Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 3 (Phần 2) - Trần Minh Thái

118 60 0
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 3 (Phần 2) - Trần Minh Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lập trình hướng đối tượng với Java (phần 2) cung cấp cho người học các kiến thức: Vấn đề tái sử dụng code, kế thừa trong Java, tính đa hình trong Java, cài đặt interface trong Java, lập trình tổng quát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương Lập trình Hướng đối tượng với Java (tt) TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 02 tháng 07 năm 2016 Nội dung #2 Vấn đề tái sử dụng code Kế thừa Java Tính đa hình Java Cài đặt interface Java Lập trình tổng quát Vấn đề tái sử dụng code #3 • • • • Lập trình cấu trúc: chương trình OOP: nhiều loại đối tượng có thuộc tính, hành vi tương tự  tái sử dụng lớp viết Trong lớp tái sử dụng phương thức Ưu điểm: • • Giảm chi phí Nâng cao khả bảo trì khả mơ hình hóa Các hình thức tái sử dụng code #4 • Sao chép lớp cũ thành lớp khác  Hạn chế: Dư thừa, khó quản lý có thay đổi • • Kết hợp: Lớp tập hợp sử dụng lớp có Kế thừa: Lớp phát triển thêm thuộc tính phương thức từ lớp có Kết hợp (Aggregation) #5 • • • Thành phần lớp chứa đối tượng lớp cũ • • Lớp mới: Lớp chứa/Lớp tồn thể Lớp cũ: Lớp thành phần Ví dụ: • • Lớp cũ: Điểm (Point) Lớp mới: Tam giác (Triangle) có điểm Lớp chứa tái sử dụng thuộc tính phương thức lớp thành phần thông qua đối tượng Ký hiệu Kết hợp #6 • • • • số nguyên dương (1, 2, ) Dải số (0 1, n) Bất kỳ giá trị nào: * Khơng ghi: mặc định Ví dụ Lớp ToaDoDiem #7 Ví dụ Lớp ToaDoDiem (tt) #8 Ví dụ Lớp TamGiac #9 Ví dụ Lớp TamGiac (tt) #10 Lớp HinhTron #104 Lớp HinhChuNhat #105 Đa hình (Polymorphism) #106 Nhiều hình thức thực hành vi, nhiều kiểu tồn đối tượng • • Đa hình phương thức: chồng phương thức, ghi đè phương thức Đa hình đối tượng: nhìn nhận đối tượng theo nhiều kiểu khác Upcasting Downcasting #107 • • Upcasting: đối tượng lớp nhìn nhận đối tượng lớp cha: Thực tự động Downcasting: đối tượng lớp cha nhìn nhận đối tượng lớp con: Phải ép kiểu Ví dụ #108 Tốn tử instanceof #109 • Kiểm tra đối tượng có phải thể lớp giao diện khơng: true false • Cú pháp: objectName instanceof ClassName objectName instanceof InterfaceName Nạp chồng phương thức #110 • • Nạp chồng phương thức (Overloading): giữ tên giá trị trả về, thay đổi đối số Ghi đè phương thức (Overriding): giữ nguyên tên, giá trị trả đối số Nạp chồng phương thức #111 • • • Liên kết tĩnh: Khối mã lệnh phương thức xác định dịch Liên kết động: Khối mã lệnh hàm xác định ghi chương trình thực thi Liên kết lời gọi hàm: xác định địa nhớ khối mã lệnh thực phương thức có lời gọi !!!Nạp chồng phương thức: thực liên kết động Ghi đè phương thức equals() #112 • • • Khơng thể dùng tốn tử so sánh == để so sánh đối tượng Mọi lớp kế thừa phương thức equals từ lớp Object  định nghĩa lại cho phù hợp Hai đối tượng thỏa mãn điều kiện: • • Cùng thuộc lớp Giá trị thuộc tính !!!2 giá trị tham chiếu  đối tượng Ghi đè phương thức equals() cho lớp ConNguoi #113 Ghi đè phương thức equals() cho lớp ConNguoi #114 Lập trình tổng qt #115 • Xây dựng chương trình làm việc với nhiều kiểu liệu khác thao tác xữ lý Cách thức lập trình tổng quát #116 Cách thức lập trình tổng quát #117 Q&A #118 ... Tính đa hình Java Cài đặt interface Java Lập trình tổng quát Vấn đề tái sử dụng code #3 • • • • Lập trình cấu trúc: chương trình OOP: nhiều loại đối tượng có thuộc tính, hành vi tương tự  tái... trúc hướng đối tượng để định nghĩa quan hệ “là một” Kế thừa #27 • Các đối tượng nhóm lại thành lớp có tập thuộc tính hành vi • Mọi đối tượng xe động có tập thuộc tính hành vi → Mọi đối tượng. .. Ký hiệu kế thừa #36 Sơ đồ quan hệ đối tượng (Object Relationship Diagram – ORD) #37 • Thể • Sự khác lớp sở lớp dẫn xuất • Sự khác lớp dẫn xuất Sơ đồ quan hệ đối tượng #38 • Đối với lớp dẫn xuất,

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:31

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Vấn đề tái sử dụng code

  • Các hình thức tái sử dụng code

  • Kết hợp (Aggregation)

  • Ký hiệu Kết hợp

  • Ví dụ Lớp ToaDoDiem

  • Ví dụ Lớp ToaDoDiem (tt)

  • Ví dụ Lớp TamGiac

  • Ví dụ Lớp TamGiac (tt)

  • Bài tập 1

  • Xác định lớp

  • Xác định lớp

  • Xác định lớp

  • Lớp XucXac

  • Lớp NguoiChoi

  • Lớp NguoiChoi

  • Lớp TranDau

  • Lớp TranDau

  • Lớp TranDau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan