Kó naêng : Ñöa ra ñöôïc nhöõng ví duï chöùng toû nöôùc trong töï nhieân toàn taïi ôû 3 theå : raén , loûng , khí ; nhaän ra tính chaát chung cuûa nöôùc vaø söï khaùc nhau khi nöôùc toàn [r]
(1)TUAÀN 11
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc (tiết 21)
OÂNG TRẠNG THẢ DIỀU
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh , có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi
2 Kĩ năng: Đọc trơn tru , lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung đọc
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Tiết
- Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI 3 Bài mới : (27’) Oâng Trạng thả diều a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Có chí nên , tranh minh họa chủ điểm : Một bé chăn trâu , đứng lớp nghe lỏm thầy giảng ; em bé đội mưa gió học ; cậu bé chăm , miệt mài học tập , nghiên cứu
- Oâng Trạng thả diều là câu chuyện bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học , đỗ Trạng nguyên 13 tuổi , vị Trạng nguyên trẻ nước ta
- Cho quan sát tranh minh họa đọc SGK b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc MT : Giúp HS đọc văn PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành - Nói : Xem lần xuống dịng đoạn
- Đọc diễn cảm
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Tiếp nối đọc đoạn Đọc – lượt
- Đọc thầm phần thích từ cuối đọc , giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp
- Vài em đọc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu MT : Giúp HS cảm thụ văn
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành
Hoạt động nhóm
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận câu hỏi cuối
(2)- Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền
- Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?
- Vì bé Hiền gọi ông Trạng thả diều ?
- Kết luận : Mỗi phương án trả lời có mặt Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , người công thành danh toại , điều mà câu chuyện muốn khun ta có chí nên Câu tục ngữ Có chí thì nên nói ý nghĩa truyện
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến , trí nhớ lạ thường : thuộc 20 trang sách ngày mà có chơi diều
- Đọc đoạn văn lại
- Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu , Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến , đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu , cát Bút ngón tay , mảnh gạch vỡ Đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi , Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13 , bé ham thích chơi diều
- em đọc câu hỏi
- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận , thống câu trả lời
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm MT : Giúp HS đọc diễn cảm văn PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào trong
+ Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa , uốn nắn
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Tiếp nối đọc đoạn
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp 4 Củng cố : (3’)
- Hỏi : Truyện giúp em hiểu điều ?
+ Làm việc phải chăm , chịu khó thành cơng
+ Nguyễn Hiền có chí ng khơng học , thiếu bút , giấy nhờ tâm vượt khó trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta
+ Em bố mẹ chiều chuộng , khơng thiếu thứ học chưa giỏi chưa chăm phần nhỏ ông Nguyễn Hiền
+ Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em noi theo 5 Dặn dò : (1’)
(3)- Nhắc HS tiếp tục học thuộc thơ Nếu có phép lạ chuẩn bị cho tiết tả tới
Toán (tiết 51)
NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , … CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , …
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 … chia số tròn chục , tròn trăm , trịn nghìn … cho 10 , 100 , 1000 …
2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh nhân chia với 10 , 100 , 1000 … Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Tính chất giao hoán phép nhân - Sửa tập nhà
3 Bài mới : (27’) Nhân với 10 , 100 , 1000 … - Chia cho 10 , 100 , 1000 … a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10
MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm chia nhẩm số với 10
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Ghi phép nhân bảng : 35 x 10 = ?
- Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy 350 : 10 = 35
Hoạt động lớp
- Nêu , trao đổi cách làm : 35 x 10 = 10 x 35
= chuïc x 35 = 35 chục = 350 - Vậy : 35 x 10 = 350
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận : Khi nhân 35 với 10 , ta việc viết thêm vào bên phải số 35 chữ số Từ , nhận xét chung SGK - Nêu nhận xét : Khi chia số tròn chục cho 10 , ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số
- Thực hành thêm số ví dụ SGK
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân
(4)trăm , trịn nghìn … cho 100 , 1000 … MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm chia nhẩm với 100 , 1000 …
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Hướng dẫn bước tương tự hoạt động
Hoạt động 3 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : Miệng
- Baøi :
+ Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ Ta có : 100 kg = tạ
Nhẩm : 300 kg = tạ
- Nêu chữa chung cho lớp
Hoạt động lớp
- Nhắc lại nhận xét học
- Lần lượt trả lời phép tính phần a , b Nhận xét câu trả lời em nêu lại nhận xét chung
- Trả lời câu hỏi :
+ yến , tạ , kg ? + Bao nhiêu kg yến , tạ , ?
