1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Day hoc tich cuc

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát h[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC

TẬP HUẤN

VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

(2)

PHẦN MỞ ĐẦU

Kiến thức

Mở rộng, nâng cao nhận thức D&HTC

Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến

hành số PP kĩ thuật D&HTC: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án kĩ thuật DH khác

Cụ thể : + Hiểu đước chất PPDHTC

+ Nắm vai trò nội dung số PPDHTC

+ Thực PPDHTC số giảng + Phân biệt giống khác PPDHTC với PPDH khác

+ Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác sáng

(3)

2 Kỹ

Lựa chọn nội dung học phù hợp với PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án hoạt động phù hợp với kĩ thuật

dạy học

Thiết kế học áp dụng PPDH: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án kỹ thuật DH mang tính hợp tác

Tổ chức, hướng dẫn HS : Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án kĩ thuật DH

(4)

3 Thái độ

Tích cực tham gia hoạt động tập huấn

Nhiệt tình, sáng tạo việc áp dụng đổi PPDH

(5)

II- Nội dung tập huấn

* Một số vấn đề chung D&HTC: Phong

cách học – Phong cách dạy; Học tập mức độ sâu; yếu tố thúc đẩy DHTC

(6)

PHẦN I

(7)

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

a Định hướng đổi phương pháp dạy học:

Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,

chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương

pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,

hứng thú học tập cho học sinh"

(8)

b Thế tính tích cực học tập?

Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục

Tính tích cực học tập - thực chất nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự

giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích

(9)

TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn…

TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như:

- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn…

- Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề…

(10)

c Phương pháp dạy học tích cực:

Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) thuật ngữ dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học

(11)(12)

2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực.

a Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh.

b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học.

c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

(13)

* Dạy học thụ động tập trung vào truyền

đạt kiến thức chiều giáo viên

Người dạy → Người học (Học tập

mức nông cạn, hời hợt)

* Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt

động người học

(14)

Dạy học tích cực thể điều ?

Học sinh

Tạo tác động qua lại trong môi trường học tập an toàn

(15)

Kỳ vọng

Thầy giỏi

Đòi hỏi

(16)

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Các biểu thể Học tích cực

* Tìm tịi, khám phá, làm thí nghiệm… * So sánh, phân tích, kiểm tra

* Thực hành, xây dựng…

* Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn… * Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…

* Thử nghiệm, giải vấn đề, phá bỏ… * Tính tốn…

Học độc lập

* HS tự học?

(17)

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Vai trò giáo viên

* Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú

* Hướng dẫn

-Kèm cặp/hướng dẫn -Phản hồi

-Tạo đà thúc đẩy

(18)

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Vai trò GV việc tổ chức dạy học

* Tổ chức lớp học:

- Trong lớp học

- Ngoài lớp học, thiên nhiên, …

* Thiết kế tập/nhiệm vụ đa dạng

- HS thực tập/nhiệm vụ giống

- Cùng thời điểm có nhiều tập khác - Theo vòng tròn

- Cá nhân - Theo cặp - Theo nhóm

* Tổ chức đánh giá học

- Tự đánh giá

(19)

* GV yếu tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục

Trách nhiệm - lương tâm người thầy

- Có thái độ tích cực HS - Nhạy cảm

- Giáo dục theo khả năng/năng khiếu HS

Đáp ứng đa dạng dạy học tích cực

- Hiểu rõ chất dạy học tích cực - Khả áp dụng dạy học tích cực

(20)

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu) * Điều kiện

- Cảm giác thoải mái - Tham gia tích cực

* Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:

- Nhìn nhận - Cảm nhận - Suy ngẫm - Xét đoán

(21)

*Làm để người học học sâu?

- Bài học sinh động – hiệu học tập tốt - Quan hệ GV với HS, HS với HS tốt

- Hoạt động học tập phong phú - HS hoạt động nhiều

(22)

5 Năm yếu tố thúc đẩy D&HTC

- Khơng khí học tập mối quan hệ trong lớp/nhóm

- Sự phù hợp với mức độ phát triển HS

- Sự gần gũi với thực tế

(23)

Tóm lại: Kết PPDHTC

5 %

10 % 20 % 30 % 50 % 85%

Những điều ta nghe Những ta đọc

Những ta áp dụng Từ buổi trình bày, trình diễn

Từ hoạt động thảo luận

(24)

Một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác

(25)

1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

(26)

1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt

động cá nhân nhóm nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS

(27)

1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

1

2 4

(28)

Ý kiến chung nhóm chủ đề

Viết ý kiến cá nhân

1

4

2

Viết ý kiến cá nhân

V iế t ý k iế n c nh ân V iế t ý ki ến c nh ân

(29)

Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”

 Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)

 Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa  Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)

 Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến

của bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút

 Khi người xong, chia sẻ thảo luận

các câu trả lời

 Viết ý kiến chung nhóm vào

(30)

2 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác

kết hợp cá nhân, nhóm liên kết các nhóm nhằm:

- Giải nhiệm vụ phức hợp

- Kích thích tham gia tích cực HS:

(31)

2 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Vòng 1

Vòng 2

1 1

1

1

2 2

2

2

3 3

(32)

VÒNG 1

 Hoạt động theo nhóm

người, …

 Mỗi nhóm giao nhiệm vụ

(Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)

 Đảm bảo thành viên

nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao

 Mỗi thành viên trình bày

kết câu trả lời nhóm

VỊNG 2

 Hình thành nhóm người

mới (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …)

 Các câu trả lời thông tin

vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với

 Sau chia sẻ thơng tin vịng 1,

nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải

 Các nhóm trình bày, chia sẻ

(33)

Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”

 Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp

 Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải

vòng dựa kết nhiệm vụ khác được thực vòng 1

- Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm

vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)

- Xác định nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực

(34)

Thành viên & nhiệm vụ thành viên nhóm

Vai trị Nhiệm vụ

Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ

Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết

Thư kí Ghi chép kết quả

Phản biện Đặt câu hỏi phản biện

Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác

(35)

Ví dụ

Chủ đề: nhịp * Vịng 1:

Nhóm 1: Thế nhịp 2/4? Nêu phân tích VD minh họa

Nhóm 2: Thế nhịp 3/4? Nêu phân tích VD minh họa

Nhóm 3: Thế nhịp 4/4? Nêu phân tích VD minh họa

* Vịng 2:

(36)

Thực hành áp dụng Kĩ thuật:

CAc m nh ghEp:A

Vịng 1 : Các nhóm th¶o ln

Tỡm hiu v cỏc phân môn học hỏt, nhạc lí- tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức

(37)(38)

3.1 Sơ đồ KWL

Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho

người học nêu những điều biết liên quan

đến chủ đề, những điều muốn biết chủ đề

trước học điều học sau

học

• Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá

được sự tiến của trong việc học, đồng

thời GV biết kết học tập người

(39)

3.1 Sơ đồ KWL

Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm điều bạn biết

về chủ đề ((knowK)

Tìm điều bạn muốn

biết chủ đề (W- what)

Thực nghiên cứu học tập

Ghi lại điều bạn

(40)

Sơ đồ KWL

K –( Điều biết) W (- Điều muốn biết)

L(- Điều học được) Người học điền

những điều biết chủ đề / học trước học

Người học điền điều muốn biết chủ đề / học

Sau học

xong chủ đề/bài

học, người học điền điều học

Chủ đề/Bài học:

(41)

Ví dụ sơ đồ KWL

K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được)

 Hợp âm

vang lên đồng thời âm cách quãng

 có loại hợp âm

đó lầ hợp âm hợp âm

 Nghe âm

các hợp âm

 tác dụng

hợp âm đệm hát

 Hợp âm có âm,

hợp âm có âm, âm cách quãng

Chủ đề: Tìm hiểu hợp âm

(42)

HỌC THEO GÓC

(43)

Học theo góc

Lµ một phương pháp tổ chức hoạt động học tập

theo học sinh thực nhiệm vụ khác

nhau vị trí cụ thể kh«ng gian líp

(44)

Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách

khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác

Đọc tài liệu Xem

băng Làm thí

nghiệm

Áp dụng

(45)

Ngày đăng: 07/05/2021, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w