cong nghe 8

114 8 0
cong nghe 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họat động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyênm lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện. - Quan sát hình 41.1 và cho biết bàn là điện có mấy bộ phận chính[r]

(1)

Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

Phn I : VẼ KỸ THUẬT

CHƯƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

Bài 1 : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT

TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: Biết đợc vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất

2 Kĩ năng: Có nhận thức việc học tập mơn vẽ kĩ thuật

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc môn học II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK)

- Tranh ảnh, mơ hình sản phẩm khí, cơng trình kiến trúc, xây dựng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định : Kiểm tra sỉ số (1) 2 Bài cũ :

3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Họat động : Tìm hiểu vẽ kỹ thuật sản xuất.(14) - Cho HS quan sát hình 1.1

SGK

- Hằng ngày, người thường dùng phương tiện để giao tiếp với nhau?

 Hình vẽ phương tiện quan trọng dùng giao tiếp - Cho HS quan sát hình 1.2 mơ hình sản phẩm GV chuẩn bị trước đặt vấn đề : - Để sản phẩm chế tạo ý muốn người thiết kế phải thể sản phẩm nào? - Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo sản phẩm kích thước yêu cầu phải dựa vào đâu?

 Tầm quan trọng vẽ

- Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ…

- HS trả lời dựa cảm nhận kinh nghiệm tượng

- Phải thể sản phẩm vẽ kỹ thuật

- Phải thực theo yêu cầu vẽ kỹ thuật

1 Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:

(2)

kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ chung dùng kỹ thuật

-THMT:Bản vẽ kĩ thuật giúp hoạt động sản xuất thực an toàn hiệu quả,tiết kiệm nhiên liệu,nguyên liệu,sức lao động

Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống.(13) - Cho HS quan sát hình 1.3

SGK tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dùng sinh hoạt

- Để sử dụng thiết bị có hiệu an tồn, ta cần phải làm gì? Vì sao?

 Bản vẽ kỹ thuật tài liệu cần thiết kốm theo sản phẩm dựng trao đổi, sử dụng -THMT:Đối với đời sống,bản vẽ kĩ thuật tạo sản phẩm có hiệu có tính thẩm mĩ cao có giá trị sử dụng

- HS quan sát

- Thực theo hướng dẫn tài liệu kỹ thuật kèm theo

2 Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:

Bản vẽ kỹ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng…để người sử dụng sản phẩm có hiệu an tồn.

Hoạt động : Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật.(12) - HS quan sát hình 1.4 SGK

- Các lĩnh vực kỹ thuật sơ đồ có vẽ kỹ thuật khơng? Có phải chúng giống hồn tồn khơng?

-THMT:đối với lĩnh vực kĩ thuật vẽ thông tin hiệu quả,giúp tạo sản phẩm có giá trị cao,có tính thẩm mĩ phục vụ cho ngời.Một đờng đẹp,một ngôI nhà đẹp…đều ảnh hởng không nhỏ đến môI trờng

- Mỗi lĩnh vực KT có loại vẽ riêng ngành

3 Bản vẽ dùng các lĩnh vực kỹ thuật :

Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại vẽ riêng của ngành mình.

Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt môn khoa học kỹ – thuật khác.

HĐ : Tổng kết.(5)

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Cho HS đọc câu hỏi cuối suy nghĩ trả lời

- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau

- HS đọc

- HS suy nghĩ, thảo luận trả lời

Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy SÜ sè V¾ng

(3)

Bài : HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU :

1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc hỡnh chiu

2 Kĩ năng:

- Nhn bit đợc hình chiếu vật thể vẽ kĩ thuật - Biết đợc hình chiếu vật thể thực tế

3 Thái độ:

- Yêu thích môn II CHUN B :

- Tranh vẽ SGK

- Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu, đèn pin - Bao diêm, bao thuốc …

III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ : (4)

- Vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống

- Những lĩnh vực ngành nghề cần sử dụng bảng vẽ kỹ thuật 3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm hình chiếu.(12) - Các vật đặt ngồi sáng

thường có ?

- Ta xem bóng vật hình chiếu Các tia sáng tia chiếu, mặt đất mặt tường chứa bóng mặt phẳng chiếu

- Con người mô tượng để diễn tả hình dạng vật thể phép chiếu

- Có bóng

1 Khái niệm hình chiếu : Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng ta hình gọi hình chiếu vật thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chiếu.(13) - Cho HS quan sát hình 2.2

SGK/8 Các hình có đặc

điểm khác nhau? - Hình (a) : Các tiachiếu qua điểm

- Hình (b) : Các tia chiếu song song với

2 Các phép chiếu :

- Do đặc điểm tia chiếu khác cho ta phép chiếu khác :

(4)

- GV giới thiệu phép chiếu xun tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vng góc - Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy đâu?

- Bóng tạo ánh sáng mặt trời hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao?

- Khi bóng tạo ánh sáng mặt trời hình chiếu vng góc?

nhau

- Hình (c) : Các tia chiếu song song với vng góc với mặt phẳng chiếu

- Bóng tạo ánh sáng bóng đèn trịn, nến…

- Song song mặt trời nguồn sáng xa vơ kích thước mặt trời lớn kích thước trái đất nhiều

- Lúc trưa, tia sáng vng góc với mặt đất

chiếu)

+ Phép chiếu song song : Các tia chiếu song song với

+ Phép chiếu vng góc : Các tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu

- Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc

- Phép chiếu song song phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ hình biểu diễn chiều bổ sung cho hình chiếu vng góc vẽ kỹ thuật

Họat động 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc.(10) - Cho HS quan sát hình 2.3

SGK/9

- Vị trí mặt phẳng chiếu vật thể ?

- Vị trí mặt phẳng chiếu người quan sát ? - GV giới thiệu vị trí mặt phẳng chiếu tên gọi chúng

- Vật đặt mặt phẳng chiếu?

- GV dùng mơ hình mặt phẳng chiếu đèn pin để biểu diễn cho HS thấy hình chiếu mặt phẳng chiếu

- Ở phía sau, phía bên trái vật - Ở diện, bên bên phải người quan sát

- Các mặt vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu

3 Các hình chiếu vng góc :

a Các mặt phẳng chiếu :

- Mặt diện gọi mặt chiếu đứng

- Mặt nằm ngang gọi mặt chiếu

- Mặt cạnh bên phải gọi mặt chiếu cạnh

b Các hình chiếu :

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới

- Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống

- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang

Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí hình chiếu vẽ.(3) - Tại lại phải cần nhiều hình

chiếu để biểu diễn vật ?

- Vậy vẽ, hình chiếu

- Vì dùng hình chiếu chưa thể biểu diễn đầy đủ hình

4 Vị trí hình chiếu :

(5)

được biểu diễn nào? - GV dùng mơ hình mặt phẳng mở tách mặt chiếu để HS thấy vị trí hình chiếu mặt phẳng

dạng vật - Trên vẽ có quy định : + Khơng vẽ đường bao mặt phẳng chiếu

+ Cạnh thấy vật vẽ nét liền đậm

+ Cạnh khuất vật vẽ nét đứt

Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn nhà(2) a Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/10

- Làm tập SGK/10

b Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc biết xác định vị trí mặt phẳng chiếu, hình chiếu

- Đọc trước SGK chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gơm, giấy vẽ) để lm bi thc hnh

****************************************************************** Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số V¾ng Tiết

Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU :

1,Kiến thức: HS nhận dạng khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

2.Kĩ năng: HS đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ hình chóp

3.Thái độ :u thích mơm học II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ SGK

- Mơ hình mặt phẳng chiếu

- Mơ hình khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… - Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì cạnh …

(6)

2 Bài cũ : (4)

Nêu phép chiếu mặt phẳng chiếu mà em học Nêu vị trí hình chiếu vẽ kỹ thuật

3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Hoạt động : Tìm hiểu khối đa diện.(10) - Quan sát hình 4.1 cho biết

các khối bao hình ?

- Vậy đặc điểm chung chúng gì?

- Hãy cho VD hình đa diện mà ta thường gặp thực tế

- Hình a : gồm hình chữ nhật

- Hình b : gồm hình chữ nhật hình tam giác

- Hình c : Gồm hình vng hình tam giác

- Được bao hình đa giác

- Hộp thuốc, bao diêm, kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ, bút chì cạnh…

1 Khối đa diện :

Khối đa diện bao hình đa giác phẳng

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.(10) - Quan sát hình 4.2 cho biết

hình hộp chữ nhật bao hình gì?

- Các cạnh mặt hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? - Hãy cho VD hình hộp chữ nhật mà ta thường gặp?

- GV đưa mơ hình hình hộp chữ nhật mơ hình mặt phẳng chiếu giới thiệu HS kích thước hình hộp chữ nhật - Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có mặt song song với mặt phẳng chiếu mặt phẳng chiếu cho ta hình chiếu tương ứng có dạng hình gì?

- Trên hình chiếu tương ứng, cho ta biết kích thước hình hộp?

- Được bao hình chữ nhật

- Các cạnh, mặt song song vng góc với

- Hộp phấn, hộp bút, bục giảng…

- hình chữ nhật

- HS trả lời điền vào bảng 4.1

2 Hình hộp chữ nhật :

a Thế hình hộp chữ nhật?

- Hình hộp chữ nhật bao hình chữ nhật

b Hình chiếu hình hộp chữ nhật

(7)

- Quan sát hình 4.4 cho biết hình lăng trụ bao hình gì?

- Hãy cho VD hình lăng trụ mà ta thường gặp?

- GV đưa mơ hình hình lăng trụ mơ hình mặt phẳng chiếu giới thiệu HS kích thước hình lăng trụ - Khi ta chiếu hình lăng trụ lên mặt phẳng chiếu cho ta hình chiếu tương ứng có dạng hình gì?

- Trên hình chiếu tương ứng, cho ta biết kích thước hình lăng trụ đều?

- Được bao đáy tam giác nhau, mặt bên hình chữ nhật

- Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá hình vng…

- hình chữ nhật hình đa giác

- HS trả lời điền vào bảng 4.1

3 Hình lăng trụ :

a Thế hình lăng trụ đều?

- Hình lăng trụ bao hai mặt đáy hình đa giác mặt bên hình chữ nhật

b Hình chiếu hình lăng trụ đều

Họat động 4: Tìm hiểu hình chóp đều.(7) - GV sử dụng phương pháp

tương tự phần để giới thiệu hình chóp

4 Hình chóp :

a Thế chóp đều ?

- Hình lăng trụ bao hai mặt đáy hình đa giác mặt bên hình chữ nhật

(8)

Hoạt động 5: Củng cố , hướng dẫn nhà(5) a Củng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/18

- Làm tập SGK/19

b Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc biết xác định hình dạng hình đa diện học

- Đọc trước SGK

- Học sinh đọc ghi nh - lm bi

Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số V¾ng Tiết 4

Thực Hành : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.MỤC TIÊU :

1.KiÕn thøc: Biết liên quan gia hng chiu v hỡnh chiu 2.Kĩ năng:Bit cách bố trí hình chiếu vẽ

3.Thái độ:Hỡnh thành bước kĩ đọc vẽ. II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ SGK

- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gơm, giấy vẽ - Mơ hình nêm SGK

III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ : (4)

Nêu đặc điểm phép chiếu mà em học Nêu vị trí hình chiếu vẽ kỹ thuật 3 Thực hành :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

(9)

trong SGK/13 để nắm bắt nội

dung yêu cầu thực hành thông tin

Hoạt động 2: GV hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK.(5) Hình chiếu

- Cho HS quan sát hình 3.1a SGK/13 Xác định hướng chiếu A, B, C ?

- Tương ứng với hướng chiếu cho ta hình chiếu tương ứng nào?

- Từ hình 3.1a, xác định hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu hình 3.1b?

- Vậy điền dấu X vào ô tương ứng bảng 3.1 cho SGK/14 ?

- Vậy vẽ, vị trí hình chiếu phải xếp lại ?

Khối đa diện

- Cho HS quan sát hình 5.1 5.2 SGK/21 Dựa vào hình dạng hình A, B, C, D hình chiếu a, b, c, d để xác định cặp vật thể – hình chiếu tương ứng

- Các hình chiếu hình 5.1 hình chiếu gì?

- Tương ứng với vật thể cho ta hình chiếu tương ứng nào?

- Vậy điền dấu X vào ô tương ứng bảng 3.1 cho trog SGK/14 ?

Quan sát xác định

- A : Chiếu từ trước tới

- B : Chiếu từ xuống

- C : Chiếu từ trái sang

- Hướng chiếu A  hình chiếu đứng

- Hướng chiếu B  hình chiếu

- Hướng chiếu C  hình chiếu cạnh

- Hình : Hình chiếu

- Hình : Hình chiếu cạnh

- Hình : Hình chiếu đứng

- A : Chiếu từ trước tới - B : Chiếu từ xuống - C : Chiếu từ trái sang

- Hướng chiếu A  hình chiếu đứng

- Hướng chiếu B  hình chiếu

- Hướng chiếu C  hình chiếu cạnh

- Hình : Hình chiếu - Hình : Hình chiếu cạnh - Hình : Hình chiếu đứng

Hướng chiếu

Hình chiếu A B C

1 X

2 X

3 X

- Hình số bên hình số 3, hình số bên trái hình số

- Hình chiếu đứng hình chiếu

Vật thể

Bản vẽ A B C D

1 X

2 X

3 X

4 X

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành.(25)

(10)

- GV hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách lề 1cm ghi khung tên với kích thước sau (Cơng Nghệ – Sách Giáo Viên / trang 24):

Khung vẽ : hình chữ nhật có csc cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm Khung tên: hình chữ nhật kích thước hình vẽ, ghi chú:

(1) Tên tập thực hành (5) Họ tên HS (2) Tên vật liệu (6) Ngày làm tập

(3) Tỉ lệ vẽ (7) Chữ ký GV

(4) Số hiệu tập (8) Ngày ký GV (9) Tên trường, lớp - HS xem mẫu vẽ có khung tên SGK/31 SGK/34 Hoạt độn g 4 : Nhận xét – đánh giá , hướng dẫn nhà(5)

- GV nhận xét thực hành

- Hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa vào mục tiêu học - GV thu làm HS

Hướng dẫn nhà:

- Đọc trước SGK

Ngày soạn

(11)

BN V CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU :

1.KiÕn thøc: Nhận dạng khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chúp u

2.Kĩ năng: c c bn v vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ hình chóp đều.

3.Thái độ:Rốn luyện kĩ vẽ đẹp, vẽ chớnh xỏc cỏc khối đa diện cỏc hỡnh chiếu của nú

II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ SGK

- Mơ hình mặt phẳng chiếu

- Mơ hình khối trịn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu … - Vật mẫu : Ống nước nhựa, nón, bóng …

III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ : (4)

Nêu phép chiếu mặt phẳng chiếu mà em học Nêu vị trí hình chiếu vẽ kỹ thuật

3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Hoạt động : Tìm hiểu khối trịn xoay.(6) - Quan sát hình 6.1 cho biết

sản phẩm hình thành nào?

- Quan sát hình 6.2 cho biết vật thể có đặc điểm chung?

- Các vật thể hình 6.2 có hình dạng gì?

- Thử dự đốn xem hình tạo nào?

- Hãy cho VD khối tròn xoay mà ta thường gặp thực tế

- Do xoay bàn xoay cộng với tác động bàn tay

- Đều có dạng trịn

- Hình trụ trịn, hình nón, hình cầu

- Khi cho hình quay quanh trục - Cái nón, lon sữa, địa cầu…

1 Khối tròn xoay :

Khối tròn xoay tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu.(39)

a Hình trụ

- Quan sát hình 6.3 cho biết hình trụ gồm kích thước nào? - GV cho HS quan sát mơ hình mặt phẳng chiếu vật mẫu hình trụ (có đáy song song với mặt chiếu bằng) yêu cầu HS xác định hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh

- Đường kính đáy chiều cao

- Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh hình chữ nhật, hình chiếu hình trịn

2 Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu :

(12)

- Các hình chiếu thể kích thước vật thể? Hãy điền kết vào bảng 6.1

b Hình nón :

- Quan sát hình 6.3 cho biết hình nón gồm kích thước nào?

- GV cho HS quan sát mơ hình mặt phẳng chiếu vật mẫu hình nón (có đáy song song với mặt chiếu bằng) yêu cầu HS xác định hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh - Các hình chiếu thể kích thước vật thể? Hãy điền kết vào bảng 6.2

c Hình cầu :

- Quan sát hình 6.3 cho biết

- Đường kính đáy chiều cao

- Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh hình tam giác cân, hình chiếu hình trịn

- Đường kính

- Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh hình chiếu hình trịn

d : đường kính đáy h : chiều cao hình trụ b Hình nón :

h

(13)

hình cầu gồm kích thước nào?

- GV cho HS quan sát mơ hình mặt phẳng chiếu vật mẫu hình cầu yêu cầu HS xác định hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh

- Các hình chiếu thể kích thước vật thể? Hãy điền kết vào bảng 6.3

d : đường kính

Hoạt động 3: Tổng kết (3) - Để biểu diễn khối trịn xoay, ta cần có kích thước nào?

- Xem bảng 6.1; 6.2; 6.3 có điều đặc biệt?

- Vậy theo em, để việc biểu diễn khối tròn xoay đơn giản khơng tính xác, ta cần hình chiếu nào?

- Chiều cao đường kính đáy

- Các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh giống có kích thước

- dùng hình chiếu : hình chiếu đứng hình chiếu

Chú ý :

Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn khối trịn xoay, hình chiếu thể mặt bên chiều cao, hình chiếu thể hình dạng đường kính mặt đáy

Hoạt động 4 : Củng cố, hướng dẫn nhà(2) a Củng cố:- Gọi HS đọc phần

ghi nhớ SGK/25

- Cho VD khối tròn xoay thường gặp thực tế?

5 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc biết xác định hình dạng – kích thước khối tròn xoay học

- Đọc trước 5, SGK chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm thc hnh

Ngày soạn

(14)

Tiết6

Thực Hành : ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện 2.Kĩ năng:HS đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn xoay 3.Thái độ:HS phát huy trí tưởng tượng khơng gian

II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ SGK

- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gơm, giấy vẽ - Mơ hình vật thể A, B, C, D (hình 52 SGK/21) III TIẾN TRÌNH :

1 Ổn định (1)

2 Bài cũ : (4)

Nêu đặc điểm khối đa diện em học ?

Trên vẽ kỹ thuật, hình chiếu thường thể kích thước khối đa diện?

3 Thực hành :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung thực hành.(2) - Cho HS đọc phần II III

trong SGK/20–21 để nắm bắt nội dung yêu cầu thực hành - Cho HS đọc phần II III SGK/27–28 để nắm bắt nội dung yêu cầu thực hành

- Đọc nắm bắt thông tin

Hoạt động 2: GV hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK(7) Khối đa diện

- Cho HS quan sát hình 5.1 5.2 SGK/21 Dựa vào hình dạng hình A, B, C, D hình chiếu a, b, c, d để xác định cặp vật thể – hình chiếu tương ứng

- Các hình chiếu hình 5.1 hình chiếu gì?

- Tương ứng với vật thể cho ta hình chiếu tương ứng nào?

- Vậy điền dấu X vào ô tương ứng bảng 3.1 cho trog SGK/14 ?

Khối trịn xoay

a Nhận biết hình chiếu tương

- Hình chiếu đứng hình chiếu Vật thể

Bản vẽ A B C D

1 X

2 X

3 X

(15)

ứng vật thể

- Cho HS quan sát hình 7.1 7.2 SGK/27-28 Dựa vào hình dạng hình A, B, C, D hình chiếu 1, 2, 3, để xác định cặp vật thể – hình chiếu tương ứng

- Các hình chiếu hình 7.1 hình chiếu gì?

- Tương ứng với vật thể cho ta hình chiếu tương ứng nào?

- Vậy điền dấu X vào ô tương ứng bảng 7.1 cho SGK/28 ?

b Phân tích hình dạng vật thể :

- Hãy xem vật thể hình 7.2 cấu tạo từ khối hình học nào?

- Vậy đánh dấu x vào ô tương ứng bảng 7.2 ? (Chú ý vật thể đánh nhiều dấu x tùy thuộc vào hình dạng nó)

- Hình chiếu đứng hình chiếu Vật thể

Bản vẽ A B C D

1 x

2 x

3 x

4 x

Vật thể

Khối hình học A B C D

Hình trụ x x

Hình nón cụt x x

Hình hộp x x x x

Hình chỏm cầu x

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành.( 5)

- GV hướng dẫn cách trình bày làm giấy vẽ A4

(16)

Khung vẽ : hình chữ nhật có cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm Khung tên: hình chữ nhật kích thước hình vẽ, ô ghi chú:

(1) Tên tập thực hành (5) Họ tên HS (2) Tên vật liệu (6) Ngày làm tập

(3) Tỉ lệ vẽ (7) Chữ ký GV

(4) Số hiệu tập (8) Ngày ký GV (9) Tên trường, lớp - HS xem mẫu vẽ có khung tên SGK/31 SGK/34 Hoạt động 4: HS tiến hành thực hành.(20)

- GV hướng dẫn HS cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ để vẽ

- Yêu cầu HS vẽ hình chiếu vật thể sau

- HS trình bày làm vào giấy

Hoạt động : Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn nhà(5) a Nhận xét – đánh giá :

- GV nhận xét thực hành

- Hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa vào mục tiêu học

- GV thu làm HS b Hướng dẫn nhà:

- Đọc trước bi SGK

Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Tit 7

Bài :KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT

(17)

1.Kiến thức: HS biết số khái niệm vẽ kỹ thuật

2.Kĩ năng: Từ quan sát mơ hình hình vẽ ống lót, hiểu hình cắt vẽ hình cắt dùng để làm ? Biết khái niệm cơng dụng hình cắt

3.Thái độ:u thích mơn học II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ SGK

- Vật mẫu : Quả cam mơ hình ống lót (hoặc hình trụ rỗng) cắt làm hai, miếng nhựa dùng làm mặt phẳng cắt

III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ : (4)

Nêu đặc điểm khối tròn xoay mà em học ?

Trên vẽ kỹ thuật, khối trịn xoay thường thể hình chiếu? Vì ?

3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm chung.(10) - Để trình bày ý tưởng thiết kế

của mình, nhà thiết kế phải trình bày ý tưởng cách nào?

- Các nhà sản xuất, chế tạo cách để sản xuất, chế tạo sản phẩm theo ý tưởng nhà thiết kế ?

- Vậy nhà thiết kế chế tạo dùng phương tiện để liên lạc, trao đổi thông tin lĩnh vực kỹ thuật?

- Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác Hãy nêu lên vài lĩnh vực kỹ thuật mà em biết? (SGK/7)

- Theo em lĩnh vực có dùng chung loại vẽ khơng? Vì sao?

- Trình bày ý tưởng vẽ

- Chế tạo theo vẽ nhà thiết kế

- Họ dùng vẽ kỹ thuật để trao đổi thông tin với

- Cơ khí, kiến trúc, xây dựng, điện lực …

- Mỗi lĩnh vực có loại vẽ riêng đặc thù riêng ngành

1 Khái niệm vẽ kỹ thuật :

Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày thơng tin kỹ thuật dạng hình vẽ ký hiệu theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ

Hai loại vẽ kỹ thuật thuộc hai lĩnh vực quan trọng :

- Bản vẽ khí : Gồm vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng… máy thiết bị

- Bản vẽ xây dựng : Gồm vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng … cơng trình kiến trúc xây dựng

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt.(25) - Nếu ta quan sát cam

bên ngồi có cho ta biết chất cấu tạo bên cam không?

- Trong môn sinh học, để nghiên cứu phận bên hoa, quả, cá…, thường làm gì?

- Quan sát từ bên ngồi khơng thể cho biết cấu tạo bên cam

- Thường tiến hành giải phẩu để nghiên cứu cấu

2 Khái niệm hình cắt :

Hình cắt biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt

(18)

- Đối với vật thể phức tạp, có nhiều chi tiết nằm khuất bên hình chiếu mà ta học diễn tả hết cấu tạo vật không?

- Để thể chi tiết bị khuất bên vật, ta dùng phương pháp cắt

- GV trình bày phương pháp cắt thơng qua vật mẫu

- Hình cắt vẽ nào? - Tại phải dùng hình cắt ?

tạo bên

- hình chiếu học đầy đủ chi tiết bị khuất vật

- Được vẽ phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt

- Dùng hình cắt để biểu diễn chi tiết bị khuất bên vật thể

Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch

Hoạt động 3 : Củng cố, hướng dẫn nhà(5) a Củng cố: - Gọi HS đọc phần

ghi nhớ SGK/30 - Cho HS trả lời câu hỏi SGK/30 b Hướng dẫn nhà: - Học thuộc - Đọc trước 10 SGK

******************************************************* Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

Tit 8

Bài : BẢN VẼ CHI TIẾTBIỂU DIỄN REN

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS biết nội dung vẽ chi tiết Nhận dạng ren bảng vẽ chi tiết

2.Kĩ năng: HS biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Biết đuợc qui ước vẽ ren 3.Thái độ: Rèn luyện kỹ đọc vẽ chi tiết có ren

II CHUẨN BỊ : - Sơ đồ hình 9.2 SGK

- Vật mẫu : Ống lót mơ hình

-Vật mẫu có ren : bulơng, đai ốc, viết, bình mực,… - Tranh vẽ : 11.3, 11.5, 11.6

III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định(1)

2 Bài cũ : (4)

(19)

Thế hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? 3 Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết.(5) - Hãy kể vài vật dụng xung

quanh bàn tay người tạo nên?

- Về cấu tạo, sản phẩm có phải có liền khối không?

- Để chế tạo sản phẩm đó, người ta thực nào? - Nếu chi tiết bị lắp sai vị trí sai trình tự sao?

- Vậy người cơng nhân lắp ráp phải có tài liệu để hướng dẫn trình tự vị trí lắp chi tiết máy Đó vẽ chi tiết Trong SX để chế tạo sản phẩm phải tiến hành chế tạo chi tiết, sau chi tiết lắp ghép với để tạo thành sản phẩm hoàn thiện Để chế tạo chi tiết kích thước, yêu cầu kỹ thuật ta phải vào gì?

- GV treo BVCT : ống lót

Để gọi BVCT trước hết phải vẽ gì?

Bản vẽ vẽ ND gì?

* Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trình bày ý kiến Gọi nhóm khác nhận xét,

GV nhận xét, BS đến KL ND

GV ND vẽ ống lót

Hinh biểu diễn gồm hình gì? Hình dạng nào? Hinh biểu diễn thể điều gì của chi tiết?

Chi tiết có hình dạng thế nào?

GV nhận xét, BS : Các đường

- Bàn ghế, máy quạt điện, ti vi, bóng đèn điện, xe máy…

- Các sản phẩm nhiều chi tiết tạo thành - Tiến hành chế tạo chi tiết máy, sau lắp ghép chi tiết lại với để thành sản phẩm

- Sản phẩm khơng hình thành bị lỗi

- Bản vẽ chi tiết

- vẽ kỹ thhuật

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

1 Nội dung vẽ chi tiết :

Bản vẽ chi tiết tài liệu kỹ thuật gồm hình biểu diễn, kích thước thông tin cần thiết để chế tạo kiểm tra chi tiết máy :

- Hình biểu diễn : Gồm hình cắt, mặt cắt, diễn tả hình dạng kết cấu chi tiết

- Kích thước : kích thước chi tiết, cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra

- Yêu cầu kỹ thuật : yêu cầu kỹ thuật gia công, xử lý bề mặt…

(20)

gạch gạch // nghiêng 450 so với

đường bao cho ta biết hình cắt Khi mp cắt cắt qua vật thể mà vị trí mp khơng tiếp xúc với vật thể hình biểu diễn khơng có đường gạch gạch ( Điều cho biết phần rỗng.)

Ngồi hình biểu diễn cịn có ND gì?

Con số kích thước thể điều gì chi tiết?

GV nhận xét đến KL ND Ngoài ND ta cịn có ND gì? u cầu KTđược trình bày ntn? GV nhận xét yêu cầu KT chi tiết vẽ ống lót dến KL ND Như ND ta cịn thấy có khung góc phải gọi khung tên vẽ

Khung tên có ND gì?

GV nhận xét KL ND HĐ 2 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết.(10)

- Theo em, đọc vẽ chi tiết, ta cần nắm bắt thông tin nào?

- Khung tên cung cấp cho ta thông tin nào?

- Hình biểu diễn cho ta thơng tin nào?

- Yêu cầu kỹ thuật cho ta biết thông tin nào?

- Hãy áp dụng vào đọc vẽ ống lót hình 9.1 trang 31 SGK - GV gọi HS đọc theo bước nêu

- Tên chi tiết, hình dạng chi tiết, kích thước chi tiết…

- Tên chi tiết, vật liệu, …

- Cho biết hình dạng chi tiết

- Các yêu cầu kỹ thuật gia công xử lý chi tiết

- HS đọc theo trình tự trình bày thơng tin thu nhận từ vẽ

2 Đọc vẽ chi tiết :

Khi đọc vẽ chi tiết, ta thường đọc theo trình tự sau :

Trình tự đọc

Nội dung cần tìm hiểu Khung

tên - Tên gọi chi tiết.- Vật liệu - Tỉ lệ

Hình biểu

diễn - Tên gọi hìnhchiếu - Vị trí hình cắt Kích

thước - Kích thướcchung chi tiết

- Kích thước phần chi tiết Yêu cầu

kỹ thuật - Gia công.- Xử lý bề mặt Tổng hợp - Mô tả hình dạng

và cấu tạo chi tiết

(21)

Họat động3 : Tìm hiểu chi tiết có ren (5)

- Hãy kể tên số chi tiết có ren thuờng gặp sống - Hãy nêu công dụng ren chi tiết hình 11.1

- Vậy ren chi tiết có cơng dụng ?

- Êtơ vật dùng để kẹp chặt vật ( quan sát hình vẽ) ngồi cơng dụng lắp ghép ren cịn dùng để làm ?

- Ren dùng để lắp ghép chi tiết hay dùng để truyền lực

- Viết , bình mực, quạt, chai nuớc khóang,…

a) Mặt ghế lắp với chân ghế b) Nắp mực lắp kín với lọ mực

c,e) Bóng đèn lắp với đui đèn d) Ghép chi tiết với g,h) Ghép chi tiết với

- Ren dùng để lắp ghép chi tiết tạo thành sản phẩm

- Dùng để truyền lực

I Chi tiết có ren

- Ren dùng để lắp ghép chi tiết hay dùng để truyền lực

Họat động : Tìm hiểu quy ước ren(10)

- Kết cấu ren có mặt xoắn ốc phức tạp vẽ thật nhiều thời gian nên ren vẽ theo qui ước để đơn giản hóa

a Ren ngịai ( ren trục) - Vạt mẫu ren trục : Ren hình thành mặt ngịai chi tiết gọi ren ngòai hay ren trục

- Cho HS đối chiếu vật mẫu hình 11.3 SGK

- Em rõ đuờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren, đường kính ngịai đường kính

- Em có nhận xét qui ước vẽ ren, cách dùng từ liền đậm liền mảnh điền vào mệnh đề sau?

- Qua nhận xét em rút kết luận qui ước vẽ

- HS trả lời

- Đuờng đỉnh ren vẽ nét liền đậm

- Đuờng chân ren vẽ nét liền mảnh

- Đuờng giới hạn ren vẽ nét liền đậm

- Vịng đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm

- Vòng chân ren vẽ hở nét liền mảnh - Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh, vòng chân ren vẽ ¾ vòng

II QUI ƯỚC VẼ REN

1 Ren nhìn thấy ( ren trục ren lỗ)

a Ren : (ren trục)

Ren ren hình thành mặt ngồi chi tiết

b Ren trong: (ren lỗ)

Ren ren hình thành mặt lỗ

- Qui ước vẽ ren:

(22)

ren trục?

- Rút kết luận : Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh, vòng chân ren vẽ ¾ vịng

b Ren trong (ren lỗ)

- Vạt mẫu ren lỗ : Ren hình thành mặt chi tiết gọi ren hay ren lỗ

- Cho HS đối chiếu vật mẫu hình 11.5 SGK

- Em rõ đuờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren, đường kính ngịai đường kính

- Em có nhận xét qui ước vẽ ren, cách dùng từ liền đậm liền mảnh điền vào mệnh đề sau? - Qua nhận xét em rút kết luận qui ước vẽ ren lỗ?

- Rút kết luận : Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh, vòng chân ren vẽ ¾ vịng

-Từ hai kết luận ta rút qui ước chung biểu diễn ren trục ren lỗ Em phát biểu lại qui ước

b Ren bị che khuất - Khi vẽ hình chiếu cạnh khuất đường bao khuất vẽ nét gì?

- Quan sát hình 11.6 SGK biểu diễn ren bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ nào?

- HS trả lời

- Đuờng đỉnh ren vẽ nét liền đậm

- Đuờng chân ren vẽ nét liền mảnh

- Đuờng giới hạn ren vẽ nét liền đậm

- Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm

- Vòng chân ren vẽ hở nét liền mảnh

- Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh, vịng chân ren vẽ ¾ vịng

- Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh, vịng chân ren vẽ ¾ vịng

- Vẽ nét đứt

- Khi vẽ ren bị che khuất đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ nét đứt

Các đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren vẽ nét đứt

4 Củng cố(2)

(23)

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK/33 5 Hướng dẫn nhà(3)

- Học thuộc

- Biết đọc vẽ ống lót vẽ vịng đai hình 10.1 trang 34

- Đọc trước 10 SGK chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm thực hàn Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Về nhà làm tập, chuẩn bị trước 12 v dng c thc hnh

******************************************************* Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số V¾ng

Tiết 9 Thực Hành :

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS đọc vẽ chi tiết có hình cắt 2.Kĩ năng: Có tác phong làm việc theo quy trình 3.Thái độ :u thích môn học

II CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ SGK

- Bút chì, thước thẳng, eke, compa, gơm, giấy vẽ - Vật mẫu : Vịng đai

III TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

Thế vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết

3 Thực hành :

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung bài thực hành.(5)

-Cho HS đọc phần II III SGK/33, II III SGK/39 để nắm bắt nội dung yêu cầu thực hành

Hướng dẫn HS nhận dạng ren hệ mét, ren hình thang, ren hình vng

- Ren hệ mét : M VD : M20*1

(24)

M: ren hệ mét

20 : kích thước đường kính d ren : kích thước bước ren P

- Ren hình thang :Tr Vd : Tr 40*2 LH Tr : ren hình thang

40: kích thước đường kính d ren 2: kích thước bước ren P

- LH : kí hiệu hướng xoắng trái

HĐ2:GV hướng dẫn HS đọc vẽ hình 10.1 trang 34 hình 12.1 trang 39.(10)

1.GV hướng dẫn HS đọc vẽ hình 10.1 trang 34

- Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết?

- Mỗi phần ta cần nắm bắt thơng tin gì?

1 Đọc khung tên :

- Cho HS đọc khung tên nêu thông tin nhận biết

2 Đọc hình biểu diễn :

- Hãy mơ tả hình dạng vịng đai? - Vị trí hình cắt vịng đai nào?

3 Đọc kích thước :

- Hãy cho biết kích thước chung (tổng thể) chi tiết?

- Cho biết kích thước thành phần chi tiết ? (chiều dày, đường kính lỗ, khoảng cách lỗ…)

4 Đọc yêu cầu kỹ thuật :

- Hãy cho biết yêu cầu kỹ thuật gia công chi tiết?

2.GV hướng dẫn HS đọc vẽ hình 12.1 trang 39.

- Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết?

- Mỗi phần ta cần nắm bắt thông tin gì?

1 Đọc khung tên :

- Cho HS đọc khung tên nêu thông tin nhận biết

2 Đọc hình biểu diễn :

- Hãy mơ tả hình dạng cơn? - Vị trí hình cắt nào?

3 Đọc kích thước :

- Hãy cho biết kích thước chung (tổng thể) chi tiết?

- Cho biết kích thước thành phần chi tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn, đường kính đáy nhỏ, kích thước ren…)

4 Đọc yêu cầu kỹ thuật :

HS nhắc lại trình tự đọc vẽ yêu cầu phần

- Tên chi tiết : Vòng đai - Vật liệu : thép - Tỉ lệ : :

- Hình vịng trịn, có hai đai - Hình cắt hình chiếu đứng

- Chiều ngang :140mm; rộng : 50mm - Bán kính : 25mm; đường kính lỗ : 12mm;

dày : 10mm; khoảng cách lỗ : 110mm…

- Làm tù cạnh - Mạ kẽm

HS nhắc lại trình tự đọc vẽ yêu cầu phần

- Tên chi tiết : Cơn có ren - Vật liệu : thép - Tỉ lệ : :

- Hình cơn, có ren lỗ

- Hình cắt hình chiếu đứng - Đường kính đáy lớn : 18 - Đường kính đáy nhỏ : 14 - Chiều dày : 10

(25)

- Hãy cho biết yêu cầu kỹ thuật gia cơng chi tiết?

đường kính ren 8, bước ren 1, ren phải) - Tôi cứng

- Mạ kẽm HĐ 3: Tổ chức thực hành.(5)

- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 giấy vẽ A4

Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ vòng đai Khung tên

- Tên gọi chi tiết - Vật liệu

- Tỉ lệ

- Vòng đai - Thép - : 2 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu

- Vị trí hình cắt

- Hình chiếu

- Hình cắt hình chiếu đứng

3 Kích thước

- Kích thước chung chi tiết - Kích thước phần chi tiết

- 140; 50; R39

- Đường kính 50 - Chiều dày : 10

- Đường kính lỗ : 12 - Khoảng cách hai lỗ : 110 Yêu cầu kỹ

thuật

- Gia công

- Xử lý bề mặt - Làm tù cạnh.- Mạ kẽm

5 Tổng hợp

- Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết

- Công dụng chi tiết

- Phần chi tiết ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ trịn

- Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ có ren Khung tên - Tên gọi chi tiết

- Vật liệu - Tỉ lệ

- Cơn có ren - Thép - :1 Hình biểu

diễn

- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt

- Hình chiếu cạnh - Ở hình chiếu đứng Kích thứơc - Kích thứơc chung chi

tiết

- Kích thước phần chi tiết

- Rộng 18, dày 10

- Đầu lớn 18, đầu bé 14

- Kích thứơc ren M8*1 ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren p =

4 Yêu cầu kỹ thuật

- Nhiệt luyện - Xử lý bề mặt

- Tôi cứng - Mạ kẽm Tổng hợp - Mơ tả hình dạng cấu

tạo chi tiết

- Công dụng chi tiết

- Cơn dạng hình nón cụt có lỗ ren - Dùng để lắp với trục cọc lái xe đạp HĐ 5: HS tiến hành thực hành.(15)

- GV hướng dẫn HS cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ để vẽ

- HS trình bày làm vào giấy

4 Nhận xét – đánh giá (3)

(26)

- GV thu làm HS 5 Hướng dẫn nhà(2)

- Đọc trước vẽ lắp

*****************************************************

Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

Tit 10 Bài 13 : BẢN VẼ LẮP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết nội dung công dụng vẽ lắp 2.Kĩ năng: Biết cách đọc vẽ lắp đơn giản

3.Thái độ: Rèn luyện kỹ lao động kỹ thuật II CHUẨN BỊ

- Vật mẫu : vòng đai

- Tranh vẽ 13.1, 13.3, bảng 13.1 III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

Trình tự đọc vẽ chi tiết?

3.Bài mới:

Trong trình sản xuất người ta vào chi tiết để chế tạo kiểm tra chi tiết vào vẽ lắp để lắp ráp kiểm tra sản phẩm Bản vẽ lắp dùng thiết kế, chế tạo sử dụng sản phẩm Để biết nội dung công dụng vẽ lắp biết cách đọc vẽ lắp đơn giản ta nghiên cứu

“ BẢN VẼ LẮP”

Họat động 1 : Tìm hiểu nội dung vẽ lắp(10)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

- Cho HS quan sát vật mẫu vòng đai tháo rời để xem hình dạng, kết cấu chi tiết Sau lắp lại để HS nắm mối quan hệ chi tiết

- Quan sát vẽ lắp vòng đai - Bản vẽ lắp gồm có hình chiếu nào?

- Hình chiếu thể chi tiết nào?

- Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục - Vịng đai , đai ốc, vịng đệm, bu-lơng

- Đai ốc trên, vòng đệm, vòng đai bulơng

- Kích thước chung: 140,

I Nội dung vẽ lắp

- Công dụng :

+ Bản vẽ lắp dùng việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp sử dụng sản phẩm

(27)

- Vị trí tương đối chi tiết ?

- Kích thước vẽ bao gồm kích thước chung kích thước lắp ráp chi tiết, khỏang cách chi tiết Em đọc kích thước có vẽ

- Bảng kê gồm nội dung gì? - Khung tên có nội dung ? - Vậy vẽ lắp có nội dung?

- Vậy vẽ lắp có nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê , khung tên

- Bản vẽ lắp có cơng dụng ?

- Bản vẽ lắp dùng việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp sử dụng sản phẩm - Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương quan chi tiết

50, 78

- Kích thứơc lắp ráp chi tiết : M10

- Khỏang cách chi tiết:50, 110

- Tên gọi chi tiết số luợng, vật liệu

- Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, ký hiệu vẽ, sở sản xuất

- Bản vẽ lắp có nội dung : Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê , khung tên

- Bản vẽ lắp dùng việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp sử dụng sản phẩm

- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm vị trí tương quan chi tiết

tiết

- Nội dung củ vẽ lắp:

.Hình biểu diễn :hình chiếu hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu vị trí chi tiết .Kích thứơc: gồm kích thước chung kích thước lắp ráp chi tiết

.Bảng kê: tên gọi chi tiết, số luợng, vật liệu,… Khung tên: tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, ký hiệu vẽ, sở sản xuất

Họat động 2 : Hướng dẫn đọc vẽ lắp(15) - Khi đọc vẽ lắp ta đọc theo

trình tự định gồm bước : Khung tên: tên gọi sản phẩm, tỉ lệ vẽ

Bảng kê :tên gọi chi tiết, số lượng

Hình biểu diễn : Hình chiếu, vị trí hình cắt

Phân tích chi tiết: Vị trí chi tiết

Tổng hợp : trình tự tháo, lắp cơng dụng sản phẩm

- Yêu cầu HS lặp lại trình tự đọc vẽ lắp

- Hãy đọc khung tên gôm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ

- Đọc bảng kê gồm tên gọi chi tiết, số luợng chi tiết

- Hãy nêu tên gọi hình chiếu, hình cắt?

- Hãy nêu nội dung kích thước

- Tên gọi sản phẩm vòng đai, tỉ lệ vẽ :

- Vịng đai(2), đai ốc (2), vịng đệm (2), bu-lơng (2)

- Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục

- Kích thước chung: 140, 50, 78

Kích thứơc lắp ráp chi tiết : M10 Kích thước xác định

II Đọc vẽ lắp:

Đọc vẽ lắp theo trình tự :

Trình tự đọc

Nội dung cần tìm hiểu Khung tên - Tên gọi sản

phẩm - Tỉ lệ

Bảng kê - Tên gọi chi tiết số lượng chi tiết

Hình biểu

diễn - Tên gọi hìnhchiếu - Vị trí hình cắt

Kích thước

- Kích thước chung chi tiết

(28)

trên vẽ

- Nêu trình tự tháo, lắp cơng dụng sản phẩm

- Hướng dẫn HS phần ý: Cho phép vẽ phần hình cắt ( hình cắt cục ) hình chiếu

2 Kích thước chung : kích thước chiều dài, chiều cao chiều rộng sản phẩm

3 Kích thước lắp : kích thước chung hai chi tiết ghép với đường kính trục lỗ, đường kính ren, …

4 Vị trí chi tiết : chi tiết tô màu để xác định vị trí vẽ

5 Trình tự tháo lắp : ghi số chi tiết theo trình tự tháo lắp

khỏang cách chi tiết: 50, 110

- Tháo : 2-3-4-1 - Lắp :1-4-3-2

- Công dụng : Ghép chi tiết hình trụ với chi tiết khác

chi tiết Phân tích

chi tiết

- Vị trí chi tiết

Tổng hợp - Trình tự tháo lắp

- Công dụng sản phẩm

Họat động 3 : Tổng kết (5) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Củng cố lại học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước 14 dụng cụ thực hành

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi SGK

Ngµy soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ sè V¾ng Tiết 11

BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc vẽ lắp ròng rọc 2.Kĩ : Hình thành kỹ đọc vẽ lắp

3.Thái độ : Hình thành tác phong làm việc theo qui trình Ham thích tìm hiểu vẽ khí

II CHUẨN BỊ

(29)

III TIẾN TRÌNH 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

Trình tự đọc vẽ lắp?

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Trong q trình học tập mơn kỹ thuật , phải thông qua vẽ để hiểu rõ cấu tạo cách vận hành máy móc , thiết bị Vì việc đọc vẽ có tầm quan trọng lớn, để hình thành kỹ đọc vẽ lắp cùang kàm thực hành :

” ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN “

Họat động 1 : Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành(5)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành - Nêu trình tự đọc vẽ lắp

- HS đọc

- Trình tự đọc ve lắp: Khung tên

Bảng kê

Hình biểu diễn Kích thước Phân tích chi tiết Tổng hợp

Họat động : Tìm hiểu cách trình bày làm (Báo cáo thực hành)(10)

: GV hướng dẫn HS đọc vẽ hình 14.1 trang 45.

- Hãy nêu trình tự đọc vẽ lắp?

- Mỗi phần ta cần nắm bắt thông tin gì?

1 Đọc khung tên :

- Cho HS đọc khung tên nêu thông tin nhận biết

2 Đọc hình kê :

- Hãy cho biết ròng rọc gồm chi tiết ghép lại với số lượng loại chi tiết?

3 Đọc hình biểu diễn :

- Hãy mơ tả hình dạng rịng rọc? - Vị trí hình cắt rịng rọc nào?

4 Đọc kích thước :

- Hãy cho biết kích thước chung (tổng thể) sản phẩm?

- Cho biết kích thước thành phần sản phẩm ?

5 Phân tích chi tiết :

- Hãy cho biết vị trí chi tiết?

6 Tổng hợp :

- Hãy cho biết trình tự tháo lắp rịng rọc? - Cơng dụng rịng rọc?

- HS nhắc lại trình tự đọc vẽ yêu cầu phần

- Tên chi tiết : Bộ ròng rọc - Tỉ lệ : :

- Bánh ròng rọc (1); trục (1); móc treo (1); giá (1)

- Hình cắt cục hình chiếu đứng

- Cao 100, rộng 40, dài 74, đường kính 75 60

(30)

Họat động : Tổ chức thực hành(25) - Hướng dẫn làm theo trình tự bước: Khung tên

Bảng kê Hình biểu diễn Kích thước Phân tích chi tiết Tổng hợp

- Bài làm hòan thành lớp

Trình tự đọc

Nội dung cần hiểu Bản vẽ ròng rọc

1 Khung tên

- Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ vẽ

- Bộ ròng rọc - :2

2 Bảng kê - Tên gọi chi tiết,

số luợng chi tiết - Bánh ròng rọc (1)- Trục (1) - Giá (1)

- Móc treo (1) Hình biểu

diễn

- Tên gọi hình chiếu

- Tên gọi hình cắt

- Hình chiếu có cắt cục - Hình chiếu cạnh

4 Kích thứơc

- Kích thứơc chung sản phẩm - Kích thước chi tiết

- Rộng 40, dài 75, cao 100

- 75 đuờng kính bánh rịng rọc, 60 đường kính rãnh

5 Phân tích

chi tiết - Vị trí chi tiết Chi tiết (1)bánh ròng rọc giữa, lắp với trục (2), trục lắpvới giá chữ U, móc treo lắp với giá chữ U Tổng hợp - Trình tự tháo lắp

- Công dụng chi tiết

- Lắp : 3-4-1-2 - Tháo : 2-1-4-3

- Dùng để nâng vật nặng lên cao

Họat động 4 : Tổng kết đánh giá thực hành(5) - Nhận xét làm thực hành HS

- Chuẩn bị trước 15

**************************************** Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy SÜ sè V¾ng

(31)

1.Kiến thức : Biết nội dung công dụng vẽ hình chiếu ngơi nhà 2.Kĩ : Biết số ký hiệu hình vẽ số phận dùng vẽ nhà

3.Thái độ : Biết cách đọc vẽ nhàđơn giản II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ 15.1, bảng 15.1 III TIẾN TRÌNH

1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

Trả thực hành

3.Bài mới: Giới thiệu :

Bản vẽ nhà vẽ thường dùng xây dựng Bản vẽ gồm hình biểu diễn (mặt , mặt đứng, mặt cắt) số liệu xác định hình dạng kích thước cấu tạo ngơi nhà Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công nhà Để hiểu rõ nội dung vẽ nhà cách đọc vẽ nhà đơn giả tìm hiểu “ BẢN VẼ NHÀ”

Họat động : Tìm hiểu nội dung vẽ nhà (10)

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Cho HS quan sát hình chiếu phối cảnh ngơi nhà tầng , sau xem vẽ nhà 15.1 - Mặt đứng có hướng chiếu từ phía ngơi nhà?

- Mặt đứng diễn tả mặt ngơi nhà?

- Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua phận nhà ? Mặt diễn tả phận ngơi nhà?

- Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu ? Mặt cắt diễn tả phận nhà?

- Nêu kích thước ngơi nhà, phịng phận khác?

- Có hướng chiếu từ phía trước ngơi nhà

- Diễn tả mặt lan can, ngơi nhà

- Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua cửa sổvà song song với nhà diễn tả vị trí kích thước tường, vách, cửa đi, cửa sổ kích thước chiều dài , chiều rộng ngơi nhà, phịng… - Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm diễn tả kèo, kết cấu tường vách móng nhà kích thước ngơi nhà theo chiều cao

-Kích thước chung ngơi nhà: 6300, 4800, 4800

Kích thước phịng : phịng sinh họat chung (4800*2400)+(2400*600),

kích thước phịng

ngủ( 2400*2400)

Kích thước tường phận: hiên rộng (1500*2400),

I Nội dung vẽ nhà

- Công dụng cùa vẽ nhà:

Bản vẽ gồm hình biểu diễn (mặt , mặt đứng, mặt cắt) số liệu xác định hình dạng kích thước cấu tạo nhà

Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công nhà

- Nội dung vẽ nhà:

Mặt đứng: hình chiếu vng góc ngơi nhà lên mặt chiếu đứng mặt chiếu cạnh nhằm biểu diễn hình dạng bên ngịai gồm mặt chính, mặt bên,…

(32)

- Nội dung vẽ nhà gồm nội dung :mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt

- Bản vẽ nhà có cơng dụng gì?

cao :600, tường cao 2700, mái cao:1500

- Bản vẽ gồm hình biểu diễn (mặt , mặt đứng, mặt cắt) số liệu xác định hình dạng kích thước cấu tạo nhà

- Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công nhà

bằng hình biểu diễn quan trọng vẽ nhà

Mặt cắt: hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm biểu diễn phận kích thước ngơi nhà theo chiều cao

Họat động 2 : Tìm hiểu ký hiệu qui ước số phận nhà(10) - Quan sát bảng 15.1 giải

thích mục ghi bảng - Ký hiệu cửa cánh mơ tả hình biểu diễn nào?

- Ký hiệu cửa đơn mô tả cửa sổ hình biểu diễn nào?

- ký hiệu cầu thang mơ tả cầu thang hình biểu diễn nào?

- Hình chiếu

- Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt cạnh

- Mặt bằng, mặt cắt cạnh

Họat động : Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà(15) - Khi đọc vẽ nhà ta đọc theo

trình tự Khung tên Hình biểu diễn Kích thước Các phận

- Hãy nêu tên gọi nhà tỉ lệ vẽ?

- Hãy nêu tên gọi hình chiếu tên gọi mặt cắt?

- Hãy nêu kích thước ngơi nhà tầng?

- Hãy phân tích phận

- Tên gọi nhàlànhà tầng, tỉ lệ vẽ : 100 - Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt A - A

-Kích thước chung ngơi nhà: 6300, 4800, 4800

Kích thước phịng : phịng sinh họat chung (4800*2400)+(2400*600), kích thước phịng ngu ( 2400*2400)

Kích thước tường phận: hiên rộng (1500*2400), cao :600, tường cao 2700, mái cao:1500

- Số phòng :3 phòng

III Đọc vẽ nhà - Khi đọc vẽ nhà đọc theo trình tự :

Khung tên Hình biểu diễn Kích thước

(33)

nhà tầng? - Số cửa cửa sổ: cửa cánh, cửa sổ

- Các phận khác: hiên có lan can

Họat động 3 : Tổng kết(5) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Củng cố lại học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị trước 16 dụng cụ thực hành

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi SGK

****************************************

Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số /28 Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số /26 Vắng

Bi 16 : BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Đọc vẽ nhà

2.Kĩ : Hình thành kỹ đọc vẽnhà đơn giản 3.Thái độ :tác phong làm việc theo qui trình

- Ham thích tìm hiểu vẽ xây dựng II CHUẨN BỊ

- Bản vẽ 16.1 phóng to III TIẾN TRÌNH 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

Trình tự đọc vẽ chi tiết?

3.Bài mới:

Bản vẽ gồm hình biểu diễn (mặt , mặt đứng, mặt cắt) số liệu xác định hình dạng kích thước cấu tạo ngơi nhà Để đọc hiểu vẽ nhà ở: hình dạng, kích thước phận nhà làm thực hành

” ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN”

Họat động 1 : Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành(5

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành

- Nêu trình tự đọc vẽ nhà

- HS đọc

- Trình tự đọc ve lắp: Khung tên

(34)

Kích thước Các phận

Họat động : Tìm hiểu cách trình bày làm(Báo cáo thực hành)(5) - Hãy nêu trình tự đọc vẽ nhà?

- Mỗi phần ta cần nắm bắt thơng tin gì?

1 Đọc khung tên :

- Cho HS đọc khung tên nêu thông tin nhận biết

2 Đọc hình biểu diễn :

- Hãy cho biết ròng rọc gồm chi tiết ghép lại với số lượng loại chi tiết?

3 Đọc kích thước:

- Hãy mơ tả hình dạng rịng rọc? - Vị trí hình cắt rịng rọc nào?

4 Các phận :

- Hãy cho biết kích thước chung (tổng thể) sản phẩm?

- Cho biết kích thước thành phần sản phẩm ?

HS nhắc lại trình tự đọc vẽ yêu cầu phần

- Tên gọi : Nhà - Tỉ lệ : : 100 - Mặt đứng B

- Mặt cắt A – A, mặt - 1020; 6000; 5900

- Phòng sinh hoạt chung : 3000 x 4500 - Phòng ngủ : 3000 x 3000

- Hiên : 1500 x 3000

- Cơng trình phụ : 3000 x 3000 - Nền cao : 800

- Tường cao : 2900 - Mái cao : 2200

- phịng cơng trình phụ - cửa cánh, cửa sổ

- Hiên cơng trình phụ gồm : bếp, tắm, xí

Họat động 3 : Tổ chức thực hành(25) - Hướng dẫn làm theo trình tự bước:

Khung tên Hình biểu diễn Kích thước Các phận

- Bài làm hịan thành lớp

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà ở

1 Khung tên - Tên gọi nhà

- Tỉ lệ vẽ - Nhà ở- : 100 Hình biểu

diễn - Tên gọi hình chiếu- Tên gọi mặt cắt - Mặt đứng B- Mặt bằng, mặt cắt A - A Kích thứơc - Kích thứơc chung

- Kích thước phận

(35)

- Hiên rộng :1500*3000 - Nền cao :800 - Tường cao : 2900 - Mái cao:2200

- Khu phụ (bếp, tắm, xí): 3000*3000 Các phận - Số phòng

- Số cửa cửa sổ - Các phận khác

3 phòng ( phòng ngủ, phòng sinh họat chung)và khu phụ

- cửa cánh, 10 cửa sổ

- hiên có lan can, khu phụ (bếp, tắm, xí)

Họat động 4 : Tổng kết đánh giá thực hành(5) - Nhận xét làm HS

- Khuyến khích HS tự phát thảo ngơi nhàmình ở, phịng học,…

- Chuẩn bị trước ôn tập tổng kết phần

****************************** Ngày soạn

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số /28 Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy SÜ sè /26 V¾ng

TỔNG KẾT VÀ ƠN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT I MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Hệ thống hóavà hiểu số kiến thức vẽ hình chiếu khối hình học

2.Kĩ Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ nhà 3.Thái độ:Chuẩn bị kiểm tra phần : Vẽ kỹ thuật

II CHUẨN BỊ

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

3.Bài mới:

Nội dung phần vẽ kỹ thuật học gồm 16 bài, gồm hai phần kiến thức : Bản vẽ khối hình học vẽ kỹ thuật

Họat động 1 : Hệ thống hóa kiến thức(20)

Vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống

Bản vẽ kỹ thuật đdối với sản xuất Bản vẽ kỹ thuật đdối

(36)

Vẽ kỹ thuật

Hoạt động GV Hoạt động

của HS Ghi Bảng

Chương : Bản vẽ khối hình học

-Hãy điền cụm từ vào chỗ trống

-có phép chiếu chiếu? phép chiếu vng góc gì? phép chiếu dùng để làm gì?

-Các khối hình học thường gặp khối nào?

