Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 1 - Nguyễn Thành Kiên

38 15 0
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 1 - Nguyễn Thành Kiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng tìm hiểu Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 1 - Tổng quan về ngôn ngữ C để nắm bắt một số vấn đề về lịch sử phát triển ngôn ngữ C; các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C; cấu trúc cơ bản của một chương trình C; biên dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ C.

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài Tổng quan ngôn ngữ C Nguyễn Thành Kiên Bộ môn Kỹ thuật máy tính Khoa Cơng nghệ thơng tin – ĐHBK HN Bài Tổng quan ngôn ngữ C     1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ C 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.3 Cấu trúc chương trình C 1.4 Biên dịch chương trình viết ngơn ngữ C Bài Tổng quan ngôn ngữ C     1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ C 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.3 Cấu trúc chương trình C 1.4 Biên dịch chương trình viết ngơn ngữ C 1.1 Lịch sử phát triển    Năm 1972, ngơn ngữ C đời phịng thí nghiệm BELL tập đoàn AT&T(US) Do Brian W Kernighan Dennis Ritchie Dựa ngôn ngữ BCPL (Basic Combined Programming Language) ngôn ngữ B 1.1 Lịch sử phát triển   "The C programming language" (1978) ANSI C: phiên chuẩn hóa ngơn ngữ C - Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ ANSI -"The C programming language" (1989) 1.1 Lịch sử phát triển   Hiện có nhiều phiên ngôn ngữ C khác phiên gắn liền với chương trình dịch cụ thể ngơn ngữ C Các chương trình dịch phổ biến ngơn ngữ C kể tên như:     Turbo C++ Borland C++ Borland Inc MSC VC Microsoft Corp GCC GNU project … Bài Tổng quan ngôn ngữ C     1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ C 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.3 Cấu trúc chương trình C 1.4 Biên dịch chương trình viết ngôn ngữ C 1.2 Các phần tử           1.2.1 Tập kí tự 1.2.2 Từ khóa 1.2.3 Định danh 1.2.4 Các kiểu liệu 1.2.5 Hằng 1.2.6 Biến 1.2.7 Hàm 1.2.8 Biểu thức 1.2.9 Câu lệnh 1.2.10 Chú thích 1.2.1 Tập kí tự  Chương trình nguồn ngơn ngữ lập trình tạo nên từ phần tử tập kí tự ngơn ngữ    Các kí tự tổ hợp với tạo thành từ Các từ liên kết với theo quy tắc xác định (quy tắc gọi cú pháp ngơn ngữ) để tạo thành câu lệnh Từ câu lệnh người ta tổ chức nên chương trình 1.2.1 Tập kí tự  Tập kí tự sử dụng ngơn ngữ lập trình C:        26 chữ hoa: A B C X Y Z 26 chữ thường: a b c … x y z 10 chữ số: Các kí hiệu toán học: + - * / = < > Các dấu ngăn cách: ; , : space tab Các dấu ngoặc: ( ) [ ] { } Các kí hiệu đặc biệt: _ ? $ & # ^ \ ! ‘ “ ~ 10 1.2.6 Biến (variable)  Ví dụ: int n; float f; char _kytu; string str; 24 1.2.7 Hàm (function)  Là chương trình thực dãy thao tác, tính tốn  Ví dụ   Hàm printf() in liệu hình Một số hàm toán học:      sin(x), cos(x), tan(x) sqrt(x) Căn bậc x pow(x,y) x mũ y exp(x) e mũ x log(x) logarithm tự nhiên (cơ số e) x  xét kỹ 25 1.2.8 Biểu thức (expression)  Biểu thức ghép nối toán tử (operator) toán hạng (operand) theo quy tắc xác định    Các toán hạng: biến, hằng, hàm biểu thức khác Các toán tử: + - * / ==… VD: sin(x)*y+z 26 1.2.9 Câu lệnh (statement)   Câu lệnh diễn tả một nhóm thao tác giải thuật Chương trình tạo thành từ dãy câu lệnh Cuối câu lệnh có dấu chấm phẩy ‘;’ để đánh dấu kết thúc câu lệnh để phân tách câu lệnh với 27 1.2.9 Câu lệnh (statement)  Câu lệnh chia thành nhóm chính:   Nhóm câu lệnh đơn: câu lệnh khơng chứa câu lệnh khác Ví dụ: phép gán, phép cộng, phép