1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan trắc sự thay đổi của mực nước ngầm và phân tích ảnh hưởng của việc dâng mực nước ngầm đến sức chịu tải cọc

128 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ CHÍ KHANG QUAN TRẮC SỰ THAY ĐỔI CỦA MỰC NƯỚC NGẦM VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC DÂNG MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỌC SURVEY THE CHANGING OF GROUNWATER AND ANALYZE THE EFFECTS OF WATER LEVEL RISING TO THE PILE RESISTANCE Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số: 8580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Lê Bá Vinh Cán chấm nhận xét : TS Lê Bá Khánh Cán chấm nhận xét : TS Trần Văn Tuẩn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 20 tháng 01 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS Tô Văn Lận Thư ký: TS Lại Văn Quí Phản biện 1: TS Lê Bá Khánh Phản biện 2: TS Trần Văn Tuẩn Ủy viên: ThS Nguyễn Phúc Bình An Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Tô Văn Lận TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ CHÍ KHANG MSHV: 1870524 Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1995 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số : 8580211 I TÊN ĐỀ TÀI: QUAN TRẮC SỰ THAY ĐỔI CỦA MỰC NƯỚC NGẦM VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC DÂNG MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu : Giới thiệu tổng quan đề tài Chương : Tổng quan số nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm đến sức chịu tải cọc Chương : Cơ sở lý thuyết tính toán sức chịu tải cọc Chương : Quan trắc thay đổi mực nước ngầm khu vực quận Chương : Phân tích áp lực đẩy ảnh hưởng đến sức chịu tải cọc Kết luận kiến nghị II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 24/06/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/01/2020 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS LÊ BÁ VINH Tp HCM, ngày 04 tháng 01 năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Lê Bá Vinh PGS.TS Lê Bá Vinh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Lê Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM , khoa Kỹ thuật xây dựng, môn Địa móng giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lê Bá Vinh ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý dự án nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để thực công tác lắp đặt quan trắc mực nước ngầm Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 01 năm 2021 VÕ CHÍ KHANG 1|Page TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu quan trắc thay đổi mực nước ngầm mùa mưa mùa khô, dâng lên mực nước ngầm sau thời gian hạ xuống (sau ngừng thi công) khu vực Quận 2, TP.HCM, đồng thời đánh giá ảnh hưởng dao động mực nước ngầm đến sức chịu tải cọc với địa chất khu vực Luận văn sử dụng phương pháp Standpipe đầu đo Piezometer để quan trắc thu thập số liệu, từ kết quan trắc phương pháp Standpipe cho thấy mực nước ngầm khu vực Quận dao động Δh=666mm (thời gian quan trắc từ tháng 10/2019 : cao độ mực nước ngầm so với đỉnh giếng -2492mm đến tháng 6/2020 cao độ mực nước ngầm so với đỉnh giếng -3158mm) áp lực nước nước lỗ rỗng sàn tầng hầm phương pháp Piezometer cho thấy có khuynh hướng tăng theo thời gian (thời gian quan trắc từ tháng 10/2019 đến tháng 6/2020) cân với áp lực nước thủy tĩnh mực nước ngầm Đồng thời sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần mềm thương mại Plaxis 3D để phân tích thay đổi sức chịu tải cọc đơn nhóm cọc đài móng mực nước ngầm tăng lên, kết phân tích cho thấy mực nước ngầm dao động dẫn đến thay đổi tiêu lý đất ảnh hưởng đến chịu tải cọc, mực nước ngầm tăng làm giảm sức chịu tải cọc 2|Pa ge ABSTRACT The goal of this study is to observe the change in groundwater level between the wet and dry seasons, and the rise of the groundwater level after a period of lowering (after construction cessation) in the District area, the assessment period affects the fluctuation of groundwater level on the pile load capacity with geology in this area This thesis uses the Standpipe method and Piezometer to monitor and collect data, from the results of monitoring by the Standpipe method shows that the groundwater level in District fluctuates Δh = 666mm (monitoring time from month 10/2019: the groundwater level above the well top is -2492mm to June 2020, the groundwater level above the well's top is -3158mm) and the pore water pressure in the basement floor by Piezometer method for sees a tendency to increase over time (observing time from October 2019: groundwater level above well peak is -2492mm to June 2020, groundwater level above well is -3158mm) and Balanced with hydrostatic water pressure of the groundwater level, In this paper the finite element method through commercial software Plaxis 3D is applied to analyze the change in load bearing capacity of single pile and pile group when the groundwater level rises The analysis results show that when the groundwater level fluctuates, changes in soil mechanical parameters affect the load capacity of pile, when the groundwater level rises, the bearing capacity of the pile is reduced 3|Pa ge LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực hướng dẫn PGS TS Lê Bá Vinh Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 01 năm 2021 VÕ CHÍ KHANG 4|Pa ge MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………15 CHƯƠNG T NG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY Đ I MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN SỨC CH U TẢI C C……………………17 1.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm đến sức chịu tải cọc …………………………………………………………………………………… 17 1.2 Wilkinson (1984)………………………………………………………………….17 1.3 Armishaw Cox (1979): Phân tích sức chịu tải cọc đóng đất rời mực nước ngầm dâng cao………………………………………………………………………….17 1.4 Troughton and Platis (1989): Thí nghiệm cọc với mơ hình thay đổi ứng xuất hữu hiệu đất cát………………………………………………………………………………17 1.5 Simpson et al (1987 and 1989):………………………………………………… 18 1.6 Một số nghiêng cứu tình trạng mực nước ngầm giới:……………… 18 1.6.1 Tình trạng thay đổi mực nước nước ngầm London:……………………………18 1.6.2 Tình trạng thay đổi mực nước nước ngầm Tokyo:…………………………… 19 1.6.3 Tình trạng thay đổi mực nước nước ngầm Đồng Bằng Sông Cửu Long :…… 20 1.7 Paul Robert James Morrison (1994):…………………………………………… 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ L THUYẾT T NH TO N SỨC CH U TẢI CỦA C C….25 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải cọc…………………………………………25 Cơ chế hình thành sức chịu tải dọc trục………………………………………… 25 2.3 Sức chịu tải theo tiêu cường độ đất nền……………………………………26 2.4 Sức chịu tải theo kết thí nghiệm xuyên tĩnh………………………………… 26 2.5 Sức chịu tải theo kết xuyên tiêu chuẩn………………………………… 27 2.6 Tổng hợp lựa chọn sức chịu tải thiết kế cọc……………………………….27 CHƯƠNG 3: QUAN TRẮC SỰ THAY Đ I MỰC NƯỚC NGẦM KHU VỰC QUẬN 2……………………………………………………………………………………… 28 3.1) Đánh Giá Sự Thay Đổi Mực Nước Ngầm Theo Mùa………………………… 28 3.1.1 Phương pháp quan trắc giếng Standpipe………………………………… 28 3.1.2 Nguyên lý hoạt động…………………………………………………………… 28 3.1.3 Biện pháp thi công lắt đặt giếng quan trắc…………………………………… 28 3.1.3.1 Thiết bị lắp đặt giếng Standpipe………………………………………………28 3.1.3.2 Quy trình lắp đặt giếng Standpipe…………………………………………….29 3.1.4Thiết bị quan trắc cao độ mực nước ngầm……………………………………….30 5|Page 3.1.5 Các thơng số cần xác định để tính tốn……………………………………………30 3.2) Đánh Giá Sự Thay Đổi Mực Nước Ngầm Kế Bờ Sông Do Ảnh Hưởng Của Thủy Triều……………………………………………………………………………… … 31 3.2.1 Thiết bị đo lưu lượng mực nước ngầm GWF (Ground Water Flow)………….… 31 3.2.2 Cấu tạo thiết bị đo lưu lượng mực nước ngầm GWF (Ground Water Flow)….… 31 3.2.3 Phân tích liệu………………………………………………………………… 32 3.2.4 Kết quan trắc thực tế TP.HCM…………………………………………….32 3.3) Đánh Giá Sự Dâng Lên Của Mực Nước Ngầm Sau Một Thời Gian Hạ Xuống (sau thời gian ngừng thi công)…………………………………………………… 33 3.3.1 Phương pháp quan trắc đầu đo Piezometer………………………………….33 3.3.2 Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………33 3.3.3 Bảo hòa đầu đo…………………………………………………………… …… 35 3.3.4Lắp đặt thiết bị vào giếng khoan…………………………………………… …….35 3.3.5Ghi nhận kết đo…………………………………………………………… 36 3.3.6 Tính tốn kết quả………………………………………………………………….37 3.3.7 Vị trí quan trắc………………………………………………………………… 38 3.3.8 Kế hoạch quan trắc…………………………………………………………… .38 3.4) Phân tích thay đổi mực nước ngầm cho cơng trình cụ thể Quận 2.…39 3.4.1 Tổng quan……………………………………………………………………… 39 3.4.2Xác định thay đổi mực nước ngầm sau thời gian ngừng thi công phương pháp Piezometer…………………………………………………………… 41 a Biện pháp thi công lắp đặt………………………………………………………… 42 b Kế hoạch quan trắc………………………………………………………………… 44 c Kết quan trắc………………………………………………………………… …45 i Số liệu quan trắc…………………………………………………………………… 45 ii Mộ số hình ảnh trường………………………………………………………….47 d.Xử lý, tính toán số liệu……………………………………………………………… 48 3.4.3 Xác định áp lực đẩy phương pháp Standpipe…………………….….51 a) Biện pháp thi công lắp đặt………………………………………………………… 52 b)Kế hoạch quan trắc……………………………………………………………… 52 c) Kết quan trắc………………………………………………………………… …53 i Số liệu quan trắc………………………………………………………………………53 6|Page ii Một số hình ảnh trường……………………………………………………….56 d) Xử lý, tính tốn số liệu…………………………………………………………….57 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VI C DÂNG MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN SỨC CH U TẢI C C…………………………………………………………62 4.1 Giới Thiệu……………………………………………………………………… 62 4.2 Mục tiêu nghiêng cứu…………………………………………………………… 62 4.3 Phân tích ảnh hưởng áp lực đẩy nỗi đến sức chịu tải cọc đơn……………….62 4.3.1 Thông số địa chất……………………………………………………………………….62 4.3.2 Tổng hợp tiêu lý………………………………………….63 4.3.3 Chi tiết cọc kết thí nghiệm nén tĩnh cọc :……………………………….64 4.3.4 Hiệu chỉnh số thơng số địa chất từ thí nghiệm nén tĩnh :……………………….66 4.3.4.1 Mơ thí nghiệm nén tĩnh plaxis 3D………………… ………… 66 4.3.4.2 Kết phân tích độ lún cọc Plaxis 3D :………………… ……….69 4.3.5 Phân tích thay đổi sức chịu tải cọc đơn sau mực nước ngầm dâng cao phần mềm Plaxis 3D………………………………………………………………… 71 4.3.5.1 Thông số địa chất sử dụng mơ phỏng………………………………… 71 4.3.5.2 Trình tự Khai báo mơ hình Plaxis 3D……………………………………… 71 4.3.5.3 Quy trình gia tải :…………………………………………………………… 73 4.3.5.4 Kết phân tích từ mơ hình Plaxis 3D…………………………………… 74 a) Mực nước ngầm cao độ -42m…………………………………………………… 74 b) Mực nước ngầm cao độ -36m……………………………………………………76 c) Mực nước ngầm cao độ -30m…………………………………………………….77 d) Mực nước ngầm cao độ -24m……………………………………………………79 e) Mực nước ngầm cao độ -18m…………………………………………………… 81 f) Mực nước ngầm cao độ -12m…………………………………………………… 82 g) Mực nước ngầm cao độ -6m…………………………………………………… 84 h) Mực nước ngầm cao độ MĐTN……………………………………………… 85 4.3.5.6 Xác định sức chịu tải cọc từ thí nghiệm nén tĩnh…………………… …… 87 4.3.5.7 Đánh giá thay đổi sức chịu tải cọc theo cao độ mực nước ngầm……… 92 4.3.6 Phân tích sức chịu tải nhóm cọc mực nước ngầm thay đổi……………93 4.3.6.1 Thơng số mơ hình…………………………………………………………… 93 4.3.6.2 Khai báo mơ hình Plaxis 3D………………………………………………… 95 7|Page 509.26 11.92 679.01 15.95 339.51 10.59 