1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo hệ vận chuyển thuốc chữa bệnh tiểu đường từ hạt micro pcl chứa insulin và hydrogel nhạy nhiệt độ

190 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LATS- nội dung chính - nộp Thư viện

    • LỜI CAM ĐOAN

    • TÓM TẮT LUẬN ÁN

    • ABSTRACT

    • LỜI CÁM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • Đặt vấn đề và ý tưởng khoa học

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Nội dung nghiên cứu

    • Ý nghĩa khoa học

    • Ý nghĩa thực tiễn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN

      • 1.1Hạt nano-micro polymer

        • 1.1.1Tổng quan về hạt nano-micro polymer

        • 1.1.2Nguyên lý của phương pháp electrospray chế tạo hạt

        • 1.1.3Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái, và kích thước

          • 1.1.3.1Loại polymer

          • 1.1.3.2Dung môi

          • 1.1.3.3Nồng độ dung dịch polymer và Mw của polymer

          • 1.1.3.4Lưu lượng phun (flow rate)

          • 1.1.3.5Điện thế áp vào

          • 1.1.3.6Loại đầu kim (đường kính đầu kim).

          • 1.1.3.7Khoảng cách giữa đầu phun và bản thu mẫu

          • 1.1.3.8Chế độ phun

      • 1.2Hydrogel

        • 1.2.1Tổng quan về hydrogel

          • 1.2.1.1Khái niệm

          • 1.2.1.2Phân loại hydrogel

          • 1.2.1.3Các tính chất đặc trưng của hydrogel

            • 1.2.1.3.1Tính chất trương

            • 1.2.1.3.2Tính chất cơ

            • 1.2.1.3.3Tính tương thích sinh học

        • 1.2.2Hydrogel nhạy nhiệt độ

        • 1.2.3Polymer nhạy pH

        • 1.2.4Hydrogel nhạy nhiệt độ/pH

        • 1.2.5Ứng dụng của hydrogel nhạy nhiệt độ/pH

      • 1.3Thuốc insulin chữa bệnh tiểu đường

        • 1.3.1Bệnh tiểu đường và phương pháp điều trị bệnh tiểu

        • 1.3.2Giới thiệu về insulin

        • 1.3.3Vai trò của insulin

      • 1.4Cơ chế mang thuốc và giải phóng thuốc của hạt micr

        • 1.4.1Cơ chế mang thuốc và giải phóng thuốc của hạt micr

        • 1.4.2Cơ chế mang thuốc và giải phóng thuốc của hydrogel

      • 1.5Tổng quan các nghiên cứu liên quan

        • 1.5.1Phương pháp electrospray trong chế tạo hệ vật liệu

        • 1.5.2Hệ vật liệu kết hợp hạt nano-micro polymer và hydr

        • 1.5.3Các nghiên cứu trong nước về lĩnh vực liên quan

      • 1.6Các nghiên cứu về phương pháp thử nghiệm phân hủy

      • 1.7Các nghiên cứu về khả năng mang thuốc và giải phón

    • CHƯƠNG 2THỰC NGHIỆM

      • 2.1Nguyên vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

        • 2.1.1Nguyên vật liệu

        • 2.1.2Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

      • 2.2Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.1Chế tạo hạt micro PCL và hạt micro In-PCL bằng phư

        • 2.2.2Thử nghiệm sự phân hủy hạt micro PCL trong môi trư

        • 2.2.3Tổng hợp pentablock copolymer OS-PCL-PEG-PCL-OS

          • 2.2.3.1Tổng hợp triblock PCL-PEG-PCL

          • 2.2.3.2Tổng hợp m-serin

          • 2.2.3.3Tổng hợp pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS

        • 2.2.4Thử nghiệm độc tính của hạt micro PCL và copolymer

        • 2.2.5Chế tạo hệ vật liệu hạt micro PCL/hydrogel OS-PCL-

        • 2.2.6Khảo sát sự chuyển pha sol-gel của hydrogel và hệ

          • 2.2.6.1Hydrogel nhạy nhiệt/pH OS-PCL-PEG-PCL-OS

          • 2.2.6.2Hệ vật liệu hạt micro PCL và hydrogel nhạy nhiệt/p

        • 2.2.7Thử nghiệm sự hình thành và phân hủy khối gel của

        • 2.2.8Nghiên cứu khả năng mang thuốc và quá trình giải p

          • 2.2.8.1Phương pháp đánh giá khả năng mang thuốc insulin c

          • 2.2.8.2Phương pháp thử nghiệm giải phóng thuốc insulin

        • 2.2.9Các phương pháp đánh giá vật liệu

          • 2.2.9.1Kính hiển vị điện tử quét - Scanning Electron Micr

          • 2.2.9.2Phân tích phổ hồng ngoại (

          • 2.2.9.3Phương pháp Sắc Ký gel (Gel Permeation Chromatogra

          • 2.2.9.4Phương pháp sắc ký khối phổ Gas Chromatography - M

          • 2.2.9.5Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân p

          • 2.2.9.6Đánh giá khả năng phân hủy sinh học của khối gel t

          • 2.2.9.7Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

    • CHƯƠNG 3KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

      • 3.1Chế tạo hạt PCL bằng phương pháp electrospray

        • 3.1.1Ảnh hưởng của dung môi lên hình thái và kích thước

        • 3.1.2Ảnh hưởng của nồng độ polymer lên hình thái hạt mi

        • 3.1.3Ảnh hưởng của chế độ phun đến sự hình thành hạt mi

        • 3.1.4Ảnh hưởng của các thông số gia công đến hình thái

          • 3.1.4.1Lưu lượng phun

          • 3.1.4.2Điện thế phun

          • 3.1.4.3Khoảng cách phun

      • 3.2Chế tạo hạt PCL mang thuốc insulin bằng phương phá

        • 3.2.1Ảnh hưởng của nồng độ lên hình thái và kích thước

        • 3.2.2Ảnh hưởng của thông số gia công lên hình thái và k

          • 3.2.2.1Lưu lượng phun

          • 3.2.2.2Điện thế phun

          • 3.2.2.3Khoảng cách phun

        • 3.2.3Ảnh hưởng của loại PCL lên hình thái và kích thước

        • 3.2.4Ảnh hưởng của nồng độ insulin lên hình thái và kíc

      • 3.3Thử nghiệm phân hủy hạt micro PCL trong môi trường

        • 3.3.1Chế tạo hạt micro PCL có hình thái và kích thước k

        • 3.3.2Ảnh hưởng của hình thái hạt electrospray PCL lên k

        • 3.3.3Ảnh hưởng của kích thước hạt electrospray PCL lên

        • 3.3.4Ảnh hưởng của loại polymer lên khả năng phân hủy c

      • 3.4Đánh giá tính chất của hạt micro PCL

        • 3.4.1.1Phân tích cấu trúc của hạt micro PCL

        • 3.4.1.2Đánh giá độ sạch dung môi của hạt PCL

        • 3.4.1.3Độc tính của hạt micro PCL lên tế bào sống bằng ph

      • 3.5Tổng hợp pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS

        • 3.5.1Xác định cấu trúc của pentablock bằng H1NMR

        • 3.5.2Xác định khối lượng phân tử của pentablock bằng sắ

        • 3.5.3Nghiên cứu sự chuyển trạng thái sol-gel trong môi

        • 3.5.4Độc tính của copolymer OS-PCL-PEG-PCL-OS lên tế bà

        • 3.5.5Nghiên cứu sự hình thành và phân hủy khối gel của

      • 3.6Chế tạo hệ vật liệu hạt nano-micro electrospray In

        • 3.6.1Nghiên cứu sự chuyển trạng thái sol-gel trong in-v

        • 3.6.2Nghiên cứu sự hình thành và phân hủy khối gel của

      • 3.7Nghiên cứu khả năng mang thuốc và sự giải phóng th

        • 3.7.1Lập đường chuẩn nồng độ insulin bằng phương pháp H

        • 3.7.2Nghiên cứu khả năng mang thuốc và giải phóng thuốc

          • 3.7.2.1Khả năng mang thuốc insulin của hạt micro PCL

          • 3.7.2.2Sự giải phóng thuốc insulin của hạt micro PCL

        • 3.7.3Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc của hệ vật li

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • Kết luận

    • Kiến nghị

    • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LATS -21.8.2020

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VŨ VIỆT LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ VẬN CHUYỂN THUỐC CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TỪ HẠT MICRO PCL CHỨA INSULIN VÀ HYDROGEL NHẠY NHIỆT ĐỘ/PH OS-PCL-PEG-PCL-OS Chuyên ngành: Kỹ thuật Vật Liệu Mã số chuyên ngành: 62520309 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Đại Phú Phản biện độc lập 1: PGS TS Nguyễn Đình Thành Phản biện độc lập 2: PGS TS Nguyễn Thị Phương Phong Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Đại Hải Phản biện 2: PGS TS Hồng Thị Đơng Quỳ Phản biện 3: PGS TS Lê Thị Kim Phụng Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp Trường Đại Học Bách Khoa - ĐH Quốc gia Tp.HCM vào lúc 30 ngày 16 tháng 07 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Chữ ký Nguyễn Vũ Việt Linh i TÓM TẮT LUẬN ÁN Hạt micro polycaprolactone (PCL) hạt micro PCL chứa thuốc insulin (In-PCL) chế tạo phương pháp electrospray Sự ảnh hưởng thông số chế tạo hạt như: loại dung môi, nồng độ polymer, loại PCL, điện áp vào, khoảng cách phun, lưu lượng phun lên hình thái kích thước hạt micro PCL In-PCL nghiên cứu có hệ thống kính hiển vi điện tử quét (SEM) Kích thước hạt độ phân bố kích thước hạt xác định phần mềm ImageJ Minitab Tính chất phân hủy hạt micro PCL môi trường in-vitro (dung dịch PBS) đánh giá phổ hồng ngoại (FTIR), sắc ký khí khối phổ (GC-MS) sắc ký gel (GPC) Các hạt micro PCL có diện tích bề mặt tiếp xúc với dung dịch PBS lớn phân rã phân hủy nhanh hơn, xảy hạt có bề mặt nhăn nhiều có lỗ xốp hạt có kích thước nhỏ Sau 70 ngày thử nghiệm, khối lượng phân tử trung bình số (Mn) PCL giảm 80%, từ 45.000 g/mol xuống 6.432 g/mol Copolymer pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS tổng hợp sở phản ứng ester hóa nhóm -COOH m-serin -OH triblock PCL-PEG-PCL dung môi DCM (thay cho DMF), làm giảm đáng kể công đoạn lọc rửa tiết kiệm thời gian Cấu trúc pentablock đánh giá phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (H1NMR) GPC Kết cho thấy tổng hợp thành công pentablock OSPCL-PEG-PCL-OS làm tăng hiệu suất phản ứng lên 45% Hydrogel (28 %kl pentablock) nhạy cảm nhiệt độ/pH có chuyển pha sol-gel môi trường in-vitro thay đổi nhiệt độ pH Hydrogel pentablock sử dụng nghiên cứu kết hợp với hạt micro In-PCL (hạt micro PCL/hydrogel) làm hệ vật liệu mang thuốc trị bệnh tiểu đường Hydrogel pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS hệ hạt micro PCL/hydrogel tồn dạng sol pH > 8,5, nhiệt độ phòng chuyển sang gel pH 7,4, 37 oC Hydrogel hệ vật liệu chuyển thành khối gel da chuột sau tiêm; khối gel phân hủy hồn tồn sau 30 ngày Độc tính vật liệu lên tế bào đánh giá phương pháp 3-(4,5dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazoliumbromid (MTT) theo tiêu chuẩn ISO 10993-5: 2009 Phương pháp MTT thể khả sống dòng tế bào 293T ii RAW 264.7 dung dịch ủ hạt micro PCL cao 82%, copolymer OSPCL-PEG-PCL-OS cao 92% Như hạt micro PCL copolymer không gây độc hại với tế bào 293T RAW 264.7 Nghiên cứu khả mang thuốc giải phóng thuốc insulin hạt micro PCL hệ vật liệu hạt micro In-PCL/hydrogel OS-PCL-PEG-PCL-OS môi trường in-vitro, với thông số chế tạo hạt sau: 9%kl PCL (Mn = 45.000 g/mol) DCM, điện 18 kV, lưu lượng phun 0,8 ml/h, khoảng cách phun 22,5 - 25 cm Insulin đưa vào hạt micro PCL nồng độ % khối lượng: 25 %kl (25In-PCL) 20 %kl (20In-PCL) Hiệu mang thuốc insulin của hạt 25In-PCL 80% hạt 20In-PCL 90% Sau đầu tiên, hàm lượng thuốc giải phóng khỏi hạt micro 25In-PCL 42,77% hạt 20In-PCL 32,45% Sau hàm lượng thuốc giải phóng trì đặn từ - 4% sau 16 So với hạt micro In-PCL, hệ hạt micro In-PCL/hydrogel hạn chế bùng phát thuốc insulin đầu (hệ hạt micro 25InPCL/hydrogel giảm 25,83% 20In-PCL/hydrogel, giảm cịn 18,14%) Thời gian giải phóng insulin kéo dài lượng thuốc trì ổn định sau - 16 ngày iii ABSTRACT Microparticles of polycaprolactone (PCL) and insulin-loaded PCL (In-PCL) were fabricated by the electrospray method The influence parameters on fabrication process such as solvent, polymer concentration, PCL kinds, applied voltage, collecting distance, and flow rate on the morphology and size of microparticles (MPs) were systematically investigated by scanning electron microscopy (SEM) The particle size and size distribution were determined by using Image J and Minitab software The properties and the degradation of PCL MPs in-vitro condition (phosphate buffer saline (PBS)) were evaluated by the Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR), gas chromatography-mass spectrometry (GC-MS) and gel permeation chromatography (GPC) The PCL MPs’ degradation rate was accelerated when the surface area of MPs contacting with the PBS solution was increased, especially, the MPs have pores and wrinkles or small size After 70 days of testing, the number average molecular weight (Mn) of PCL reduced 80%, from 45.000 g/mol to 6.432 g/mol The copolymer pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS was synthesized based on the ester reaction from the -COOH group of m-serin and the -OH group of triblock PCL-PEGPCL in DCM solvent (replacing DMF), leading to less complicated process and timesaving The structure of pentablock was determined by Proton nuclear magnetic resonance (H1NMR) and GPC methods The results indicated that the pentablock OSPCL-PEG-PCL-OS was synthesized successfully while the reaction efficiency reached up to 45 % The sensitive temperature/pH hydrogel (28 wt.% pentablock) showed the sol-gel transition in-vitro test when the temperature and pH changed This hydrogel was combined with the In-PCL MPs (In-PCL MPs/hydrogel) to produce the insulin delivery system for diabetes treatment Hydrogel pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS and the complex of PCL MPs/hydrogel 28 wt.% pentablock was sol state at pH > 8.5, room temperature, and changed to gel at pH 7.4, 37oC Hydrogel and the complex was form gel under mouse’ skin after hours injection; this gel was degraded absolutely after 30 days iv The cytotoxicity of materials was investigated by 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5diphenyl tetrazoliumbromid (MTT) assay following the instruction of ISO 10993-5 standard The MTT assay indicated that the 293T and RAW 264 cell viability of PCL MPs supernatant were higher 82%, and of copolymer OS-PCL-PEG-PCL-OS supernatant was higher 92% Therefore, the electrosprayed PCL MPs and copolymer were non-toxic with 293T and RAW 264 cells Investigating the efficiency encapsulation and release profile of In-PCL MPs and complex gel of In-PCL MPs/ hydrogel OS-PCL-PEG-PCL-OS in in-vitro condition was conducted with the processing parameters such as: 9% PCL (Mn = 45,000 g/mol) in DCM solvent, applied voltage of 18 kV, collecting distance of 22.5 - 25 cm Insulin was encapsulated in PCL MPs with different concentrations: 25% insulin (wt./wt.) (25In-PCL) and 20% insulin (wt./wt.) (20In-PCL) The insulin efficiency encapsulation of 25In-PCL MPs was 80% and 20In-PCL MPs was 90% The insulin releases after h were 42.77% and 32.45% for 25In-PCL MPs and 20In-PCL MPs, respectively After that, the insulin releases were maintained - 4% after 16 h In comparison, the complex gels prevented burst release of insulin during first h (the complex gel of 25In-PCL MPs/ hydrogel reduced 25.83% and complex gel of 20InPCL/hydrogel decreased 18.14% of the insulin release) As a result, the release time was prolonged and the release of insulin amount remained stable after - 16 days v LỜI CÁM ƠN Sự thành cơng cần có nỗ lực kiên trì, có thành cơng có giá trị thực Bản thân tác giả 4,5 năm thực luận án tiến sĩ học hỏi nhiều kỹ như: giải vấn đề, xếp lập kế hoạch thực thí nghiệm, kỹ tìm thơng tin cập nhật kiến thức, kỹ viết báo,… Ngoài việc tự trao dồi kiến thức, tác giả hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp, quý thầy gia đình Tác giả chân thành gửi lời tri ân đến thầy hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Đại Phú quý thầy cô môn Polymer, khoa Công Nghệ Vật Liệu, Trường Đại Học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức đóng góp ý kiến cho tác giả trình thực luận án tiến sĩ Tác giả xin trân trọng cám ơn đồng nghiệp phịng Thí nghiệm Trọng Điểm Quốc gia Vật Liệu Polymer & Compozit Khoa Công nghệ Vật Liệu, Trường Đại Học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm chia sẻ kiến thức trình tác giả thực nghiên cứu khoa học trường Tác giả chân thành cám ơn thầy khoa Cơng nghệ hóa học- trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ trang thiết bị thí nghiệm trình tác giả thực nghiên cứu Xin chân thành cám ơn bạn bè, gia đình động viên, ủng hộ giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận án tiến sĩ Tác giả NCS Nguyễn Vũ Việt Linh vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN ÁN ii ABSTRACT iv LỜI CÁM ƠN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xvi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề ý tưởng khoa học Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn .4 CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Hạt nano-micro polymer 1.1.1 Tổng quan hạt nano-micro polymer 1.1.2 Nguyên lý phương pháp electrospray chế tạo hạt nano-micro polymer 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái, kích thước hạt electrospray polymer 1.2 Hydrogel 15 1.2.1 Tổng quan hydrogel .15 1.2.2 Hydrogel nhạy nhiệt độ 18 1.2.3 Polymer nhạy pH 19 1.2.4 Hydrogel nhạy nhiệt độ/pH 20 1.2.5 Ứng dụng hydrogel nhạy nhiệt độ/pH .21 1.3 Thuốc insulin chữa bệnh tiểu đường .22 1.3.1 Bệnh tiểu đường phương pháp điều trị bệnh tiểu đường 22 1.3.2 Giới thiệu insulin 23 vii 1.3.3 Vai trò insulin 24 1.4 Cơ chế mang thuốc giải phóng thuốc hạt micro polymer, hydrogel nhạy nhiệt/pH 25 1.4.1 Cơ chế mang thuốc giải phóng thuốc hạt micro polymer 25 1.4.2 Cơ chế mang thuốc giải phóng thuốc hydrogel nhạy nhiệt/pH 27 1.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan 29 1.5.1 Phương pháp electrospray chế tạo hệ vật liệu mang thuốc 29 1.5.2 Hệ vật liệu kết hợp hạt nano-micro polymer hydrogel .33 1.5.3 Các nghiên cứu nước lĩnh vực liên quan 36 1.6 Các nghiên cứu phương pháp thử nghiệm phân hủy hạt micro PCL môi trường in-vitro 36 1.7 Các nghiên cứu khả mang thuốc giải phóng thuốc insulin môi trường in-vitro phương pháp HPLC 39 CHƯƠNG 2.1 THỰC NGHIỆM 41 Nguyên vật liệu dụng cụ thí nghiệm 41 2.1.1 Nguyên vật liệu 41 2.1.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Chế tạo hạt micro PCL hạt micro In-PCL phương pháp electrospray 44 2.2.2 Thử nghiệm phân hủy hạt micro PCL môi trường in-vitro .45 2.2.3 Tổng hợp pentablock copolymer OS-PCL-PEG-PCL-OS 46 2.2.4 Thử nghiệm độc tính hạt micro PCL copolymer OS-PCL-PEGPCL-OS phương pháp MTT 52 2.2.5 Chế tạo hệ vật liệu hạt micro PCL/hydrogel OS-PCL-PEG-PCL-OS 52 2.2.6 Khảo sát chuyển pha sol-gel hydrogel hệ vật liệu hạt micro PCL/hydrogel môi trường in-vitro 53 2.2.7 Thử nghiệm hình thành phân hủy khối gel hydrogel nhạy nhiệt/pH OS-PCL-PEG-PCL-OS hệ vật liệu hạt micro PCL/hydrogel môi trường in-vivo (trên chuột) 56 2.2.8 Nghiên cứu khả mang thuốc q trình giải phóng thuốc insulin hạt PCL hệ vật liệu hạt In-PCL/ hydrogel OS-PCL-PEG-PCL-OS in-vitro 57 2.2.9 Các phương pháp đánh giá vật liệu 59 viii Hình 3.20 Kết GPC mẫu C in-vitro sau 77 ngày Bảng 3.1 Sự thay đổi khối lượng phân tử trung bình Mn PCL (loại PCL có Mn 80.000 g/mol) thử nghiệm phân hủy mẫu hạt PCL môi trường in-vitro Thời gian thử nghiệm (ngày) Mn (g/mol) Thời gian thử nghiệm (ngày A (4,5%1,2ml/h22,5cm) B (2,5%0,8ml/h25cm) C (4,5%0,5ml/h27,5cm) 80.438 80.438 80.438 43.705 24,5 79.179 79.260 79.040 14 39.442 49 70.718 66.046 66.225 28 29.976 56 62.589 59.114 62.152 42 21.985 63 54.588 54.070 57.968 56 17.588 70 46.707 48.604 56.027 70 6.432 77 41.938 40.255 48.483 155 Mẫu 45k Mn (g/mol) Hình 3.21 Kết GPC mẫu hạt PCL (Mn = 45.000 g/mol) sau phun electrospray 156 Hình 3.22 Kết GPC mẫu hạt PCL (Mn = 45.000 g/mol) thử nghiệm in-vitro sau 21 ngày 157 Hình 3.23 Kết GPC mẫu hạt PCL (Mn = 45.000 g/mol) thử nghiệm in-vitro sau 70 ngày 158 Đánh giá tính chất hạt micro PCL Phụ lục 4.1: Phổ FTIR PCL nguyên liệu PCL sau chế tạo phương pháp electrospraying Hình 4.1 Phổ FT-IR nguyên liệu PCL ban đầu Hình 4.2 Phổ FT-IR vi hạt PCL chế tạo phương pháp electrospray 159 Phụ lục 4.2: Phổ GC-MS để phát dung môi DCM hạt micro PCL Hình 4.3 Phổ GC- MS hạt electrospray PCL (dung môi sử dụng DCM) Đánh giá cấu trúc m-serin, triblock pentablock OS-PCL-PEG-PCLOS (GPC, NMR) 160 Phụ lục 5.1: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H1NMR m-serin, triblock PCLPEG-PCL pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS Hình 5.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H1NMR m-serin Hình 5.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H1NMR triblock PCL-PEG-PCL (tỷ lệ khối lượng phân tử trung bình PEG/PCL = 1/2) 161 Hình 5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H1NMR pentablock OS-PCL-PEG-PCLOS (PEG 2050, tỷ lệ khối lượng phân tử trung bình PEG/PCL = 1/2; tỷ lệ mol triblock/OS = 1/6) 162 Phụ lục 5.2: Kết Sắc ký gel GPC PEG sigma, triblock PCL-PEG-PCL pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS Hình 5.4 Kết GPC PEG sigma 163 Hình 5.5 Kết GPC triblock PCL-PEG-PCL 164 Hình 5.6 Kết GPC pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS 165 Nghiên cứu khả mang thuốc trình giải phóng thuốc insulin mơi trường in-vitro hạt PCL hệ vật liệu hạt micro In-PCL hydrogel OS-PCL-PEG-PCL-OS Phụ lục 6.1: Lập đường chuẩn insulin dung dịch PBS nồng độ từ ppm đến 200 ppm (ở pH 7,4) DAD1 A, Sig=206,4 Ref=360,100 (10-01-2019 LINH\50PPM\50PPM_1.D) Ar ea :9 99 67 mAU 35 30 25 20 15 10 0 DAD1 A, Sig=206,4 Ref=360,100 (10-01-2019 LINH\50PPM\50PPM_2.D) DAD1 A, Sig=206,4 Ref=360,100 (10-01-2019 LINH\50PPM\50PPM_3.D) min Ar ea :9 95 03 mAU 35 30 25 20 15 10 Ar ea :9 66 51 mAU 35 30 25 20 15 10 0 Hình 6.1 Sắc ký đồ HPLC mẫu thuốc insulin chuẩn (50 ppm) Bảng 6.1 : Nồng độ insulin tinh khiết (ppm) tương ứng với tín hiệu thu nhận (mAu) phép đo HPLC Nồng độ Diện tích peak (mAU) insulin (ppm) Trung (Mean) bình 24 36 37 - 12.5 140 208 212 - 25 483 455 498 495 50 987 999 996 967 75 1.562 1.538 1.526 1.622 100 2.078 2.096 2.052 2.086 125 2.594 2.654 2.578 2.551 150 3.150 3.189 3.072 3.189 200 4.351 4.335 4.321 4.382 166 Phụ lục 6.2: Khảo sát q trình giải phóng thuốc insulin khỏi hạt micro In-PCL hệ hydrogel pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS hạt In-PCL DAD1 A, Sig=206,4 Ref=360,100 (11-01-2019 LINH\4H25INDILUTE 4LAN_1.D) mAU 80 02 83 :2 a e Ar 60 40 20 0 DAD1 A, Sig=206,4 Ref=360,100 (11-01-2019 LINH\4H25INDILUTE 4LAN_2.D) min mAU 80 35 86 :2 ea r A 60 40 20 0 Hình 6.2 Sắc ký đồ HPLC mẫu thuốc insulin giải phóng từ hạt micro In-PCL Bảng 6.2 : Nồng độ insulin giải phóng theo thời gian thử nghiệm môi trường in-vitro mẫu hạt micro 25In-PCL Thời gian Nồng độ insulin tích lũy (%) Độ Thí Thí nghiệm nghiệm 0 0,00 0,00 0,1 20,46 17,49 18,98 2,10 0,2 36,38 33,26 34,82 2,21 0,3 44,20 41,34 42,77 2,02 0,7 16 50,06 46,65 48,36 2,41 24 53,51 50,54 52,03 2,10 1,5 36 56,27 53,11 54,69 2,23 48 57,67 54,63 56,15 2,15 72 58,81 55,89 57,35 2,06 96 59,80 56,70 58,25 2,19 Ngày Giờ 167 Trung bình (error) lệch 144 60,30 57,33 58,82 2,10 192 60,95 57,62 59,29 2,35 10 240 60,80 58,25 59,53 1,80 12 288 61,49 60,39 60,94 0,78 Bảng 6.3: Nồng độ insulin giải phóng theo thời gian môi trường in-vitro mẫu hạt micro 20In-PCL Thời gian Nồng độ insulin tích lũy (%) Độ lệch Thí Thí nghiệm nghiệm 0 0,00 0,00 0,1 11,43 16,69 14,06 3,72 0,2 22,07 27,17 24,62 3,61 0,3 29,82 35,07 32,45 3,71 0,7 16 33,87 39,08 36,48 3,68 24 37,14 42,36 39,75 3,69 1,5 36 40,44 45,66 43,05 3,69 48 42,46 47,64 45,06 3,66 72 44,90 48,11 46,51 2,27 96 46,09 49,31 47,70 2,28 144 47,89 48,96 48,43 0,76 192 48,42 49,82 49,12 0,99 10 240 48,84 50,52 49,68 1,19 12 288 49,02 50,06 49,54 0,74 Ngày Giờ 168 Trung bình (error) Bảng 6.4: Nồng độ insulin giải phóng theo thời gian thử nghiệm invitro mẫu hạt micro In-PCL/hydrogel pentablock OS-PCL-PEG-PCL-OS Thời gian thử nghiệm Nồng độ thuốc tích lũy (%) 25In-PCL/hydrogel 20In-PCL/hydrogel Ngày Giờ Trung bình Độ lệch (error) Trung bình Độ lệch (error) 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,08 11,28 2,78 8,40 2,72 0,17 20,31 1,41 14,30 1,71 0,33 25,83 1,20 18,14 0,72 0,67 16 30,80 0,97 22,35 2,26 24 35,70 0,78 26,75 3,46 48 43,52 2,64 32,36 0,87 96 51,28 3,64 38,43 0,94 144 57,44 1,78 44,31 1,12 192 61,11 0,92 48,90 2,13 10 240 65,94 1,21 51,93 1,12 12 288 68,47 3,14 54,95 2,11 14 336 70,40 2,18 56,78 1,03 16 384 71,80 1,20 56,94 1,59 18 432 72,24 1,22 57,92 2,15 169 ... nhiệt độ pH Hydrogel pentablock sử dụng nghiên cứu kết hợp với hạt micro In -PCL (hạt micro PCL/ hydrogel) làm hệ vật liệu mang thuốc trị bệnh tiểu đường Hydrogel pentablock OS -PCL- PEG -PCL- OS hệ. .. Hydrogel nhạy nhiệt độ/ pH 20 1.2.5 Ứng dụng hydrogel nhạy nhiệt độ/ pH .21 1.3 Thuốc insulin chữa bệnh tiểu đường .22 1.3.1 Bệnh tiểu đường phương pháp điều trị bệnh tiểu đường. .. micro PCL mang thuốc insulin chế tạo phương pháp electrospray, sau phối trộn với hydrogel nhạy nhiệt/ pH tạo thành hệ vật liệu (complex) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ vận chuyển thuốc insulin

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w