- Làm tương tự phần lại - Đổi , nhận xét làm bạn 4 Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng - Nêu lại cách nhân , chia với 10 , 100 , 1000 , … 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học - Làm tập
- Chuẩn bị: Kết hợp phép nhân
Ruùt kinh nghiệm:
Chính tả (tiết 11)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I MỤC TIEÂU :
1 Kiến thức: Hiểu nội dung Nếu có phép lạ
2 Kĩ năng: Nhớ – viết lại tả , trình bày khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ Luyện viết tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn : s / x , hỏi / ngã
3 Thái độ: Có ý thức viết , viết đẹp Tiếng Việt
(5)- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 2b , BT3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Tiết
- Nhận xét việc kiểm tra viết GKI 3 Bài mới : (27’) Nếu có phép lạ a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết
MT : Giúp HS nhớ lại để viết tả
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành - Nêu yêu cầu
- Nhắc HS ý từ dễ viết sai , cách trình bày khổ thơ
- Chấm , chữa – 10 Nêu nhận xét chung
Hoạt động lớp , cá nhân
- em đọc khổ thơ đầu thơ Cả lớp theo dõi
- em đọc thuộc lòng khổ thơ
- Cả lớp đọc thầm thơ SGK để nhớ xác khổ thơ
- Gấp SGK , viết vào Viết xong , tự sửa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm tập tả
MT : Giúp HS làm tập PP : Động não , đàm thoại , thực hành - Bài : ( lựa chọn )
+ Dán bảng , tờ phiếu viết sẵn , mời , nhóm lên bảng làm theo cách thi tiếp sức
- Bài :
+ Nêu yêu cầu BT
+ Dán bảng – tờ phiếu viết sẵn nội dung , mời – em lên bảng thi làm
+ Lần lượt giải thích nghĩa câu
Hoạt động lớp , nhóm
- Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ - Em cuối thay mặt nhóm đọc lại đoạn thơ điền hồn chỉnh âm đầu - Nhóm trọng tài nhận xét , kết luận nhóm thắng , chốt lại lời giải - Làm vào theo lời giải - Đọc thầm yêu cầu BT
- Làm cá nhân vào
- Đọc lại câu sau sửa lỗi - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Thi đọc thuộc lòng câu 4 Củng cố : (3’)
(6)- Giáo dục HS có ý thức viết , viết đẹp tiếng Việt 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết từ ngữ viết tả để khơng mắc lỗi tả ; học thuộc lịng câu BT3
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức (tiết 11)
ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
( Theo thống chung khối )
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Khoa học (tiết 21)
BA THỂ CỦA NƯỚC
I MUÏC TIEÂU :
1 Kiến thức: Giúp HS biết nước tồn ba thể thiên nhiên
2 Kĩ năng: Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn thể : rắn , lỏng , khí ; nhận tính chất chung nước khác nước tồn thể ; thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại ; nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại ; vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước
3 Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 44 , 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm :
+ Chai , lọ thủy tinh nhựa
+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm chậu thủy tinh hay ấm đun nước + Nước đá , khăn lau vải bọt biển
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Nước có tính chất ? - Nêu lại ghi nhớ học trước 3 Bài mới : (27’) Ba thể nước a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại
(7)MT : Giúp HS nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Nêu ví dụ nước thể lỏng
- Đặt vấn đề : Nước tồn thể ? Chúng ta tìm hiểu điều
- Dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu em lên sờ tay vào mặt bảng lau nhận xét
- Hỏi : Liệu mặt bảng có ướt khơng ? Nếu mặt bảng khơ nước mặt bảng biến đâu ? - Nhắc HS : Cẩn thận sử dụng đèn cồn , nến hay bếp dầu … để đun nước - Yêu cầu HS :
+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét , nói tên tượng vừa xảy + Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét , nói tên tượng vừa xảy
- Giúp HS nắm vững :
+ Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước nước thể khí + Cái mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi giải thích sau : Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ , gặp phải không khí lạnh , , nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Lớp nối tiếp lớp đám sương mù ,
- Nước mưa , nước sông , nước suối , nước biển , nước giếng …
- Các nhóm đem đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận quan sát
(8)vậy mà ta nhìn thấy Khi ta hứng đĩa , giọt nước nhỏ li ti gặp đĩa lạnh ngưng tụ thành giọt nước đọng đĩa
- Keát luaän :
+ Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp
+ Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mặt thường + Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng
- Sử dụng hiểu biết vừa thu qua thí nghiệm để quay lại giải thích : Dùng khăn ướt lau mặt bảng , sau vài phút , mặt bảng khô Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí Mắt thường khơng thể nhìn thấy nước
- Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào khơng khí - Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại
MT : Giúp HS nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại ; nêu ví dụ nước thể rắn
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại + Nước khay biến thành thể ? + Nhận xét nước thể
+ Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi ?
