1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 2 - Nguyễn Thành Kiên

57 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C là nội dung của bài 2 thuộc bộ Bài giảng Tin học đại cương Phần 2 do Nguyễn Thành Kiên biên soạn. Ở bài này các bạn sẽ được tìm hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn trong C; biểu thức trong C.

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 2. KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU THỨC  TRONG C                          Nguyễn Thành Kiên           Bộ mơn Kỹ thuật máy tính        Khoa Cơng nghệ thơng tin – ĐHBK HN Bài 2. KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU  THỨC TRONG C   2.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2.2. Biểu thức trong C Bài 2. KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU  THỨC TRONG C   2.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2.2. Biểu thức trong C 2.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn    2.1.1. Khai báo và sử dụng biến, hằng 2.1.2. Các lệnh vào ra dữ liệu với các  biến (printf, scanf) 2.1.3. Các lệnh nhập xuất khác 2.1 Các kiểu liệu chuẩn Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền biểu diễn unsigned char Kí tự 1 byte 0   255 char Kí tự 1 byte ­128   127 unsigned int Số ngun khơng dấu 2 bytes 0   65,535 short int Số ngun có dấu 2 bytes ­32,768   32,767 int Số ngun có dấu 2 bytes ­ 32,768   32,767 unsigned long Số ngun khơng dấu 4 bytes 0   4,294,967,295 long Số ngun có dấu 4 bytes ­2,147,483,648   2,147,483,647 float Số thực dấu phẩy động, độ chính xác đơn 4 bytes double Số  thực  dấu  phẩy  động  độ  8 bytes chính xác kép  1.7E­308     1.7E+308 long double Số thực dấu phẩy động  3.4E­4932     1.1E+4932 10 bytes  3.4E­38     3.4E+38 2.1.1. Khai báo và sử dụng  biến, hằng    Khai báo và sử dụng biến Khai báo và sử dụng hằng Khai báo và sử dụng biến   Một biến trước khi sử dụng phải được khai báo. Cú pháp khai  báo: kiểu_dữ_liệu tên_biến;  Ví dụ: float x; // biến kiểu thực double z; // biến kiểu thực unsigned int i; // biến kiểu ngun Nếu các biến thuộc cùng kiểu dữ liệu thì có thể khai báo trên  cùng một dịng: kiểu_dữ_liệu danh_sách_tên_biến; Ví dụ: float x, y; Khai báo và sử dụng biến  Có thể được khởi tạo giá trị đầu cho biến trong  dịng khai báo với cú pháp: kiểu_dữ_liệu    tên_biến = giá_trị_đầu; Ví dụ: int a = 3; // sau lenh bien a se co gia tri bang float x = 5.0, y = 2.6; // sau lenh x=5.0, y=2.6  Sau khi khai báo, biến có thể nhận giá trị thuộc  kiểu dữ liệu đã khai báo Khai báo và sử dụng hằng  Có 2 cách để khai báo hằng trong C   Dùng chỉ thị #define  Khai báo với từ khóa const.  Khai báo và sử dụng hằng  Dùng chỉ thị #define    Cú pháp khai báo: #define   tên_hằng   giá_trị Chương trình dịch khi gặp tên_hằng trong chương  trình sẽ tự động thay thế bằng giá_trị.  Kiểu dữ liệu của hằng tự động được chương trình  dịch xác định dựa theo nội dung của giá_trị.  VD: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define DIEM_CHUAN 23.5 #define CNTT “Cong nghe thong tin” // kiểu số nguyên // kiểu số thực // kiểu string 10 2.2.6 Thứ tự ưu tiên phép tốn • Khái niệm thứ tự ưu tiên: – Thứ tự ưu tiên phép toán dùng để xác định trật tự kết hợp toán hạng với toán tử tính tốn giá trị biểu thức Mứ c Các tốn tử () [] -> ++ (hậu tố) hậu tố ! ~ ++ (tiền tố) (tiền tố) * & sizeof * / + - > >= != 43 += -= 2.2.6. Thứ tự ưu tiên các phép tốn Ngun tắc xác định trật tự thực hiện các  phép tốn  Biểu thức con trong ngoặc được tính tốn trước  các phép tốn khác Phép tốn một ngơi đứng bên trái tốn hạng  được kết hợp với tốn hạng đi liền nó Nếu tốn hạng đứng cạnh hai tốn tử thì có 2  khả năng là      Nếu hai tốn tử có độ ưu tiên khác nhau thì tốn tử  nào có độ ưu tiên cao hơn sẽ kết hợp với tốn hạng Nếu hai tốn tử cùng độ ưu tiên thì dựa vào trật tự kết  hợp của các tốn tử để xác định tốn tử được kết hợp  với tốn hạng 44 2.2.7. Một số tốn tử đặc  trưng của C      Các phép toán tăng giảm một đơn vị Phép toán lấy địa chỉ biến (&) Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc Biểu thức điều kiện Lệnh dãy 45 Các phép toán tăng giảm một  đơn vị   Các phép tốn tăng giảm một đơn vị a++; // a=a + 1; a­­;  // a = a – 1; Ví dụ:     int a = float x a++; // x ; // 5; = 10; a = a+1 ; x = x – 1; 46 Các phép tốn tăng giảm một  đơn vị    Các phép tốn tăng giảm một đơn vị có hai dạng: a++; // a = a + 1; Dang hau to a ; // a = a – 1; Dang hau to ++ a; // a = a + 1; Dang tien to a; // a = a – 1; Dang tien to Trong dạng tiền tố, ta thay đổi giá trị của biến trước  khi sử dụng biến đó để tính tốn giá trị của biểu  thức.  Trong dạng hậu tố, ta tính tốn giá trị của biểu thức  bằng giá trị ban đầu của biến, sau đó mới thay đổi  giá trị của biến.  47 Các phép tốn tăng giảm một  đơn vị  Ví dụ     int a, b, c; a = 3; // a b = a++; // dạng hậu tố // b=3; a=4 c = ++b; // dạng tiền tố // b=4, c=4; 48 Phép tốn lấy địa chỉ biến (&)   Một biến thực chất là  một vùng nhớ được đặt  tên (là tên của biến) trên  bộ nhớ của máy tính.  Mọi ơ nhớ trên bộ nhớ  máy tính đều được đánh  địa chỉ. Do đó mọi biến  đều có địa chỉ.  Cú pháp: & ; a 3,300,157 D6 3,300,158 07 3,300,159 3,300,160 Ví dụ  b=&a; // b=3,300,159 hay 0032:5B3F 49 Phép toán chuyển đổi kiểu bắt  buộc  Chuyển đổi kiểu là chuyển kiểu dữ liệu  của một biến từ kiểu dữ liệu này sang  kiểu dữ liệu khác. Cú pháp của lệnh  chuyển kiểu dữ liệu là như sau: () ; 50 Phép tốn chuyển đổi kiểu bắt buộc  Ví dụ: #include #include void main() { long li; int i; float f; clrscr(); li = 0x123456; f = 123.456; i = (int) li; printf(“\n li = printf(“\n i = i = (int) f; printf(“\n f = printf(“\n i = getch(); } %ld”,li); %d”,i); %f”,f); %d”,i); 51 Biểu thức điều kiện  Cú pháp: biểu_thức_1 ? biểu_thức_2 : biểu_thức_3  Giá trị của biểu thức điều kiện sẽ là:   Giá trị của biểu_thức_2 nếu biểu_thức_1 != 0  (tương ứng với giá trị logic ĐÚNG), Giá trị của biểu_thức_3 nếu biểu_thức_1 == 0  (tương ứng với giá trị logic SAI) 52 Biểu thức điều kiện  Ví dụ: float x, y, z; x = 3.8; y = 2.6; z = (x ( d –7))?(c + 1) : (b++);  56 57 ... cái hoa thì hiển thị ra màn hình chữ cái thường  tương ứng 26 Bài? ?tập  BT2: 27 Bài? ?2.  KIỂU DỮ LIỆU VÀ BIỂU  THỨC TRONG C   2. 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. 2. Biểu thức trong C 28 2. 2. Biểu thức trong C        2. 2.1. Các phép toán (toán tử)... 2. 2.1. Các phép toán (toán tử) 2. 2 .2.  Phép toán số? ?học 2. 2.3. Phép toán quan hệ 2. 2.4. Các phép toán logic 2. 2.5. Phép toán gán 2. 2.6. Thứ tự ưu tiên các phép toán 2. 2.7. Một số toán tử đặc trưng của C 29 Các loại biểu thức trong C... liệu ta chỉ cần thêm dấu trừ ­ vào ngay sau  dấu %.  printf("\n %-3 d %-1 5s %-4 .2f %-3 c", 1, "nguyen van a", 8.5, ''g''); printf("\n %-3 d %-1 5s %-4 .2f %-3 c", 2, "tran van b", 6.75, ''k''); 20 Hàm scanf() Nhập ký tự từ bàn phím

Ngày đăng: 30/01/2020, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN