1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân vi sinh từ hoa cúc dã quỳ

42 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH TỪ CÚC DÃ QUỲ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ kỹ thuật – nông nghiệp công nghê cao tạo điều kiện cho chúng em tham gia hoàn thành tốt đồ án Đồng thời, chúng em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Thị Thu Dung, người đồng hành giúp đỡ chúng em suốt trình làm đồ án, tận tình hướng dẫn chúng em hồn thành tốt nhiệm vụ Và cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô công tác ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học truyền đạt kiến thức quý giá để chúng em hoàn thành đồ án cách tốt Trong trình làm đồ án, hướng dẫn thầy chúng em cố gắng tìm hiểu, tiếp thu kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện tác phong làm việc trưởng thành nhiều Mặc dù cố gắng nhiều trình làm việc chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, chúng em mong nhận đánh giá, đóng góp kiến quý thầy cô hội đồng bảo vệ để đồ án hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ, tác phong làm đồ án: Kiến thức chuyên môn: Nhận thức thực tế: Đánh giá khác: Đánh giá kết đồ án: Giảng viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN VI SINH VÀ CÚC DÃ QUỲ 1.1 Phân vi sinh 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Phân Loại .8 1.1.3 Tác dụng phân vi sinh .11 1.2 Cúc dã quỳ 13 1.2.1 Giới thiệu chung 13 1.2.2 Nhân giống sản xuất sinh khối 16 1.2.3 Nồng độ dinh dưỡng sinh khối dã quỳ 19 1.2.4 Những hạn chế sử dụng 21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Cách ủ phân 23 2.1.3 Địa điểm ủ phân 25 2.1.4 Những điều cần lưu ý trước đắp đống ủ 26 2.1.5 Tạo đống ủ phân 27 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 30 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ .30 2.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm 30 2.2.3 Thơng khí 31 2.2.4 Kích thước nguyên liệu 32 2.3 Quản lý đống phân ủ 32 2.4 Thời gian sử dụng phân ủ 34 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT PHÂN VI SINH TỪ CÚC DÃ QUỲ TRÊN CÂY CÀ CHUA 36 3.1 Giới thiệu 36 3.2 Nguyên liệu phương pháp .37 3.2.1 Nguyên liệu 37 3.2.2 Phương pháp: 37 3.3 Kết tăng trưởng cà chua 38 3.4 Thảo luận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1 Hình ảnh cúc dã quỳ núi lửa Chư Đăng Ya - Gia Lai 14 Hình Cúc dã quỳ nở rộ vào mùa khô Tây Nguyên .15 Hình Nhân giống dã quỳ hình thức giâm cành 16 Y Hình Con mọt gỗ - Rết (có 100 chân) - Con nhiều chân (có 1000 chân) - Một số sinh vật tham gia trình phân hủy 23 Hình 2 Các lớp xếp vật liệu đống ủ 28 Hình Sử dụng que củi để đo nhiệt độ đống ủ 33 Hình Biểu đồ thể tăng trưởng 14 ngày sau bón lại phân vi sinh từ cúc dã quỳ40 DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 1 Ảnh hưởng loại vật liệu trồng thân dã quỳ đến việc sản xuất sinh khối xanh (thân xanh) sở trọng lượng khô ba lần thu hoạch sau trồng miền tây Kenya 17 Bảng Hiệu việc bón phân sản xuất sinh khối sở trọng lượng khô hàm lượng chất dinh dưỡng giá thể cúc dã quỳ tám tháng sau giâm cành miền tây Kenya 17 Bảng Dinh dưỡng số trồng 18 Bảng Nguồn nitơ sinh khối dã quỳ ure 19 Bảng Nitơ (N), phốt (P) kali (K) mô thực vật Dã Quỳ .20 Y Bảng Phân tích hóa lý đất trước trồng 37 Bảng Dữ liệu phát triển trồng (lần bón phân sinh học đầu tiên) 38 Bảng 3 Dữ liệu phát triển trồng (6 ngày kể từ bón phân) .38 Bảng Dữ liệu phát triển (ba ngày sau bón lại phân sinh học) 39 Bảng Dữ liệu phát triển trồng (mười bốn ngày sau bón lại phân sinh học) 40 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN VI SINH VÀ CÚC DÃ QUỲ 1.1 Phân vi sinh 1.1.1 Khái niệm Phân bón vi sinh có chứa từ nhiều loại vi sinh vật có ích Thơng qua việc bón phân vi sinh cung cấp vào đất vi sinh vật phân giải đạm, lân có tác dụng nhà máy sản xuất phân đạm, phân lân hóa học đất để trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho trồng Nông nghiệp vi sinh phương pháp mà người làm nông nghiệp sử dụng vi sinh vật có lợi để cải tạo mơi trường thay hóa chất nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học) Như vậy, nơng nghiệp vi sinh khơng sử dụng hóa chất, tạo nơng sản khơng có dư lượng hóa chất Trong nông nghiệp vi sinh: thuốc bảo vệ thực vật hóa học thay vi sinh Phân bón hóa học thay dần phân hữu vi sinh, ủ từ chất thải vật nuôi, phế phẩm nông nghiệp (thân, cây, cá), chất thải công nghiệp chế biến (đầu cá, tiết, ) Nông nghiệp vi sinh thực quy luật cân sinh thái thuyết vi sinh, công nghệ EM giáo sư Teruo Higa người Nhật Bản - dùng vi sinh vật có lợi để cải tạo mơi trường 1.1.2 Phân Loại 1.1.2.1 Vi sinh vật cố định đạm (hay gọi cố định Nitơ) Nitơ yếu tố dinh dưỡng trì sống tế bào sống thực vật động vật, đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trồng VSV có ích khác Đặc điểm: Hàm lượng Nitơ đất ít, chủ yếu nguồn dự trữ Nitơ tự nhiên có nhiều khơng khí (chiếm 78,16%) Nhưng nguồn Nitơ khơng sử dụng cho trồng Muốn trồng sử dụng nguồn dinh dưỡng Nitơ khơng khí phải chuyển hóa thơng qua q trình cố định Nitơ tác dụng VSV Từ vi sinh vật cố định đạm (N) sản xuất phân bón vi sinh vật cố định đạm Sản phẩm chứa nhiều vi sinh vật cố định đạm, có tác dụng: - Cố định đạm (N) từ khơng khí chuyển hóa thành hợp chất chứa N cho đất trồng, bổ sung hàm lượng đạm cho rễ - Kết hợp với phân bón giúp xanh tốt hơn, phát triển nhanh - Giảm 30 – 50% chi phí phân đạm hóa học - Giảm tỷ lệ sâu bệnh 25 – 50% so với phân bón truyền thống - Tăng khả chống chịu cho trồng - Cải tạo đất, cân dinh dưỡng hữu - Thân thiện với môi trường, an tồn cho sức khỏe vật ni người - Có thể bón trực tiếp cho trồng trước thu hoạch Hạn chế: - Phân bón VSV cố định Nitơ tốt phải có chủng VSV có cường độ cố định Nitơ cao, sức cạnh tranh lớn, thích ứng với PH mở rộng, phát huy nhiều vùng - sinh thái khác Chất lượng phân bón VSV khó đảm bảo hàm lượng VSV khơng định Hiệu phân bón VSV cố định Nitơ cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố - ảnh hưởng đến hoạt động sống VSV có phân Phân bón VSV cố định đạm dễ bị bay hơi, dễ hoa tan bị rửa trôi gặp mưa dầm Cách sử dụng phân vi sinh cố định đạm: - Tẩm phân vào hạt rễ trước gieo trồng Sau tẩm hạt giống cần - gieo trồng vùi vào đất Bón trực tiếp vào đất Phân bón vi sinh vật chuyển hóa phân giải lân (photpho): Photpho cần thiết trồng, tham gia vào việc hình thành màng tế bào, axit nucleic, làm nhanh q trình chín cây, làm tăng phát triển rễ Cây hút lân dạng dễ tiêu đất Lân dạng khó tan đất khơng hút (thông thường