+ Khi để khay nước đá ngồi tủ lạnh có tượng xảy ? Hiện tượng gọi ?
- Kết luận :
+ Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ 0oC 0oC , ta có nước thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến
Hoạt động lớp
- Đọc quan sát hình , mục Liên hệ thực tế SGK trả lời câu hỏi : + Nước thể lỏng khay biến thành thể rắn
+ Nước thể rắn có hình dạng định + Gọi đông đặc
(9)thành thể rắn gọi đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định + Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi nóng chảy
Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ chuyển thể nước
MT : Giúp HS nói thể nước ; vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Hỏi :
+ Nước tồn thể ?
+ Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể - Tóm tắt :
+ Nước có thể lỏng , thể rắn thể khí + Ở thể , nước suốt , không màu , không mùi , không vị + Nước thể lỏng , thể khí khơng có hình dạng định Riêng nước thể rắn có hình dạng định
Hoạt động lớp , nhóm đôi
- Từng cặp vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào trình bày với bạn 4 Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK
- Nói lại sơ đồ chuyển thể nước điều kiện nhiệt độ chuyển thể
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Xem trước Mây hình thành ? Mưa từ đâu ?
Rút kinh nghiệm:
Tốn (tiết 52)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU :
(10)2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Nhân số với 10 , 100 , 1000 … Chia số cho 10 , 100 , 1000 - Sửa tập nhà
3 Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp phép nhân a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : So sánh giá trị hai biểu thức Viết giá trị biểu thức vào ô trống
MT : Giúp HS nắm tính chất kết hợp phép nhân
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Viết lên bảng biểu thức :
( x ) x vaø x ( x )
- Treo bảng phụ chuẩn bị , giới thiệu cấu tạo bảng cách làm
- Cho giá trị a , b , c Gọi em tính giá trị biểu thức viết vào bảng
- Chỉ rõ cho HS thấy phép nhân có thừa số , biểu thức bên trái tích nhân với số , thay phép nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba Từ rút kết luận khái quát lời : Khi nhân tích hai số với số thứ ba , ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba
- Nêu : Từ nhận xét , ta tính
Hoạt động lớp
- em lên bảng tính giá trị biểu thức , lớp làm vào
- em so sánh kết để rút biểu thức có giá trị
- Nhìn vào bảng , so sánh kết trường hợp để rút kết luận :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
( a x b ) x c gọi tích nhân với số
(11)giá trị biểu thức a x b x c sau : a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Nghĩa tính a x b x c cách Tính chất giúp ta chọn cách làm thuận tiện tính giá trị biểu thức dạng a x b x c
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :
+ Cho HS xem cách làm mẫu , phân biệt cách thực phép tính , so sánh kết
- Bài : Tính cách thuận tiện + Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hốn , kết hợp làm tính
- Bài :
+ Hướng dẫn phân tích tốn , nói cách giải trình bày giải theo cách
Hoạt động lớp
- Thực phép tính phần a b - Tự làm chữa
- Caùch :
Số học sinh lớp : x 15 = 30 (hs) Số học sinh lớp : 30 x = 240 (hs)
Đáp số : 240 học sinh - Cách :
Số bàn ghế lớp : 15 x = 120 (bộ)
Số học sinh lớp : x 120 = 240 (hs)
Đáp số : 240 học sinh 4 Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng - Nêu lại tính chất kết hợp phép nhân cho ví dụ 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học - Làm tập Bài
- Chuẩn bị: Nhân với số có tận chữ số
Luyện từ câu (tiết 21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I MỤC TIÊU :
(12)3 Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng từ tiếng Việt diễn đạt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2,3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (5’) Tieát
- Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ câu GKI 3 Bài mới : (27’) Luyện tập động từ
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm tập
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :
- Baøi :
+ Phát bút đỏ phiếu riêng cho vài em
+ Gợi ý :
@ Cần điền cho khớp , hợp nghĩa từ ô trống đoạn thơ
@ Chú ý chọn từ điền vào ô trống Nếu điền từ sắp thì từ đã và đang điền vào trống cịn lại có hợp nghĩa khơng ?
Hoạt động lớp , cá nhân
- Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm câu văn , tự gạch chân bút chì động từ bổ sung ý nghĩa
- em lên bảng lớp làm - Nhận xét , chốt lại lời giải - em nối tiếp đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại câu văn , thơ , suy nghĩ làm cá nhân
- Những em làm phiếu dán lên bảng lớp , đọc kết
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm tập (tt)
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :
+ Dán – tờ phiếu lên bảng , mời – em lên bảng thi làm
- Hỏi HS tính khôi hài truyện
Hoạt động lớp
- Đọc yêu cầu BT mẩu chuyện vui Đãng trí
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm - Từng em đọc truyện vui , giải thích cách sửa
(13)nên đãng trí đến mức thơng báo có trộm vào thư viện hỏi : “ Nó đọc sách ? ” ơng nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách , không nhớ trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá không cần đọc sách
- Cả lớp sửa theo lời giải 4 Củng cố : (3’)
- Chấm , nhận xét
- Giáo dục HS biết dùng từ tiếng Việt 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết hoïc
- Yêu cầu HS nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe
Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
A MỤC TIÊU :
HS biết cách gấp mép vải gấp mép vải, khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa đột mau HS u thích sản phẩm làm
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;
Vật liệu dụng cụ: mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì
(14)C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nhận xét sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát
-GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 nêu bước thực
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời câu hỏi cách gấp mép vải
-Yêu cầu hs thao tác
-Nhận xét thao tác hs thoa tác mẫu
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột
-Nhận xét chung
-Quan sát
-Quan sát nêu -Quan sát nêu -Thực
IV.Củng cố:
Nêu lưu ý thực
V.Dặn dò:
(15)Các ghi nhận, lưu ý:
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc (tiết 22)
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm : khẳng định có ý chí định thành cơng , khun người ta giữ vững mục tiêu chọn , khuyên người ta không nản lịng gặp khó khăn
2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo , nhẹ nhàng , chí tình
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý chí , nghị lực để vượt khó việc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa đọc SGK
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) ng Trạng thả diều
- em tiếp nối đọc truyện Oâng Trạng thả diều , trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn
3 Bài mới : (27’) Có chí nên a) Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm , em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học giúp em biết cách diễn đạt tục ngữ có đặc sắc
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Giúp HS đọc câu tục ngữ
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành
- Đọc diễn cảm toàn
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Tiếp nối đọc câu tục ngữ Đọc , lượt
- Đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối
(16)Hoạt động 2 : Tìm hiểu MT : Giúp HS cảm thụ toàn
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Câu hỏi :
+ Phát riêng phiếu cho vài cặp
- Câu hỏi :
+ Nhận xét , chốt lại : Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ , dễ hiểu :
@ Ngắn gọn , chữ
@ Có vần , có nhịp cân đối @ Có hình ảnh
- Câu hỏi :
+ Nhận xét , chốt lại : HS phải rèn luyện ý chí vượt khó , vượt lười biếng thân , khắc phục thói quen xấu …
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Đọc câu hỏi , cặp trao đổi , thảo luận để xếp câu tục ngữ vào nhóm cho
- Những em làm phiếu trình bày kết
- Nhận xét , chốt lại lời giải :
+ Khẳng định có ý chí định thành công : Câu ,
+ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn : Câu ,
+ Khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn : Câu , ,
- em đọc câu hỏi
- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi , phát biểu ý kiến
- Đọc câu hỏi , suy nghĩ , phát biểu ý kiến
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm toàn
- Đọc mẫu - Nhận xét , sửa chữa
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học thuộc lòng
- Bình chọn bạn đọc hay , có trí nhớ tốt
4 Củng cố : (3’) - Nêu ý nghóa
(17)5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu tục ngữ
Toán (tiết 53)
NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân với số có tận chữ số Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm
3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Tính chất kết hợp phép nhân - Sửa tập nhà
3 Bài mới : (27’) Nhân với số có tận chữ số a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phép nhân với số có tận chữ số
MT : Giúp HS nắm cách thực phép nhân với số có tận chữ số PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Ghi bảng phép tính : 1324 x 20 = ? - Hỏi : Có thể nhân 1324 với 20 ?
- Hướng dẫn : 20 = x 10
1324 x 20 = 1324 x ( x 10 ) = ( 1324 x ) x 10 = 2648 x 10 = 26480
- Hướng dẫn cách đặt tính thực SGK
Hoạt động lớp
- Nhắc lại cách nhân 1324 với 20
Hoạt động 2 : Nhân số có tận chữ số
MT : Giúp HS tiếp tục nắm cách nhân số có tận chữ số
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Ghi bảng phép tính : 230 x 70 = ?
(18)- Hỏi : Có thể nhân 230 với 70 ?
- Hướng dẫn HS làm tương tự : 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( x 10 )
= ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100 = 16 100
- Hướng dẫn cách đặt tính thực SGK
- Nhắc lại cách nhân 230 với 70
Hoạt động 3 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : Bảng
- Baøi :
- Baøi :
- Baøi :
Hoạt động lớp
- Phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số
- Tự làm vào Nêu cách làm kết
- Phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số
- Tự làm vào Nêu cách làm kết
- Đọc tóm tắt tốn - Tự làm chữa GIẢI
Ơ tơ chở số gạo : 50 x 30 = 1500 (kg) Ơ tơ chở số ngô : 60 x 40 = 2400 (kg)
Ơ tơ chở tất số gạo số ngô : 1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số : 3900 kg - Thực tương tự
4 Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép tính bảng - Nêu lại cách nhân với số có tận chữ số
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học - Làm tập 2, - Chẩn bị: Đề-xi-mét
Rút kinh nghiệm:
(19)Kể chuyện (tiết 11) BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Hiểu truyện Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật khao khát học tập , giàu nghị lực , có ý chí vươn lên nên đạt điều mong ước
2 Kĩ năng: Dựa vào lời kể GV tranh minh họa , kể lại truyện Bàn chân kì diệu ; phối hợp lời kể với điệu , nét mặt Chăm nghe thầy kể chuyện , nhớ truyện Nghe bạn kể chuyện , nhận xét lời kể bạn , kể tiếp lời bạn
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh minh họa truyện SGK phóng to
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Tiết
- Nhận xét việc kiểm tra kể chuyện GKI 3 Bài mới : (27’) Bàn chân kì diệu
a) Giới thiệu bài :
- Trong tiết Kể chuyện hôm , em nghe kể câu chuyện gương Nguyễn Ngọc Ký – người tiếng nghị lực vượt khó nước ta Bị liệt hai tay , ý chí vươn lên , Nguyễn Ngọc Ký đạt điều mơ ước
- Cho quan sát tranh minh họa , đọc thầm yêu cầu b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : GV kể chuyện MT : Giúp HS nắm nội dung truyện PP : Làm mẫu , giảng giải
- Kể lần , kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký
- Kể lần , vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng - Kể lần
Hoạt động cá nhân
- Laéng nghe
- Lắng nghe , đọc thầm phần lời tranh
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện MT : Giúp HS kể truyện , nắm ý nghĩa truyện
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành
Hoạt động lớp , nhóm đơi
(20)Nguyễn Ngọc Ký
- Một vài tốp ( tốp em ) thi kể đoạn truyện
- Vài em thi kể toàn truyện
- Mỗi nhóm , cá nhân kể xong nói điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký , đối thoại thêm chi tiết truyện ( Em học anh Ký tinh thần ham học , tâm vươn lên trở thành người có ích / Anh Ký người giàu nghị lực , biết vượt khó để đạt điều mong muốn / Qua gương anh Nguyễn Ngọc Ký , em thấy phải cố gắng nhiều … )
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hấp dẫn ; người nhận xét lời kể bạn 4 Củng cố : (3’)
- Nêu ý nghóa truyện
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên học tập 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe Chuẩn bị tập KC tuần sau : Tìm đọc kĩ truyện nghe , đọc người có nghị lực
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc (tiết 11)
Ơn tập hát : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3
I MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát giai điệu hát Khăn quàng thắm vai em , đọc Tập đọc nhạc số
- Biết vừa hát , vừa gõ nhịp đệm theo tiết tấu , phách , nhịp biết biểu diễn hát Biết đọc cao độ , trường độ ghép lời ca TĐN số Cùng bước đều
- Giáo dục HS tự hào người đội viên
(21)- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc hát lớp - Một số động tác phụ họa cho nội dung hát
- Bảng phụ chép sẵn Tập đọc nhạc số 2 Học sinh :
- SGK
- Một số nhạc cụ goõ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Học hát : Khăn quàng thắm vai em - Vài em hát lại hát Khăn quàng thắm vai em 3 Bài mới : (27’) Oân tập hát : Khăn quàng thắm vai em
Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu nội dung học b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Oân tập hát Khăn quàng thắm vai em
MT : Giúp HS hát hát thực số động tác phụ họa PP : Trực quan , giảng giải , thực hành - Chia lớp thành nhóm , nhóm hát , nhóm gõ đệm ngược lại
- Hướng dẫn HS vừa hát , vừa vận động theo số động tác đơn giản :
+ Câu : Đưa hai tay từ lên phía trước , nghiêng đầu phía trái nhún chân theo nhịp
+ Câu : Hai tay từ từ để vai , đầu , đưa sang phải theo nhịp
+ Câu – : Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào để trước ngực , chân nhún theo nhịp
+ Câu – : Người đu đưa , chân nhún theo nhịp
+ Câu 10 : Tay đưa lên vai , chân nhún theo nhịp nhàng
Hoạt động lớp , nhóm
- Nghe lại hát từ băng nhạc lần - Hát đồng ca hát lần
Hoạt động 2 : Học Tập đọc nhạc số
MT : Giúp HS đọc Tập đọc nhạc số
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
(22)- Đưa bảng phụ chép sẵn TĐN số vào hỏi :
+ Trong có hình nốt ?
+ So sánh nhịp đầu nhịp sau có
chỗ giống , khác - Luyện đọc cao độ - Luyện đọc tiết tấu :
+ Bước : Đọc chậm , rõ ràng nốt câu
+ Bước : Đọc tiếp câu
+ Bước : Ghép việc đọc cao độ với trường độ
+ Bước : Ghép lời ca 4 Củng cố : (3’)
- Vài em trình bày lại TĐN số
- Giáo dục HS tự hào người đội viên 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực tập nhà
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Lịch sử (tiết 9)
NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: HS biết : Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý Oâng người xây dựng kinh thành Thăng Long Sau , Lý Thánh Tông đặt tên nước Đại Việt Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh
2 Kĩ năng: Trình bày việc xảy đầu thời nhà Lý Thái độ: Tự hào lịch sử hào hùng dân tộc ta
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Nêu lại ghi nhớ học trước
3 Bài mới : (27’) Nhà Lý dời đô Thăng Long a) Giới thiệu bài :
(23)cảnh ? Việc dời đô từ Hoa Lư Đại La , sau đổi thành Thăng Long diẽn ? Vài nét kinh đô Thăng Long thời Lý
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm tình hình nước ta sau Lê Đại Hành
PP : Giảng giải , trực quan
- Giới thiệu : Năm 1005 , vua Lê Đại Hành , Lê Long Đĩnh lên ngơi , tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn viên quan có tài , có đức Khi Lê Long Đĩnh Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý
Hoạt động cá nhân
- Laéng nghe
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS biết việc dời đô nhà Lý
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan - Treo đồ hành VN bảng
- Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La ?
- Giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Đại La thành Thăng Long , Sau , Lý Thánh Tơng đổi tên nước Đại Việt
Hoạt động lớp , cá nhân
- Lên vị trí kinh Hoa Lư Đại La ( Thăng Long )
- Dựa vào đoạn : Mùa xuân … màu mỡ này để lập bảng so sánh sau :
Vùng đất
Nội dung so sánh
Hoa Lư Đại La
Vị trí Khôngphải trung tâm
Trung tâm đất nước Địa Rừng núihiểm trở ,
chật hẹp
(24)- Giải thích từ : Thăng Long , Đại Việt
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS thấy phồn thịnh kinh đô Thăng Long thời Lý
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Hỏi : Thăng Long thời Lý xây dựng ?
- Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố , nên phường
Hoạt động lớp
- Một số em trả lời
4 Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS tự hào trang sử hào hùng dân tộc 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ nhà
Rút kinh nghiệm:
Tốn (tiết 54)
ĐỀ-XI-MÉT VNG
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vng Biết dm2 = 100 cm2
2 Kĩ năng: Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vng cạnh dài dm chia thành 100 ô vuông , có diện tích cm2 giấy bìa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Nhân với số có tận chữ số - Sửa tập nhà
(25)Hoạt động 1 : Giới thiệu đề-xi-mét vuông
MT : Giúp HS có biểu tượng đơn vị đo đề-xi-mét vng
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu : Để đo diện tích , người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng
- Chỉ vào hình vng cạnh dm nói : Đề-xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm , đề-xi-mét vuông
- Giới thiệu cách đọc , viết : Đề-xi-mét vuông viết tắt dm2
Hoạt động lớp
- Lấy hình vng cạnh dm chuẩn bị , quan sát , đo cạnh dm
- Quan sát để nhận biết : Hình vng cạnh dm xếp đầy 100 hình vng nhỏ có diện tích cm2 , từ nhận biết mối quan hệ : dm2 = 100 cm2
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài , :
- Baøi :
- Baøi :
- Baøi :
Hoạt động lớp
- Luyện đọc viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vng u cầu đọc viết số đo diện tích kí hiệu dm2 - Quan sát suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm Chú ý đổi đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại , cần vận dụng nhân , chia nhẩm với 100
- Quan sát số đo theo cặp , so sánh để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm Gợi ý HS cần đưa số đo đơn vị đo để dễ so sánh
- Quan sát hình vng hình chữ nhật để phát mối quan hệ diện tích hai hình theo hướng :
+ Tính diện tích hai hình , so sánh viết Đ S
+ Khơng tính diện tích hình , cắt ghép hình để so sánh
4 Củng cố : (3’)
(26)- Nêu lại định nghĩa đề-xi-mét vuông quan hệ với đơn vị khác học
5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học - Làm tập 4, - Chuẩn bị: Mét vuông
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ câu (tiết 22) TÍNH TỪ
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tính từ
2 Kĩ năng: Bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu với tính từ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Luyện tập động từ - em làm lại BT2,3 tiết trước 3 Bài mới : (27’) Tính từ
a) Giới thiệu bài :
Những tiết học trước giúp em hiểu từ loại danh từ động từ Tiết học hôm giúp em hiểu tính từ , bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu có dùng tính từ
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét
MT : Giúp HS hiểu tính từ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Bài , :
+ Phát riêng phiếu cho số nhóm
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- em nối tiếp đọc BT1 ,
- Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Aùc-boa , trao đổi theo cặp , viết vào từ mẩu chuyện miêu tả đặc điểm người , vật
- em làm phiếu có lời giải dán lên bảng để chốt lại lời giải
(27)- Baøi :
+ Dán tờ phiếu bảng , phát bút , mời em lên bảng khoanh tròn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
+ Nhận xét , chốt lại lời giải
tính chất gọi tính từ - Cả lớp sửa theo lời giải - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
Hoạt động lớp
- , em đọc ghi nhớ SGK
- Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :
+ Dán , tờ phiếu bảng ; mời , em lên bảng làm
- Baøi :
+ Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh câu theo yêu cầu a b
Hoạt động lớp , cá nhân
- em tiếp nối đọc nội dung BT - Làm cá nhân vào
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải - Đọc yêu cầu BT
- Làm việc cá nhân , đọc câu đặt
- Nhận xét
- Viết vào câu văn đặt 4 Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- u cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK
Ruùt kinh nghiệm:
Tập làm văn (tiết 21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Tiếp tục giúp HS biết trao đổi ý kiến với người thân
2 Kĩ năng: Xác định đề tài trao đổi ; nội dung , hình thức trao đổi Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân , đạt mục đích đặt
3 Thái độ: Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân
(28)- Sách Truyện đọc - Giấy khổ to viết sẵn :
+ Đề tài trao đổi , gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Công bố điểm kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung
- Mời em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu
3 Bài mới : (27’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (tt) a) Giới thiệu bài :
Trong tiết TLV tuần , em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Trong tiết học hôm , em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm Có chí nên
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề
MT : Giúp HS nắm nội dung đề PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Nhắc HS ý :
+ Đây trao đổi em với người thân gia đình Do , phải đóng vai trao đổi lớp : bên em , bên người thân em
+ Em người thân đọc truyện người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống Phải đọc truyện trao đổi với Nếu em biết truyện người thân nghe em kể lại chuyện , trao đổi chuyện em
+ Khi trao đổi , hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện
Hoạt động lớp
- em đọc đề
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực trao đổi
MT : Giúp HS nắm cách thực trao đổi với người thân
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Kiểm tra việc chuẩn bị HS cho trao đổi
Hoạt động lớp
(29)- Treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách , truyện
- Một số em nói nhân vật chọn
- Đọc gợi ý
- em giỏi làm mẫu trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK
Hoạt động 3 : HS thực hành trao đổi MT : Giúp HS thực trao đổi với người thân
PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Chọn bạn đóng vai người thân tham gia trao đổi , thống dàn ý đối đáp , viết nháp
- Thực hành trao đổi , đổi vai cho , nhận xét , góp ý để bổ sung , hồn thiện trao đổi
- Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay
4 Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà viết lại vào trao đổi lớp
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Địa lí (tiết 10)
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học tự nhiên , dân cư , kinh tế miền núi cao nguyên nước ta
2 Kĩ năng: Hệ thống đặc điểm thiên nhiên , người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên VN
(30)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt - Nêu lại ghi nhớ học trước 3 Bài mới : (27’) Oân tập
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS địa danh đồ
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Treo đồ Địa lí tự nhiên VN bảng - Điều chỉnh , giúp HS
Hoạt động lớp
- Một số em lên bảng vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt
Hoạt động 2 :
MT : Giuùp HS nắm lại đặc điểm vùng Tây Nguyên
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Kẻ sẵn bảng thống kê SGK
Hoạt động lớp , nhóm
- Các nhóm thảo luận hồn thành câu SGK
- Lên điền kiến thức vào bảng
Hoạt động 3 :
MT : Giuùp HS nắm lại đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Boä
+ Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?