0.00 5.121 169.75 7.823 339.51 10.53 509.26 13.25 679.01 15.96 848.77 20.19 679.01 17.52 339.51 12.14 0.00 6.674 169.75 9.357 339.51 12.06 509.26 14.54 679.01 17.49 848.77 20.21 1018.52 24.7 1188.27 29.56 1358.02 34.86 1527.78 40.49 1697.53 46.56 1867.28 53.7 2037.04 55.65 Bảng 34 Độ lún tải trọng cọc 01 mực nước ngầm cao độ MĐTN 111 | P a g e Hình 88: Biểu đồ quan hệ tải trọng độ lún cọc 01 mực nước ngầm cao độ MĐTN 112 | P a g e b) Biểu đồ tương quan SCT cọc đơn SCT cọc đài mực nước ngầm thay đổi: Hình 89: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 01 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 90: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 02 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 114 | P a g e Hình 91: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 03 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 92: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 04 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 115 | P a g e Hình 93: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 05 cọc đơn mực nước ngầm thay Hình 94: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 06 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 116 | P a g e Hình 95: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 07 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 96: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 08 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 117 | P a g e Hình 97: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 09 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 98: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 10 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 118 | P a g e Hình 27: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 11 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 100: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 12 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 119 | P a g e Hình 101: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 13 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 102: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 14 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 120 | P a g e Hình 103: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 15 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi Hình 104: Biểu đồ quan hệ sức chịu tải cọc 16 cọc đơn mực nước ngầm thay đổi 121 | P a g e MNN SCT CỰC HẠN TRUNG BÌNH CỦA C C TRONG ĐÀI (tấn) SCT CỰC HẠN C C ĐƠN (tấn) ĐỘ L CH Δ% -42m 380.59 552 31.05 -36m 375.52 550 31.72 -30m 367.16 546 32.75 -24m 354.46 538 34.12 -18m 337.99 518 34.75 -12m 319.09 495 35.54 -6m 297.14 470 36.78 MĐTN 271.09 436 37.82 Bảng 36 Bảng tổng hợp sức chịu tải cực hạn cọc đài cọc đơn theo cao độ MNN c) Kết Luận : Từ biểu đồ quan hệ mực nước ngầm sức chịu tải cực hạn cọc đơn cọc đài giả đưa số kế luận sau: + Khi mực nước ngầm dâng cao làm giảm sức chịu tải cọc đài mực nước ngầm dâng cao ứng suất hữu hiệu giảm, tiêu lý, cường độ đất giảm, dẫn đến giảm sức chịu tải tất cọc đài giảm, sức chịu tải tất cọc đài thay đổi gần giống mực nước ngầm thay đổi + Đối với cọc đơn : Sức chịu tải cực hạn cọc đơn giảm 6.8% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -42m đến -24m giảm 21% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -24m đến mặt đất tự nhiên + Đối với cọc đài : Khi mực nước ngầm thay đổi sức chịu tải tất cọc nhóm cọc thay đổi gần giống Sức chịu tải cực hạn cọc nhóm cọc giảm 6.8% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -42m đến -24m giảm 28.7% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -24m đến mặt đất tự nhiên + Sức chịu tải cực hạn cọc đài giảm trung bình 36% so với sức chịu tải cực hạn xác định từ thí nghiệm nén tĩnh 122 | P a g e CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 5.1 Kết luận Qua công tác đo đạc, quan trắc cụ thể cho thấy : mực nước ngầm khu vực Quận 2, TP.HCM tăng từ mùa khô sang mùa mưa, mức độ dao động mực nước ngầm mùa mưa mùa khô 660mm Đối với sàn tầng hầm có cao độ thấp so với cao độ mực nước ngầm áp lực nước lỗ rỗng đất sàn tầng hầm có khuynh hướng tăng theo thời gian cân với áp lực nước thủy tĩnh mực nước ngầm Khi mực nước ngầm thay đổi làm cho sức chịu tải cọc thay đổi, cụ thể mực nước ngầm dâng cao sức chịu tải cọc giảm Đối với công trình cụ thể địa chất quận : Phân tích cọc đơn : Sức chịu tải cực hạn cọc đơn giảm 6.8% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -42m đến -24m giảm 21% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -24m đến mặt đất tự nhiên Phân tích nhóm cọc : Khi mực nước ngầm thay đổi sức chịu tải tất cọc nhóm cọc thay đổi gần giống nhau, Sức chịu tải cực hạn cọc nhóm cọc giảm 6.8% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -42m đến -24m giảm 28.7% mực nước ngầm dâng lên từ cao trình -24m đến mặt đất tự nhiên Sức chịu tải cực hạn cọc đài giảm trung bình 36% so với sức chịu tải cực hạn xác định từ thí nghiệm nén tĩnh Thơng qua nghiên cứu giúp cho cơng tác thiết kế an tồn hiệu khu vực địa chất có mực nước ngầm dao động lớn 5.2 Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu loại đất cát Cần phân tích áp lực đẩy nỗi ảnh hưởng đến sức chịu tải cọc mơ hình nhiều lớp đất (đúng thực tế hơn) 123 | P a g e TÀI LI U THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn, “Cơ học đất”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2016 [2] TCVN 10304:2014 Móng Cọc-Tiêu chuẩn thiết kế [3] TCVN 9393:2012 – Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục [4] TCVN 9362:2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [5] PLAXIS 3D Reference Manual 2020 [6] Morrison, P.D.J (1994) Performance of foundations in a rising groundwater environment (Unpublished Doctoral thesis, City University London) [7] Instruction Manual Model 4500 series Vabrating Wire Piezometer, Geokon, 2019 [8] Tsuyoshi Shiga, “Introduction of a latest-model ground water flow meter and its application in Ho chi Minh City” [9]Japanese Geotechnical Society, JGS1318-2015, Method of detection of direction and velocity of groundwater flow in single borehole, Japanese Geotechnical 124 | P a g e TÓM TẮT L L L L T Họ tên: VÕ CHÍ KHANG Giới tính: Nam Ngày th ng n m inh: N i inh: ê n: n a h iên nh ng Ng i : ng Ng i n t : Kinh n h P Ph h nh n Ph i n th i: mai : v hi hang T gmai m T i họ : N i tà : H NG t : Chính h i gian t H C C NG NGH P HC y t n m n Ch yên ngành: K th t ng t nh y ng Ca họ : N i tà : Ch H C ng t nh t : Họ the h i gian t Ch yên ngành: T n m Kh a |Page NG h t n m a th t CH KH A ng th m n họ H G P H CHÍ NH V h n y ng T nay: àm vi t i C ng ty h nt v n i m nh y ng h ... 3D để phân tích thay đổi sức chịu tải cọc mực nước ngầm thay đổi Đó lý hình thành đề tài: ? ?Quan trắc thay đổi mực nước ngầm phân tích ảnh hưởng việc dâng mực nước ngầm đến sức chịu tải cọc. ”... CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY Đ I MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN SỨC CH U TẢI C C 1.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm đến Sức Chịu Tải Cọc Ảnh hưởng khả chịu lực Nền Móng mực nước ngầm dâng. .. không thay đổi mô ban đầu, thay đổi cao độ mực nước ngầm để phân tích đánh giá nghĩa khoa học đề tài Đề tài ? ?Quan trắc thay đổi mực nước ngầm phân tích ảnh hưởng việc dâng mực nước ngầm đến sức chịu

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w