Kế hoạch bài học kiêm kế hoạch kiểm tra đánh giá mô đun 3 các môn Toán, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm và môn Tự nhiên và xã hội. Nội dung chuẩn. Chúc các bạn học tập hiệu quả........................................................................
Toán (tiết 74): VẬN DỤNG BẢNG CHIA (LỚP 3) I.Mục tiêu: - Sử dụng bảng chia để tìm thành phần chưa biết phép chia - Vận dụng bảng chia để giải số tình học tập - Lắng nghe, chia sẻ với thầy cô bạn cách vận dụng bảng chia - Có ý thức vận dụng bảng chia vào sống Bài học hướng đến phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, lực giao tiếp, lực tư lập luận toán học, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, phiếu học tập, số hình tam giác hình - HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra cũ, tạo khơng khí lớp học vui vẻ, phát triển thể chất Phương pháp: Trò chơi - GV hướng dẫn phổ biến trò chơi - Trò chơi “Truyền điện”: Nêu kết phép tính chia - Một bạn nêu phép tính chia bảng chia từ đến 9, định bạn khác trả lời - Sản phẩm: HS thuộc bảng chia học - Cơng cụ kiểm tra: Các tập tình - Đánh giá: Mức độ HS tham gia trò chơi, thuộc bảng chia hay chưa Hoạt động 2: Khám phá bảng chia rút kiến thức Mục tiêu: - HS sử dụng bảng chia để tìm kết phép chia thành phần chưa biết phép chia - Lắng nghe, chia sẻ với thầy cô bạn cách vận dụng bảng chia Phương pháp: Thảo luận cặp đôi, lớp - Treo bảng chia (bảng phụ), HS quan sát, thảo luận: + Tìm bảng kết phép chia 12 : = , Nêu cách tìm - HS phát số vừa đọc xuất bảng chia - HS tìm thương 12 : - HS nhìn bảng chia nêu: Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng để gặp số Ta có 12 : = Tương tự 12 : = + HS nhận xét + GV kết luận - Một số HS nêu phép tính chia, HS khác vận dụng bảng chia trả lời + HS nhận xét + GV kết luận - Sản phẩm : HS vận dụng bảng chia - Công cụ kiểm tra: Khả vận dụng bảng chia HS - Đánh giá: Phiếu quan sát (Quan sát mức độ HS vận dụng chia để tìm kết phép chia) Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Mục tiêu: - Vận dụng bảng chia để giải số tình học tập - Lắng nghe, chia sẻ với thầy cô bạn cách vận dụng bảng chia Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp vào trống (theo mẫu): Phương pháp: cá nhân, cặp đơi, trị chơi - HS thực hành tìm điền vào trống, trao đổi cặp 42 28 72 - Cùng HS nhận xét, chốt KQ Bài 2: Số? - Treo phiếu to để hướng dẫn HS ơn lại cách tìm số bị chia, số chia thành phần chưa biết - Cho HS tham gia trò chơi Tiếp sức - Sản phẩm : HS vận dụng bảng chia - Đánh giá: Quan sát mức độ HS vận dụng chia để tìm kết phép chia Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Mục tiêu: - Vận dụng bảng chia để giải số tình học tập - Lắng nghe, chia sẻ với thầy cô bạn cách vận dụng bảng chia Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): Phương pháp: cá nhân, cặp đôi, trị chơi - HS thực hành tìm điền vào ô trống, trao đổi cặp 42 28 72 - Cùng HS nhận xét, chốt KQ Bài 2: Số? - Treo phiếu to để hướng dẫn HS ơn lại cách tìm số bị chia, số chia thành phần chưa biết - Cho HS tham gia trò chơi Tiếp sức - GV hướng dẫn phổ biến trò chơi (3 đội, đội HS/ Lớp 27 HS) - HS đội làm phiếu HT Số bị chia 16 45 24 72 81 56 54 Số chia 9 Thương Bài 3: SGK - HS đọc đề - HS tìm hiểu đề, - Nêu dạng tốn (Bài tốn giải hai phép tính) - HS làm cá nhân vào Bài giải Số trang truyện mà Minh đọc là: 132 : = 33 ( trang) Số trang truyện Minh phải đọc là: 132 - 33 = 99( trang) Đáp số: 99 trang - Cùng HS nhận xét, hỗ trợ, kết luận - HS chữa - Sản phẩm : HS vận dụng thành thạo bảng chia làm tốt BT - Cơng cụ kiểm tra: Các tập tình học tập - Đánh giá: Bằng nhận xét, hồ sơ học tập (Nhận xét HS) Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn Mục tiêu: - Có ý thức vận dụng bảng chia vào sống - Lắng nghe, chia sẻ với thầy cô bạn cách vận dụng bảng chia Phương pháp: Nhóm 4, trải nghiệm - Các nhóm thực chia hình vng, hình trịn, hình tam giác - Quan sát nhận xét - Ở nhà em thực hành chia đồ vật em vừa thực chưa? (Chia thức ăn thành bữa, chia quà cho người, …) - Sản phẩm : HS vận dụng bảng chia để chia nhóm đồ vật thực tiễn - Cơng cụ kiểm tra: Các tình thực tế, quan sát HS chia đồ vật - Đánh giá: Phiếu quan sát Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm em học vận dụng gì? - Về nhà em thực vận dụng bảng chia để chia sẻ với bạn bè người Tiếng Việt CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu Phẩm chất Qua học, giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm việc học tập cảm nhận tình yêu thương mẹ dành cho Năng lực đặc thù: - Đọc: Đọc tiếng khó, từ khó có thơ: trêu con, ngoan, vuốt tóc; đọc to, rõ ràng toàn Đọc ngắt nghỉ nhịp thơ, thể thơ Đọc ngắt nghỉ với ngữ điệu phù hợp thể thơ (5 chữ câu hỏi) - Viết: Viết tiếp câu trả lời: Hôm nay, lớp, em vui vì…Làm quen với số chữ viết hoa tô nối nét thành chữ viết hoa: R, S - Nói nghe: Hỏi trả lời được số câu hỏi đơn giản nội dung bài; hiểu nghĩa số từ ngữ (đỏ bừng, vuốt tóc) Nói theo tranh gợi ý (4 tranh, gợi ý kèm theo) HS biết lắng nghe bạn cô giáo chia sẻ Năng lực chung: Rèn luyện phát triển lực: Giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; tự học II Chuẩn bị: Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Rèn luyện theo mẫu, Nhóm, Hỏi - đáp, Quan sát, Giải vấn đề - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não Tài liệu, phương tiện: - Tranh theo sách giáo khoa; - Bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp khổ thơ: Vuốt tóc con/ mẹ bảo: Mẹ/ chẳng nhớ/ đâu Nói/ mẹ nghe/ lớp Con/ ngoan/ nào? - Phấn mầu, thước kẻ… - Video năm cõng bạn hoc - Mẫu chữ viết hoa R, S bảng phụ treo mẫu từ ứng dụng - Bản đồ Việt Nam, hình ảnh hai địa danh Rạch Giá, Sơn La III Hoạt động dạy- học Tiết Đọc hiểu Thời gian 2’ 15’ Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Cho HS quan sát - Trò phát biểu tranh sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm gì? Khám phá - Đọc mẫu - Nghe thầy cô đọc mẫu a) Luyện đọc thành - Đọc lại, đọc từ - Phát số từ tiếng khó ngữ, tiếng học sinh đọc chưa (cá nhân, lớp) - Hướng dẫn cách ngắt Mức độ - Mức nhịp khổ thơ đọc - Đọc lại (cá nhân) mẫu: (treo bảng phụ) Vuốt tóc con/ mẹ bảo: Mẹ/ chẳng nhớ/ đâu Nói/ mẹ nghe/ lớp Con/ ngoan/ nào? 7’ - Tổ chức đọc theo nhóm (đọc nối câu; đọc nối tiếp đoạn; đọc đồng bài), quan sát, hỗ trợ học