hiệu suất sử dụng P trồng khơng q 25%) Vì vậy, có nhiều loại đất đất đỏ bazan, đất đen, v.v hàm lượng lân đất cao, không hút lân dạng khó hồ tan Muốn hút lân cần có vi sinh vật chuyển hóa, phân giải hợp chất lân khó tan thành dễ tan Giúp trồng nâng cao suất, tăng khả chống chịu sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt 1.1.2.2 Phân bón vi sinh vật phân giải chất mùn/ hợp chất hữu (xenlulozo): Là chủng vi sinh sử dụng xenlulozo để phát triển sinh trưởng Các vi sinh vật phân giải xenlulozo để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, có tác dụng: - Tạo điều kiện tăng suất Tăng độ màu mỡ cho đất 1.1.2.3 Phân bón vi sinh vật kích thích, điều hịa tăng trưởng Gồm nhóm nhiều lồi vi sinh vật khác nhau, có vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v chọn lọc để phun lên bón vào đất Để sản xuất chế phẩm vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây, người ta sử dụng công nghệ lên men vi sinh vật VSV có tác dụng: - Làm cho sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh, tăng suất Tăng khả nảy mầm hạt, tăng trọng lượng hạt, Thúc đẩy rễ phát triển mạnh Tăng tổng hợp hoạt chất sinh học, kích thích điều hịa q trình trao đổi chất trồng Như vậy, chế phẩm có tác động tổng hợp lên trồng 1.1.2.4 Phân bón VSV phân giải silicat Là VSV tiết hợp chất có khả hịa tan khống vật chứa silicat đất, đá…để giải phóng ion kali, ion silic vào mơi trường 1.1.2.5 Phân bón vi sinh tăng cường hấp thu photpho, Kaili, sắt, mangan cho thực vật Gồm VSV (chủ yếu nhóm nấm rễ, vi khuẩn, xạ khuẩn,…) q trình sinh trưởng, phát triển, thơng qua hệ sợi thể dự trữ, có khả tăng cường hấp thu ion khoáng Mỗi lớp nên xếp bên cạnh đống để tránh bị đổ Cẩn thận để tránh nén vật liệu nhiều dẫm chân lên đống ủ đắp Nếu vật liệu xếp chặt hạn chế khơng khí lưu thơng vào đống ủ, làm chậm trình ủ phân phân huỷ khơng hết Tạo lỗ thơng khí cách lấy ống tre, đục lỗ xếp ngang dọc đống phân làm tăng lưu thơng khơng khí Bổ sung hóa chế phẩm EM để rút ngắn thời gian phân hủy đống ủ Hoạt hóa men ủ vi sinh pha theo tỉ lệ: EM gốc + rỉ đường + 18 nước trộn Hình 2 Các lớp xếp vật liệu đống ủ Bước 4: Tưới nước cho đống phân ủ: Tưới nhiều nước cho đống phân ủ ẩm hoàn toàn Độ ẩm đạt đống phân ủ 70 – 80% Bước 5: Che phủ đống ủ: Đống ủ cần che phủ để bảo vệ tránh bị bay mưa to làm dinh dưỡng trồng Sử dụng bao túi, cỏ tranh chuối để tre phủ đống ủ Sau 35-45 ngày đống ủ hoai mục hồn tồn mang sử dụng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Tăng nhiệt đống ủ chức hoạt động sinh học hệ thống đống ủ đống ủ phơi ánh nắng tăng nhiệt chừng mực Vi sinh vật phát triển làm tăng nhiệt độ đống ủ thông qua trao đổi chất, sinh sản chuyển đổi vật liệu làm phân ủ thành lượng Nguyên nhân xem xét việc trì nhiệt độ đống ủ 55 oC tối thiểu 03 ngày để tiêu diệt mầm bệnh giống cỏ dại Để thiết lập hệ thống sinh học có hiệu cao cần có cân đối dinh dưỡng trồng (Một hỗn hợp vật liệu giàu cacbon đạm), kích cỡ đống ủ hiệu (xấp xỉ mét khối), hàm lượng oxy độ ẩm thích hợp (ẩm không ngập nước) Nếu đống phân trở nên nóng (trên 65 0C), vi sinh vật hoạt động điều kiện nhiệt độ thấp bị tiêu diệt làm chậm trình phân huỷ Có thể giảm nhiệt độ cách đảo phân Khi đống phân giảm nhiệt độ, vi sinh vật hoạt động trở lại 2.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm Vi sinh vật cần độ ẩm để phát triển Mức ẩm lý tưởng 40-60%, bóp nắm phân ủ tay có cảm giác ướt nước khơng chảy ngồi phân ủ có đủ độ ẩm tốt Một số người so sánh cảm giác giống bọt biển ẩm ướt Phân ủ nên giữ điều kiện ẩm không nên giữ điều kiện sũng nước Hoạt động sinh vật đống ủ bị giảm xuống đống ủ khô Nhưng vật liệu ủ ẩm, chúng kết vón lại ngăn luồng khí di chuyển đống ủ dẫn tới “yếm khí” (khơng có oxy) làm chậm trình phân huỷ khiến cho đống ủ có mùi thối Khi chuẩn bị ngun liệu làm phân ủ, cần nhớ nguyên liệu khơng q ẩm ướt Việc bổ sung nước vào đống ủ dễ dàng lấy nước Việc cho thêm nước vào hệ thống ủ cần thiết để giữ cho đống ủ đủ độ ẩm Nên thêm nước trình tạo đống ủ đảo phân Điều chỉnh lượng nước đủ cần có chút kinh nghiệm 2.2.3 Thơng khí Thơng khí có nghĩa bổ sung ơxy cho q trình ủ phân bạn Vi sinh vật cần ôxy để phân huỷ nguyên liệu hữu hiệu Vì chúng sinh sản nhanh điều kiện lý tưởng, nên chúng bị cạn kiệt oxy sẵn có qua hoạt động phân huỷ chúng Vì thế, thơng khí cho đống ủ bạn quan trọng Khí cacbon sản sinh q trình hoạt động vi sinh vật cần thổi theo luồng khơng khí lưu thơng Thơng khí cho phân ủ cách đảo lên, hoạt động trực tiếp đưa ô-xy vào đống phân ủ Một số lợi ích việc đảo phân là: Đảo đống ủ giúp tiêu diệt nguồn gây hại hạt cỏ dại, sâu hại, vi sinh vật gây bệnh cách đưa chúng vào nơi có nhiệt độ cao Đảo đống ủ giảm vấn đề mùi Mùi hôi thối dấu hiệu cân hệ thống phân ủ Đảo đống phân có dấu hiệu mùi có mùi khí amoniac Đảo đống ủ để làm vỡ cục vón tầng vật liệu Vón cục tạo ổ đống ủ mà khơng khí khơng thể xâm nhập vào Những đống vón làm cho “yếm khí”, có nghĩa vi sinh vật khơng cần oxy thực công việc đống ủ Những vi sinh vật yếm khí sản sinh lượng khí có mùi sản phẩm bị thối rữa Đảo phân làm vỡ cục vón lớp vật liệu đống ủ cho phép oxy xâm nhập vào bên Chính vậy, để tạo thành phẩm cuối có chất lượng tốt, đánh tan cục vón trong đống ủ tiến hành đảo phân Có thể làm khơng khí lưu thơng cách thêm vào vật liệu cồng kềnh Các vật liệu cồng kềnh tạo rãnh hổng để khơng khí thổi qua đống ủ Các vật liệu giữ cho đống ủ khỏi bị lắng dí chặt ngăn cản khơng khí vào đống ủ Các dạng vật liệu to, vỏ bào rơm rạ 2.2.4 Kích thước nguyên liệu Những nguyên liệu ủ nhỏ có nhiều diện tích bề mặt thuận lợi cho vi sinh vật cơng Chính vậy, làm giảm kích thước mẩu vật liệu thô làm tăng tốc độ tiến trình ủ Việc giảm kích thước làm giảm thể tích đống ủ, tiết kiệm diện tích Nên cắt cành, nhánh có kích thước 5-6cm trước ủ Với vật liệu có kích thước q nhỏ, ví dụ mùn cưa làm giảm q trình lưu thơng khơng khí, giảm tỉ lệ phân ủ gây yếm khí dẫn tới vấn đề liên quan tới mùi đống phân 2.3 Quản lý đống phân ủ Để đảm bảo trình sản xuất phân ủ thành công, điều quan trọng cần quản lý tốt đống ủ sau đống ủ tạo thành Nước, đảo phân, nhiệt độ giai đoạn phân chín yếu tố cần thiết Nước: Trong điều kiện khô, đống phân cần tưới nước 02 lần tuần Một cách kiểm tra độ ẩm đặt bó trấu rơm nhỏ vào đống phân Sau phút lấy bó trấu ra, bó trấu ẩm Nếu bó trấu khơng ẩm, cần cho thêm nước vào đống ủ Có số cách để giảm bốc từ đống ủ, vậy, lượng nước cần bổ sung vào đống ủ cách: - Che đống ủ chuối cỏ - Che đống ủ lớp bùn Không đảo đống phân Nếu đống ủ ẩm, nên mở thay chất hữu khô phép phơi ánh nắng trước đắp lại thành đống Đảo phân: Trong vòng ba tuần đầu, kích thước đống ủ giảm cách tương đối Việc đảo phân thay oxy cung cấp đảm bảo chất liệu bên bị phân huỷ Để đảo đống phân, gỡ phần, trộn vật liệu ủ lại Lớp vật liệu bên đống ủ đưa vào đống ủ Nếu đống ủ khô, bổ sung thêm nước, trường hợp đống ủ ẩm, thêm vật liệu làm cho đống ủ khô Lần đảo phân nên thực sau 2-3 tuần lần đảo nên tiến hành tuần sau Nhiệt độ ẩm độ đống phân nên kiểm tra vài ngày sau lần đảo Lần đảo thứ cần thiết trước tất vật liệu ủ khác cành thân dày bị phân huỷ Phân ủ làm mà khơng cần đảo, vật liệu xung quanh đống ủ không phân huỷ Các giống cỏ dại vật liệu thực vật gây bệnh có mặt đống ủ không bị chết Những vật liệu nên tách khỏi phân ủ thành phẩm nên đưa vào đống ủ sau Mặc dù việc đảo phân không thiết phải thực hiện, việc đảo phân khiến cho chất lượng phân ủ tốt Độ nóng: Để kiểm tra độ nóng đống ủ, đưa que vào đống ủ sau ủ 10 ngày Sau để que đống ủ vài ngày sờ thấy que không nóng rút khỏi đống ủ đạt yêu cầu Nếu nhiệt độ không vậy, trường hợp này, cần phải bổ sung thêm khơng khí nước, đống ủ cần để thêm thời gian Nếu nhiệt độ đống ủ nóng, q trình phân huỷ xảy độ nóng đủ để giết vi sinh vật ưa hoạt động nhiệt độ thấp Trong trường hợp này, việc cung cấp khơng khí cần giảm bớt cần thêm nước để làm đống phân mát Bạn nên kiểm tra nhiệt độ đống phân thời gian ủ cách dùng que thử Hình Sử dụng que củi để đo nhiệt độ đống ủ 2.4 Thời gian sử dụng phân ủ Phân ủ sử dụng sau từ đến 12 tháng, tuỳ thuộc vào kích cỡ vật liệu hệ thống đống ủ, trình độ quản lý mục đích sử dụng Phân ủ sử dụng để bón lót dùng loại phân có thời gian ủ ngắn Phân ủ dùng để bón thúc phải ủ kỹ Những dấu hiệu cho biết phân ủ sử dụng được: - Đống phân ủ thu nhỏ lại tới nửa so với kích thước ban đầu - Vật liệu hữu ban đầu đưa vào khơng cịn nhận - Nếu bạn sử dụng phương pháp ủ nóng, đống phân ủ không tạo nhiệt Xử lý phân ủ: Nếu phân ủ chưa thể sử dụng cần phải "xử lý" thêm thời gian định Xử lý q trình cho phép phân ủ hồn tất giai đoạn ủ nóng chuyển sang hồn tất q trình phân huỷ Ngay giai đoạn cần che phủ đống ủ để khỏi bị ảnh hưởng mưa, nắng Phải đảm bảo độ ẩm (không để ướt) thơng thống cho phân ủ suốt giai đoạn xử lý, nhanh tháng, chậm năm lâu Tuy nhiên, phân ủ lưu giữ lâu trước sử dụng số dinh dưỡng trồng nơi sinh sản cho côn trùng không mong muốn Can thiệp lần cuối: Hệ thống phân ủ bạn không phân huỷ hết tất vật liệu có kích thước lớn lõi ngơ, phơi bào lần ủ đầu Khi bạn sàng phân ủ loại bỏ vật liệu kích cỡ lớn (xem tranh) để sử dụng cho lần ủ sau Vi sinh vật khơng khí sẵn có vật liệu giúp kích thích mạnh q trình phân huỷ lần ủ Kiểm tra hoàn chỉnh phân ủ: Hầu hết nông dân không kiểm tra phân ủ Đơi bạn cần xem xét, cảm nhận ngửi phân ủ hồn chỉnh Để dùng cho mục đích khác ngồi bón lót, phân ủ chưa hồn chỉnh làm cịi cọc chết Do vậy, nơng dân cần xác định xem phân hoàn chỉnh chưa trước bón xuống đất Một phương pháp thử đơn giản cho phân ủ vào vài bầu nhỏ gieo vài hạt cải củ vào (hoặc hạt trồng nẩy mầm trưởng thành nhanh) Nếu 3/4 số hạt nhiều nẩy mầm phát triển thành cải củ, phân ủ sử dụng CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT PHÂN VI SINH TỪ CÚC DÃ QUỲ TRÊN CÂY CÀ CHUA 3.1 Giới thiệu Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp kéo dài làm cho đất bị nước phá hủy mô thực vật làm rơi vãi phân bón dư thừa vào vùng nước gây ô nhiễm môi trường Nghiên cứu thiết kế để điều tra cải thiện độ phì nhiêu đất suất cà chua cách sử dụng phân bón sinh học thu từ phân hủy chồi dã quỳ (hướng dương Mexico) Nó so sánh bón phân sinh học, bón phân hóa học khơng bón phân Trên phân bón sinh học đất, phân tích vi sinh vật thực để xác định đa dạng vi sinh vật sống Các cà chua trồng 24 chậu, chậu chứa 10 kg đất Phân sinh học bón với tỷ lệ khác 1000, 800, 600, 400 200 ml chậu; phân hóa học bón vào ba chậu đối chứng Một so sánh thực ba nghiệm thức suất đo chiều cao cây, chiều dài số nhánh Những trồng chậu xử lý 1000 ml phân bón sinh học có tốc độ phát triển cao nhất, xử lý 800 ml phân bón sinh học Những bón phân hóa học có chiều cao chiều dài tăng lên tương tự trồng chậu bón 400 ml phân sinh học Khơng có gia tăng rõ rệt chiều cao đối chứng âm tính vàng úa quan sát thấy sau hai tuần sau cấy Kết nghiên cứu cho thấy phân bón sinh học hiệu việc tăng cường phát triển trồng tạo điều kiện cho vi sinh vật có ích hoạt động Độ phì đất trao đổi chất dinh dưỡng yếu tố quan trọng để cải thiện sản lượng trồng Sử dụng phân bón hóa học (phân bón vơ cơ) kéo dài dễ làm tăng tác động xấu việc nhiễm độc đất nhiễm nguồn nước Phân bón sinh học có chứa vi sinh vật có lợi hoạt động giúp tiết hormone tăng trưởng thực vật, cải thiện độ phì nhiêu đất, phân hủy chất dinh dưỡng phức tạp làm cho sẵn có dạng đơn giản để sử dụng ức chế xâm nhập thêm sinh vật gây bệnh cho 3.2 Nguyên liệu phương pháp 3.2.1 Nguyên liệu Đất sử dụng lấy từ Trang trại Nghiên cứu Giảng dạy Đại học Landmark, Omu-Aran, Bang Kwara Hạt giống cà chua mua Trang trại Giảng dạy Nghiên cứu Phân bón sinh học sử dụng phân cúc dã quỳ Ngồi ra, cịn có thêm phân bón vơ NPK 15:15:15 Trang trại Giảng dạy Nghiên cứu, chậu cây, bình tưới Thuốc thử: Thuốc thử bao gồm: tinh thể tím (C25N3H30Cl), Iot (I2), Acetone (C3H6O), Safranin (C20H19N4+·Cl-), nước cất, huyết tương, Ethanol (C2H5OH), Mannitol (C6H14O6), Glucose (C₆H₁₂O₆), Lactose (C₁₂H₂₂O₁₁), Fructose (C6H12O6), Phenol đỏ (C19H14O5S) Thiết bị dụng cụ: Dụng cụ sử dụng là: ống đong 500 ml, bình nón 500 ml, ống nghiệm, kính lam phiếu đậy, giá nhuộm, giấy lọc, chai vạn đáy phẳng, đĩa Petri, kim ống tiêm, pipet, bơng gịn, vịng cấy, bút đánh dấu, nhơm, dao trộn, băng dán nhãn, tủ dịng khí nhiều lớp, tủ ấm phịng thí nghiệm 37oC, kính hiển vi ghép, nồi hấp tiệt trùng, cân điện Ohaus, máy ly tâm, tủ lạnh, ống Durham, quang kế 3.2.2 Phương pháp: Đất trồng, hạt cà chua, phân bón sinh học thu thập phân tích theo hai cách khác nhau: Phân tích vi sinh vật đặc tính (đất phân bón sinh học) Phân tích hóa lý (Phân tích chất dinh dưỡng đất) Hạt giống cà chua gieo tưới hai lần ngày (sáng tối) Hai tuần trước cấy, bầu 10kg đất chuyển vào 24 bầu thí nghiệm Đất 18 chậu trộn riêng với phân bón vi sinh từ cúc dã quỳ theo tỷ lệ khác nhau, từ 1000, 800, 600, 400 200 (ml) chậu Chậu tách đối chứng (bón NPK hai tuần sau trồng) đối chứng (khơng bón phân) Sau ươm 30 ngày, phát triển cấy vào chậu (kể chậu có chứa phân vi sinh) tưới hai lần ngày Dữ liệu chiều dài lá, chiều cao số lượng cành ghi lại sau ba ngày đo Việc bón phân thực lần mười hai ngày 3.3 Kết tăng trưởng cà chua Sau kết thu từ q trình phân tích hóa lý đất Trong bảng liệt kê đây, phân tích cho thấy số lượng nitơ, phốt pho, kali nguyên tố khác mẫu đất Bảng Phân tích hóa lý đất trước trồng Thành phần hóa học đất Nitơ (N) Phốt (K) Kali (K) Canxi (Ca) Magie (Mg) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Sắt (Fe) Nhôm (Al) Nitrat (NO3) Amoni (NH4) Phốt phát (PO4) Mangan (Mn) Sunphat (SO4) (mg/l) 16 2.4 3.6 60 36 1.95 15 3.4 0.33 1.5 0.35 74.4 0.012 61 Bảng cho thấy liệu khác đối chiếu phát triển vào ngày ngày cuối bón phân sinh học chậu Bảng Dữ liệu phát triển trồng (lần bón phân sinh học đầu tiên) Các chậu chứa phân Chiều cao (cm) Chiều dài (cm) Số lượng cành 2.0±.0.02 1.5±0.02 1.3±0.01 6±0.03 5±0.02 5±0.02 vi sinh từ cúc dã quỳ (ml) 1000 800 600 12± 0.01 11± 0.01 10± 0.03 400 200 Chậu 9.1± 0.01 6.0± 0.02 sử 7.1± 0.02 1.2±0.02 1.2±0.01 1±0.01 4±0.01 3±0.01 2±0.01 dụng phân bón Chậu sử dụng phân 9.0± 0.01 1.2±0.02 6±0.02 khơng hóa học Bảng 3 Dữ liệu phát triển trồng (6 ngày kể từ bón phân) Các chậu chứa phân Chiều cao (cm) Chiều dài (cm) Số lượng cành 2.2±0.02 1.9±0.03 1.6±0.01 1.4±0.03 1.3±0.01 1.2±0.01 13±0.01 9±0.01 8±0.02 7±0.03 6±0.03 4±0.01 1.4±0.03 7±0.02 vi sinh từ cúc dã quỳ (ml) 1000 800 600 400 200 Chậu không 14.5±0.01 13.0±0.02 11.9±0.01 10.2±0.02 7.4±0.02 sử 7.0±0.03 dụng phân bón Chậu sử dụng phân 9.6±0.01 hóa học Bảng 3.3 minh họa thay đổi tiến triển xảy sau sáu ngày bón phân vi sinh từ cúc dã quỳ Quan sát cho thấy chậu bón 1000 ml giữ giá trị cao chiều cao cây, chiều dài số cành Chậu áp dụng với 800 ml có cải thiện Quan sát thấy chậu khơng bón phân có chiều cao thấp bón 200 ml phân sinh học có chiều cao tăng mạnh từ 6,2 lên 7,4 cm, chiều dài từ 1,1 lên 1,4 cm số cành từ lên Bảng Dữ liệu phát triển (ba ngày sau bón lại phân sinh học) Các chậu chứa phân Chiều cao (cm) vi sinh từ cúc dã Chiều dài (cm) Số lượng cành quỳ (ml) 1000 800 600 400 200 Chậu không 21.6±0.03 17.2±0.01 17±0.01 15.2±0.03 10±0.02 sử 8.3±0.02 3.3±0.02 2.8±0.02 2.6±0.02 2.2±0.01 2.1±0.03 1.8±0.03 22±0.02 10±0.02 9±0.01 10±0.02 9±0.01 10±0.03 dụng phân bón Chậu sử dụng phân 16.3±0.01 2.1±0.02 11±0.01 hóa học Bảng 3.4 cho thấy gia tăng sau ba ngày sau bón lại phân sinh học chậu Chiều cao 21,6 cm ghi nhận với chậu chứa 1000 ml, chiều dài tăng từ 2,9 lên 3,3 cm, số lượng cành tăng tương ứng (từ 20 lên 22) Bảng Dữ liệu phát triển trồng (mười bốn ngày sau bón lại phân sinh học) Các chậu chứa phân Chiều cao (cm) Chiều dài (cm) Số lượng cành 29.5±0.01 22.1±0.01 20±0.02 19.8±0.03 18.5±0.02 sử 9.2±0.01 4.5±0.02 4.2±0.02 4±0.01 4±0.02 3±0.01 2.4±0.01 30±0.02 17±0.01 14±0.02 14±0.02 13±0.03 10.1±0.01 dụng phân bón Chậu sử dụng phân 19.5±0.02 3.7±0.01 15±0.01 vi sinh từ cúc dã quỳ (ml) 1000 800 600 400 200 Chậu khơng hóa học Sau 14 ngày bón lại phân vi sinh từ cúc dã quỳ, chậu khơng sử dụng phân bón có dấu hiệu tăng trưởng kém, ngược lại chậu 1000ml phân vi sinh tăng trưởng cực mạnh từ 21.6 cm lên 29.5cm, chiều dài số lượng cành tăng đáng kể Các chậu 800, 600, 400, 200 chậu sử dụng phân bón NPK tăng 35 30 25 20 15 10 00 10 80 60 40 20 Ch ậu k ng hơ sử d g ụn ph ân C n bó u hậ sử dụ ng â ph n a hó c họ Hình Biểu đồ thể tăng trưởng 14 ngày sau bón lại phân vi sinh từ cúc dã quỳ Qua biểu đồ cho thấy, tăng trưởng cà chua tăng nồng độ phân bón vi sinh tăng dần Chiều cao cây, chiều dài lá, số lượng cành chậu chứa 1000ml phân vi sinh phát triễn vượt bật cho kết tốt cịn chậu khơng sử dụng phân bón phát triễn chậm 3.4 Thảo luận Việc bón phân sinh học cải thiện độ phì nhiêu đất phát triển cà chua Các phân tích lý hóa thực đất cho thấy chất dinh dưỡng sẵn có đất trước trồng Ngồi ra, phân tích vi sinh vật từ phân bón sinh học giúp xác định sinh vật hoạt động diện, đóng vai trị chất phân hủy tích cực đóng vai trị chất cấy cho phân bón sinh học Sinh vật chủ động cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trồng Trong đất, diện Bacillus spp giúp phân giải lân Chậu 1000 ml phân bón sinh học áp dụng có mơ hình sinh trưởng cải thiện với chiều cao tốt nhất, rộng số nhánh tăng lên Được theo sau chậu bón 800 ml phân bón sinh học có thay đổi đáng kể chiều cao số trái ngược với chậu khác bón 600, 400 200 ml phân bón sinh học Những bón phân hóa học chiều cao tăng lên chiều dài tăng chút Chậu khơng bón phân cho thấy chiều cao khơng tăng dần, vàng úa quan sát sau tuần Ngồi ra, hoạt động hịa tan phốt Bacillus Aspergillus cần thiết cho suất sớm góp phần vào suất cà chua Do đó, vi khuẩn hịa tan photphat đóng vai trị quan trọng việc sử dụng photphat khơng có sẵn, dẫn đến làm giàu đất cách tạo chất dinh dưỡng axit hữu Nghiên cứu phân bón sinh học hiệu phát triển trồng chúng chứa hoạt động vi sinh vật có ích giúp phân hủy chất dinh dưỡng hữu phức tạp thành dạng đơn giản hơn, thúc đẩy trồng phát triển đảm bảo giàu có liên tục đất Do đó, khuyến cáo phân bón sinh học nên sử dụng cách hiệu để tăng cường thực hành canh tác bền vững thân thiện với môi trường cách giảm lượng phân bón hóa học mức TÀI LIỆU THAM KHẢO Tithonia diversifolia as a green manure for soil fertility improvement in western Kenya - B JAMA1, C.A PALM2 Improving soil fertility and performance of tomato plant using the anaerobic digestate of tithonia diversifolia as Bio-fertilizer - Samuel O Dahunsi, Grace A Ogunrinola How to make and use liquid fertiliser (tithonia diversifolia) - Barbrah Musamba Chama Mumba Phân hữu vi sinh gì? loại phân hữu vi sinh – tác dụng lưu ý sử dụng phân bón hữu vi sinh để đạt hiệu cao Tithonia diversifolia – Wikipedia Using tithonia as a fertiliser - Compiled by RESCAP Leaf prunings from two species of tithonia raise maize grain yield in Zimbabwe, but take a lot of labor Newsletter of Soil Fert Net - Harare, Zimbabwe ... CHUNG VỀ PHÂN VI SINH VÀ CÚC DÃ QUỲ 1.1 Phân vi sinh 1.1.1 Khái niệm Phân bón vi sinh có chứa từ nhiều loại vi sinh vật có ích Thơng qua vi? ??c bón phân vi sinh cung cấp vào đất vi sinh vật phân giải... Những loại phân hữu vi sinh phân trùn quế, cúc dã quỳ, ngồi vi? ??c giúp kích thích hệ vi sinh vật đất, cung cấp thêm lượng vi sinh cho đất Hệ vi sinh vật có lợi dồi dào, đẩy lùi vi sinh vật bất... dụng phân bón Chậu sử dụng phân 19.5±0.02 3.7±0.01 15±0.01 vi sinh từ cúc dã quỳ (ml) 1000 800 600 400 200 Chậu khơng hóa học Sau 14 ngày bón lại phân vi sinh từ cúc dã quỳ, chậu khơng sử dụng phân

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w