1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kiến thức bổ sung vật lý 8

2 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 73 KB

Nội dung

KIẾN THỨC BỔ SUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT 8 I- NHIỆT NÓNG CHẢY: - Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó. - Nhiệt nóng chảy ký hiệu là λ , ( đọc là Lam – đa). - Nhiệt nóng chảy của một chất có đơn vò là kg J , ( đọc là jun trên kilôgam) - Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt nóng chảy nhất đònh khác nhau. - Về thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt nóng chảy của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt nóng chảy ( kg J ) Chất Nhiệt nóng chảy ( kg J ) Chất Nhiệt nóng chảy ( kg J ) Nhôm 3,9.10 5 Chì 0,25.10 5 Nước đá 3,4.10 5 Sắt 2,7.10 5 Đồng 1,8.10 5 Thép 0,84.10 5 - Công thức tính nhiệt lượng thu vào khi nóng chảy, toả ra khi đông đặc: Trong đó: + m: là khối lượng của vật, có đơn vò là kg. + λ : là nhiệt nóng chảy của chất làm vật, có đơn vò là kg J . + Q: nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng chảy hoặc nhiệt lượng mà vật tỏa ra khi động đặc. II- BẢNG THỐNG KÊ NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT: Về thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt độ nóng chảy của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Nước(nước đá) 0 Bạc 960 Thủy ngân - 39 Vônfram 3370 Nhôm 658 Rượu - 117 Thép 1300 Chì 327 Đồng 1080 Kẽm 232 Vàng 1064 Băng phiến 80 Q = m. λ III- NHIỆT HÓA HƠI: - Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt độ sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất đó. - Nhiệt hóa hơi ký hiệu là L. - Nhiệt hóa hơi của một chất có đơn vò là kg J , ( đọc là jun trên kilôgam) - Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt hóa hơi nhất đònh khác nhau. - Về thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt hóa hơi của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt hoá hơi ( kg J ) Chất Nhiệt hoá hơi ( kg J ) Chất Nhiệt hoá hơi ( kg J ) Nước 2,3.10 6 Amôniac 1,4.10 6 Rượu 0,9.10 6 te 0,4.10 6 Thuỷ ngân 0,3.10 6 - Công thức tính nhiệt lượng thu vào khi bay hơi, toả ra khi ngăng tụ: Q = m.L Trong đó: + m: là khối lượng của vật, có đơn vò là kg. + L: là nhiệt hóa hơi của chất làm vật, có đơn vò là kg J . + Q: nhiệt lượng mà vật thu vào để hóa hơi hoặc nhiệt lượng mà vật tỏa ra khi ngưng tụ. IV- BẢNG THỐNG KÊ NHIỆT SÔI CỦA MỘT SỐ CHẤT: Về thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt độ sôi của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt độ sôi ( o C) Chất Nhiệt độ sôi ( o C) Chất Nhiệt độ sôi ( o C) Hiđrô - 253 Thuỷ ngân 357 xi - 183 Đồng 2580 te 35 Sắt 3050 Rượu 80 Nước 100 -------------- You can win – If you want --------------- Q = m.L . KIẾN THỨC BỔ SUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8 I- NHIỆT NÓNG CHẢY: - Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết. 2,7.10 5 Đồng 1 ,8. 10 5 Thép 0 ,84 .10 5 - Công thức tính nhiệt lượng thu vào khi nóng chảy, toả ra khi đông đặc: Trong đó: + m: là khối lượng của vật, có đơn

Ngày đăng: 03/12/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Về lý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt hóa hơi của các chất được sử dụng theo bảng sau: - Bài giảng Kiến thức bổ sung vật lý 8
l ý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt hóa hơi của các chất được sử dụng theo bảng sau: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w