sinh, nhóm đọc chưa - Đọc thành tiếng nhóm (HS đọc cá nhân, đọc theo cặp, đọc nhóm) b) Luyện đọc - GV theo dõi, giúp đỡ hiểu - HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sách giáo khoa - Trong thơ, - HS chia sẻ kết - Mức người không thuộc thảo luận: bài? - Bạn Hoa - Mức - Khi không thuộc bài, cô gọi, bạn Hoa thấy nào? - Đỏ bừng - Hỏi: Em hiểu đỏ bừng nào? - Mức - Có nghĩa bạn - Học làm xấu hổ, đến - Mức đầy đủ lớp phải làm để khơng xấu hổ với bạn? - Đặt câu hỏi liên hệ: + Ai người trêu bạn - Cá nhân HS nói nhỏ? tiếp trả lời + Ở lớp, có thường trêu em khơng? Khi - HS kể em có cảm thấy sao? - Mức - Mức - Đặt tình giáo dục phẩm chất: Hãy kể tình em bị bạn trêu chọc khiến em buồn xấu hổ? - Kết luận: Không trêu bạn học ác ý cần giúp đỡ học tập - Mức - Đọc câu thơ lời mẹ nói với bạn nhỏ? + Mẹ bạn nhỏ bày tỏ yêu thương, - HS đọc khổ cuối trìu mến với hành động nào? - GV thực hành động vuốt tóc với 1HS - Vuốt tóc để giải nghĩa từ Kết luận: Qua câu nói mẹ với mẹ muốn nói bạn Hoa, Mai, Hùng chưa ngoan nên xấu hổ, cịn - HS lắng nghe bơi bẩn bàn, - Mức trêu bạn khác Vậy nên bạn nhỏ “con” thơ ngoan chưa? Có bị mắc lỗi khơng? điều mẹ muốn nghe việc làm tốt bạn nhỏ lớp Vậy mong đến lớp không mắc lỗi bạn mà ngoan ngỗn để nhà kể việc làm tốt cho cha mẹ nghe khiến cha mẹ vui lòng 7’ Luyện tập - Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc cá ngắt nhịp thơ thể nhân, cặp, nhóm Luyện đọc tình cảm qua diễn cảm giọng đọc (Mẹ có biết// lớp; Bạn Hoa/ không thuộc bài…); 3’ Vận dụng - Hãy chia sẻ - HS trả lời cảm nhận em sau học xong Chuyện lớp? 1’ Mở rộng - Hãy vẽ tranh - HS thực người mà em nhà yêu quý trường lớp em Tiết Nói - nghe, viết câu - Mức Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Mức độ 2’ Khởi động + Trong tiết 1, em - Lắng nghe nghe câu chuyện lớp học bạn nhỏ Vậy cịn lớp em có chuyện vui, làm việc tốt kể cho nghe hoạt động 12’ Khám phá - Yêu cầu học sinh - Quan sát trả quan sát tranh trả lời: lời câu hỏi: Bạn nhỏ lễ phép + Ở lớp, bạn nhỏ với thầy giáo, bạn tranh ngoan tích cực tham gia - Mức nào? hoạt động, bạn biết giữ vệ sinh lớp học,… - HS hoạt động cặp đôi - GV gọi HS nhận xétkhen ngợi - Chia sẻ trước lớp: - Vậy lớp mình, em ngoan nào? VD: em bạn quét lớp, em cho bạn mượn bút,… - Yêu cầu HS chia sẻ theo cặp - Tổ chức cho HS chia - HS liên hệ - Mức sẻ trước lớp - NX, khen ngợi - Ở nhà, nơi cơng cộng, em làm việc tốt? - Mức 16’ Luyện tập, vận dụng - HS đọc yêu cầu - GVHD HS viết câu trả lời vào - HS viết - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành câu trả lời - Mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp - NX bạn - Nhận xét, sửa lỗi 5’ Mở rộng - Dự kiến hai phương án: - HS xem vi deo + Cho HS xem video: năm cõng bạn tới trường + Kể chuyện 10 năm cõng bạn học - Em cảm nhận sau xem video? Tiết 3: Tập viết - HS chia sẻ ý kiến Thời gian Nội dung Hoạt động thầy 2’ Khởi động - Hát múa bài: Tìm bạn thân 5’ Khám phá - Gắn chữ hoa R lên bảng Hoạt động trò Mức độ - HS hát múa theo nhạc - HS nhận xét độ Giới thiệu - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét cao, chiều chữ hoa R, S + Em nhận xét cấu tạo chữ rộng Mức chữ R, hoa R? nét để viết chữ hoa R - HS nhận xét độ - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét cao, chiều + Em nhận xét cấu tạo chữ rộng chữ S, Mức hoa S? nét để viết - GV hướng dẫn HS quy trình tơ chữ chữ hoa S hoa - Gắn chữ hoa S lên bảng 2’ Luyện tập a) Tập tô chữ hoa R, S 10’ - Tập tô chữ hoa R, S không - HS tô chữ hoa không b) Tập viết - Cho HS quan sát đồ Việt Nam, - HS quan từ Rạch Giá, giới thiệu hai địa danh Rạch Giá, Sơn sát, lắng Kiên Giang La đồ (tên riêng) nghe b.1.Hướng dẫn HS viết từ: Rạch Giá, Sơn La - Giới thiệu hình ảnh tiêu biểu hai địa danh b.2 Tập viết từ: Rạch Giá, Sơn La TP Sơn La TP Rạch Giá - Kiên Giang - Gắn từ Rạch Giá lên bảng, hướng dẫn HS quan sát nhận xét + Trong từ Rạch Giá chữ viết: 2,5li, chữ viết li? + Khoảng cách hai tiếng từ nào? - GV theo dõi, giúp đỡ, chỉnh sửa cho HS Tiến hành tương tự HS trả lời Mức câu hỏi: Mức - HS tập viết bảng 15’ Vận dụng - Hướng dẫn HS mở tập viết, nhắc - HS viết HS tư ngồi viết tập viết HS viết tập viết - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS - Nhắc nhở số HS viết chữ chưa chuẩn, giữ chưa sạch, tốc độ viết chậm( sai nhiều GV chữa chung bảng lớp) - Khen ngợi số HS viết đẹp, kịp tiến độ 1’ Mở rộng - Về nhà tập viết lại cho kĩ thuật luyện viết sáng tạo - Viết phần luyện viết nhà tập viết HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 47: CHỦ ĐỀ 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: Với chủ đề này, HS: • HS nêu cảm nhận ý nghĩa đôi bàn tay cảm xúc nhận yêu thương từ đôi bàn tay người thân mọ người xung quanh • Tổ chức hoạt động để HS thực việc làm tốt, cụ thể từ đôi bàn tay dành cho người thân, thầy bạn bè phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh giao tiếp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giấy màu bìa cứng kéo, hồ dán, bút màu, tranh ảnh… • Câu chuyện việc làm tốt • Một số hát liên quan • Cây việc tốt Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, VBT • Giấy màu, kéo , hồ dán, • Các bàn tay yêu thương III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Giáo viên • Khám phá – kết nối kinh nghiệm Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Học sinh Phương pháp đánh giá * Mục tiêu: Giúp HS nhận diện vai trò đôi bàn tay mà chủ đề hướng tới * Cách tiến hành: - HS hát Gvcho lớp hát “ Năm ngón tay ngoan” , nhạc lời Trần Văn Thụ GV trao đổi với HS nội dung hát GV nêu trò chơi “ Tay đẹp tay xinh” nêu luật trò chơi - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung GV chuyển hoạt động , yêu cầu học sinh quan sát tranh chủ đề đặt câu hỏi: HS nhắc lại tên chủ Các bạn nhỏ tranh đề thực việc tốt nào? GV đọc tên chủ đề đề nghị số HS nhắc lại GV chốt lại nói ý nghĩa đơi bàn tay: Chúng ta có bàn tay xinh bàn tay nên làm việc tốt, không nên lamfnh]ngx điều mà người khác không vui Hoạt động 2: Khám phá việc làm yêu thương * Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận ấm áp từ bàn tay yêu thương bố mẹ, người thân, thầy hay bạn bè dành cho Từ nảy sinh nhu cầu mang lại điều cho người khác tình giao tiếp Mục tiêu: nhân Phương pháp: Quan sát; điều tra khảo sát Công cụ: Bảng ghi chép, phiếu điều tra * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp cảm xúc banjnhor tranh thân GV thực mẫu cách chia sẻ với bạn GV cho cặp HS chia sẻ cảm xúc tình tranh thân GV quan sát cặp đôi làm việc hỗ trợ cần thiết GV mời số HS chia sẻ trước lớp trao đổi với HS cảm xúc người trao người nhận yêu thương tranh theo kinh nghiệm thân GV chốt ý nghĩa cảm xúc nhận trao yêu thương, từ xuất mong muốn làm nhiều việc yêu thương nhiều Hoạt động 3: Mang cho Phẩm chất HS thảo luận nhóm đơi - Nhận u thương chăm sóc người thân( dựa tranh từ đến trang 44) - Thể tình yêu thương với người ( dựa tranh tranh trang 45) HS chia sẻ cảm xúc tình em ấm áp *Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận u thương từ bàn tay thầy giáo, từ hình thành văn hóa trao u thương, đồng cảm chia sẻ tranh thân *Cách tiến hành: GV tổ chức hoạt động “ Ấm áp bàn tay cô” cách ôm ấp HS lớp cho em cảm nhận ấm áp từ bàn tay thầy giáo GV mời bạn HS lên đứng xung quanh Thầy/ ôm HS vào lòng, thể niềm hạnh phúc khen ngợi em GV HS trao đổi cảm xúc sau hoạt động GV nói cảm nhận thân ôm em vào lịng mời số em nói cảm xúc GV nhận xét tổng kết hoạt động HS chia sẻ trước lớp HS thực theo yêu cầu Gv HS chia sẻ trước lớp KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Tên bài: Các mùa năm Môn học/HĐGD: Tự nhiên- Xã hội Lớp: Căn - Chương trình mơn Tự nhiên xã hội - Đối tượng học sinh lớp - Điều kiện sở vật chất giáo viên nhà trường - Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Mục đích thời gian đánh giá - Mục đích đánh giá: Cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Thời gian: Đánh giá thường xuyên Quy trình lập kế hoạch - Bước 1: Xác định YCCĐ (Trong chương trình mơn học) +) Nêu tên số đặc điểm mùa năm (ví dụ: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông; mùa mưa mùa khô) Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh - Bước 2: Phân tích, mơ tả mức độ biểu YCCĐ Mức độ Yêu cầu cần đạt Nêu tên số đặc điểm + Mức 1: Nêu tên các mùa năm (ví dụ: mùa xuân, mùa năm mùa hè, mùa thu, mùa đông; mùa mưa + Mức 2: Mô tả đặc điểm mùa năm mùa khô) Lựa chọn trang phục phù hợp Mức 1: Kể tên trang phục theo mùa theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh Mức 2: Phân biệt được, lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh + Mức 3: Chỉ số cách lựa chọn trang phục để giữ thể khỏe mạnh - Bước 3: Xác định PP, Công cụ đánh giá Hoạt động Khởi động ( 3p) HTKT HĐ 1: Nêu tên mô tả số đặc điểm mùa Mục tiêu Để HS biết năm có bốn mùa; Tạo hứng thú học tập cho HS kết nối vào HS biết tên mô tả số đặc điểm mùa năm Sản phẩm/minh chứng PP đánh giá Công cụ HS biết mùa qua ca khúc “Khúc ca bốn mùa” Hỏi- đáp Câu hỏi HS biết tên mùa đặc điểm mùa năm PP quan sát, Bảng PP hỏi đáp, kiểm PP sản phẩm học tập năm (12p) HĐ 2: Luyện Thông qua tập (15p) hoạt động học sinh lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh HĐ 3: Vận dụng (5p) HS tự đánh giá, HS biết vận dụng vào sống hàng ngày để lựa chọn trang phục cho phù hợp đảm bảo sức khỏe HS lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh HS biết vận dụng vào sống hàng ngày để lựa chọn trang phục cho phù hợp đảm bảo sức khỏe Quan