ chứng tỏ ông cha ta đã thiết

lập các bản vẽ dưới các hình thức khác nhau (H.1-4 và H.1-5)

Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp ở thế kỷ 19, với sự phát triển của thực tiễn sản xuất và nhu cầu của đời sống con người, các cơng trình xây dựng, máy móc ngày càng phức tạp, đòi hỏi các bản vẽ phải biểu diễn đối tượng một cách chính xác và tuân theo các quy ước nhất định Hệ thống các tiêu chuẩn bản vẽ ra đời và dần được hoàn thiện Có thể nói, Vẽ kỹ

thuật là môn kỹ thuật cơ sở kết hợp việc ứng dụng lý thuyết xây dựng hình biểu diễn với các

tiêu chuẩn về bản vẽ Kiến thức về vẽ kỹ thuật đã trở thành yêu cầu thiết yếu trong giao tiếp kỹ thuật và là phần không thể thiếu được trong chương trình đào tạo kỹ sư

Vào khoảng năm 1940 máy tính điện tử số (MTĐT) ra đời, đánh dấu một kỷ nguyên mới trong sự phát triển của khoa học và công nghệ Giữa những năm 1950, việc sử dụng ống phóng

tỉa điện tử để hiển thị thông tin đồ hoạ trên màn hình và việc sử dụng bút sáng chỉ trên màn

hình trong mối liên kết với cơ sở dữ liệu trong MTĐT là những bước tiến then chốt của đồ họa

máy tính Những năm 1960 và 1970 cùng với sự phát triển của MTĐT và sử dụng nó trong các

lĩnh vực khoa học công nghệ, đồ hoạ máy tính bất đâu phát triển

Những năm 1980 đồ hoạ máy tính được ứng dụng mạnh mẽ trong thiết kế và chế tạo,

nhiều hệ thống vẽ, thiết kế và chế tạo trợ giúp bằng MTĐT (tiếng Anh viết tất là CAD/CAM) ra đời và phát triển Cho đến nay, đồ hoạ máy tính đã trở thành công cụ chủ yếu trong các hoạt động thiết kế, chế tạo của người kỹ sư, kiến trúc sư (H.1~6)

Hình 1—6 Vẽ thiết kế trực tiếp trên MTĐT

Ở Việt Nam, dưới chế độ thực dân Pháp, với nên sản xuất công nghiệp nhỏ bé và lạc

hậu, vẽ kỹ thuật chưa được phát triển ›

Sau năm 1954, các trường đại học và trung học chuyên nghiệp, các viện thiết kế được thành lập, môn vẽ kỹ thuật được chú ý và đưa vào giảng dạy trong các trường kỹ thuật

Trang 10

a

+

công nhận là thành viên chính thức của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International

Organization for Standardization, viết tắt là ISO) Nam 1980 các tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật xây

dung tit TCVN 2233-77 dén TCVN 2241~77 được in riêng thành tập "Bản vẽ Xây dựng”

Khoảng cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, một số viện thiết kế và trường đại

học ở Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu, đưa các phần mềm vẽ thiết kế bằng MTĐT vào sử

dụng và giảng dạy cho sinh viên

Đến nay nhiều phần mềm vẽ thiết kế bằng MTĐT đã được sử dụng phổ biến và mang lại hiệu quả ở các viện nghiên cứu thiết kế, các công ty tư vấn xây đựng Các phần mềm này cũng được giảng đạy kết hợp với môn học Vẽ kỹ thuật ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng và

trung cấp chuyên ngành xây đựng cơng trình Mơn học Vẽ kỹ thuật thực sự đã bước sang một

bước phát triển mới

1.2 GIAO TIẾP ĐỒ HOẠ KỸ THUẬT

Trước đây, khi bản vẽ kỹ thuật còn được coi là sợi chỉ xuyên suốt quá trình thiết kế và

chế tạo, người kỹ sư nghiên cứu môn Vẽ kỹ thuật với mục đích thành lập ra bản vẽ kỹ thuật, sản

phẩm cuối cùng của quá trình thiết kế và sử dụng nó để chỉ đạo, kiểm tra việc chế tạo hoặc thi công xảy đựng đối tượng được thiết kế

Sự phát triển mạnh mẽ của MTĐT và việc sử dụng nó ngày càng sâu rộng trong mọi lĩnh

vực hoạt động của con người đã đẫn đến sự thay đổi to lớn các phương pháp thiết kế và chế tạo Các hệ thống CAD/CAM đã nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc và sản phẩm

một cách đáng kể

Nhu cầu ứng dụng và sự phát triển của các hệ thống CAD/CAM đòi hỏi các kỹ sư, kiến trúc sư không chỉ sử dụng được cách thiết kế truyén thống mà phải biết thiết kế trực tiếp trên MTĐT Đồ họa trợ giúp bằng MTĐT đần dân trở thành phương tiện giao tiếp đồ họa chính giữa các cần bộ kỹ thuật Trong hệ thống CAD/CAM, yếu tố chỉ phối toàn bộ quá trình thiết kế-chế

tạo khơng cịn là bản vẽ kỹ thuật nữa mà là một Cơ sở dữ liệu (CSDL) CSDL là tập hợp những

thông tin được xây đựng và lưu trữ trong MTĐT để miêu tả cấu trúc hình học cũng như đặc tính kỹ thuật, công nghệ của đối tượng cần thiết kế (được gọi là Mơ hình hình học của đối tượng)

Việc tạo ra, thay đổi, phát triển hoặc thử nghiệm một sản phẩm mới hoàn toàn được thực hiện một cách nhanh chóng bằng cách biến đổi, xử lý CSDL của đối tượng đó trên MTĐT Bản vẽ kỹ thuật cũng được sinh ra một cách để đàng từ CSDL, nếu nó cịn cần cho việc chế tạo sản phẩm hoậc đùng làm hồ sơ, tài liệu

Trong nên công nghiệp hiện đại, MTĐT hỗ trợ cho mọi chức năng, nhiệm vụ thiết kế và chế tạo, các MTĐT dược nối thành mạng và cùng truy nhập đến một CSDL chung (H.1-?)

THIẾT KẾ @® LẬP Ce) ĐÁNH GIÁ

TƯƠNG TÁC 4 ve MAY DIEU KHIEN KIEM TRA

ĐỒ HỌA PHAN TỊCH TỰ ĐỘNG SỐ BẰNG MTĐT

Hình 1ˆ7 Một cơ sở dữ liệu chung hỗ trợ cho mọi chức năng kỹ thuật trong một ngành công nghiệp hiện đại

Trang 11

Vì bản vẽ kỹ thuật trên gidy khong cdn là sản phẩm cuối cùng mà chỉ còn là một sản phẩm trung gian trong hệ thống CAD/CAM, nên ngoài các kiến thức xây dựng bản vẽ kỹ thuật theo phương pháp truyền thống, sinh viên kỹ thuật trong môi trường CAD/CAM ở thế kỷ 21 sẽ phải nghiên cứu các kiến thức của đồ hoạ máy tính ứng dụng vào việc xây dựng, thể hiện và trao đổi các ý đồ thiết kế như: kỹ thuật thành lập mơ hình hình học của đối tượng, các kỹ thuật biểu diễn ba chiều, làm việc và xây dựng bản vẽ kỹ thuật trực tiếp trong không gian ba chiều

trên MTĐT Có thể coi Dé hoa kỹ thuật là Tĩnh vực kỹ thuật ứng dụng các nguyên tác đô hoạ vào nghiên cứu, phát triển và thể hiện các ý đồ thiết kế

Trong các trường đại học kỹ thuật, mục tiêu của đồ hoạ kỹ thuật là:

~- Cung cấp các kiến thức, các phương pháp tạo ra và thể hiện các thông tin đồ hoa; ~ Phát triển khả năng giao tiếp dỗ hoạ bằng các phương tiện truyền thống (bút, giấy vẽ) và bằng MTĐT (đồ hoạ máy tính);

~ Phát triển năng lực tư duy không gian bằng các phương tiện hai chiêu (giấy vẽ) và phương tiện ba chiếu (cơ sở đữ liệu trong MTĐT)

Mơn học cịn luyện cho sinh viên cách tư duy lơgíc, tính chính Xác, cần thận, kiên nhẫn

là những phẩm chất cần có của người làm công tác kỹ thuật,

Sau khi học tập môn học này, sinh viên cần đạt được hai yêu cầu:

— Vẽ dược bản vẽ, tức là từ vật thể thật hay từ ý đồ thiết kế dién tâ được thành các hình biểu điễn trên bản vẽ truyền thống (giấy vẽ) và trên MTĐT;

~ Đọc được bản vẽ, tức là từ các hình biểu diễn của vật thể trên bản vẽ trưyền thống hình

dung ra được hình dạng và cấu tạo của vật thể; từ các bản vẽ (cơ sở dữ liệu) của vật thể trên

MTĐT có thể thao tác, biến đổi thành các dạng dữ liệu mới hay xây dựng các hình biểu điễn theo mục dích sử dụng

Trang 12

ø hái

“pe

2 PHUGNG PHAP VE TRUYEN THONG

2-1 CÁC TIÊU CHUAN DE THIET LAP BAN VE KY THUAT

Bản vẽ kỹ thuật là các tài liệu kỹ thuật được thể hiện bằng một loại ngôn ngữ đặc biệt là

các hình vẽ Các bản vẽ dù được thiết lập bằng phương pháp truyền thống là vẽ bằng

tay, sử dụng các dụng cụ vẽ hoặc thiết lập với sự trợ giúp của MTĐT đều phải tuân theo những

quy

định thống nhất để đảm bảo cho các bản vẽ đó trở thành một phương tiện thông tin

giữa những người làm công tác kỹ thuật Các quy định này có tính pháp quy, do các cơ quan chức

năng của nhà nước thông qua và ban hành được gọi chung là các tiêu chuẩn Có tiêu chuẩn cấp

ngành, có

những tiêu chuẩn cấp nhà nước chung cho tất cả các ngành và gọi là tiêu chuẩn nhà nước

Tiêu

chuẩn nhà nước Việt Nam được ký hiệu là TCVN (viết tất của chữ Tiêu chuẩn

Việt Nam)

Những tiêu chuẩn nhà nước liên quan tới việc thiết lập bản vẽ của nước ta

được nêu trong “Tài

liệu thiết kế” do Tiểu ban tiêu chuẩn TC10/ ISO của Việt nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn

Đo lường — Chất lượng để nghị và do Bộ Khoa học công nghệ và môi trường

ban hành Riêng

các tiêu chuẩn liên quan đến việc thiết lập các bản vẽ xây dựng được trình bày trong

tập “Bản

vẽ xây dựng” (TCVN 2233-71; 2241-77) xuất bản năm 1980

Trong quá trình sử dụng, các tiêu chuẩn được định kỳ soát Xét, sửa chữa hoặc bổ sung

cho phù hợp với thực tế sản xuất, cập nhật với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Dưới đây giới thiệu một số tiêu chuẩn cơ bản liên quan đến việc thiết lập các

bản vẽ kỹ thuật được trình bày trong “Tài liệu thiết kế” và trong tập “Bản vẽ xây dựng”

2.1.1 Khổ giấy

Các bản vẽ kỹ thuật phải được trình bày trên các tờ giấy vẽ có kích thước được quy định

trong TCVN 7285 (2003), tiêu chuẩn này tương ứng với ISO 5457 (1999)

Khổ giấy là kích thước của tờ giấy vẽ sau khi xén Có 5 khổ giấy chính, được ký hiệu và

có kích thước như sau:

Ký hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thước của khổ : giấy(mm) 4189x841 | 594x841 | 594x420 297x420 | 297x210

Ký hiệu của to giấy

tương ứng A0 A1 A2 A3 A4

Trang 13

Chú ý:

98 ot

- Méi khé gidy chinh tren day nhan duge bằng cách chia đôi khổ giấy lớn hơn kế với nó

bằng cách đọc tờ giấy song song với cạnh ngắn (H.2-1a)

- Các khổ giấy đồng dạng với nhau (H.2—Ib)

- Cho phép đùng các khổ giấy phụ tạo thành từ một khổ giấy chính nào đó bằng cách

tăng kích thước một cạnh của khổ giấy chính đó một số nguyên lần kích thước các cạnh tương

ứng của khổ giấy 11 (A4) Thí dụ từ khổ giấy chính 11 (297x210) ta có thể tạo ra khổ giấy phụ

13 (297x631) ; 14 (297x841) hoặc 32 (892x420) 841 4a 2 2a 594 +1 12 297 1189 210 420 :a)

Các bản vẽ đều phải có khung bản

vẽ và khung tên

Khung bản vế: Là một hình chữ

nhật vẽ bằng nét liền đậm, cách mép tờ giấy 5mm (dối với các khổ giấy nhỏ 11,

12 và 22) hoặc 10mm (đối với các khổ giấy lớn.24 và 44) Khi cần đóng các bản vẽ thành tập thì ở mép trái khung bản vẽ cách mép tờ giấy 25mm hoặc 30mm (H.2-2) Khung tên: Là một hình chữ nhật vẽ bằng nét liền dậm và luôn đặt ở góc

phía dưới, bên phải của tờ giấy vẽ, sắt với khung bản vẽ Hình 2-1 24 22 12 1 bỳ 25 — Hình 2-2

Nội dung của khung tên đo từng cơ quan thiết kế quy định và cán thể hiện các nội dung sau: tên và loại bản vẽ, tên cơ quan thiết kế, tên người thiết kế, người kiểm tra, người vẽ, tỷ lệ

của bản vẽ, ngày thực hiện bản vẽ v.v

Trang 14

fetes es eae

js

Trên hình 2~3 giới thiệu một loại khung tên của các bản vẽ bài tập dùng trong nhà trường

TỶ tệ 42) NGÀY VẼ KIEM TRA (3) 4) Hình 2-3

Ô L: Ghi tên bản vẽ; Ô 2: Ghi trị số tỷ lệ của bản vẽ; Ô 3: Ghỉ ngày hồn thành bản vẽ; Ơ 4: Người kiểm tra ký tên; Ô 5: Ghi ten trường, lớp và tên người vẽ; Ô 6: Ghi số thứ tự của bản vẽ 2.1.2 Tỷ lệ

Tỷ lệ của hình biểu điễn là tỷ số giữa kích thước do trên hình biểu diễn và kích thước

tương ứng do trên vật thể Có 3 loại tỷ lệ: nguyên hình, thu nhỏ và phóng to Tuỳ theo độ lớn của vật thế cẩn biểu diễn, kích thước của tờ giấy vẽ mà lựa chọn một tỷ lệ thích hợp trong số các tỷ lệ được quy định trong tiêu chuẩn TCVN 7286 (2003) như sau:

Ty 16 thu nhỏ †1:2; 1:25; (1:4); 1:5 ; 1:10-; (1:15); 1:20; 1:25; (1:40); 1:50; (17B); 1:100 1:200 ; 1:400 ; 1:500 ; (1:80) ; 1:1000 ; 1:2000 + 1:5000 51:10" TY 4 nguyén hinh | 1:4 Tỷ lệ phóng to 2:1; 2/5:1; 4:1;B:1; 10:1; 20:1; 40: 1; 50:1 ¡ T00: Ghi chú: — n là số nguyên ‘