- Hoàn thiện phần trả lời HS
Hoạt động lớp
- Vài em trả lời 4 Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ nhà
(31)
Toán (tiết 55) MÉT VNG
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vng Biết m2 = 100 dm2 ngược lại
2 Kĩ năng: Biết đọc , viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng Bước đầu biết giải số tốn có liên quan đến cm2 , dm2 , m2
3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị hình vng cạnh m chia thành 100 ô vuông , ô có diện tích dm2 giấy bìa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Đề-xi-mét vuông - Sửa tập nhà 3 Bài mới : (27’) Mét vuông
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu mét vuông MT : Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo mét vuông
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu : Cùng với cm2 , dm2 , để đo diện tích , người ta cịn dùng đơn vị mét vng
- Chỉ hình vng chuẩn bị , yêu cầu tất HS quan sát , nói : Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m - Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt m2
Hoạt động lớp
- Quan sát hình vng , đếm số vng dm2 có hình vng phát hiện mối quan hệ : m2 = 100 dm2 ngược lại
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài , :
Hoạt động lớp
(32)+ Chữa kết luận chung - Bài :
- Baøi :
+ Gợi ý HS tìm cách giải tốn
- Lớp nhận xét
- Đọc kĩ tốn để tìm lời giải GIẢI
Diện tích viên gạch : 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích phòng diện tích số viên gạch lát :
900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2)
Đáp số : 18 m2 - Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải
- Tiến hành giải vào cách :
GIẢI
Diện tích hình chữ nhật to : 15 x = 75 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật (4) : x = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa : 75 – 15 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2 4 Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi đơn vị đo diện tích bảng
- Nêu lại định nghĩa mét vuông quan hệ với đơn vị khác 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Làm tập Bài (phải), - Chuẩn bị: Nhân số với tổng
Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 22)
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NAØO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu hai tượng mây mưa thiên nhiên
2 Kĩ năng: Trình bày hình thành mây ; giải thích nước mưa từ đâu ; phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước thiên nhiên
(33)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 46 , 47 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Ba thể nước - Nêu lại ghi nhớ học trước
3 Bài mới : (27’) Mây hình thành ? Mưa từ đâu ? a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên
MT : Giúp HS trình bày mây hình thành ; giải thích mưa từ đâu
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại
- Giảng nội dung mục Bạn cần bieát SGK
- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- Từng cặp nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước SGK Sau , nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn
- Quan sát hình vẽ , đọc lời thích tự trả lời câu hỏi :
+ Mây hình thành ? + Nước mưa từ đâu ?
- Tự vẽ minh họa kể lại với bạn tượng
- Từng cặp trình bày với kết làm việc
Hoạt động 2 : Trị chơi đóng vai Tơi là giọt nước
MT : Giúp HS củng cố kiến thức học hình thành mây mưa PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại - Chia lớp thành nhóm
Hoạt động lớp , nhóm
- Các nhóm hội ý phân vai theo : giọt nước – nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; chuẩn bị lời thoại
- Lần lượt nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét , góp ý khía cạnh khoa học chủ yếu
(34)tạo , nội dung 4 Củng cố : (3’)
- Đọc lại ghi nhớ SGK
- Nêu lại hình thành mây mưa 5 Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Xem trước Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn (tiết 22)
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện
2 Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp trực tiếp
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho cách mở
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Luyện tập trao đổi với người thân
- Kiểm tra em thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống
3 Bài mới : (27’) Mở văn kể chuyện a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét
MT : Giúp HS nắm cách mở văn kể chuyện
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Bài , :
Hoạt động lớp
- em tiếp nối đọc nội dung BT1,2
(35)- Baøi :
- Chốt lại : Đó cách mở cho văn kể chuyện : mở trực tiếp mở gián tiếp
truyện Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông , mọt rùa cố sức tập chạy - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước , phát biểu : Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ
Hoạt động lớp
- , em đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập
MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :
+ Chốt lại lời giải : Cách a mở trực tiếp Cách b , c, d mở gián tiếp
- Baøi :
+ Chốt lại : Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu chuyện
- Baøi :
+ Nêu yêu cầu BT ; nhắc HS mở đầu câu chuyện theo cách mở gián tiếp lời người kể chuyện lời bác Lê
Hoạt động lớp , nhóm đơi
- em tiếp nối đọc cách mở truyện Rùa Thỏ
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến
- em nhìn SGK thực :
+ em kể phần mở đầu truyện Rùa và Thỏ theo cách mở trực tiếp
+ em kể chuyện theo cách mở gián tiếp
- em đọc nội dung BT
- Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay , trả lời câu hỏi
- Trao đổi theo cặp , viết lời mở gián tiếp
(36)- Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt - Nhận xét 4 Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK
- Giaùo dục HS yêu thích việc viết văn 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt TUẦN 11
I MỤC TIÊU :
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động
- Hòa đồng sinh hoạt tập thể
II CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 12 - Báo cáo tuần 11
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Khởi động : (1’) Hát
2 Baùo caùo công tác tuần qua : (10’)
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến 3 Triển khai công tác tuần tới : (20’)
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội - Tham dự Đại hội Liên Đội
- Tich cực đọc làm theo báo Đội - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội 4 Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập hát : Rạng ngời trang sử Đội ta - Chơi trị chơi : Tìm bạn thân
5 Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc
- Chuẩn bị : Tuần 12 - Nhận xét tiết 6 Rút kinh nghieäm :
(37)(38)