sát, Thang đo đánh giá sản phẩm học tập Hỏi- đáp Câu hỏi - Bước 4: Thiết kế công cụ Khởi động: Tên: Hát bài: “ Khúc ca mùa” Mục tiêu: Để HS biết năm có bốn mùa; Tạo hứng thú học tập - cho HS kết nối vào Phương pháp kiểm tra đánh giá (quan sát, hỏi- đáp) Phương pháp hỏi- đáp Công cụ kiểm tra đánh giá (câu hỏi) Bài hát nói điều gì? Qua nghe hát, em thấy năm có mùa? Hình thành kiến thức Hoạt động 1:Nêu tên mô tả số đặc điểm mùa năm (15p) Mục tiêu: HS biết tên mô tả số đặc điểm mùa năm Phương pháp kiểm tra đánh giá: PP quan sát, PP hỏi đáp, PP sản phẩm học tập *Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ: Qua quan sát tranh ảnh, đọc tài liệu, kết hợp với vốn hiểu biết thân để hoàn thành phiếu tập PHIẾU HỌC TẬP Tên mùa Đặc điểm mùa - Thực hiện: HĐ cặp đôi thực nhiệm vụ phiếu tập - Báo cáo: HS chia sẻ kết làm việc trước lớp - Đánh giá: Gv HS đánh giá sản phẩm học tập nhóm + Mùa xuân: ấm áp, có mưa xuân, có hoa đào, cối đâm chồi nảy lộc,… + Mùa hè: nóng nực, có mưa rào, gió nồm, nắng chói chang,… + Mùa thu: Mát mẻ, có gió heo may, vàng rơi,… + Mùa đơng: lạnh, gió mùa đơng bắc, mưa phùn gió bấc,… Công cụ kiểm tra đánh giá (bảng kiểm) Các tiêu chí Tên mùa Đặc điểm mùa; + Nêu đặc điểm + Nêu hai đặc điểm + Nêu ba đặc điểm + Nêu ba đặc điểm Nêu Chưa nêu Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Thông qua hoạt động học sinh lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh *Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm chuyên sâu ( Kết hợp sử dụng kĩ thuật mảnh ghép) + Gv chuẩn bị số tranh ảnh số trang phục sử dụng mùa + Cho HS lựa nhóm theo sở thích: Nhóm Mùa Đơng, Nhóm Mùa Hè, Nhóm Mùa Xuân, Nhóm Mùa Thu + Các nhóm điểm số theo thứ tự: 1,2,3,4 + HS hoạt động theo nhóm chuyên sâu: Lựa chọn tranh ảnh trang phục có sẵn phù hợp với nhóm lựa chọn giải thích lựa chọn + Sau hoạt động xong nhóm chuyên sâu, sau bạn số ghép lại với nhau, tương tự số 2,3,4 Các bạn nhóm mảnh ghép chia sẻ với trang phục mùa mà biết Phương pháp kiểm tra đánh giá (quan sát, đánh giá sản phẩm học tập) Công cụ kiểm tra đánh giá (Thang đo) Trang phục mùa năm Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông Phù hợp Chưa phù hợp Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: HS tự đánh giá, HS biết vận dụng vào sống hàng ngày để lựa chon trang phục cho phù hợp đảm bảo sức khỏe Phương pháp kiểm tra đánh giá (Hỏi- đáp) Công cụ kiểm tra đánh giá (Câu hỏi) + Câu hỏi 1: Hàng ngày, em mặc trang phục để phù hợp theo mùa đảm bảo sức khỏe? ... tính) - HS làm cá nhân vào Bài giải Số trang truyện mà Minh đọc là: 132 : = 33 ( trang) Số trang truyện Minh phải đọc là: 132 - 33 = 99( trang) Đáp số: 99 trang - Cùng HS nhận xét, hỗ trợ, kết luận... để giữ thể khoẻ mạnh + Mức 3: Chỉ số cách lựa chọn trang phục để giữ thể khỏe mạnh - Bước 3: Xác định PP, Công cụ đánh giá Hoạt động Khởi động ( 3p) HTKT HĐ 1: Nêu tên mô tả số đặc điểm mùa Mục... bè người Tiếng Việt CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu Phẩm chất Qua học, giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm việc học tập cảm nhận tình yêu thương mẹ dành cho Năng lực đặc thù: - Đọc: Đọc tiếng khó,