— Hạn chế dùng các tỷ lệ ghỉ trong ngoặc đơn

~ Con số kích thước ghỉ trên hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn đó — Nếu hình biểu diễn của một bộ phận hoặc một chỉ tiết nào được vẽ với A một tỷ lệ khác với tỷ lệ chung của bản vế thì cần ghi chú theo cách sau: T.L5:1 Trên hình 2—4 là thí dụ về cách ghi ty lệ trên A hinh vé téch chi tiét A cha một mũ cột oS TL5:1

- Đối với những chỉ tiết không thé vẽ theo 2 )

đúng tỷ lệ của bản vẽ, thí dụ các mii dinhténtren Ï A

bản vẽ kết cấu thép thì được phép vẽ tượng trưng ƒ theo quy ước

— Trên các bản vẽ cơng trình cịn đùng loại Ỉ thước tỷ lệ Có hai loại : thước tỷ lệ đơn giản và

thước tỷ lệ chính xác (H.2—5a,b),

Trên hình 2-5a là một thước tỷ lệ don giản

Hình 2~4 Cách ghi tỷ lệ trên hình vẽ tách

Trang 15

có tỷ lệ 1:100 (mỗi đơn vị đo trên thước đài 10mm tương ứng với ]m trong thực tế) Phía trái

điểm O một đơn vị đo được chia làm 10 phần bằng nhau, mỗi phần là Imm, tng với lđm Như vậy thước có độ chính xác đến Ldm

Để do một đoạn thẳng trên hình biểu điển, dang compa đo để đo đoạn thẳng đó và đặt lên

.thước tỷ lệ sao cho một đầu kim trùng với một số đo ở bên phải điểm O, thí đụ số 3 ; đầu kim còn lại chỉ vào phần lẻ của thước, thí dụ phần lẻ thứ 5 Như vậy đoạn thẳng này có chiều dài là

3,5 m trong thực tế

“Trên hình 2—5b là một thước tỷ lệ chính xác Chiều cao của thước được chia làm 10 phần bằng nhau nhờ các dòng kẻ ngang và được đánh số từ l đến 9 Chiều đài của thước gồm hai phần: phần bên phải điểm O có kẻ các đường đóng thẳng đứng cách nhau 1 đơn vị đo, phần bên trái điểm O kê các đường đóng xiên, hai đầu mút trên và đưới của chúng cách nhau 1/10 đơn vị đo Trong tam giác vng OAB, cạnh góc vng AB dài bằng 1/10 đơn vị đo Theo tính chất của các tam giác đồng dang dé dang thấy rằng các cạnh A,Bị, A;B; của các tam giác vuông

OA,B,, OA¿B; có chiều dài bằng 8/10AB (tức 8/100 đơn vị đơ), 9/10AB (tức 9/100 đơn vị

đo) Như vậy nhờ đùng thước tỷ lệ, ta có thể đo chiều dài của các đoạn thẳng trên hình biểu

diễn với độ chính xác đến 1/100 đơn vị Giả sử cần đo kích thước của đoạn thẳng MN trên bản vẽ, ta dùng compa do mang đoạn thẳng đó đặt lên thước tỷ lệ dọc theo một đường kẻ ngang sao cho một dầu kim nằm trên một đường dóng thẳng đứng ở phần bên phải của thước, đầu kim còn lại nằm trên một đường đóng xiên ở phần bên trái Trên thước ta đọc dược số đo chiéu dài của MN là 1,74 đơn vị đo Giả sử 1 đơn vị đo trên thước tương ứng với 1m trong thực tế thì đoạn

MN đài 1,74m BA NÓ BỜI ĐI 02 9876543210 1 2 a) b) Thước tỷ lệ chính xác Hinh 2-5 2.1.3 Các nét vẽ

Tren ban vẽ, các hình biểu điển được vẽ bằng nhiều loại nét, mỗi loại có hình dáng và công dụng khác nhau Việc quy định các loại nét vế nhằm làm cho các hình biểu diễn được rõ

rang, dep mat dé doc va tránh các nhầm lẫn

Dưới đây là một số loại nét vẽ thường đùng trên bản vế và được quy định trong TCVN 8-1993

Tân gọi Hình dạng Cơng dụng

A1, Đường bao thấy A Nétlién đậm —————— A2 Đường đỉnh ren thấy A3 Khung bản vẽ, khung tên

B1 Đường dẫn, đường đóng, đường kích thước B2 Đường bao mặt cắt chập

83 Đường gạch gạch trên mặt cắt B4 Đường chân ren thấy

8 Nét liến mảnh —————rr

14

Trang 16

cNatet 2 0 oP ee Đường bao khuất

D1 Trục đối xứng

Ð Nét gạch chấm mảnh —— TT D2 Đường tâm của đường tròn

=—— E Nét cắt ——.——¬ Đănh dấu vị trí mặt phẳng cắt F1 Đường cắt lìa hình biểu diễn

F Nét lượn sống See” F2 Đường phân cách giữa hình cẮt và hình chiếu G, Nét dích dắc ————†—— Đường cất lia dai hình biểu diễn

H1 Đường bao của bộ phận nằm phía trước

H Nét gạch hai chấm mặt phẳng cắt

mảnh H2 Đường trọng tâm

H3 Đường bao của chỉ tiết trước khi hình thành

Trên hình 2-6 là các thí dụ về ứng dụng các loại nét vẽ E A tp F H Hình 2—6 Các thí dụ về ứng dụng các loại nét vẽ Chú ý:

1 — Về chiêu rộng của nét vẽ: Trên một hản vẽ chỉ dùng hai loại chiều rộng nét : chiều rộng của nét liền đậm (ký hiệu là s) và chiều rộng của các nét mảnh Tỷ số chiều rộng giữa nét mảnh và nét liên đậm phải nhỏ hơn hoặc bằng 1/2 Chiêu rộng của nét liền đậm được chọn cho phù hợp với kích thước, loại hản vẽ và phải lấy trong dãy kích thước sau: 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1; 1,4 và 2mm Trên cùng một bản vẽ, chiêu rộng của cùng một loại nét vẽ không được

thay đổi

2 — Một số quy tắc về vẽ nét :

a) Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song phải lớn hơn hai lần chiều rộng của nét liên đậm và không nhỏ hơn 0.7mm

bỳ Khi có hai hoặc nhiều nét khác loại trùng nhau thì phải vẽ theo thứ tự ưu tiên như sau:

— Đường bao thấy (nét liền đậm, loại A);

— Đường bao khuất (nét đứt, loại C);

Trang 17

Mặt phẳng cắt (nét cắt, loại E — tô đậm ở hai đầu và tại các chỗ gẫy khúc);

Trục đối xứng, đường tâm của đường tròn (nét gạch chấm mảnh, loại D);

Đường trọng tâm (nét gạch hai chấm mảnh, loại H),

— Đường đóng (nét liền mảnh, loại B)

c) Tăm của các cung tròn và đường tròn được xác định bằng giao của hai nét gạch trong nét gạch chấm mảnh Đối với các đường tròn nhỏ, cho phép vẽ đường tâm bằng nét liên mảnh

(H.2-?)

4) Các nét gạch chấm mảnh và gạch hai chấm mảnh phải bắt đầu và kết thúc bằng nét gạch vẽ vượt quá đường bao của hình biểu điễn 5-7?mm Cho phép thay các chấm của hai loại

nét này bằng các gạch ngắn, mảnh

e) Các nét đứt phải vẽ chạm sát đường bao của hình biểu điễn Chỗ giao nhau của hai nét đứt phải vẽ các nét đó cất nhau trừ trường hợp nét đứt là phần kéo đài của mt nột liờn m

ô.2-8)., đ Hình 2-7 Hinh 2-8 EE

f) Dudng din lien quan đến một chỉ tiết nào đó được vế bằng nét liên mảnh và tận cùng bằng một chấm đen nếu nó kết thúc bên trong đường bao của chỉ tiết (H.2-9a); bằng một mũi tên nếu kết thúc ở đường bao của chỉ tiết (H.2~295) và không có đấu hiệu gì nếu đường đần chỉ

vào đường kích thước, đường trục (H.2-9€) - tưới,

Dây 3

Lễ Ø6 a) Lusi K, b) °)

Hình 2-9

g) Riêng trên các bản vẽ công trình, các đường bao thấy nằm phía sau mặt phẳng cất được vẽ bằng nét liên mảnh nhằm làm rõ các phần đặc như tường, vách ngăn, cội bị cất

ngang qua (H.2-10)

Trang 18

Hinh 2-10

2.1.4 Chữ và số

Trên các bản vẽ kỹ thuật chữ và số phải viết theo các kiểu chữ đã tiêu chuẩn hóa dé dé

đọc, tránh nhầm lẫn và đẹp mắt Có hai kiểu chữ chính:

2.1.4.1 Chữ kỹ thuật cơ khí

— Tiêu chuẩn TCVN 7284-0 (2003) quy định kiểu chữ kỹ thuật đùng trên tất cả các loại bản vẽ Đặc điểm của kiểu chữ này là chữ và số viết đêu nét, nghiêng 75° (H.2—11) hoặc thẳng đứng

(H2-12)

— Chiều cao của chữ hoa được gọi là khổ chữ (ký hiệu là h) Có các loại khổ chữ sau đây:

2,5; 3,5; 5; 7; 10 và 14 (mm)

~ Chiều rộng của nét chữ bằng 1/10h

~— Chiều rộng của chữ hoa và chữ số nói chung bằng 6/10h

~ Chiều cao của chữ thường nói chung bằng 7/10h — Chiều rộng của chữ thường nói chung bằng 5/10h 2.1.4.2 Chữ xây dựng

TCVN 2233-77 cho phép sit dung hai kiểu chữ sau để viết trên các bản vẽ cơng trình:

a) Chữ gây nét đậm (H.2-13): Đặc điểm của kiểu chữ này là chữ đứng, đều nét Chiều rộng của chữ và số nói chung bằng 3/10 chiều cao chữ, chiều rộng của nét chữ bằng 1/10 chiều

cao chữ Kiểu chữ này chỉ dùng để ghi tên bản vẽ và tên các để mục lớn, không đùng để viết

các thuyết minh và ghỉ kích thước

b) Chữ mỹ thuật (H.2-14): Kiểu chữ này cũng viết thẳng đứng, có các nét thanh và nét

mập, chữ có chăn và được đùng để ghỉ tên bản vẽ và các tiêu đề lớn Ngoài ra cũng dùng kiểu

chữ này để ghi con số kích thước và viết các thuyết minh kỹ thuật, khi đó chữ được viết đều nét (nét của ngồi bút), không có chân và chiều cao chữ khoảng 2-4 mm

Chiêu cao của các kiểu chữ xây đựng không tiêu chuẩn hoá và được chọn cho phù hợp

với khổ bản vẽ và độ lớn của các hình biểu điển

Trang 20

we we Hinh 2-13 Hinh 2-14 2.1.5 Ghi kích thước

Trên bản vẽ các kích thước thể hiện độ lớn của các đối tượng cần biểu diễn Việc ghi kích

thước phải tuân theo các quy định nêu trong TCVN 5705-1993 nhằm giúp cho việc đọc bản vẽ

được dễ dàng, tránh các nhầm lẫn

2.1.5.1 Các thành phần của kích thước : Nói chung một kích thước gồm có ba thành phần như sau:

a) Đường dóng : Dùng để giới hạn phần tử cần ghi kích thước Dùng đường dong để đưa

hai đầu của một đoạn (thẳng hoặc cong), hay một góc cần ghi kích thước ra phía ngồi đường bao của hình biểu điễn Nó được vẽ bằng nét liền mảnh và luôn vượt quá đầu mũi tên của đường

Trang 21

_ kích thước khoảng 2 mm Để ghi kích thước của đoạn thẳng hoặc cung trịn, đường dóng được

vẽ vng góc với đoạn thẳng hoặc dãy cung chắn cung trịn đó (H.2-15a và H.2-15b) ; để ghi

kích thước góc, đường đóng là phần kéo dài bai cạnh của góc (H.2—15c)

At Ny 8 7 69° g| 2 T Ì 2200 3600 § a) Đ) cy Hinh 2-15

Cho phép đùng đường trục, đường tâm và đường bao của hình biểu diễn thay cho đường

đóng (H 2-16): `

b) Đường kích thước: Dùng để biểu thị đoạn (thẳng hoặc cong) hoặc góc cần ghi kích

thước Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, hai đầu có mũi tên chạm sát vào các đường đóng Mũi tên phải vẽ thuôn, nhọn, có chiều đài khoảng 2 — 3 mm (H.2—17)

25 | 2 " I q ĐI; L xì | : x ” (4:8)s 50 Hink 2-16 Hình 2-17 Chú ý :

- Đường kích thước của đoạn thẳng được vẽ song song và đài bằng đoạn thẳng đó

(H.2-15a) Đường kích thước của cung tròn là một cung trịn dài bằng chính cung trịn đó

(H.2-15b) Đường kích thước của góc là cung trịn có tâm ở đỉnh góc (H.2—15c) Các đường

kích thước này vẽ cách đường bao của hình biểu điễn khoảng 5 - 7mm

~ Nếu đường kích thước quá ngắn, cho phép vế mũi tên ở phía ngồi của hai đường đóng (H.2-18) hoặc thay mũi tên bằng chấm nhỏ hoặc gạch ngắn xiên 45° vẽ tại giao điểm của

đường dóng và đường kích thước (H.2—19)

— Nếu có nhiều đường kích thước song song nhau thì kích thước ngắn để trong, kích thước dài để ngồi Các đường kích thước cách nhau khoảng 5-7 mm (H.2-15 và H.2—16)

Trang 22

we cS 7,25 25 Hinh 2-18

— Néu hinh biểu diễn có trục đối

xứng và vẽ không đây đủ (cắt la) hoặc trên hình biểu điễn có sự kết bợp hình chiếu với

hình cắt thì đường kích thước chỉ có mũi

tên ở một đầu, đầu cồn lại vẽ vượt quá trục

đối xứng khoảng 2-3 mm (H 2-20)

Trường hợp hình biểu diễn bị cất ha,

đường kích thước vẫn được vẽ lên nét và số do kích thước vẫn là kích thước thật của vật thể

— Trên các bản vẽ cơng trình, cho

phép thay các mũi tên bằng các gạch ngắn xiên 45° vẽ tại chỗ giao nhau của đường

đóng và đường kích thước, các nét gạch này

phải vẽ thống nhất một bướng trên toàn bản

vẽ (H 2-21)

~— Nếu có nét liên đậm của đường bao thấy hoặc cạnh thấy của hình biểu điển cắt

ngang qua mũi tên thì phải ngắt quãng nét

liên đậm đó (H.2-22)

— Khơng cho phép dùng bất kỳ loại nét vẽ nào khác thay thế cho đường kích thước

©) Con số kích thước: Dùng để biểu thị giá trị thực của kích thước cần ghi

Chú ý:

— Các kich thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật của vật thể được biểu điển, không phụ thuộc vào tỷ lệ của bản vẽ

Trang 23

— Đối với kích thước dai, huéng ghi.con số phụ thuộc vào độ đốc của đường kích thước

{H.2-23) Nếu đường kích thước có độ đốc giới hạn trong phần gạch gạch (tức là nghiêng trong khoảng 30? so với phương thẳng đứng) thì con số kích thước được viết nằm ngang trên đoạn

nằm ngang của một đường dẫn gẫy khúc

— Đối với các kích thước góc, hướng ghi con số kích thước cũng chính là hướng ghỉ con số kích thước dài với đường kích thước là tiếp tuyến tại điểm giữa của cung tròn cần ghỉ kích

thước (H.2-24)

Hình 2-23 Hình 2-24

~ Khơng cho phép bất kỳ đường nét nào cắt ngang qua con số kích thước (H.2-23) — Con số kích thước của các kích thước song song nên viết so le nhau (H,2—]5a-— các

kích thước 2200 và 3600)

— Đối với các phần tử giống nhau và được phân bố đều trên vật thể thì cho phép chỉ ghi kích thước của một phần tử kèm con số chỉ số lượng các phần tử đó (H.2-~26)

DY Đ 6l 14 X â+7=%} 16 5 x 20 =100 132 Hinh 2-25 Hinh 2-26 2.1.5.2 Một số quy định về ghỉ kích thước

~ Trên các hình biểu điễn, mỗi kích thước chỉ ghi một lần Riêng trên các bản vẽ cơng trình, cho phép ghi lặp lại các kích thước nếu cần thiết

— Các kích thước đài đùng đơn vị đo là milimét (mm) nhưng không cần ghi đơn vị sau

con số kích thước Nếu cần dùng các đơn vị dài khác thì phải ghi chú

Trang 24

— Trên các bản vẽ cơng trình, các kích thước chỉ độ cao so với mat phẳng chuẩn (mặt

nước biển hoặc mặt sàn tầng một của cơng trình) dùng đơn vị là mét (m) với 3 số lẻ và cũng

không cần ghi đơn vị sau con số kích thước

~ Các kích thước góc có đơn vị là độ (°), phút (°) và giay (’’) va phải ghi đơn vị sau con số kích thước

~ Đặc biệt trên các bản vẽ sơ đồ kết cấu xây dựng (thép, gỗ .) và trên hình vẽ tách các cốt thép của bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép, cho phép không vẽ các đường đóng và đường kích thước để tránh cho bản vẽ không bị rối, các con số kích thước được ghi ngay trên sơ dồ hoặc

hình vẽ tách của các thanh (H 2-27) 1800 z4 Ss ms SS y é 220 2 By 8 4Ơ 1430 2700 450 Hình 2-27

~ Để thể hiện chiểu đầy các lớp vật liệu trên L Gạch lát 20

mặt cắt của cơng trình xây dựng, người ta ghí kích [Bê tơng chống thấm 40 - ình 2—: Ì- Pa nen hộp 220

thước như trên hình 2-28 | Vita trat 15

2.1.5.3 Một số ký hiệu dang để ghi

kích thước 2đ : i

a) Đường kính : Đề chỉ dường kính của đường Wf xxr We tròn hoặc cung tròn >i80” người ta dùng ký hiệu Ø

đặt trước con số kích thước Đường kích thước chỉ

đường kính có thể đặt trong hoặc ngoài đường trịn Hình 2-28

(H.2-29)

Đối với các đường tròn nhỏ, cho phép ghi kích thước đường kính như trên hình 2~30

Trang 25

b) Bán kính : Dé chỉ kích thước bán kính của các cung tròn nhỏ hơn 180” người ta dùng

chữ R đặt trước con số kích thước Đường kích thước phải xuất phát từ tâm hoặc hướng về tâm

của cung tròn (H.2-31)

Đối với các cung tròn quá lớn và tâm nằm ngoài giới hạn của hình biếu diễn thì người ta

dùng dường kích thước là đường gẫy khúc và tâm của cung tròn là giả định Đoạn chứa mũi tên của dường kích thước phải vng góc với tiếp tuyến của cung tròn tại đầu mũi tên (H.2~32)

= R8 or or R50 a) b} c) So Hình 2-31 — Hình2-32

©) Hình vng : Dé ghi kích thước hình vuông, dùng dấu hiệu [1 đặt trước cịn số kích thước cạnh của hình vng Cho phép ghi kích thước hình vng dưới đạng tích số hai cạnh của

nó, thi du 20 x 20 (H.2-33)

Dé phan biệt phần mặt phẳng với mat cong, dùng nét liền mảnh vẽ hai đường gạch chéo

trên phần mặt phẳng đó 20 x20 \ q4 —— } Hinh 2-33

4) Mép vát : Được ghi như trên

hình 2-34a Trường hợp mép vát có 30°

góc nghiéng 45" cho phép ghi như

trén hinh 2-34b |

e) Dé déc : Cho phép ghi kich fos

thước độ đốc theo các cách sau:

— Dùng ký hiệu ⁄ đặt trước trị

số tang của góc đốc ở dạng phân số a) b) hoặc số thập phân, đầu nhọn của ký

hiệu hướng về phía chân đốc, thí dụ Z

Trang 26

— Ghi kích thước hai cạnh góc vng của tam giác vng có cạnh huyền nằm trên đường |

cần ghi độ đốc (H.2—35c) > 0,225 b) ¢) d) Hink 2-35

— Ding ký hiệu là chữ “ ¡ ” đặt trước trị số của độ đốc ở dạng số thập phân, thí dụ ¡ =0,03 (H.2-35đ) hoặc ở đạng %, thí du i = 1% (H.2-36)

~ Ghi trị số tang của góc nghiêng ngay trên mái đốc, thí du 1:1 (H.2~36)

#) Độ cao (cao trình) : Trên các bản vẽ cơng trình để ghi các kích thước chỉ độ cao (so với một độ cao chuẩn nào đó), đùng ký hiệu V Đỉnh của tam giác chạm sát đường đóng và con số kích thước chỉ độ cao được ghi trên đường dẫn ngang (H.2~36 và 2-37)

Trên mặt bằng của cơng trình, độ cao được ghi trong một hình chữ nhật vẽ bằng nét liền

mảnh, đặt tại chỗ cần chỉ độ cáo, thí dụ độ cao 3,600 trên hình 2—35đ

Trang 27

2.1.6 Ký hiệu vật liệu

Đề chỉ rõ vật thể được làm bằng vật liệu gì, trên bản vẽ người ta dùng các ký hiệu vật liệu Các ký hiệu này thường được dùng trên các mặt cắt hoặc hình cất của vật thể Trên các bản vẽ cơng trình, đơi khi ký hiệu vật liệu cũng được dùng trên mặt đứng của cơng trình Dưới dãy giới thiệu một số ký hiệu vật liệu dùng trên mặt cắt và hình cắt được quy dịnh trong TCVN 7-1993

Ký hiệu Tên vật liệu Ký hiệu Tân vật liệu

Kim loại Sy Bê tông cốt thép

7700077 1 Đất thiên nhiên yy) Gỗ

22220 Đã ed ⁄ , Kính, vật liệu trong

7222222222 suết

#7/7/7//// z # z

Gạch các loại Chất lỏng

Chất dẻo, vật liệu cách

Bê tông nhiệt, cách điện, vật liệu bịt kín

Ghi chú:

— Trên mặt cắt và hình cắt nếu không cần chỉ rõ loại vật liệu cụ thể nào thì dùng ký hiệu

gạch gạch như trên hình 2—38

— Các đường gạch gạch của các ký hiệu vật liệu được vẽ bằng nét mảnh liên tục hoặc

ngắt quãng và nghiêng một góc thích hợp, tốt nhất là 45° so với đường bao quanh chính hoặc với trục dối xứng của hình biểu diễn (H.2-39) Khoảng cách giữa các đường gạch gạch được chọn tuỳ thuộc độ lớn của miền cần vế ký hiệu vật liệu và không nhỏ hơn 0,?mm

Trang 28

— Các miền khác nhau của mặt cắt của cùng một chỉ tiết được vẽ cùng một ký hiệu vật liệu — Nếu miền cần vẽ ký hiệu quá rộng, cho phép chỉ vẽ ký hiệu ở vùng biên (H.2-40)

— Cho phép tô đen các mặt cắt hẹp có bề rộng nhỏ hơn 2 mm Nếu có những mặt cắt hẹp

kể nhau thì phải để chừa một khe hở không nhỏ hơn 0,7 mm giữa các mặt cắt đó (H.2- 41)

¬

Hình 2-40 Hình 2-41

~ Nếu trên bản vẽ cần thể hiện những vật liệu chưa được quy định trong tiêu chuẩn thì

cho phép dùng các ký hiệu phụ kèm các ghi chú bằng chữ (H.2-42)

Đất đắp Đất sét 'Bê tông gạch vỡ Œ Hình 2-42

2.2 BAN VE PHAC BANG TAY

Vẽ phác bằng tay là vẽ không dùng dụng cụ vẽ, dùng mắt ước lượng và không vẽ theo một tỷ lệ chính xác

Người cán bộ kỹ thuật dùng hình vẽ phác khơng gian để /hể hiện ý đồ, tư duy sáng tạo thiết kế, để nghiên cứu, dé trao đổi thiết kế hoặc dé ghỉ lưu giữ các chỉ tiết kiến trúc sẵn có (vẽ

ghi) và có thể để rực tiếp chỉ đạo thi cơng cơng trình tại hiện trường

Vẽ phác bằng tay có thể dùng các loại hình chiếu khác nhau : Hình chiếu thẳng góc, hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh

Bản vẽ phác bằng tay sử dụng hình chiếu thẳng góc thường được vẽ trên giấy kẻ ô vng Có loại ơ vng nhỏ (giấy kẻ ô ly), có loại 5 mm, loại 10mm Thường dùng loại giấy kẻ ô 5mm

Giấy kẻ ô giúp ta xác định đễ dang ty lệ tương đối giữa các bộ phận vật thể (ví dụ cần vẽ vật thể có chiều rộng gấp 3 lần chiều cao, ta vẽ chiều rộng chiếm 9 ơ, cịn chiều cao chỉ chiếm 3 ô)

Giấy kẻ ô còn giúp ta vạch các đường thẳng nằm ngang hay thẳng đứng dễ dàng

Trang 29

Do không cần ghim chặt tờ giấy vẽ vào ván vẽ, người ta có thể xoay tờ giấy vẽ đi một góc

để vẽ các đường thẳng nằm ngang hay thẳng đứng một cách thuận lợi

Khi vẽ phác nên dùng bút chì mềm Có thể câm bút chì theo kiểu cầm viên phấn (H.2-43) “Trước tiên vẽ mờ, sau mới tô dam, dé tránh tẩy xoá trên bản vẽ phác, cuối cùng, xoá bd

những nét thừa và làm sạch bản vẽ

Bản vẽ phác là một tài liệu kỹ thuật, yêu cầu có đầy đủ các thơng tin (hình biểu diễn, các kích thước ) để đựa vào đó hoa viên hay bản thân người dựng hình có thể vẽ tỉnh trên giấy vẽ

Hình 2—44 trình bày cách vẽ phác bằng tay một bản kê

8 3 | a SỈ 8 400 Hình 2-43 Hinh 2-44 Ban ke

Hình 2—45 trình bày bản vẽ phác bằng tay bình đồ một gian bếp trên giấy kẻ ô

Hình 2-46 trình bày bản vẽ phác bằng tay hình chiếu trực đo một cái ghế bành

Trang 30

aos

về

2.3 BẢN VẼ THIẾT LẬP BẰNG DỤNG CỤ VẼ

Khi thiết lập bản vẽ kỹ thuặt bằng dụng cụ vẽ, dể đạt được một bản vẽ có chất lượng và năng suất vẽ cao thì trước hết cần biết lựa chọn và sử dụng thành thạo các vật liệu và dụng cụ

vẽ Dưới đây giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ vẽ thường đùng trong vẽ kỹ thuật 2.3.1 Vật liệu vẽ

2.3.1.1 Giấy vẽ : Có nhiên loại đùng cho nhiều mục đích khác nhau:

— Giấy vẽ tính, hơi cứng, có thể tẩy xoá đễ dàng

— Giấy can, là loại giấy bóng mờ, đùng để sao chép bản vẽ ~ Giấy vẽ phác, là loại giấy thường, có kẻ ô vuông

2.3.1.2 Bút chỉ : Trên bản vẽ nói chung chỉ được dùng chi

il đen Loại lõi chì cứng ký hiệu bằng chữ H (thf du H, 2H 6H), loai

lõi chì mềm ký hiệu bằng chữ B (thí dụ B 2B 6B) Con số đặt

| trước chữ H hoặc chữ B để chỉ độ cứng hoặc độ mềm của lõi chì, con số càng lớn thì độ cứng hoặc độ mềm càng cao Trong vẽ kỹ

thuật thường đùng hút chì HB để vẽ mờ và bút chì 2B để tô đậm

⁄ bản vẽ Để cho thuận tiện nên đùng bút chì bấm hoặc bút chì kim, lõi chì có đường kính và độ cứng thích hợp (H 2—47)

2.3.1.3 Tẩy : Nên dùng loại tẩy chì mềm Để tẩy xố các nét vẽ Ì bằng mực đen có thể đùng lưỡi đao cạo hoặc bút tẩy phủ

Ầ Ngồi ra cịn một số vật liệu phụ khác như băng đính hoặc

định mũ để cố định bản vẽ trên ván vẽ, khăn tay, giấy ráp 2.3.2 Dụng cụ vẽ

Các dụng cụ vẽ thông thường nhất gồm có:

2.3.2.1 Ván vẽ (H.2-48): Có thể để rời hoạc gắn liền vào

bàn vẽ, thường làm bằng gỗ đán Ván vẽ phải phẳng, xung quanh có nẹp cứng để chống cong vênh Ván vẽ gắn vào bàn vẽ có thể đật

được tờ giấy vẽ khổ A0, các ván vẽ rời có kích thước tuỳ ý, ít nhất

có thể đạt được tờ giấy vẽ khổ A3

Trang 31

2.3.2.2 Thước T (H.2-49): Chủ

yếu dùng để vẽ các đường thẳng nằm

ngang (H.2-49a) Khi cần vẽ các đường a)

thẳng song song có phương tuỳ ý người

ta điểu chỉnh đầu thước T đi một góc IÌ\ l

(H.2-49b) Trên các bàn vẽ chuyên đụng [ ==

*

thường trang bị thước vẽ có nhiều chức

năng, trong đó có cả chức năng của thước °

T Đối với các ván vẽ rời có thể dùng

thước T đây hoạt dộng nhờ một hệ thống

rong roc (H.2-59c)

2.3.2.3 Eke (H.2-50) : Mét bé

éke gém hai chiéc, mot chiéc c6 cic géc

nhọn bằng 45° và một chiếc có các góc nhọn 30°, 60° Phối hợp éke với thước T người ta có thể vẽ các đường thẳng song

song hợp với phương nằm ngang các góc 30°, 45°, 60°, 75°, 90° (H.2—50a) Phối

hợp hai êke với nhau có thể vẽ các đường

thang song song phương tuỳ ý )

Trang 32

2.3.2.4 Hộp compa (H.2—51) Một hộp compa thường có các dụng Cụ Sau:

— Compa có đầu chì (và đầu mực);

—:Compa đo (hai đầu kim);

~ Compa vẽ đường tròn nhỏ; — Compa đo chính xác;

— Bút kẻ mực các cỡ;

~ Cần nối của compa để vẽ đường

tròn quá lớn;

— Đầu mực và đầu kim của compa;

— Hộp đựng lõi chì;

— Cái vặn vít aa

Người vẽ cần biết cách sử dụng đúng các dụng cụ trong hộp compa như:

~ Compa vẽ đường tròn lớn: Để đầu kim và đâu chì (hoặc đầu mực) cân nhau Khi vẽ cần

chỉnh cho đầu kim và đầu chì (hoặc đầu mực) vng góc với mặt phẳng tờ giấy vẽ (H.2-52), dùng ngón trỏ và ngón cái để quay núm compa Khi cần vẽ đường trịn có bán kính lớn hơn

150mm thì dùng thêm cần nối để kéo dài cần compa mang đầu chì hoặc đầu mực

—_ Compa vẽ đường tròn nhỏ: Khi vẽ dùng 3 ngón tay, ngón trỏ ấn nhẹ lên đầu trên của cán kim, ngón cái và ngón giữa quay cần mang đầu chì hoặc đầu mực (H.2-53)

— Compa do: Hai đầu cần đều là kim, dùng để đo kích thước (H.2-54)

Hình 2-52 Hình 2-63 Hình 2-54

Trang 33

v

Bs

2.3.2.5, Bat kim (H.2-55)

Bút kim dùng để tô đậm bản vẽ Bút kim có nhiêu số, tương ứng với chiều rộng của nét

vẽ: 0,1; 0,2; 0,35; 0,4; 0,5; 0,7; 1; 1,4 (mm) Thường đùng bút kim số 0,1— 0,35 để vẽ các nét

mảnh, bút kim số 0,4 — 1,0 để vẽ các nét đậm tuỳ thuộc bản vẽ nhỏ hoặc lớn

=8 Hinh 2-58 2.3.2.6 Thước cong (H.2—56)

Thước cong được đùng để tô đậm

các đường cong không vẽ được bằng

compa Cách sử đụng thước cong như

sau: sau khi xác định một số điểm của đường cong, vẽ phác bằng tay một đường cong trơn đều đi qua các điểm đó bằng bút chì HB, lựa chơ một đoạn nào đó của thước cong trùng khít với đường

cong đã vẽ phác và tô đậm bằng bút chì Hình 2-86

2B Làm tiếp tục như trên dé t6 dam

toàn bộ đường cong Đối với các đường cong có trục đối xứng, tại đoạn cong giao với trục đối xứng nên đặt thước cong sao cho có thể tơ vượt từ nửa này sang nửa kia của đường cong để

tránh có điểm gẫy tại đây

2.3.2.7 Thước lỗ (H.2-5T)

Thước lỗ là các thước dẹt bằng nhựa trong trên có đục lỗ là các chữ, con số, các dấu và nhiều loại ký hiệu khác đã được tiêu chuẩn hố

¢ ¿ =i AStDERGHIIKE? [6709903°O/2 aT Ợp£Q§1901l[,0) | ss<>$¿ư€]) Hình 2-57

Kich thước của các chữ, số và các ký hiệu trên thước lỗ được tính theo chiếu cao của chữ in

(gồm các cỡ 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1 và 1,4mm) Loại thước này được dùng với bút chì kim hoặc bút

mực kim có số phù hợp để viết chữ, ghỉ con số và các ký hiệu giúp tăng năng suất vẽ

Trang 34

ae eS

2.3.3 Tô đậm bản vẽ

Khi thiết lập một bản vẽ kỹ thuật cần tiến hành theo trình tự sau: trước hết vẽ mờ bằng

bút chì HB các hình biểu điễn, sau khi kiểm tra để sửa chữa hết các sai sót mới tơ đậm bản vẽ 'Yêu cầu đầu tiên của việc tô đậm bản vẽ là phải đùng các loại nét vẽ đúng quy định với hai loại bể rộng nét lấy thống nhất trên toàn bản vẽ (loại nét đậm và loại nét mảnh) Việc tô đậm các

nét vẽ tiến hành theo thứ tự sau: — Các đường trục, đường tâm;

— Các đường bao quanh thấy, tô theo thứ tự: các đường tròn và cung tròn; các cung lượn; các nét nằm ngang tô từ trên xuống; các nét thẳng đứng tô từ trái sang phải; các đường xiên

— Các đường bao quanh khuất, tô theo thứ tự như trên;

— Các đường đóng và đường kích thước;

— Các đường gạch gạch hoặc ký hiệu vật liệu trên hình cắt và mat cat;

~ Ghi các con số kích thước;

— Vẽ khung bản vẽ, khung tên và ghi nội đung của khung tên

Sau cùng là xén tờ giấy vẽ theo đúng kích thước của khổ giấy đã chọn

Chú ý : Nếu tô đạm bằng bút chì thì một số nét mảnh như đường trục, đường đóng,

đường kích thước có thể vẽ đậm ngay trong giai đoạn vẽ mờ Nếu cân tô màu cho hình biểu

diễn và sau đó tơ đậm bằng mực đen thì phải tơ màu trước khi tô mực

2.4 CÁC PHÉP DỰNG HỈNH CƠ BẢN

Trong quá trình thiết lập bản vẽ, để dựng hình biểu điễn của các vật thể, người cán bộ kỹ

thuật thường phải giải quyết hàng loạt vấn dé vẻ vẽ hình học từ đơn giản.đến phức tạp, ví dụ chia một đoạn thẳng thành các phần theo một tỷ lệ cho trước, vẽ các đường cong hình học, vẽ nối tiếp hai đường Trong phản này này sẽ dé cap tới các vấn để về dựng hình hình học

nói trên :

2.4.1 Một số bài toán về vẽ hình học đơn giản 2.4.1.1 Chia đoạn thẳng theo tỷ số cho trước

Trén hình 2—58a, trình bày cách chỉa đoạn thẳng AB theo tỷ số m : n bằng thước và êke

Hình 2-58

Trang 35

Ứng dụng phép đựng hình này ta có thể chia một đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau

'Trên hình 2—58b nêu ví dụ chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau 2.4.1.2 Chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau

4a) Chia làm 4 phân (H.2—59)

b) Chia làm 3 phần Có thể dùng compa (H.2-60a) hoặc dùng êke 60° (H.2-60b)

Hinh 2-59 Hink 2-60

c) Chia lam 6 phân Có thể đùng compa (H.2-61a) hoặc dùng eke 60° (H.2-61b)

đ) Chia làm 5 phần (H.2—62)

+ Xác định điểm giữa K của đoạn OA;

+ Vẽ cung tròn tâm K, bán kính R,= KI được điểm M;

+ Vẽ cung tròn tâm là điểm 1, bán kính Rạ= 1M được các điểm 2 và 3 thuộc đường tròn

đã cho Các đoạn thẳng 12 và 13 là 2 cạnh của hình ngũ giác đều nội tiếp đường tròn

Trang 36

nee er

* Chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau bằng phương pháp tính tốn

Don giản nhất là ding bang duéi day cho phép tính chiêu dai cạnh a của đa giác đều nội tiếp đường trịn bán kính R

BANG HE SO CHIA DUONG TRON

.$ố cạnh của đa giác đầu Chiểu đài cạnh (a)

5 0,5877R 8 0,5000R 7 0,4338R 8 0,3826R 9 0,3420R 10 0,3080R 11 0,2817R 12 0,2588R 13 0,2393R 14 0,2225R 15 ,0,2079R 16 0,1950R 17 0,1837R 18 0,1736R 19 0,1645R 20 0,1564R

Vi dy: Voi n=9; R=20 mm, tra bang, ta cé chiêu dài cạnh của đa giác đâu 9 cạnh nội tiếp đường tròn la a = 0,3420.x 20 mm = 6,84 mm

2.4.1.3 Về đường thẳng có độ dốc cho trước

Độ đốc của đường thẳng AB đối với đường thẳng AC là trị số tang của góc BAC (H2-963)

i=—=tga AC 5

Vi du: Qua điểm M vẽ một đường thẳng có độ dốc đối với phương nằm ngang bằng 1:5

(H.2-64)

~ Qua M vẽ một đường thẳng nằm ngang và đặt trên đó đoạn MB = 5 don vi tuy ý;

- Từ B kế đường thẳng vng góc với MB và lấy BC = 1 đơn vị đã chọn

Trang 37

oe ae eo

2.4.2.Vẽ nối tiếp hai đường

Vẽ nối tiếp hai đường (thẳng hoặc cong) là vẽ đường chuyển tiếp từ đường này sang - đường kia theo một quy luật hình học nhất định sao cho tại các chỗ chuyển tiếp khơng có hiện tượng gẫy khúc

Khi vẽ nối tiếp, quan trọng nhất là xác định được các điểm nối tiếp cũng như bán kính của cung nối tiếp

Dưới đây giới thiệu một số trường hợp vẽ nối tiếp thường gặp 2.4.2.1 Nối tiếp một điểm với một

đường tròn bằng một đường thẳng (túc là vẽ

tiếp tuyến với đường tròn qua một điểm cho

trước ở ngồi đường trịn (H.2—65))

— Xác định điểm giữa của đoạn OM rồi vẽ đường trịn đường kính OM

~ Nối M với giao điểm T của đường trịn Hình 2-65

vừa vẽ với đường tròn đã cho

2.4.2.2 Nối tiếp hai đường tròn bằng

một đoạn thẳng (tức là vẽ tiếp tuyến chung

của hai đường tròn)

a) Trường hợp nối tiếp ngoài (H.2—66a)

Cách vẽ như sau:

- Giả sử R, > R; Vẽ đường tròn

(O¡; R - R¿)

~ Vẽ tiếp tuyến O;A của đường trịn này

{cách làm như hình 2-65)

— Nối O¡A và kéo đài cho tới cất đường tròn (O,; R,) tại điểm T,

~ Vé O,T, // 0,7)

—T,T; là tiếp tuyến chung ngoài cẩn vẽ b) Trường hợp nối tiếp trong (H.2-66b)

— Vẽ đường tròn (O,; R, + R¿)

~— Vẽ tiếp tuyến O;A của đường tròn này '— Nối O,A 1a có điểm T, trên đường tròn

(O¡R) b)

~ Vẽ O,T, // 0,7, Hinh 2-66

—T;T, là tiếp tuyến chung ngoài cần vẽ

Trang 38

sy

ie a

Dưới đây là một số trường hợp nối tiếp hai đường cho trước bằng cung tròn Khi đó cần

xác định tâm của cung tròn nối tiếp và các điểm nối tiếp (các điểm giới hạn cung tròn nối tiếp)

3.4.2.3 Nối tiếp hai dudng thing bang mot cung tron

Giả sử cần nối tiếp hai đường thẳng Í và m bằng cung trịn bán kính R(H.2-67)

~ Ver //lvà tách I một khoảng bằng R Tương tự vẽ m° /m và cách m một khoảng

bằng R Giao điểm'O = I'.¬ m° là tâm của cung tròn nối tiếp

— Qua O hạ các đường thẳng Yng góc xuống l và m Chân của các đường vng góc này là các điểm nối tiếp Tụ, Tụ

— Vẽ cung tròn T,T; có tâm là ©, bán kính R Đó lạ cung tròn nối tiếp hai đường thẳng đã cho y 1 + a “ : _/ a m Tạ m T; m Hình 2-67

2.4.2.4 Nối tiếp đường thẳng với cung tròn bằng một cũng tròn

Bài toán: Nối tiếp đường thẳng đ với cung trịn tâm O, có bán kính R, bằng cung trịn bán

kính R(H.2-68) Người ta chia ra:

4) Trường hợp nối tiếp ngồi (H.2-68a): Cung trịn nối tiếp tiếp xúc ngoài với đường tròn đã cho

— Vẽ đường thẳng d” // đ và cách đ một khoảng bằng R và vẽ đường trịn tâm O;, bán kính R, + R Giao điểm O của đ' với đường tròn vừa vẽ là tâm của cung tròn nối tiếp

~ Từ O hạ đường thẳng OT L đ; nối các tâm O va O, bing đường thẳng Giao của đường

thắng OO, và đường tròn (O,; R,) là Tụ Các điểm T và T, là các điểm nối tiếp

— Vẽ cung trịn T T; có tâm O, bán kính R ta được cung tròn nối tiếp cần dựng

b) Trường hợp nối tiếp trong (H.2-68b): Cung

tròn nối tiếp tiếp xúc trdng

với đường tròn đã cho Tâm O của cung tròn nối tiếp được xác định bằng

giao điểm của d’ với đường

tron (O,; R — R,) voi gid

thiết là R > R,

a) Hinh 2-68 b)

Trang 39

et

2.4.2.5 Nối tiếp hai cung tròn bằng một cung trịn

Bài tốn:

Nối tiếp các

cung tròn tâm O,, bán 4 , I

kinh R, va cung tròn 4 ⁄

tâm O;, bán kính R; SỈ Nez

bằng cung trịn bán , T

kính R (H.2~69) ay le

\ 0

a) ®)

Hinh 2-69

a) Trường hợp nối tiếp ngoài (H.2-69a)

— Vẽ các cung tròn (O;; R, + R) và (O;; Rạ + R) Giao của hai cung tròn này là tâm O của

cung tròn nối tiếp

— Nối các tam O và O, rồi O và O; ta được các điểm nối tiếp T; và T; thuộc hai cung tròn

đã cho :

— Vé cung trịn T,T; có tâm là O và bán kính là R Đó là cung nối tiếp cần đựng b) Trường hợp nốt tiếp trong (H.2-69b)

Tam O của cung tròn nối tiếp là giao của các cung tròn (O;; R — R,) và (O;; R - R;) với giả thiết R > R; và R > Rạ

Hinh 2-70 cho vi du về vẽ nối tiếp các đường thẳng bằng các cung tròn

Trang 40

2.4.3 Một số đường cong hình học

Trong vẽ xây dựng thường gặp nhiều dạng đường cong phẳng khác nhau Về mặt đựng

hình, có những đường cong có thể vẽ được bằng compa, có những đường cong không thể vẽ được bằng compa, mà phải dựng từng điểm, sau đó nối chúng lại bằng một đường cong

Dưới đãy giới thiệu cách vẽ một số đường cong thường gặp trong kiến trúc, xăy đựng

2.4.3.1 Các đường cong bậc hai

Đường cong bậc hai là đường cong được biểu ẹ

diễn bằng phương trình đại số bậc hai Đường cong bậc \ hai không suy biến gồm có: elíp, hypecbơn, parabơn ea

a) Elip to: 6 PH

Elip 14 tap hợp những điểm thuộc một mat :

phẳng có tổng khoảng cách tới hai điểm cố định của ¬

mặt phẳng đó bằng hằng số, MF, + MF; = 2a

(H.2-71) 2a

F, và F; gọi là các tiêu điểm Khoảng cách

FJF; = 2c (a > c)

AB là trục dài, CD là trục ngắn của elip

* Vẽ clíp biết hai trục chính AB và CD

(.2-72)

- Vẽ hai dường tròn đồng tâm đường kính

AB và CD;

— Chia hai đường tròn này làm một số phần đều

nhau (chẳng hạn 12 phần) bằng các đường kính Từ giao điểm của một đường kính nào đó với đường trịn nhỏ kẻ đường thẳng song song với trục đài AB và từ giao điểm của đường kính đó với đường trịn lớn kẻ đường thẳng sơng song với trục ngắn CD Giao của hai đường thẳng vừa vẽ là một điểm thuộc elfp

+ Vẽ clip theo hai đường kính liên hợp"

Phương pháp hình bình hành (H.2~73)

Cho hai đường kính liên hợp AB và CD của

mot elip

— Vẽ hình bình hành EFGH có các cạnh từng

đôi một song song với AB và CD;

— Dung tam giác vuông cân EIC nhận EC là cạnh huyền;

— Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CI Cung trịn Tình 2-73

này cắt cạnh EF tại K và L

* Hai đường kính liên hợp của một elfp là hình chiếu song song của một cặp đường kính vng góc nhau của đường trịn mà hình chiếu là elíp nói trên

Ngày đăng: 03/12/2013, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w