-Nêu đặc điểm khối đa diện hình chiếu khối đa

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả lời

I.Ơn tập lí thuyết

Câu 1:Hãy điền cụm từ vào chỗ trống Bản vẽ kĩ thuật phương ……(1) dùng sản xuất đời sống

Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào (2)…… ……(3)

1.thông tin ,2.sản xuất,3 đời sống

Câu 2:có phép chiếu chiếu?phép chiếu vng góc gì?phép chiếu dùng để làm gì?

3 phép chiếu

-xun tâm,song song,vng góc

-phép chiếu vng góc phép chiếu mà tia chiêu song song với vng góc với mặt phẳng chiếu

Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc

Câu 3:Các khối hình học thường gặp khối nào?

Hai khối hình học thường gặp:khối đa diện khối tròn xoay

Câu 4:Nêu đặc điểm khối đa diện hình chiếu khối đa diện

Khối đa diện tạo hình đa giác phẳng

Hình chiếu thể hai ba kích thước Bản vẽ khối

hình học

Bản vẽ kỹ thuật

Bản vẽcác khối đda diện

Bản vẽcác khối tròn xoay

Bản vẽ chi tiết

(37)

diện

-khối tròn xoay biểu diễn hình chiếu nào?Vì

-Thế hình cắt?Hình cắt dùng để làm gì?

-Kể tên số loại ren thường dùng công dụng chúng?

Ren đươc vẽ theo quy ước nào?

Kể tên số vẽ thường dùng công dụng chúng?

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả lời

Suy nghĩ trả

của vật thể

Câu 5:khối tròn xoay biểu diễn hình chiếu nào?Vì

Biểu diễn hình chiếu đứng hình chiếu bằng.vì hình chiếu cạnh có đặc điểm giống hình chiếu đứng

Câu 6:Thế hình cắt?Hình cắt dùng để làm gì?

Hình cắt hình nhận sau mặt phẳng cắt,giả sử ta cắt mặt phẳng mặt phẳng cắt tưởng tượng

Hình cắt hình biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể,phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua kẻ đường gạch gạch Câu 7:Kể tên số loại ren thường dùng công dụng chúng?

Ren hệ mét công dụng dùng để lắp ghép chi tiết

Ren tam giác,ren vng,ren hình thang cơng dụng dùng để truyền lực

Câu 8:Ren đươc vẽ theo quy ước nào?

Đường đỉnh ren,đường đường gới hạn ren vẽ nét liền đậm

Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ ¾ vịng trịn

Câu 9:Kể tên số vẽ thường

Họat động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập(15)

tập 1:

- Hãy cho biết vật thể cho có mặt? - Trên hình vẽ cho ta thấy mặt? Các mặt vị trí nào bị khuất?

- Như mặt A, B, C, D tương ứng với mặt

6 mặt

4 mặt mặt C,D ,A

Đứng,bằng, cạnh

II.Bài tập BT1:

(38)

nào hình chiếu cho?

- Hãy dánh dấu vào vị trí tương ứng bảng ?

Điền vào bảng

- Hãy cho mơ tả hình dạng vật thể cho ? - Nếu chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu cho ta hình chiếu có hình dạng nào? - Hãy chọn hình chiếu tương ứng với vị trí chiếu vật thể trên? - Điền vào ô trống số tương ứng với vị trí hình chiếu vật thể vào bảng

Mơ tả

Chọn hình chiếu

Điề

BT2:

bài tập

- Hãy cho mơ tả hình dạng vật thể cho ? - Các vật thể cho cấu tạo từ dạng khối hình học nào?

Mơ tả hình dạng

Suy nghĩ trả lời

BT3:

A B C D

1 x

2 x

3 x

4 x

5 x

Vật thể

Hình chiếu A B C

Hình chiếu

đứng

Hình chiếu bằng

4

Hình chiếu

(39)

- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với vị trí chiếu vật thể trên?

- Điền vào ô trống số vị trí tương ứng với khối hình học mà vật thể có vào bảng

Chọn hình chiếu

Điền hình

Hđ3 :củng cố dặn dị(5)

Tóm lại kiến thức trọng tâm

Dặn dị học sinh ơn tập kĩ để kiểm tra tiết

Soạn

Líp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

Hình dạng

khối A B C

Hình trụ x

Hình nón cụt x Hình chỏm

cầu x

Hình dạng

khối A B C

Hình trụ x

Hình nón cụt x Hình chỏm

(40)

KIỂM TRA TIẾT

Câu1:Mặt diện gọi là:

A.Mặt phẳng chiếu B.Mặt phẳng chiếu đứng C.Mặt phẳng chiếu cạnh D.Mặt phẳng chiếu ngang

Câu2:Trên bảng vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh vị trí

A.Trên hình chiếu B.Dưới hình chiếu C.Bên phải hình chiếu đứng D.Bên trái hình chiếu đứng

Câu3:Nội dung vẽ chi tiết là:

A.Hình biểu diễn,kích thước ,Bảng kê,khung tên

B.Hình biểu diễn,kích thước ,u cầu kĩ thuật ,tổng hợp C.Hình biểu diễn,kích thước ,u cầu kĩ thuật ,khung tên D.Hình biểu diễn ,yêu cầu kĩ thuật ,phân tích chi tiết,tổng hợp

Câu4:Nội dung vẽ lắp là:

A.Hình biểu diễn,kích thước ,Bảng kê,khung tên

B.Hình biểu diễn,kích thước ,u cầu kĩ thuật ,tổng hợp C.Hình biểu diễn,kích thước ,phân tích chi tiết,khung tên D.Hình biểu diễn ,bảng kê ,kích thước,tổng hợp

Câu 5:Khổ giấy A4 có kích thước (mm):

A.420 x 297 B.297 x 210 C.410 x 290 D.290 x 210

Câu 6:Trên vẽ kĩ thuật, để biểu diễn hình dạng bên vật thể, thường dùng :

A.Hình chiếu vng góc B Hình chiêú đứng hình chiếu

C.Hình chiếu hình chiếu cạnh D.Hình cắt

Câu 7 :Phép chiếu phép chiếu sau dùng vẽ kĩ thuật: A.Phép chiếu xuyên tâm B.Phép chiếu song song

C.Phép chiếu vng góc D.Cả phép chiếu cạnh

Câu :Kí hiệu M10 :

A.Ren hệ mét, bước ren P = 10 B.Ren hình thang, đường kính ren d = 10 C.Ren hệ mét, đường kính ren d = 10 D.Ren hình thang, bước ren P = 10

II.Tự luận (8 điểm) :

Câu 1: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu khối da diện Câu 2: Ren vẽ theo quy ước

Câu 3: Cho chi tiết kích thước hình Hãy vẽ hình chiếu đứng hình chiếu chi tiết vào giấy theo vị trí vẽ kĩ thuật

(41)

Câu : Cho vật thể hình chiếu Hãy tìm hình chiếu đứng, hình chiếu hình Chiếu cạnh giấy

Đáp án

I/Trắc nghiệm :(2 điểm) :Đúng câu 0,25 điểm :

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp án B C C A B D D B C

II.Tự luận :8 điểm phân sau :

Câu :(2đ)

Khối đa diện,khối tròn xoay

hình chiếu thể hai kích thước

Câu : (2đ)

Ren vẽ theo quy ước :Đường đỉnh ren,đường đường gới hạn ren vẽ nét liền đậm

Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ ¾ vòng tròn

Câu :(2đ)

Câu 4:(2đ)

Son:

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số /28 Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy SÜ sè 26 V¾ng

Vật thể

Hình chiếu A B C D

1 2 3 4

Vật thể

Hình chiếu A B C D

1 x

2 x

3 x

(42)

CHƯƠNG III : GIA CÔNG CƠ KHÍ

Bài 18 : VÂT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU

1.kiến thức: Biết cách phân lọai vật liệu khí phổ biến

2.Kĩ năng: Biết tính chất vật liệu khí.Biết lựa chọn sử dụng vật liệu hợp lý

3.Thái độ :Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ

- Bảng mẫu vật liệu khí

- Một số sản phẩm chế tạo từ vật liệu khí : búa, đục, kìm,… III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định (1)

2 Bài cũ

3.Bài mới:

Vật liệu khí đóng vai trị quan trọng gia cơng khí , sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm khí Nếu khơng có vật liệu khí khơng có sản phẩm khí Để biết tính chất vật liệu khí ,từ lựa chọn sử dụng vật liệu khí cách hợp lý , nghiên cứu :

“ VẬT LIỆU CƠ KHÍ “

Họat động : Tìm hiểu vật liệu khí phổ biến(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

- Căn vào nguồn gốc , cấu tạo tính chất vật liệu khí hai nhóm : vật liệu kim lọai, vật liệu phi kim lọai

1 Vật liệu kim lọai

- Trong kỹ thuật đời sống, nhiều máy móc dụng cụ gia đình chế tạo vật liệu kim lọai

Vd : Quan sát xe đạp em chi tiết nào, phận xe làm vật liệu kim lọai?

- Kim lọai vật liệu quan trọng, chiếm tỉ lệ cao thiết bị, máy móc phân loại thành hai nhóm : kim lọai đen, kim lọai màu

a Kim lọai đen

- Kim lọai đen có thành phần chủ yếu sắt ( Fe) cacbon ( C) Dựa vào tỉ lệ C nguyên tố tham gia người ta chia kim lọai đen thành hai lọai Gang Thép Nếu tỉ lệ C vật liệu < 2.14 % gọi thép, >2.14 % gang Tỉ lệ C cao vật liệu cứng giịn

Gang có tính bền tính cứng cao, chịu mài mịn, chịu nén chống rung động tốt dễ đúc khó gia cơng cắt gọt q

- Sườn xe, niền xe, xích, …

I Các vật liệu khí phổ biến

1 Vật liệu kim lọai - Kim lọai đen : có thành phần chủ yếu sắt ( Fe) cacbon ( C) Kim lọai đen chia thành hai lọai Gang (tỉ lệ C >2.14%) Thép (tỉ lệ C <2.14%) - Kim lọai màu Kim lọai màu chủ yếu Đồng (Cu), Nhôm (Al) hợp kim chúng Vât liệu phi kim - Chất dẻo :chất dẻo nhiệt chất dẻo nhiệt rắn

(43)

cứng Tùy theo cấu tạo, tính chất gang phân thành lọai : gang xám, gang trắng gang dẻo Gang dùng làm vỏ máy bơm, má phanh tàu hỏa, luyện thép, …

Thép có tính cứng cao, chịu tơi, chịu mài mịn,…Thép chia thành hai lọai thép C thép hợp kim Thép C lọai thường có nhiều tạp chất chủ yếu dùng xây dụng kết cấu cầu đường Thép C chất luợng tốt thường dùng làm dụng cụ gia đình, chi tiết máy , dụng cụ gia công ( lưỡi cưa, đục,dao tiện,…)

- Ngòai kim lọai đen (thép, gang) kim lọai lại chủ yếu kim lọai màu

b) Kim lọai màu

- Kim lọai màu thường sử dụng dạng hợp kim Kim lọai màu chủ yếu Đồng (Cu), Nhôm (Al) hợp kim chúng

Đồng , hợp kim đồng : dễ gia công cắt gọt, dễ đúc, cúng bền, có tính chống mài mịn , chốg ăn cao, có tính dẫn điện, nhiệt tốt Dùng làm chi tiết máy , dụng cụ gia đình, đúc chuông, khánh, dây dẫn điện, … Nhôm, hợp kim nhôm : nhẹ, tính cứng tính bền cao…dùng cơng nghiệp hàng không , xây dụng, đúc pittông, xilanh,… - Em cho biết sản phẩm :lưỡi kéo cắt giấy, lưỡi cuốc, khóa cửa, chảo rán, lõi dây dẫn điện, khung xe đạp làm vật liệu ?

2 Vât liệu phi kim lọai

- So với kim lọai vật liệu kim lọai có khả dẫn điện, dẫn nhiệt có số tính chất đặc biệt : dễ gia cơng, khơng bị oxi hóa , mài mịn… nên chúng sử dụng ngày rộng rãi

Các vật liệu phi kim lọai phổ biến khí chất dẻo, cao su

a Chất dẻo :là sản phẩm tổng hợp từ hất hữu cơ, cao [hân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt… Chất dẻo có lọai :

* Chất dẻo nhiệt : có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không bị oxi hóa, bị hóa chất tác dụng ,dễ pha màu co khả chế biến lại Chất dẻo mhiệt thường dùng nhiều sản xuất dụng cụ gia đình: làn, rổ, cốc, can, dép,…

- Kéo, luỡi cày, khung xe đạp, làm thép -Khóa cử, dây điện làm đồng

- chảo rán làm nhôm

Ao mưa, can, thước nhựa làm chất dẻo nhiệt Vỏ bút máy, vỏ quạt điện, ổ cắm điện làm chất dẻo nhiệt rắn

- Kim lọai dẫn diện tốt , phi kim khơng có tính dẫn điện

(44)

* Chất dẻo nhệt rắn hóa rắn sau ép áp suất, nhiệt độgia công Chất dẻo nhiệt rắn lọai chịu nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, dùng làmbánh , ổ đỡ, vỏ bút máy, …

- Em cho biết dung cụ : áo mưa, can, thước nhựa, vỏ bút máy, vỏ quạt điện, ổ cắm điện làm chất dẻo gì?

b Cao su:là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả giảm chấn tốt, cách điện cách âm tốt Cao su gồm hai lọai : cao su tự nhiên cao su nhân tạo, dùng làm lốp, ống dẫn, vòng đệm, sản phẩm cách điện,

- Hãy kể tên sản phẩm cách điện cao su?

- Hãy so sánh ưu nhược điểm phạm vi sử dụng củ vật liệu kim lọai vật liệu phi kim?

-Chúng sử dụng rộng rãi sản xuất

Họat động 2 : Tìm hiểu tính chất vật liệu khí(14) - Mỗi vật liệu có tính chất khác

tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác - Vật liệu có tính chất :

1 Tínhchất học:

- Biểu thị khả vật liệu chịu tác dụng lực bên ngòai Tinh chất học bao gồm : tính cứng, tính dẻo, tính bền Vd: Thép cứng nhơm, Đồng dẻo thép

2 Tính chất vật lý:

- Là tính chất vật liệu thể qua tượng vật lý thành phần hóa học khơng đổi : nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng, - Em có nhận xét tính dẫn điện thép, đồng, nhơm?

3 Tính chất hóa học:

- Cho biết khả vật liệu chịu tác dụng hóa học mơi trường, tính chịu axit muối, tính chống ăn mịn… Vd: Thép, đồng, nhơm dễ bị ăn mịn tiếp xúc muối ăn, chất dẻo khơng bị ăn mịn tiếp xúc với muối ăn

4 Tính chất cơng nghệ:

- Đồng dẫn điện tốt nhất, Nhôm, thép

II Tính chất vật liệu khí Tính chất học: tính cứng, tính dẻo, tính bền

2 Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,

3 Tính chất hóa học: chịu tác dụng hóa học mơi trường, tính chịu axit muối, tính chống ăn mịn…

(45)

- Cho biệt khả gia cơng vật liệu :tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả gia cơng cắt gọt…

- Mỗi lọai vật liệu sử dụng để làm sản phẩm khác phương phàp khác Dựa vào tính chất cơng nghệ vật liệu từ lựa chọn phương pháp gia công hợp lý hiệu

Muốn có sản phẩm khí tốt cần có vật liệu phù hợp Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác thay đổi số tính chất đề nâng cao hiệu sử dụng

Họat động : Tổng kết (5)

- Muốn chọn vật liệu để gia công môt sản phẩm người ta phải dựa vào yếu tố nào? - Có thể phân biệt, nhận biết vật liệu kim lọai dựa vào yếu tố nào?

- Hãy kể tên số dụng cụ khí làm vật liệu kim lọai mà em biết? - Hãy kể tên số dụng cụ khí làm vật liệu phi kim lọai mà em biết? - Cho HS đọc phần ghi nhơ1

- Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 19

*********************************************** Soạn:

Líp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số /28 Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số 26 V¾ng

Bài 19 : THỰC HÀNH

VẬT LIỆU CƠ KHÍ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Nhận biết phân biệt vật liệu khí phổ biến 2.Kĩ năng: Biết phương pháp đơn giản để thử tính vật liệu khí

3.Thái độ: Rèn luyện tác phong làm việc theo qui trình II CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm HS chuẩn bị :

- Một đọan dây đồng, nhơm, thép nhựa có đường kính mm - Một tiêu bảng vật liệu

- Một dụng cụ khí III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

(46)

Muốn có sản phẩm khí tốt phải có vật liệu phù hợp Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất hay tính chất khác thay đổi số tính chất đề nâng cao hiệu sử dụng Để nhận biết phân biệt vật liệu khí phổ biếnvà biết phương pháp đơn giả để thử tính vật liệu khí làm thực hành :

“VẬT LIỆU CƠ KHÍ “ Họat động : Hướng dẫn ban đầu(10)

Hoạt động GV Hoạt động của

HS

Ghi Bảng - Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành

- Phân HS theo nhóm nhóm có mẫu vật liệu, búa, đọan dây đồng, nhơm, thép nhựa có đường kính mm

Hướng dẫn HS :

- Nhận biết vật liệu phổ biến nhóm khác nhóm phương pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng vật liệu có kích thước

- So sánh tính học vật liệu : tính cứng, tính dẻo, tính giịn Xác định tính cứng, tính dèo ta dùng lực tay bẻ vật liệu có kích thước từ nhận xét vật liệu khó bẻ gãy có tính cứng lớn hơn, vật liệu dễ uốn có tính dẻo cao So sánh tính giịn ta dùng búa đập ta thấy vật liệu dễ gãy, vỡ có tính giịn lớn

- Các cơng việc tiến hành thực hành : phân biệt vật liệu kim lọai phi kim lọai, so sánh kim lọai đen kim lọai màu, so sánh vật liệu gang thép

Hoạt động : Tổ chức cho HS thực hành(25)

1 Phân biệt vật liệu kim lọai vật liệu phi kim lọai - Phân biệt vật liệu kim lọai vật liệu phi kim lọai cách quan sát bên ngịai mẫu vật liệu thơng qua màu sắc, mặt gãy, khối lượng riêng

- So sánh tíng cứng, tính dẻo cách bẻ uốn mẫu vật liệu

2 So sánh vật liệu kim lọai đen kim lọai màu - Phân biệt kim lọai đen kim lọai màu quan sát bên ngòai mẫu vật liệu : quan sát màu sắc, mặt gãy, khối lượng

- So sánh tính cứng, tính dẻo cách bẻ cong vật liệu thép , đồng, nhôm

- So sánh khả biến dạng cách dùng búa đập vào mẫu vật liệu

3 So sánh vật liệu gang thép

- Phân biệt vật liệu gang thép quan sát bên ngòai mẫu vật liệu: quan sát màu sắc, mặt gãy

- HS điền kết vào mục báo cáo thực hành

- HS điền kết vào mục báo cáo thực hành

(47)

- So sánh tính chất gang thép

+ Tính cứng, tính dẻo: cách bẻ cong vật liệu + ính giịn : ta dùng búa đập ta thấy vật liệu dễ gãy, vỡ có tính giịn lớn

báo cáo thực hành

Họat động : Tổng kết đánh giá thực hành(5) - Nhận xét làm thực hành HS

- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu vệ sinh chỗ làm việc - Về nhà đọc trước 20

************************************************* Son:

Lớp 8A Tiết Ngày dạy Sĩ số /28 Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số 26 Vắng

Bi 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết hình dáng, cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí

2.Kĩ năng:Biết công dụng cách sử dụng lọai dụng cụ khí phổ biến 3.Thái độ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ đảm bảo an tòan sử dụng II CHUẨN BỊ

- Bộ dụng cụ khí GV - dụng cụ khí HS III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

3.Bài mới:

Muốn tạo sản phẩm khí cần phải có vật liệu dụng cụ để gia công Hôm tìm hiểu số dụng cụ khí cầm tay đơn giản : dụng cụ đo kiểm tra, dụng tháo lắp kẹp chặt, dụng cụ gia cơng Các dụng cụ có vai trị quan trọng việc xác định hình dạng , kích thước tạo sản phẩm khí Để hiểu rõ dụng cụ ta nghiên cứu :

“DỤNG CỤ CƠ KHÍ “ Họat động 1: Tìm hiểu số dụng cụ đo kiểm tra(10)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

Ta tìm hiểu thước đo chiều dài

- Đo xác định cụ thể trị số đạimlượng Kiểm tra xem xét đo dạt để xác định trị số đại lượng cho phù hợp với yêu cầu

a) Thước lá

- Cho HS quan sát vật mẫu thứơc

- Thước chế tạo thép hợp kim dụng

I Dụng cụ đo kiểm tra

1 Thước đo chiều dài

(48)

cụ, co giản khơng gỉ Thước l1 có bề dày từ 0.9 – 1.5 mm, rộng 10 – 25 mm, dài tùy theo mục đích sử dụng mà người ta chế tạo thước co độ dài thích hợp từ 150 – 1000 mm - Các em quan sát thước nhóm cho biết GHĐ ĐCNN thước cho biết công dụng thước?

- Em cho biết để đo kích thước lớn người ta dùng dụng cụ đo gì?

b) Thước cặp

- Thước cặp dùng dể đo đường kính trong, đường kính ngịai chiều sâu lỗ… với kích thước khơng lớn

- Thước cặp chế tạo thép hợp kim khơng gỉ (inox)có độ xác cao ( từ 0.1 – 0.05 mm )

- Quan sát hình 20.2 SGK mơ tả cấu tạo thước ?

- Cách sử dụng thước cặp tìm hiểu thực hành 23

- Ngòai hai lọai thước người ta dùng compa đo trong, đo ngòai để kiểm tra kích thước vật

2 Thước đo góc

- Em kể tên thước đo góc em biết?

- Ngòai lọai thước khí cịn có thước đo góc vạn năng, ke vng

- Thước đo góc vạn dùng để xác định trị số thực góc

- Ke vng dùng để đo kiểm tra góc vuông

- Dựa vào tên gọi dụng cụ nói lên cơng dụng tính chất thước Thước chế tạo

- GHĐ 300 mm, ĐCNN mm Thước dùng để đo chiều dài

- Thước cuộn

- Thước cặp có cán 1, mỏ 7, khung động 3, vít hãm 4, thang chia độ 5, thước đo chiều sâu 6, thang chia độ du xích

- Eke, thước đo độ

kích thước sản phẩm

b) Thước cặp : dùng dể đo đường kính trong, đường kính ngịai chiều sâu lỗ… với kích thước khơng lớn

(49)

bằng thép hợp kim khơng gỉ

Họat động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp kẹp chặt(15) - Giới thiệu cho HS số dụng cụ

hình 20.4 SGK

- Em nêu tên gọi công dụng dụng cụ trên?

- Hãy mô tả cấu tạo cách sử dụng mỏlết, êtô?

- Các dụng cụ làm vật liệu gì?

a.Mỏ lết: dùng để tháo bulông, đai ốc,…

b.Cờ lê: dùng để tháo bulơng, đai ốc,…

c.Tua vít: Vặn vít đầu kẻ rãnh

d.Etô: dùng dể kẹp chặt vật gia cơng

e Kìm: dùng để kẹp chặt vật tay

- Mỏ lết êtơ có má động má tỉnh sử dụng điều chỉnh vít tay quay cho má động dịch chuyển kẹp chặt vật - Đều làm thép cứng

II Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt - Dụng cụ tháo lắp :mỏlết, cờlê, tua vít

- Dụng cụ kẹp chặt : êtơ, kìm

Họat động : Tìm hiểu lọai dụng cụ gia công(10) - Cho HS quan sát vật mẫu hình 20.5

SGK

- Hãy nêu tên gọi, cấu tạo công dụng dụng cụ trên?

a.Búa: có cán gỗ, đầu thép dùng để đập tạo lực

b.Cưa : dùng để cắt vật gia công làm sắt , thép

c.Đục : dùng để chặt vật gia công làm sắt d Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt làm tù cạnh… làm thép

III Dụng cụ gia công

Dụng cụ gia công : búa, cưa, đục, dũa

Họat động 4: Tổng kết (5) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Ngòai dụng khí vừa giới thiệu em cịn biết dụng cụ khác? - Trả lời câu hỏi SGK

- Về nhà chuẩn bị trước 21 Soạn:

(50)

Bài 21: CƯA ĐỤC VÀ DŨA KIM LOẠI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Hiểu ứng dụng phương pháp cắt kim lọai cưa tay đục 2.Kĩ năng: Biết thao tác cưa đục kim lọai

3.Kĩ năng: Biết qui tắc an tịan lao động q trình gia cơng II CHUẨN BỊ

- Dụng cụ : Cưa, đục, êtô, đọan thép III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định (1)

2 Bài cũ (4)

Trình tự đọc vẽ chi tiết?

3.Bài mới:

Để có sản phẩm, từ vật liệu ban đầu phải dùng hay nhiều phương pháp gia cơng khác theo qui trình Bài học hơm giúp tìm hiểu mốt số phương pháp gia cơng khí thường gặp gia cơng khí cưa, đục kim lọai phương pháp gia công thô với lượng dư lớn, sau cưa đục xong phải qua phương pháp gia cơng khác để đảm bảo sản phẩm có kích thước, hình dáng độ nhẵn bóng bề mặt theo u cầu

“ CƯA ĐỤC KIM LỌAI DŨA KIM LOẠI“ Họat động : Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim lọai cưa tay(15)

Hoạt động GV Hoạt động của

HS

Ghi Bảng - Cắt kim lọai cưa tay dạng gia công

thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu

- Cắt cưa tay nhằm cắt kim lọai thành phần, cắt bỏ phần thừa xẻ rãnh…

- Quan sát cưa tay hình 21.1 a mơ tả cấu tạo cưa tay

- Em có nhận xét lưỡi cưa gỗ lưỡi cưa kim lọai? Giải thích khác hai lưỡi cưa?

- Chúng ta tìm hiễu kỹ thuật cưa

- Các em quan sát cách lắp lưỡi cưa ,chuẩn bị vật cần cưa:

+ Ta lắp lưỡi cưa vào khung cưa cho cưa luỡi cưa hướng khỏi phía tay nắm, để lắp lưỡi cưa phẳng, căng ta vặn vít điều chỉnh + Lấy dấu vật cần cưa

+ Chọn êtơ theo tầm vóc người, ta chọn vị trí êtô cho hai má êtô ngang thắc lưng + Kẹp vật lên êtô thật chặt cho phần cần cưa nằm ngịai má êtơ

- Tư đứng va thao tác cưa

- Cưa gồm có khung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm

I Cắt kim lọai cưa tay Khái niệm - Cắt kim lọai cưa tay dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu Kỹ thuật cưa (SGK)

3 An tòan cưa + Kẹp vật cưa phải đủ chặt

(51)

+ Tư đứng: Người đứng thẳng , thỏai mái, thrọng lượng phân lên hai chân vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơ : hai chân lệc góc 750 , chân trái đặt lệch so với êtơ góc 700

(vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơđược thể hình 21.2a )

+ Cách cầm cưa tay : tay phải ta nắm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa( hình 21.1.b) + Phơi liệu phải kẹp chặt

+ Thao tác : Kết hợp tay phải, tay trái phần trọng lượng thể để đẩy kéo cưa Khi đẩy ân lưỡi cưa đẩy từ từ tạo lực cắt , keo cưa tay trái không ấn tay phải rút cưa nhanh lúc đẩy, trình lặp lặp lại kết thúc

- Những an tòan cưa:

Để an tòan cưa cần phải thực quy định sau:

+ Kẹp vật cưa phải đủ chặt

+ Lưỡi cưa phải căng vừa phải, không dùng cưa khơng có tay nắm tay nắm bị vỡ

+ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ đỡ vật để vật không rơi vào chân

+ Không dùng tay gạt mạc cưa thổi vào mạch cưa mạc cưa dễ bắn vào mắt

chân

+ Không dùng tay gạt mạc cưa thổi vào mạch cưa mạc cưa dễ bắn vào mắt

Họat dộng : Tìm hiểu đục kim lọai(10)

- Đục bước gia công thô , thường dùng luợng dư gia công lớn 0.5 mm

- Quan sát vât mẫu đục lưỡi bằng, đục lưỡi cong hình vẽ mơ tả cấu tạo đục

-Khi đục vật liệu khác ta nên chọn góc cắt đục nào?

- Tại đục phải làm thép tốt? - Khi đục ta phải búa, êtô, đục

* Thaotác chuẩn bị: - Lấy dấu vật cần đục

- Chọn êtơ theo tầm vóc người thao tác cưa

- Kẹp vật lên êtô phải đủ chặt

Ta tìm hiểu cách cầm đục cầm búa đục - Dựa vào hình 21.4 em mô tả cách cầm đục cầm búa?

- Khi cầm ngón tay cầm chặt vừa phải để dễ

- Đục làm thép tốt, đầu đục có lưỡi cắt, lưỡi cắt cong thẳng

- Tùy theo vật liệu mà ta góc cắt đục khác - Để khơng bị hỏng phần luỡi cắt

- Tay thuận cầm búa, tay cầm đục

II Đục kim loại Khái niệm - Đục bước gia công thô , thường dùng luợng dư gia công lớn 0.5 mm

- Đục làm thép tốt, đầu đục có lưỡi cắt, lưỡi cắt cong thẳng

2 Kỹ thuật đục SGK

3 An toàn đục + Không dùng búa co cán bị vỡ

+ Không dùng đục bị mẻ

+ Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt

(52)

điều chỉnh gia công

* Tư đứng đục: Người đứng thẳng , thỏai mái, thrọng lượng phân lên hai chân vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơ : hai chân lệc góc 750 , chân trái đặt lệch so với êtô góc 700

(vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtơđược thể hình 21.2a ) Chú ý nên đứng phía cho lực đánh búa vng góc má kẹp êtơ

* Cách đánh búa:

-Bắt đầu đục : Để luỡi đục sát vào mép vật, cách mặt vật 0.5 - mm Đánh búa nhẹ nhàng đục bám vào vật khỏang 0.5 mm Nâng đục cho đục nghiêng với mặt nằm ngang góc 30 – 350 Sau đánh búa mạnh đều.

Khi chặt đứt ta đặt đục vng góc với mặt nằm ngang

Khi đục gần đứt ta phải giảm dần lực đánh búa - An toàn đục

+ Không dùng búa co cán bị vỡ + Không dùng đục bị mẻ

+ Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt

+ Phải có lưới chắn phoi phía đối diện với người đục

+ Cầm búa, đục phải chắn, đánh búa đầu đục

đối diện với người đục

+ Cầm búa, đục phải chắn, đánh búa đầu đục

Họat động : Tìm hiểu dũa kim lọai(10)

- Các em quan sát hình 22.1 SGK tìm hiểu lọai dũa

- Dũa dùng để làm gì?

Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt nhỏ, khó làm máy cơng cụ Tùy theo bề mặt cần gia công mà chọn loại dũa cho phù hợp Ta có lọai dũa : dũa tròn, dũa dẹt, dũa tam giác, dũa vuông, dũa bán nguyệt Kỹ thuật dũa

a/ Chuẩn bị

-Cách chọn êtô tư đứng dũa giống tư đứng cưa kim lọai

-Kẹp vật dũa chặt vừa phải cho mặt phẳng cần dũa cách mặt êtô từ 10-20mm Đối với vật mềm, cần phải lót tơn mỏng gỗ má êtô để tránh bị xước vật

b/ Cách cầm dũa thao tác dũa

-Tay phải cầm cán dũa ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa (h.22.2a)

- Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt nhỏ, khó làm máy công cụ

III Dũa

Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt nhỏ, khó làm máy cơng cụ Kỹ thuật dũa (SGK)

2 An toàn dũa - Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải kẹp chặt - Không dùng dũa cán cán vỡ

(53)

-Khi dũa phải thực hai chuyển động : đẩy dũa tạo lực cắt, hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn hai tay cho dũa thăng bằng; hai kéo dũa khơng cần cắt, kéo nhanh nhẹ nhàng (h.22.2b)

GV thao tác mẫ cho HS quan sát - Hãy nêu an toàn dũa?

+ Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải kẹp chặt

+ Không dùng dũa cán cán vỡ

+ Khơng thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt Họat động : Tổng kết bài(5)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK

- Trong thực tế em thấy người ta sử dụng cưa đục đâu?

( gọi vài HS lên thể lại tư thế, thao tác cưa đục)

Sau cưa đục xong bề mặt vật chưa nhẵn để bề mặt vật d8ạt độ nhẵn cần thiết sau đục xong ta phải làm gì? Các suy nghĩ tiết sau trả lời câu hỏi

(54)

Lớp 8B Tiết Ngày dạy Sĩ số /26 V¾ng Bài 23 : Thực hành

ĐO KÍCH THƯỚC BẰNG THƯỚC LÁ VÀ THƯỚC CẶP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Biết sử dụng dụng cụ đo để đo kiểm tra kích thước

2.Kĩ năng: Sử dụng thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu mặt phẳng 3.Thái độ :Yêu thích mơn học

II CHUẨN BỊ - Vật liệu :

+ Các mẫu vật để đo gồm : khối hình hộp, khối hình trụ trịn có lỗ (bằng gỗ, kim loại nhựa cứng)

+ miếng tơn có kích thước 120 x 120mm, dày 0,8-1mm - Dụng cụ :

+ dụng cụ đo gồm : thước lá, thước cặp, ke vuông êke + mũi vạch, mũi chấm dấu, búa nhỏ

-Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu mục III III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

Đo vạch dấu bước thiếu gia công Nếu đo dấu sai , sản phẩm gia công không đạt yêu cầu Để nắm vững cách sử dụng dụng cu đo vạch dấu làm thực hành

Bài 23 : THỰC HÀNH ĐO VÀ VẠCH DẤU A Bài :

Họat động : Hướng dẫn ban đầu

Hoạt động GV Hoạt động của

HS Ghi Bảng

- Thực hành đo kích thước thước thước cặp

Đo kích thước thước lá

Dùng thước đo kích thước khối hình hộp (chú ý thao tác đo đọc trị số) Kết đo điền vào báo cáo thực hành

Đo thước cặp

- Hướng dẫn sử dụng thước cặp

Đối chiếu thước cặp hình 23.1 SGK với thước cặp nhận biết phận thước

Điều chỉnh vít kẹp để di chuyển mỏ động

(55)

khơng có khe hở Vạch “0” du xích phải trùng với vạch “0” thang đo

- Thao tác đo :

Tay trái cầm chi tiết đặt hai mỏ thước (h.23.2a) Tay phải giữ cán thước, đo ngón tay tay phải đẩy khung động di chuyển tới tiếp xúc với bề mặt cần đo, mỏ thước không bị lệch

Kẹp chặt khung động ngón ngón trỏ tay phải, ngón tay cịn lại tay phải giữ cán thước Siết chặt vít hãm Khi đó, tay trái giữ mỏ cán thước (h.23.2b)

- Đọc trị số thước cặp : đọc trị số cần giữ thẳng thước trước mặt (h.23.2c)

Xem vạch “0” du xích trùng liền sau vạch thứ thước phần chẵn kích thước (nếu vạch “0” du xích trùng với vạch thước kích thước vật khơng có phần lẻ) Nhìn tiếp xem vạch du xích trùng với vạch thước chính, nhân chúng với tốc độ xác thước phần lẻ kích thước Cộng hai kích thước ta kết cần đo

Ví dụ : Đo thước có độ xác 0,1mm Vạch “0” du xích vượt vạch 39 thang chia độ chính, vạch thứ du xích trùng với vạch thang chia độ Kết đo : 39 + 0,1 x = 39,7mm - Gọi HS lên đo thử vật thước cặp sau đo kiểm tra lại thước

-

(56)

Các nhóm thực hiên thao tác thực hành :

- Dùng thước cặp đo kích thước mẫu vật: khối hình trụ có lỗ, khối hình hộp Kiểm tra lại kích thước thước lá, kết đo điền vào bảng báo cáo thực hành

Họat động : Tổng kết - HS nộp lại thực hành

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng thực hành

- GV nhận xét sụ chuẩn bị HS, trình thực hành Về nhà chuẩn bị thực hành 24

CHƯƠNG IV : CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Bài 24 : KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I MỤC TIÊU

- Hiểu khái niệm phân loại chi tiết máy

- Biết kiểu lắp ghép chi tiết máy, công dụng kiểu lắp ghép II CHUẨN BỊ

- Một số chi tiết máy : bulơng, đai ốc, vịng đệm, ròng rọc, cụm trước xe đạp, lò xo,…

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu

Máy hay sản phẩm khí tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với Khi họat động máy thường hỏng chỗ lắp ghép Ví để hiểu kiểu lắp ghép chi tết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng máy móc thiết bị, cần nghiên cứu :

(57)

“KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP” B Bài :

Họat động 1 : Tìm hi u chi ti t máy ?ể ế

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Mỗi lọai máy , thiết bị có cơng dụng , cấu tạo hình dạng riêng nhiều chi tiết máy hợp thành

- Hình 24.1 biểu diễn cụm trục trước xe đạp, em quan sát hình vật mẫu cho biết cụm trục trước xe đạp gồm có chi tiết hợp thành?

- Hãy nêu công dụng phần tử trên?

- Các phần tử có đặc điểm chung gì? - Vậy ta kết luận chi tiết máy gì? - Các em quan sát chi tiết: bulông, đai ốc, … ta tháo rời chi tiết hay không?

- Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hịan chỉnh, giữ nhiệm vụ định máy tháo rời

- Quan sát hình 24.2 cho biết phần tử chi tiết máy? Tại sao?

- Các chi tiết có cơng dụng nào? + Nhóm chi tiết máy : bulơng, đai ốc, vòng đệm,… sử dụng nhiều loại máy móc khác ta gọi nhóm chi tiết có cơng dụng chung

+ Nhóm chi tiết máy : trục khủyu, kim khâu, khung xe đạp, … sử dụng loại máy móc định ta gọi nhóm chi tiết có cơng dụng riêng

Ngày , hầu hết chi tiết máy tiêu chuẩn hóa nhằm đảm bảo tính đồng khả lắp lẫn cho , thuận lợi cho việc sử dụng chế tạo hàng lọat

- Vậy muốn tạo thành máy hòan chỉnh , chi tiết máy phải lắp ghép với nào?

- Có chi tiết hợp thành : trục, đai ốc, vịng đệm, đai ốc hãm Cơn

- Trục : Hai đầu có ren để lắp vào xe nhờ đai ốc

- Đai ốc hãm cơn: giữ

- Đai ốc, vịng đệm: Lắp trục với xe

Côn: với bi nối tạo thành trục

- Có cấu tạo hịan chỉnh giữ nhiệm vụ định máy - Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hịan chỉnh giữ nhiệm vụ định máy - Không

- Mảnh vỡ máy có cấu tạo chưa hịan hỉnh

I Khái niệm chi tiết máy

1 Chi tiết máy - Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hịan chỉnh, giữ nhiệm vụ định máy tháo rời Phân lọai chi tiết máy

- Nhóm chi tiết máy : bulơng, đai ốc, vịng đệm,… sử dụng nhiều loại máy móc khác ta gọi nhóm chi tiết có cơng dụng chung - Nhóm chi tiết máy : trục khủyu, kim khâu, khung xe đạp, … sử dụng loại máy móc định ta gọi nhóm chi tiết có cơng dụng riêng

(58)

- Quan sát hình vẽ 24.3 cho biết rịng rọc cấu tạo từ chi tiết?

- Giá đỡ móc treo ghép với nào?

- Ghép trục giá đỡ?

- Ghép bánh ròng rọc trục?

- Mối ghép có giống khác nhau? - Các mối ghép chia thành hai lọai : + Mối ghép cố định : chi tiết ghép khơng có chuyển động tương đố với

Mối ghép tháo : mối ghép ren , then, chốt,…

Mối ghép không tháo được: mối ghép hàn , đinh tán,

+ Mối ghép động : chi tiết ghép với xoay, trượt, lăn, ăn khớp với VD: lề cửa, ổ trục, …

- Bánh rịng rọc, móc treo , giá đỡ , trục - Đinh tán

- Đinh tán - Trục quay

- Mối ghép đinh tán đứng yên, mối ghép trục quay chuyển động

II Chi tiết máy lắp ghép với nào?

a) Mối ghép cố định : chi tiết ghép khơng có chuyển động tương đố với

- Mối ghép tháo : mối ghép ren , then, chốt,… - Mối ghép không tháo được: mối ghép hàn , đinh tán, b) Mối ghép động : chi tiết ghép với xoay, trượt, lăn, ăn khớp với

VD: lề cửa, ổ trục, …

Họat động : Tổng kết bài

- Chiếc xe đạp em có mối ghép ? kể tên mốt vài mối ghép mà em biết? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần em chưa biết

Về nhà sưu tầm số mối ghép cố định IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(59)

Bài 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU

- Hiểu khái niệm, phân lọai mối ghép cố định

- Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép không tháo II CHUẨN BỊ

- Vật mẫu : mối ghép hàn, đinh tán - Tranh vẽ SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Máy hay sản phẩm khí tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với Khi họat động máy thường hỏng chỗ lắp ghép Để đảm bảo chất lương mối ghép tuổi thọ sản phẩm sâu tìm hiểu cấu tạo mối ghép Bài học hơm tìm hiếu :

“MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC” B Bài :

Họat động 1 : Tìm hi u khái ni m chungể ệ

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Nêu khái niệm mối ghép cố định ?Có I Mối ghép cố Tuần : ………, tiết : ………

(60)

lọai mối ghép cố định?

- Cho HS quan sát tranh vẽ vật mẫu môi ghép hàn, mối ghép ren

- Hai mối ghép có giống khác nhau?

- Muốn tháo rời chi tiết ta phải làm nào?

- Mối ghép không tháo muốn tháo rời chi tiết buộc ta phải phá hỏng phần mối ghép

- Mối ghép tháo : tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước lắp

- Giống nhau: dùng ghép nối chi tiết

- Khác : mối ghép ren tháo , mối ghép hàn khơng tháo - Mối ghép hàn : muốn tháo ta phải phá bỏ mối ghép

- Mối ghép ren : muốn tháo ta dùng cờ lê để tháo

định

Gồm lọai :

- Mối ghép không tháo muốn tháo rời chi tiết buộc ta phải phá hỏng phần mối ghép

- Mối ghép tháo : tháo rời cácchi tiết dạng nguyên vẹn trước lắp Họat động : Tìm hiểu mối ghép khơng tháo được

1 Mối ghép đinh tán

- Mối ghép đinh tán la lọai mối ghép gì?

- Mối ghép đinh tán gồm chi tiết? - Trong mối ghép đinh tán chi tiết ghép thường có dạng mỏng, chi tiết ghép lỗ tạo cách khoan hay đột ( cho HS quan sát vật mẫu)

- Em nêu cấu tạo đinh tán?

- Chi tiết ghép đinh tán, đinh tán chi tiết hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu mũ hình nón cụt làm kim loại dẻo : nhôm hay thép cacbon thấp - Em nêu cách tạo mối ghép đinh tán? - Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ chi tiết ghép, sau dùng búa tán đầu lại thành mũ

- Mối ghép đinh tán dùng trường hợp ?

-Mối ghép đinh tán có đặc điểm ?

