1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sat

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí, dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang nâu đỏ.. Tác dụng với dung dịch muối :.[r]

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THÀNH GIÁO ÁN HỐ KTSP

GVHD: HUỲNH THỊ HỒI TRANG SVKT: LÊ MINH TRUNG

LỚP DỰ KTSP LỚP 12A4 Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày dạy: 10/11/2010 Tuần 26, tiết 52

BÀI 31 : SẮT I.Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Biết vị trí ngun tố sắt bảng tuần hồn - Biết cấu hình e nguyên tử cảu ion Fe2+, Fe3+

- Hiểu tính chất hoá học đơn chất sắt

Về kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cấu hình e nguyên tử cấu hình e ion

- Rèn luyện khả học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu suy luận logic

Thái độ,tình cảm:

- Sự đa dạng tính chất sắt làm phong phú tính chất hố học kim loại tạo hứng thú cho HS nghiên cứu tính chất sắt

- Thơng qua học HS có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị:

1/ GV:

- Bảng tuần hoàn

- Hoá chất : dung dịch CuCl2, dd HNO3 loãng, Fe

-Dụng cụ :Ống nghiệm,cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn 2/ HS:

Xem trước nội dung III Tiến trình dạy học:

STT Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 ( phút)

- GV yêu cầu HS dựa vào BTH cho biết vị trị sắt BTH, từ viết cấu hình electron ngun tử sắt

-GV giới thiệu:

Nguyên tử Fe nguyên tố d, nhường e e phân lớp 4s phân lớp 3d để tạo ion Fe2+,Fe3+.

I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình e ngun tử:

- HS trả lời:

Sắt ( Fe ) ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì BTH

Cấu hình electron nguyên tử:

1s22s22p63s23p63d64s2 hay [ Ar] 3d64s2

(2)

Hoạt động 2 ( phút)

- GV cho HS quan sát mẫu sắt kim loại cạo lớp oxit Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý cuả sắt

GV bổ sung:

+ Nhiệt độ nóng chảy sắt 1540oC.

+ Sắt có tính nhiễm từ( bị nam châm hút có từ tính)

+ Sắt có khối lượng riêng lớn 7.9 gam/cm3 ( kim loại nặng ).

II Tính chất vật lí: - HS quan sát nhận xét:

Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt

Hoạt động 3

( 30 phút) -GV giới thiệu : Sắt kim loại có tínhkhử trung bình Khi tác dụng với chất oxi hố yếu, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2

Fe → Fe2+ + 2e

Với chất oxi hoá mạnh, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3

Fe → Fe3+ + 3e 1.Tác dụng với phi kim:

GV giới thiệu : Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 +3

a Tác dụng với lưu huỳnh:

GV yêu cầu HS xác định S chất oxi hố mạnh hay yếu? Viết phương trình hố học S với Fe nhiệt độ cao b Tác dụng với oxi:

GV giới thiệu: đun nóng, Fe khử O2 đến số oxi hố -2, cịn Fe bị oxi hoá

đến số oxi hoá +2 +3 Yêu cầu HS viết PTHH

c Tác dụng với clo:

GV giới thiệu clo chất oxi hoá mạnh yêu cầu HS dự đoán sản phẩm viết pthh

2 Tác dụng với axit:

a Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: GV giới thiệu: Fe khử ion H+

dung dịch HCl, H2SO4 lỗng thành H2,

Fe bị oxi hố đến số oxi hố +2, u cầu HS viết phương trình hố học minh hoạ

III Tính chất hố học: -HS nghe giảng, ghi bài:

1.Tác dụng với phi kim:

HS ý lắng nghe

a.Tác dụng với lưu huỳnh:

HS nhận xét : S phi kim hoạt động trung bình nên phản ứng với Fe tạo muối sắt (II)

PTHH:

Feo + So → Fe+2S-2

b Tác dụng với oxi:

HS thảo luận viết phương trình hố học 3Fe + 2O2  Fe3O4 (FeO.Fe2O3)

c Tác dụng với clo:

HS:Vì clo chất oxi hoá mạnh nên tạo sản phẩm muối sắt ( III)

Feo + Cl

2o → FeCl3 2 Tác dụng với axit:

a Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:

HS thảo luận viết phương trình hố học: Fe + HCl  FeCl2 + H2 ↑

Fe + H2SO4 l FeSO4 +H2 ↑

(3)

b Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc

nóng:

- GV yêu cầu HS lên làm thí nghiệm: Fe tác dụng với HNO3 lỗng

Các HS cịn lại quan sát nêu tượng viết pthh phản ứng

- GV giới thiệu:

Tính oxi hố axit HNO3 H2SO4

đặc nóng ngun tố N+5, S+6 có

tính oxi hoá mạnh Nên sản phẩm phản ứng muối sắt (III) Fe khử N+5

, S+6 dung dịch HNO3

H2SO4 đặc nóngđến số oxi hoá thấp

hơn

- GV bổ sung : Sắt giống nhơm bị thụ động hố (khơng tác dụng) với HNO3 , H2SO4 đặc nguội nên

dung thùng sắt để chuyên chở axit đặc nguội nói

3 Tác dụng với dung dịch muối:

GV làm thí nghiệm : cho đinh sắt vào dung dịch CuCl2 lắc kĩ yêu cầu

HS :

- Quan sát - Nêu tượng - Viết pthh minh hoạ

GV lưu ý học sinh : sắt tác dụng với dung dịch muối tuân theo quy tắc anpha

4 Tác dụng với nước:

GV: nhiệt độ thường Fe có khử nước hay không?

GV: giới thiệu:

-Ở nhiệt độ cao to > 570 oC sắt khử

hơi nước thành sắt (II) oxit

- Ở nhiệt độ cao to < 570oC sắt khử

hơi nước thành sắt từ oxit (Fe3O4)

Yêu cầu HS viết pthh

b Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng:

- HS quan sát nêu tượng :

+Có khí khơng màu bay hố nâu khơng khí, dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang nâu đỏ + PTHH :

Feo + 4HNO

3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

-HS ý lắng nghe ghi bài: Fe khử N+5

, S+6 dung dịch HNO3 H2SO4 đặc

nóngđến số oxi hố thấp hơn,cịn sắt bị oxi hố đến số oxi hố +3

- HS ghi :

Fe bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội

H2SO4 đặc nguội

3 Tác dụng với dung dịch muối:

HS quan sát thí nghiệm cho nhận xét

- Hiện tượng : thấy dd CuCl2 màu xanh nhạt dần Có

lớp đồng màu đỏ gạch bám đinh sắt - Giải thích: Do Fe khử Cu2+ thành Cu

- Phương trình hố học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

4 Tác dụng với nước:

HS trảlời: không

HS nghe giảng, ghi viết pthh: Fe + H2O  FeO + H2

(4)

Hoạt động 4 ( phút)

GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS nhận xét về:

- Hàm lượng sắt vỏ đất - Dạng tồn nguyên tố sắt - Nêu số quặng quan trọng sắt

GV giới thiệu thêm: sắt cịn có máu, thiên thạch chứa sắt tự

IV Trạng thái tự nhiên :

HS nghiên cứu SGK nhận xét :

- Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất

- Trong tự nhiên sắt tồn chủ yếu dạng hợp chất

-Một số quặng sắt :mamhetit( Fe3O4), hematit

đỏ ( Fe2O3), hematite nâu ( Fe2O3.nH2O), xiđerit

( FeCO3),pirit (FeS2)

IV CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( phút) Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học Fe Bài tập nhà 1,2,3 SGK trang 141 V Tổng kết nhận xét:

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:33

Xem thêm:

w