trừ… Nhóm câu lệnh phức: câu lệnh chứa câu lệnh khác Ví dụ: lệnh khối, cấu trúc lệnh rẽ nhánh, cấu trúc lệnh lặp… 28 1.2.9 Câu lệnh (statement)    Lệnh khối: số lệnh đơn nhóm lại với đặt cặp dấu ngoặc nhọn { } Một lệnh khối coi tương đương lệnh đơn Chú ý: lập trình có quy cách:   Căn lề khối lệnh mức Dịch đầu dòng khối lệnh khác mức 29 1.2.10 Chú thích (comment)   Lời thích lời mơ tả, giải thích vắn tắt cho câu lệnh, đoạn chương trình chương trình Trình biên dịch tự động bỏ qua không dịch phần nội dung nằm phạm vi vùng thích   Dấu // thích dịng Cặp dấu /* thích dịng tùy ý người lập trình */ 30 1.2.10 Chú thích (comment)  Ví dụ: // khai bao bien thuc la canh tam giac vuong float a, b, c; a = 5; b = 3; // khoi tao gia tri cho hai canh vuong /* doan chuong trinh sau tinh dai cua canh huyen tam giac vuong co a,b la canh goc vuong */ c = sqrt(a*a + b*b); printf(“Canh huyen cua tam giac can la:%f”,c); 31 Bài Tổng quan ngôn ngữ C     1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ C 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.3 Cấu trúc chương trình C 1.4 Biên dịch chương trình viết ngôn ngữ C 32 1.3 Cấu trúc chương trình C #include typedef Khai báo tệp tiêu đề Định nghĩa kiểu liệu Khai báo hàm nguyên mẫu Khai báo biến toàn cục main() { } Định nghĩa hàm main() Định nghĩa hàm khai báo nguyên mẫu 33 1.3 Cấu trúc chương trình //Chuong trinh tinh canh huyen cua tam giac vuong #include #include #include void main() { // khai bao bien thuc la canh tam giac vuong int n; float a, b, c; a = 4.0; b = 3.0; // khoi tao gia tri cho hai canh vuong clrscr(); // Xoa man hinh /* doan chuong trinh sau tinh dai cua canh huyen tam giac vuong co a,b la canh goc vuong */ c = sqrt(a*a + b*b); printf("Canh huyen cua tam giac vuong la: %.3f \n",c); getch(); } 34 Bài Tổng quan ngôn ngữ C     1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ C 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.3 Cấu trúc chương trình C 1.4 Biên dịch chương trình viết ngơn ngữ C 35 1.4 Biên dịch chương trình viết ngơn ngữ C  Trình biên dịch Turbo C++    Biên dịch mã nguồn chương trình thành mã máy để thực thi Turbo C++ có khả biên dịch chương trình viết ngôn ngữ C C++ Sử dụng: Turbo C++ 3.0 36 Sử dụng Turbo C++ 3.0        Copy/download TurboC máy tính Giải nén/cài đặt File chương trình: “TC/BIN/TC.exe” Thiết lập tham số Lập trình Biên dịch (F9) Chạy thử (Ctrl + F9) 37 Bài tập   In hình câu chào tiếng Việt tiếng Anh Cho số a     Nếu a0 in hình “Số a lớn 0”, Nếu a=0 in hình “Số a=0” Giải phương trình bậc hai ẩn: ax2+bx+c=0 38 ...           1. 2 .1 Tập kí tự 1. 2.2 Từ khóa 1. 2.3 Định danh 1. 2.4 Các kiểu liệu 1. 2.5 Hằng 1. 2.6 Biến 1. 2.7 Hàm 1. 2.8 Biểu thức 1. 2.9 Câu lệnh 1. 2 .10 Chú thích 1. 2 .1 Tập kí tự  Chương... 0 614 0x7D7 0x18C 19 1. 2.5 Hằng (constant)  Biểu diễn số thực   Dạng số thực dấu phẩy tĩnh Dạng số thực dấu phẩy động Số thực dấu phẩy tĩnh Số thực dấu phẩy động 3 .14 159 12 3.456 31. 415 9E -1 12.3456E +1. .. ngữ C     1. 1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ C 1. 2 Các phần tử ngôn ngữ C 1. 3 Cấu trúc chương trình C 1. 4 Biên dịch chương trình viết ngơn ngữ C 1. 1 Lịch sử phát triển    Năm 19 72, ngơn ngữ

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:37

Mục lục

  • 1.2.4. Các kiểu dữ liệu

  • 1.2.4. Các kiểu dữ liệu (type)

  • 1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C

  • 1.3. Cấu trúc chương trình

  • 1.4. Biên dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ C

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan