De thi Vat Li 6 HKI 20102011

6 8 0
De thi Vat Li 6 HKI 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Caâu 2: Coù theå duøng bình chia ñoä vaø bình traøn ñeå ño theå tích vaät naøo döôùi ñaây.. Moät goùi boâng.[r]

(1)

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN THI: VẬT LÍ

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo Điểm số Điểm chữ Mã phách

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm):

Khoanh trịn vào câu trả lời cho câu đây: Câu 1: Trên túi bột giặc OMO có ghi 1kg Số chỉ:

A Khối lượng bột giặc chứa túi B Sức nặng túi bột giặc OMO

C Cả hai câu A B

Câu 2: Có thể dùng bình chia độ bình tràn để đo thể tích vật đây?

A Một gói bơng C Một hịn đá

B Một hộp phấn D Một bát gạo

Câu 3: Dùng hai tay ép hai đầu một lò xo bút bi lại Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi lực gì?

A Lực đẩy C Lực kéo

B Lực ép D Lực hút

Câu 4: Lực mà nam châm tác dụng lên miếng sắt là:

A Lực đẩy C Lực kéo

B Lực ép D Lực hút

Câu 5: Một học sinh đá vào bóng Có tượng xảy quả bóng?

A Quả bóng bị biến dạng

B Chuyển động bóng bị biến đổi

C Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động bị biến đổi D Khơng có biến đổi xảy

Câu 6: Một vật có khối lượng 10kg có trọng lượng bao nhiêu?

A 1N C 100N

B 10N D 1000N

Câu 7: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích vật :

A Thể tích bình chứa B Thể tích bình tràn

C Thể tích lại bình tràn

D Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa

Câu 8: Khi kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực nào?

A. Bằng trọng lượng vật

B. Ít trọng lượng vật C. Lớn trọng lượng vật D. Nhỏ trọng lượng vật Trường PTCS Nhơn Châu

Họ tên:……….

(2)

Câu 9: Dùng sắt để bẩy vật nặng Trong điểm X, Y, Z, T đây ta đặt điểm tựa điểm để bẩy vật lên dễ nhất?

A điểm T B điểm Z C điểm Y D điểm X

Câu 10: Lực lực đàn hồi?

A Lực hút nam châm tác dụng lên miếng sắt B Lực đẩy lò xo yên xe đạp

C Trọng lực nặng

D Lực dính kết tờ giấy dán bảng với mặt bảng II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm):

Caâu 1: (1 điểm)

Trọng lực gì? Trọng lực có phương chiều nào?

-Câu 2: (3 điểm)

Một sắt tích 0,5dm3 Hãy tính khối lượng trọng lượng của sắt biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m3.

-Caâu 3: (1 điểm)

Nêu thí dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm cho vật biến dạng, đồng thời chuyển động chuyển động vật bị biến đổi

(3)

MOÂN THI: VẬT LÍ 6

I/ Phần trắc nghiệm: (5 điểm):

Mỗi đáp án 0,5 điểm

Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A C A D C C B A D B

II/ Phần tự luận: (5 điểm): Câu 1:

Trọng lực lực hút Trái Đất Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều

hướng phía Trái Đất (1 điểm)

Câu 2:

Ta có V = 50dm3 = 0,05 m3 (0,5 điểm)

Khối lượng sắt là:

m = V.D = 0,05 7800 = 390 (kg) (1,25 điểm) Trọng lượng sắt là:

P = 10.m = 10.390 = 3900 (N) (1,25 điểm) Câu 3:

Học sinh nêu thí dụ tương lực tác dụng lên vật làm cho vật biến dạng, đồng thời chuyển động chuyển động vật bị biến đổi

(được điểm)

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 – 2009 Trường PTCS Nhơn Châu

(4)

MOÂN THI: VẬT LÍ

Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) Chữ ký giám thị ……… Mã phách ………

Chữ ký giám khảo Điểm số Điểm chữ Mã phách

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

I/ Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà em cho đúng: Câu 1: Khi nung nóng vật rắn, điều sau xảy ra?

A Trọng lượng vật tăng C Thể tích vật tăng B Khối lượng vật tăng D Cả A,B,C Câu 2: Hiện tượng sau xảy làm lạnh lượng chất lỏng?

A Khối lượng chất lỏng khơng đổi B Thể tích chất lỏng giảm

C Khối lượng riêng chất lỏng tăng D Cả A, B, C

Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên vì: A Nước nóng tác dụng vào bề mặt bóng lực kéo

B Khơng khí bóng nóng lên, nở làm bóng phồng lên C Vỏ bóng gặp nóng nở ra, phồng lên ban đầu,

D Caû nguyên nhân

Câu : Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách nào trong cách sau đây?

A Hơ nóng nút C Hơ nóng nút cổ lọ

B Hơ nóng cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ

Câu 5: Tại đặt đường ray xe lửa, người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp giữa hai ray?

A Vì khơng thể hàn hai ray B Vì để lắp ray dễ dàng C Vì nhiệt độ tăng, ray dài D Vì chiều dài ray không đủ

Câu 6:Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách nào là ?

A Rắn, lỏng, khí C Khí, rắn, lỏng

B Rắn, khí, lỏng D Lỏng, khí, rắn

Câu :Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy ? (Nhiệt độ băng phiến nóng chảy 800C).

A Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế thủy ngân

(5)

Câu8: Trong tương sau đây, tương khơng liên quan đến nóng chảy.

A Bỏ cục đá lạnh vào cốc nước C Đốt nến

B. Đúc chuông đồng D Đốt đèn dầu

II/ Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: - Chất rắn nở nhiệt ……… chất lỏng Chất khí nở nhiệt ………

chất loûng

- Trong nhiệt giai xenxiut, nhiệt độ ……… 00C, của ……… 1000C.

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 9: (2 điểm) Tính xem 350C ứng với 0F ?

-Câu 10: (3 điểm) Một bình đựng rượu bình đựng nước có thể tích là 1000cm3 nhiệt độ O0C Khi đun nóng hai bình lên đến nhiệt độ 600C, thể tích nước đo 1,017 lít, thể tích rượu đo 1,064 lít.

Tính độ tăng thể tích nước rượu? Chất dãn nở nhiệt nhiều hơn?

-TRƯỜNG PTCS NHƠN CHÂU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

(6)

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A Phần trắc nghiệm: (5 điểm):

I/ Mỗi đáp án 0,5 điểm.

Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C D B B C A C D

II/ Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

- Ít hơn (0.25đ) - nhiều (0.25đ)

- Nước đá tan (0.25đ) - Hơi nươc sôi (0.25đ)

B Phần tự luận: (5 điểm)

Câu 9. Ta có: 350C = 00C + 350C (0.5ñ)

= 320F + ( 35 X 1,80F) (0.5ñ)

= 320F + 630F

= 950F (0.5ñ)

Vậy 350C ứng với 950F (0.5đ)

Câu 11:

1,017 lít = 1017 cm3 (0,5đ)

1,064 lít = 1064 cm3 (0,5 ñ)

Độ tăng thể tích nước là: 1017 - 1000 = 17(cm3) (0,75 đ)

Độ tăng thể tích rượu là: 1064 - 1000 = 64(cm3) (0,75đ)

Ngày đăng: 08/05/2021, 01:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan