1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa các tôn giáo từ bửu sơn kỳ hương, tứ ân hiếu nghĩa đến phật giáo hòa hảo ở tỉnh an giang

125 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN PHƯỚC TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Tp Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN PHƯỚC TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Người hướng hướng dẫn khoa học TS TRẦN HOÀNG HẢO Tp Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp phần quan trọng kết học tập trường hình thức vận dụng kiến thức học nghiên cứu thực tế Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn T.S Trần Hồng Hảo tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn chú, bác Ban Tôn giáo tỉnh An Giang, Ban trị Phật giáo Hòa Hảo Trung ương, Tòng Sơn Cổ Tự, Chùa Phi Lai, Chùa Tam Bửu, Chùa Bửu Sơn Kỳ Hương, Tây An Cổ Tự…đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian học nghiên cứu trường, quý Thầy Cô hướng dẫn sở lý luận môn học Nhưng chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận bảo, góp ý Thầy Cơ q đọc giả để luận văn hồn chỉnh Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phước Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phước Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chương KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TÔN GIÁO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA VÀ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG 14 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG Ở TỈNH AN GIANG DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA 14 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển tỉnh An Giang 14 1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa tín ngưỡng tỉnh An Giang kỷ XIX đến 1975 17 1.1.3 Đời sống kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 18 1.2 HỒN CẢNH RA ĐỜI VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG 21 1.2.1 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 21 1.2.2 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 31 1.2.3 Phật giáo Hòa Hảo 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 Chương NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG 53 2.1 NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG 53 2.1.1 Mối quan hệ tư tưởng giáo lý tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang 53 2.1.2 Mối quan hệ tôn hành đạo tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang 76 2.1.3 Những điểm tương đồng dị biệt tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang 81 2.2 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG 85 2.2.1 Phương hướng góp phần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang 86 2.2.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang 87 2.2.3 Ý nghĩa mối quan hệ tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 HÌNH ẢNH MINH HỌA 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 117 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂL Âm lịch Btgcp Ban tơn giáo phủ CP Chính phủ CT/TƯ Chỉ thị/Trung ương ĐH Đại học TS/GS Tiến sĩ/Giáo sư HN/HCM Hà Nội/Hồ Chí Minh HD Hướng dẫn MTTW Mặt trận Trung ương Km/M Ký lô mét /Mét Nbx Nhà xuất PL Pháp lệnh SG Sài Gòn TG Tuyên giáo TQ Tổ quốc Tp Thành phố BTT Ban thường trực UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ quốc hội UBTƯ Ủy ban trung ương VHTT Văn hóa thơng tin VN Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo đề cập văn pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu Hiến pháp 1992 cụ thể hóa với Nghị định 26CP (1998) Chính phủ Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo tiếp tục đề cập khẳng định Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX hoàn thiện Nghị 25 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) ngày 12/3/2003, Pháp lệnh số: 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 có quy định hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Như vậy, Đảng Nhà nước ta nhìn nhận tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề thuộc nhu cầu tinh thần, thiếu đời sống người dân Vấn đề đặt cấp, ngành cần có phối hợp quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, đưa hoạt động phục vụ cho phát triển tiến xã hội Xét mặt triết học, tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, có khả phản ánh tồn xã hội, với biến đổi lịch sử, tín ngưỡng, tơn giáo biến đổi theo Tín ngưỡng, tơn giáo phản ánh nhận thức đức tin người giai đoạn, có giá trị định giai đoạn Đến giai đoạn phát triển, tự thân cải biến bị thải hồi Do đó, cần có phân tích, khảo nghiệm thực trạng hoạt động tơn giáo vai trị tín ngưỡng, tôn giáo đời sống người dân Chủ nghĩa Mác – Lênin cho tôn giáo tượng xã hội, có nguồn gốc từ hạn chế mối quan hệ người với tự nhiên Sự bất lực trước sức mạnh tự nhiên xã hội nảy sinh nhu cầu đền bù cho hạn chế Vì vậy, tơn giáo có nhiều chức xã hội như: Chức đền bù hư ảo; chức giới quan; chức điều chỉnh; chức giao tiếp Ở miền Nam Việt Nam – vùng đất hình thành trình lưu dân người Việt từ miền Trung đến mở mang đất đai, diễn giao thoa, tiếp biến tín ngưỡng, tôn giáo tộc người: Việt, Hoa, Khơme, Chăm…từ khứ đến kéo dài tương lai Suốt thời gian dài lịch sử, cộng đồng cư dân người Việt Nam khơng có hệ tư tưởng hay tín ngưỡng chủ đạo chi phối, mà nhiều hệ tư tưởng, tôn giáo - cũ khác tác động đến đời sống tâm linh họ Trong đó, người tha phương, khai hoang bờ cõi lại có nhu cầu lớn tín ngưỡng, tâm linh tư tưởng, tôn giáo độc tôn trước (Nho, Phật, Lão), không đáp ứng nhu cầu họ Đồng thời thời điểm đó, chiến tranh biên giới, sách di dân lập đồn điền đưa đến biến động mặt trị, văn hóa – xã hội Sự cướp bóc đàn áp nơng dân tàn bạo nhà Nguyễn cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX làm bùng nổ nhiều khởi nghĩa nông dân Nam Mất mùa, đói diễn liên miên, địa chủ chiếm ruộng đất làm đời sống nông dân vô điêu đứng Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần nông dân Nam lúc Sự đàn áp dã man bọn thực dân Pháp chế độ hà khắc xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bây giờ, dẫn đến nhiều khởi nghĩa quần chúng nhân dân diễn khắp nơi tất thất bại Sự tối tăm đời đeo bám người dân, họ vừa không tự do, vừa nghèo khổ kinh tế, họ phải vất vả bươn chải để sinh tồn Khi người dân phải đối mặt với nghèo khổ, họ trở nên bơ vơ, lạc lõng, không giúp họ vượt qua nghèo túng thân mình, họ cảm thấy tù túng, không tự do, không phát triển giới thực Và cách để họ giải cho mình, tìm đến giới tâm linh với tinh thần chủ động, tự nguyện An Giang tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, vùng đất mới, vùng địa linh nhân kiệt, với dãy Thất sơn huyền thoại, khơi nguồn nhiều truyền thuyết tâm linh Về vị trí, An Giang, khơng vựa lúa lớn Tây Nam bộ, vùng đất giàu truyền thống lịch sử mà vùng đất có văn hóa đặc sắc phong phú, mà sản sinh ba hệ phái tôn giáo địa: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa sau Phật giáo Hịa Hảo, với đặc trưng văn hóa – tơn giáo Nam Trong lịch sử hình thành phát triển, ba hệ phái có mối liên hệ, kết thừa, chuyển tiếp cách biện chứng Việc sâu vào nghiên cứu tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo An Giang nói riêng Nam nói chung có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo vấn đề cần thiết vấn đề mới, chưa nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nói chung tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, như: Hai học giả Vương Kim Đào Hưng xem tác giả nghiên cứu thân nghiệp Phật Thầy Tây An qua tác 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2008), “Người Việt Nam từ góc nhìn tơn giáo”, Hội thảo quốc tế Việt Nam lần thứ III, Tiểu ban Văn hóa Việt Nam, tr.17-25 Võ Thành An – Trương Quyền Vũ – Lâm Huỳnh Mạnh Đông (2010), Địa lý địa phương An Giang, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Anh – Phan An (2004), Nam đất người: Vài suy nghĩ tôn giáo Nam bộ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1969), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển Thượng, Nxb Hoa Đăng Ban tôn giáo tỉnh An Giang (2011), “Sổ tay công tác Tôn giáo” Ban Tuyên giáo Huyện ủy Lấp Vị (2000), Tiểu sử tóm tắt Phật Thầy Đồn Minh Huyên người sáng lập Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Báo cáo cơng tác Hồ Hảo vận tỉnh An Giang (1974), Lưu trữ Ban Tuyên giáo An Giang, số 133/TG Báo cáo tóm tắt đời q trình hoạt động Phật giáo Hồ Hảo từ 1939 đến 1995 đề xuất đối sách Tổ đặc phái viên I, tháng 12-1995 Nguyễn Long Châu (1968), Bước truân chuyên đường hành đạo, Sài Gòn, Giáo hội Phật giáo Tứ Ân 10 Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 2/7/1998 Ban chấp hành trung ương công tác tơn giáo tình hình 11 Cơng văn số 21/HD-MTTW-BTT, ngày 28/02/2011 Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc Hướng dẫn công tác Tuyên giáo năm 2011, Hà Nội 110 12 Công văn số 46/HD-MTTW-BTT, ngày 16/01/2012 Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc Hướng dẫn công tác Tuyên giáo năm 2012, Hà Nội 13 Công văn số 85 /HD-MTTW-BTT, ngày 23/02/2013 Ban thường trực UBTW Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, việc Hướng dẫn công tác dân tộc, công tác tôn giáo năm 2013, Hà Nội 14 Trương Hải Cường (2001), “Quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen lao động bị tha hóa tha hóa tơn giáo”, Nghiên cứu tơn giáo, số 6-2011, tr.3-6 15 Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tơn giáo tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông 16 Hà Tân Dân (1971), Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tủ sách sưu khảo sử liệu Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Sài Gòn 17 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đăng Duy (2011), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đồng Tháp (2009), Đất Người, Tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Đặng Thế Đại (1999), “Sự đối lập tương đồng Cao Đài Đạo Hòa Hảo”, Nghiên cứu Tôn Giáo, số 2-1999, tr.38-46 22 Đặng Thế Đại (Phiên dịch, 2005), “Những ghi chép từ tài liệu tiếng Pháp thuật lại xuất giáo phái làng Hòa Hảo (15 – 03 – 1940)”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 6-2005, tr.36-42 111 23 Đặng Thế Đại (2008), “Tính đặc sắc Nam truyền thống văn hóa Việt Nam qua dịng tơn giáo”, Nghiên cứu tơn giáo, số 58-2008, tr.43.52 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nhất Thống Chí, Tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Phạm Trọng Điềm (Biên dịch, 1969), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 26 Phạm Trọng Điềm (Biên dịch, 1969), Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội 27 Hồng Điệp (2010), “Truyền thống yêu nước đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa”, nguồn: http://btgcp.gov.vn 28 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia định Thành Thơng chí, Tập trung, Q.3, Nxb Nhà Văn Hóa, Phủ quốc vụ Khanh đặc Trách văn hóa 29 Giảng xưa, Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An - Ấn phẩm 2006 30 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo tri thức bản, Nxb Từ điển Bách Khoa 32 Mai Thanh Hải (2001), “Nhìn lại tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Nam 100 năm qua”, Nghiên cứu tôn giáo, số 6-2001, tr.44-49 33 Mai Thanh Hải (2008), “Các “đạo” nông dân Châu Thổ Sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến đạo Lành Đạo Ông Nhà Lớn”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2008, tr.65-71 112 34 Mai Thanh Hải (2008), “Các “đạo” nông dân Châu Thổ Sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến đạo Lành Đạo Ông Nhà Lớn”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2008, tr.66-72 35 TS Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam (1867 – 1975), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Hầu (1968), Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo, Nxb Hương Sen 37 Nguyễn Văn Hầu (1973), Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, xuất Ban quản tự Tòng Sơn cổ tự 38 Nguyễn Văn Hầu (2012), Muốn Cõi Phật, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hầu – Nguyễn Hữu Hiệp (1974), Tiền giảng Đức Phật Thầy Tây An, Nxb Diễm Chi, An Giang 40 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang đơi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán Sơn địa, Nxb Văn hóa – Thơng tin 41 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “Căn cốt giáo lí Phật giáo Hòa Hảo: “Học Phật Tu Nhân” hay “Tu Nhân Học Phật””, Nghiên cứu Tôn Giáo, số 3-2010, tr.41-45 42 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Tơn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương – Cao Đài – Hòa Hảo), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (2008), Nho Giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 44 Vương Kim (1960), Đời Hạ Ngươn, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 45 Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương, Nxb Long hoa, Sài Gòn 46 Vương Kim(1973), Đời Thượng Ngươn, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 47 Vương Kim Đào Hưng (1953), Đức Phật thầy Tây An, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 113 48 Cư si Thanh Lam (2012), Văn Sám điển tích Đức Phật Thầy Tây An, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hiến Lê (2012), Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 50 Ngơ Văn Lệ (2008), “Các tôn giáo địa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam bộ”, Hội thảo quốc tế Việt Nam lần thứ III, Tiểu ban Văn hóa Việt Nam, tr.168-191 51 Trần Hồng Liên, Góp phần tìm hiểu đặc điểm đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nguồn: http://sinhvientayan.com/doi-song-dao 52 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Trần Thị Thu Lương – Võ Thành Phương (1991), Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 – 1873), Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Nghị 297-CP ngày 11/11/1977 số sách tôn giáo 55 Nghị 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 56 Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Chính phủ việc thay nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991 hoạt động tôn giáo 57 Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Trung Ương công tác tôn giáo 58 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 59 Nguyễn Duy Oanh (1994), Quân dân Nam kỳ kháng Pháp, mặt trận quân văn chương (1859-1885), Nxb Tp Hồ Chí Minh 114 60 Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11, ngày 18/6/2004 UBTVQH khóa 11 tín ngưỡng, tơn giáo 61 Thích Hiển Pháp (2001), “Phật giáo Nam bộ”, Nghiên cứu tôn giáo, số 6-2001, tr.22-24 62 Quyết định số 125/QĐ/TTg, ngày 18/6/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương VII khóa cơng tác tơn giáo 63 Luận án Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Sa (1999), “Phật giáo Hoà Hảo ảnh hưởng đồng sơng Cửu Long” 64 Dật Sĩ Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất Sơn Mầu Nhiệm, Nxb Từ Tâm, Sài Gòn 65 Huỳnh Phú Sổ (1966), Sấm giảng thi văn giáo lý, Ban Phổ thơng giáo lý Trung ương Phật giáo Hồ Hảo 66 Đức Bổn Sư (1967), Linh sơn hội thượng kinh, Hiếu Nghĩa Kinh (quyển Thượng, Trung Hạ), Nhà in Phật Đường Tự, Chợ Lớn 67 Nguyễn Phước Tài (2012), “Những điểm tương đồng khác biệt hai tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa An Giang”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, 12-2012, 22-24 68 Tăng chi kinh (Anguttara Nukàya), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất năm 1991, T3 69 Trịnh Văn Thanh (1965), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân giang Nam phát thảo, Nxb Giáo dục 115 71 Nguyễn Văn Thới (1972), Kim Cổ Kỳ Quan: Giác mê, Nhà in Thế Hùng, Long Xuyên, An Giang 72 Nguyễn Đăng Thục (1959), Triết lý văn hóa khái luận, Nxb Văn Hữu Á Châu, Sài Gòn 73 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2005), Từ điển Tiếng Viết, Nxb Thống Kê 74 Nguyễn Đức Toàn (1992), “Mối liên hệ Bửu Sơn Kỳ Hương với phong trào kháng chiến chống Pháp đồng sông Cửu Long kỷ XIX”, Hội nghị nhà Khoa học trẻ, ĐH Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 75 Tơn hành đạo Phật giáo Hòa Hảo Đức Huỳnh Giáo Chủ (2011), Nxb Tôn giáo 76 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Trường (1992), Nghìn năm bia miệng, Tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Trọng Tuấn (2010), “Cơ sở lí luận thực tiễn đổi sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3-2010, tr.3-9 78 Phan Lạc Tuyên (1991), “Ảnh hưởng số đạo giáo nông dân vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 9-1991, tr.50-58 79 Phan Lạc Tuyên (2004), “Các Tôn giáo Đạo giáo Nam đặc tính mối liên hệ với Tơn Giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 22004, tr.29-36 80 Từ điển tiếng Việt (1977), Nxb Khoa học xã hội 81 UBND Tỉnh An Giang (2003), “Địa chí An Giang”, Tài liệu lưu hành nội 116 82 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 83 Trương Như Vương (1997), “Đạo Hoà Hảo - Những vấn đề đặt cho công tác an ninh trật tự nay”, Viện Khoa học Bộ Công an, Hà Nội 84.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/1071/DAO_PHAT_G IAO_HOA_HAO_HOAT_DONG_VA_PHAT_TRIEN 85.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/1185/GIOI_THIEU_ KHAI_QUAT_VE_DAO_BUU_SON_KY_HUONG 86 http://thuvien.yhvn.vn/đại-học-y-hà-nội/bệnh-tả 87 http://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang 88 http://vi.wikipedia.org/wiki/Huỳnh_Phú_Sổ 89 http://vi.wikipedia.org/wiki/Núi_Nước 90 http://vi.wikipedia.org/wiki/Phật_Giáo_Hòa_Hảo 117 PHỤ LỤC 118 Bảng SƠ LƯỢC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở AN GIANG 119 Bảng MƯỜI ĐIỀU KHUYÊN CỦA ĐỨC PHẬT THẦY Điều thứ nhứt: Thầy khuyên nên nhớ Điều thứ hai: Thầy mong đệ tử Lịng trung kiên mn thuở cịn nêu Tình bạn bè phải giữ thủy chung Dầu nặng nhẹ muôn điều Luôn tha thứ khoan dung Quyết không bỏ lý cao siêu Thầy Nhớ khuyên nhỏ nhẹ, dùng lời thô Nhiều thử thách vây Dìu dắt nhau, điểm tơ cơng Nếu ngã lịng cơng khó tan Phải thật tình, với chúng sanh Việc chi trần gian Thiệt thòi cam chịu đành Là điều huyễn mang vào lịng Vơ vi phẩm hạnh, Thầy dành cho Điều thứ ba: Nên tròn hạnh đức 4.Điều thứ tư: “Pháp môn qui luật” Tuy bán buôn khổ cực tảo tần Lục, thập trai cố sức trau giồi Đổi công nuôi lấy xác thân Thịt xương máu hôi Đừng ham việc phi nhân gạt lường Cỏ rau cải, bữa ăn Dầu vàng bạc đầy rương, tràn tủ Đức Từ Bi thường thể Cuộc trần này, chưa đủ ơi! Khơng sát sanh, lịng thiện ta cịn Ác gian đời Lạt chay, chẳng ngon Thà nghèo thảnh thơi tâm hồn Còn thú vị, cơm chan máu hồng Điều thứ năm: Quyết không hờn giận 6.Điều thứ sáu: Thiết tha Thầy dặn Ghét ganh chi, cho bận lịng Ngày hai thời, công phu Con xem vạn thiên kinh Việc chi dù cần cù Hiền nhân quân tử, rộng tình vơ câu Cũng nhơn vài khắc, tập tu nguyện cầu Muôn viên xảy, bắt đầu sân nộ Khi rảnh việc đồng sâu, chợ búa Là nguyên nhân thống khổ ly tan Xem Sám Kinh tự Thầy ban Chơn truyền Chánh Pháp đạo tràng Học cho thông thuộc đôi hàng Tập xong chữ Nhẫn, Niết Bàn không xa Ngâm nga lúc nhàn, bâng khuâng Điều thứ bảy: Quyết tầm công 8.Điều thứ tám: Nghe thời Thầy dạy An ủi người già ốm đau Dầu khổ đau ngại cơng trình Tùy dun giúp vào Biết phải hy sinh Lâm hoạn nạn, cần Phật Tiên đâu nỡ qn tình hay Phước đức đó, cịn mn thuở Đừng chấp việc, núi cao rừng thẫm Tuy vơ hình, đừng ngỡ khơng Hay đường muôn dặm xa trông Con ơi! Trông cõi trần hồng Hễ thề giữ trọn lòng Mấy nghĩ đến lịng cao Đương nhiên đắc Đạo vịng tử sinh 120 9.Điều thứ chín: Đạo lành 10.Điều chót hết: Mười ghi trăm nhớ Giữ có bạn khơng thù Phật, Pháp, Tăng quên ơn Từ nhớ tu Gia đình nghĩa trọng nhiều Hạ nhận lỗi, khơng Tình thương xã hội giúp thiết cần Lời nói hịa trong, hiệp ngoại Ơn Tổ Tiên dành phần cháu Dù người phải ép lịng Đó lời dạy bảo Thầy mong Đừng ham chuyện mênh mơng Con ơi! Hãy ráng ghi lịng Vừa no đủ ấm, đèo bồng mà chi Bấy nhiêu tâm huyết, dòng thi văn Bảng TÁM ĐIỀU RĂN CẤM CỦA ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ Điều thứ nhứt: Ta chẳng nên uống Điều thứ nhì: Ta chẳng nên lười biếng, rượu, cờ bạc, phiện, chơi bời theo đàng phải cần kiệm, sốt sắng lo làm ăn lo tu hiền điếm, phải giữ cho trọn luân lý tam cang chơn chất, chẳng nên gây gổ lẫn nhau, tha ngũ thường Điều thứ ba: Ta chẳng nên ăn xài chưng thứ tội lỗi cho nóng giận Điều thứ tư: Ta chẳng nên kêu Trời, dọn cho thái qua lợi dụng tiền tài mà đà quên Phật, Thần Thanh mà sai nguyền rủa nhươn nghĩa đạo lý, đừng ích kỷ xu phụng thần thánh không can phạm đến ta kẻ giàu sang, phụ người nghèo khổ Điều thứ năm: Ta chẳng nên ăn thịt trâu, Điều thứ sau: Ta khơng nên đốt giấy chó, bị khơng nên sát sanh hại vật mà cúng tiền vàng bác, giấy quần áo mà tốn tiền vơ lý, Thần Thánh nào, Thần Thánh khơng cõi Diêm Vương khơng ăn hối lộ dùng hối lộ, hạng ăn đồ cúng kiếng ta, mà không xài nữa, phải làm hết bịnh Tà Thần; ta cúng kiếng tiền lãng phí mà trợ cứu cho người chúng ăn quen nhiễu hại ta Điều thứ bảy: Đứng trước việc chi lỡ đường, đói rách, tàn tật Điều thứ tám: Tóm tắt, ta phải thương đời hay đạo đức, ta phải suy xét cho yêu lẫn nhu cha, dìu dắt lẫn minh lý phán đoán việc vào đường đạo đức, giữ đặng trọn lành trọn sáng nơi cõi Tây Phương an dưỡng mà học Đạo cho hoàn toàn đặng trở lại cứu vớt chúng sanh 121 DANH HIỆU THẤT SƠN (Trích từ: Thất Sơn Mầu Nhiệm Dật Sĩ & Nguyễn Văn Hầu, tr.15-18) Nói đến Thất Sơn ai có cảm giác vùng chứa đựng huyền bí mà người có háo kỳ đến đâu khó mà tìm hiểu cho tận tường Khơng cần nói chuyện xa vời, nội vấn đề danh hiệu đủ làm cho ta mệt trí Ngay người Châu Đốc tình cờ bạn bảo họ kể thử danh hiệu Thất Sơn chắn có nhiều người lúng túng … Thất Sơn Bảy núi Nhưng Bảy núi núi với núi nào? Theo ông Lương Văn Phụng (tục gọi Chín Trịn) thơn Vĩnh Thạnh Trung (Châu Đốc), trước theo tông phái Hiếu Nghĩa tín đồ P.G.H.H Thất Sơn là: Anh Vũ Sơn (núi Két) Ngũ Hồ Sơn (núi Giài giếng, gần núi Két) Thiên Cẩm Sơn (núi Gấm hay núi Cấm) Liên Hoa Sơn (núi Tượng) Thủy Đài Sơn (núi Nước, núi thấp nhỏ, gấn đất (vì cao khơng đầy 50 thước) gần núi Tượng , có cất chùa) Ngọa Long Sơn (núi Dài) Phụng Hồng Sơn (núi Tơ) Theo ơng Hồ Biểu Chánh gọi “Bảy Núi” song đếm cho hết chỏm cao thấy chục có đầu khơng phải bảy Người xưa có đặt cho chỏm cao tên riêng như: núi Tà chiếu, núi Trà Nghịch, núi Tượng, núi Thốt, núi Ca Âm, núi Năm Sư, núi Khê Lập, núi Ba Xoáy, núi Ngất Sung, núi Nam Vi, núi Đoài Tốn , núi Chơn Sum Đó có lẽ hồi khai mở tỉnh An Giang, quan Tổng Đốc viết sách địa dư dưng lên triều đình theo thổ âm hình hay phương 122 hướng mà đặt tên cho núi Mặt khác, dân chúng miền sơn cước này, khơng biết sách địa dư nói trên, trọng phong tục sử sách nên gọi núi Trà Sư, núi Két, núi Dài, núi Tượng, núi Bà Đội Om, núi Ơng Tơ; cịn hịn núi cao nằm khoảng (Ba Xồi, Ngất Sung, Nam Vi, Đồi Tốn) họ kêu chung vùng núi Cấm Theo nhà khảo cứu ngoại quốc Thất Sơn gồn có: Núi Trà Sư, núi Két, núi Bà Đội Om, núi Cấm, núi Dài, núi Tượng, núi Tơ Giờ đây, chúng tơi xin nói sơ lược vị trí bảy hịn núi vừa kể (kể từ phía Châu Đốc vơ): Núi Trà Sư (cao 50 thước, chiều dài 600 thước, chiều ngang 300 thước) thuộc địa phận thôn Nhơn Hưng tổng Qui Đức quận Tịnh Biên, gần chợ nhà Nhà Bàng Núi có tên Trà Sư có lẽ vị tu sĩ tên Trà lên tu đắc đạo Núi Két (cao 225 thước, chiều dài 1.100 thước, chiều ngang 1.000 thước) thuộc địa phận thôn Thới Sơn, tổng Qui Đức quận Tịnh Biên, gần chợ Nhà Bàng Sở dĩ núi lấy tên núi Két có mỏm đá lớn giống hình mỏ Két (Anh Vũ) Núi Bà Đội Om (cao 251 thước, chiều dài 2.400 thước, chiều ngang 600 thước) thuộc địa phận thôn Tú Tề, tổng Thành Ý, quận Tịnh Biên, phía tả đường lộ tỉnh Núi đặt tên giống hình người đàn bà đội om Núi Cấm (cao 716 thước, chiều dài 7.500 thước, chiều ngang 6.800 thước) nằm địa phận bốn thôn Vĩnh Trung, Thuyết Nạp (tổng Thành Ý, quận Tịnh Biên), Nam Qui (tổng thành Lễ, Châu Lang (tổng Thành Nghĩa), quận Tri Tơn Nó núi Bà đội Om núi Dài Núi xưa lấy tên núi Gấm (Thiên Cẩm sơn nghĩa núi gấm trời, có lẽ rặng xanh chỏm đá trắng núi bị “tứ vi ây 123 phủ nhiễu đoanh” nên màu gấm vóc đẹp xinh Nhưng sau này, tên núi Cấm lại phát LỊNG PHÁI Lịng phái miếng giấy vàng, có giấy bạch, có in bốn chữ Bửu Sơn Kỳ Hương son tàu Người nhận lãnh tin tưởng nhờ Lòng phái mạnh khoẻ, tránh tà ma, tai nạn; nên họ giữ gìn cẩn thận ln mang theo bên ... DUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÔN GIÁO TỪ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG, TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH AN GIANG 53 2.1.1 Mối quan hệ tư tưởng giáo lý tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân. .. triển tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang Chương Nội dung ý nghĩa mối quan hệ tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo An Giang. .. thành phát triển tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hịa Hảo - Phân tích mối quan hệ tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang - Đề xuất

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w