2 Mối ghép hàn

- Khi hàn người ta làm nóng chảy cục kim lọai chỗ tiếp xúc để kết dính

- Là mối ghép không tháo

- chi tiết ghép đinh tán

- Đinh tán chi tiết hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu mũ hình nón cụt làm kim loại dẻo : nhôm hay thép cacbon thấp

- Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ chi tiết ghép, sau dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ

- Mối ghép đinh tán dùng kết cấu cầu, giàn cần trục, dụng cụ sinh họat gia đình : nắp nồi , quai nồi, … - Vật liệu ghép khơng hàn được, khó hàn

- Mối ghép phải chiụ

II Mối ghép không rháo

1 Mối ghép đinh tán

a) Cấu tạo mối ghép - Đinh tán chi tiết hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu mũ hình nón cụt làm kim loại dẻo : nhôm hay thép cacbon thấp

- Trong mối ghép đinh tán chi tiết ghép thường có dạng mỏng, chi tiết ghép lỗ tạo cách khoan hay đột

- Khi ghép thân đinh tán luồn qua lỗ chi tiết ghép, sau dùng búa tán đầu lại thành mũ

b) Đặc điểm ứng dụng

- Vật liệu ghép không hàn được, khó hàn

(61)

chi tiết lại với nhau, kết dính với vật liệu nóng chảy khác - Quan sát hình 25.3 cho biết cách làm nóng chảy kim lọai?

- Có phương pháp hàn:

+ Hàn nóng chảy : kim lọai chỗ tiếp xú nung tới trạng thái chảy lửa hồ quang, lử khí cháy,…

+ Hàn áp lực : kim lọai chỗ tiếp xú nung tới trạng thái dẻo, sau dùng lực dính lại với

+ Hàn thiếc ( hàn mềm): chi tiết hàn thể rắn, thiếc hàn nung nóng chảy làm d1inh kết kimlọai với

- Em so sánh mối ghép hàn mối ghép đinh tán?

- Mối ghép hàn ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực để tạo lọai khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp , xe máy công điện tử

nhiệt độ cao

- Mối ghép phải chiụ lực lớn chấn động mạnh,…

- Nung nóng kim lọai chỗ tiếp xúc

- Mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, mối hàn dễ bị nứt, giòn, chịu lực

- Mối ghép phải chiụ lực lớn chấn động mạnh,…

2 Mối ghép hàn a) Cấu tạo mối ghép - Khi hàn người ta làm nóng chảy cục kim lọai chỗ tiếp xúc để kết dính chi tiết lại với nhau, kết dính với vật liệu nóng chảy khác

+ Hàn nóng chảy : kim lọai chỗ tiếp xú nung tới trạng thái chảy lửa hồ quang, lử khí cháy,…

+ Hàn áp lực : kim lọai chỗ tiếp xú nung tới trạng thái dẻo, sau dùng lực dính lại với

+ Hàn thiếc ( hàn mềm): chi tiết hàn thể rắn, thiếc hàn nung nóng chảy làm d1inh kết kim lọai với

b) Đặc điểm ứng dụng

Mối ghép hàn hình thành thời gian ngắn, kết cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành, mối hàn dễ bị nứt, giịn, chịu lực

Họat đơng 3 : T ng k t bàiổ ế

-Tại không hàn quai nồi mà phải tán đinh? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị mối ghép tháo IV RÚT KINH NGHIỆM

(62)

……… ………

Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp

II CHUẨN BỊ

- Một số vật có mối ghép ren, chốt - Tranh vẽ SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu

Mối ghép tháo gồm mối ghép ren, then, chốt ta tháo rời chi tiết dạng ngun vẹ trước ghép Chúng có cơng dụng ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp ráp, bảo quản sửa chữa Để biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp nghiên cứu :

“ MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC” B Bài :

Họat động 1: Tìm hiểu mối ghép ren

Họat động dạy Họat động học Nội dung

HS quan sát hình 26.1 SGKvà quan sát vật

- Em nêu cấu tạo mối ghép bulơng, vít cấy, đinh vít?

HS điền vào câu SGK Lực tự xiết tạo thành masát mặt ren vít đai ốc

- Mối ghép bulơng gồm: đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép, bulơng

- Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép, vít cấy

-Mối ghép đinh vít

1 Mối ghép ren a Cấu tạo:

- Mối ghép bulơng gồm: đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép, bulơng Các chi tiế ghép có lỗ trơn, ghép bulơng luồn qua lỗ chi tiết ghép sau siết chặt đai ốc - Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, Tuần : ………, tiết : ………

Lớp : ……… Ngày dạy: ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(63)

Biến dạng đàn hồi lớn, lực masát lớn lực tự xiết lớn

- Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp gì?

- Ba mối ghép có đặc điểm giống khác nhau?

- Hãy nêy cách ghép mối ghép ren?

- Hãy nêu đặc điểm ứng dụng mối ghép ren?

gồm: đinh vít, chi tiết ghép

- Dùng vòng đệm, dùng chốt chẻ ngang cài qua đai ốc vít - Giống : ba mối ghép chi tiết có ren Khác: mối ghép vít cấy đinh vít lỗ có ren chi tiết

- Khi ghép bulông luồn qua lỗ chi tiết ghép sau siết chặt đai ốc

Khi ghép đầu vít cấy có ren cấy vào lỗ có ren chi tiết 4, chi tiết trơn lồng vào đầu vít sau siết chặt đai ốc

Khi ghép phần ren đinh vít lắp vào chi tiết có ren , đầu có xẻ rãnh ép vào chi tiết bị ghép mà không cần đai ốc

- Mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên sử dụng rộng rãi mối ghép cần tháo lắp

vít cấy Đầu vít cấy có ren cấy vào lỗ có ren chi tiết 4, chi tiết trơn lồng vào đầu vít sau siết chặt đai ốc

-Mối ghép đinh vít gồm: đinh vít, chi tiết ghép.Khi ghép phần ren đinh vít lắp vào chi tiết có ren , đầu có xẻ rãnh ép vào chi tiết bị ghép mà không cần đai ốc

b Đặc điểm ứng dụng - Mối ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên sử dụng rộng rãi mối ghép cần tháo lắp

- Mối ghép bulơng dùng ghép ghi tiết có bề dày khơng q lớn cần tháo lắp

- Mối ghép vít cấy dùng để ghép cgi tiết có bề dày lớn - Mối ghép đing vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

Họat động 2: Tìm hiểu mối ghép then chốt HS quan sát hình 26.1 SGKvà quan

sát vật

- Mối ghép then chốt gồm chi tiết nào?

Trên hai chi tiết mối ghép then có rãnh then hai mặt tiếp xúc Rãnh then dùng để chứa then lắp ghép

- Nêu hình dáng then chốt?

- Mối ghép then : trục, bánh đai, then Mối ghép chốt : đùi xe, trục giữa, chốt trụ

- Then chốt chi tiết hình trụ

- Then đặt rãnh

2 Mối ghép then chốt

a Cấu tạo

- Mối ghép then : trục, bánh đai, then Then đặt rãnh then hai chi tiết ghép

- Mối ghép chốt : đùi xe, trục giữa, chốt trụ Chốt đặt lỗ xuyên ngang hai chi tiết ghép

(64)

HS điền vào câu SGK - Nhìn hình nêu khác cách lắp then chốt?

- Hãy nêu đặc điểm phạm vi ứng dụng mối ghép then chốt?

then hai chi tiết Chốt đặt lỗ xuyên ngang hai chi tiết

- Mối ghép then chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp thay có khả chịu lực

- Mối ghép then chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp thay có khả chịu lực - Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích,…để truyền chuyển động quay

- Chốt để hãm chuyển động tương đối theo phương tiếp xúc để truyền lực theo phương

Họat động : Tổng kết bài

- Hãy kể tên số đồ vật có mối ghép ren mà em thường gặp? - Đọc ghi nhớ SGK

- Trả lời câu hỏi - Chuẩn bị 27

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(65)

Bài 27 : MỐI GHÉP ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Hiểu khái niệm mối ghép động

- Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép động thường gặp : khớp tịnh tiến, khớp quay

II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ

- Một số vật có khớp động III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu

Mối ghép chi tiết khơng có chuyển động tương gọi mối ghép cố định Trong thực tế, ta gặp mối ghép có chuyển động tương đối chi tiết với Những mối ghép có cấu tạo, đặc điểm ứng dụng nào, chúng t6a nghiên cứu :

“ MỐI GHÉP ĐỘNG” B Bài :

Họat động : Tìm hiểu mối ghép động?

Họat động dạy Họat động học Nội dung

HS quan sát hình 27.1 vật mẫu

- Chiếc ghế gồm chi tiết ghép với nào?

- Khi ghế gập lại mở, mối ghép A, B, C, D chi tiết với nhau?

Mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương gọi mối ghép động hay khớp động

Cho HS quan sát lọai khớp động Khớp động gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu…

- Các chi tiết có chuyển đơng tương

I Thế mối ghép động

- Mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương gọi mối ghép động hay khớp động

- Khớp động gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu… Tuần : ………, tiết : ………

(66)

- Các khớp động chủ yếu chi tiết ghép lại với tạo thành cấu Cơ cấu nhóm chi tiết nối với tạo thành khớp động có chi tiết đứng yên làm giá đỡ chi tiết khác chuyển động theo qui luật xác định giá đỡ ta gọi cấu

Quan sát hình 27.2 SGK cấu tay quay – lắc

- Các khớp A, B, C, D có phải khớp động khơng?

- Các chi tiết 1, 2, 3, có tạo thành cấu khơng? Vì sao?

- Các khớp A, B, C, D khớp động

- Đây cấu Các khớp A, B, C, D khớp động chọn làm giá

Họat động 2 : Tìm hi u l kh p đ ngể ọ ộ HS quan sát hình 27.3

- Bề mặt tiếp xúc khớp tịnh tiến có hình dáng nào?

HS điền vào câu SGK Trong khớp tịnh tiến điểm trêm vật có chuyển động giống hệt nhau; quỹ đạo chuyển động, vận tốc

- Khi hai chi tiết trượt có tượng xảy ra?

- Ta phải khắc phục tượng nào?

- Hãy nêu số khớp tịnh tiến em thường gặp?

HS quan sát hình 27.4 SGK

- Khớp quay có chi tiết? Mặt tiếp xúc khớp quay có hình dạng gì? Chi tiết có mặt trụ ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngịai trục

- Các chi tiết khớp quay chuyển động nào?

Cho HS quan sát ổ trục trước xe đạp - Trục trước xe đạp có chi tiết? - Để giảm masát cho khớp quay người ta lắp bạc lót dùng vịng bi

- Em kể tên số khớp quay thường gặp?

- Mối ghép pittơng xilanh có mặt tiếp xúc trụ tròn ống tròn Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc sống trượt rãnh trượt

- Tạo thành ma sát lớn làm cản trở chuyển động

- Làm nhẵn bóng bề mặt rối bôi trơn dầu, mỡ…

- hộp bút nắp trượt, ngăn kéo bàn,…

- Khớp quay : ổ trục, bạc lót, trục, mặt tiếp xúc hình trụ tròn

- Mỗi chi tiết quay quanh trục cố định so với chi tiết

- mayơ, trục, cơn,nắp nồi, đai ốc hãm, đai ốc, vịng đệm

II Các lọai khớp động Khớp tịnh tiến

a Cấu tạo

- Mối ghép pittông xilanh có mặt tiếp xúc trụ trịn ống trịn Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc sống trượt rãnh trượt

b Đặc điểm

- Mọi điểm trêm vật có chuyển động giống hệt nhau; quỹ đạo chuyển động, vận tốc

- Khi hai chi tiết trượt tạo thành ma sát lớn làm cản trở chuyển động, khắc phục tượng ta làm nhẵn bóng bề mặt rối bơi trơn dầu, mỡ… c Ứng dụng

Khớp tịnh tiến dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quayhoặc ngược lại Khớp quay a Cấu tạo

(67)

- Ổ bi, lề cửa, … tiết

- Mặt tiếp xúc khớp quay hình trụ trịn b Ứng dụng

khớp quay dùng nhiều thiết bị , máy như: lề cửa, xe đạp, xe máy,

Họat động : Tổng kết bài

-Trong xe đạp khớp khớp quay? - Đọc ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành 28 IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(68)

Bài 28 : Thực hành GHÉP NỐI CHI TIẾT I MỤC TIÊU

- Hiểu cấu tạo biết cách tháo lắp ổ trục trước trục sau xe đạp - Biết sử dụng dụng cụ thao tác an toàn

- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình II CHUẨN BỊ

- Vật liệu : moay-ơ (đùm) trước sau xe đạp - Dụng cụ :

+ Mỏ lết cờ lê 14, 16, 17 + Tua vít, kìm nguội

+ Giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng

- Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu mục III III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A Giới thiệu :

Mỗi thiết bị phận nhiều chi tiết hợp thành Bằng phương pháp gia cơng ghép nối ta liên kết chi tiết lại với để tạo thành phận máy móc Để hiểu cách ghép nối chi tiết ổ trục trước sau xe đạp làm thực hành:

Bài 28 : THỰC HÀNH : GHÉP NỐI CHI TIẾT B Bài :

Họat động : Hướng dẫn chung

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Tìm hiểu cấu ổ trước sau xe đạp Ổ trước sau xe đạp gồm :

-Moay : để lắp nan hoa (đũa xe) đồng thời để lắp nồi ổ trục -Trục : hai đầu có ren M10 x (hoặc M8 x 1)

-Côn xe : với bi nồi tạo thành ổ trục -Đai ốc hãm : giữ vị trí cố định

-Đai ốc, vịng đệm : bắt cố định trục vào xe - Qui trình tháo, lắp ổ trục trước, sau

+ Quy trình tháo( SGK)

*Chú ý :

Khi tháo côn cần tháo bên (trái phải) bên để nguyên với trục

Để thuận tiện cho việc lắp, tháo nên đặt riêng rẽ chi tiết bên phải, bên trái theo trật tự tháo trước, tháo sau

(69)

+ Quy trình lắp

Ngược với quy trình tháo

Từ sơ đồ quy trình tháo vẽ sơ đồ quy trình lắp *Chú ý :

Chi tiết tháo sau lắp trước

Khi lắp, trước hết phải lắp nắp nồi vào trục lắp côn vào trục Trước lắp bi, phải bôi mỡ vào nồi đặt bi theo chu vi nồi

+ Yêu cầu sau tháo lắp

Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo Các mối ghép ren phải siết chặt, chắn

Các chi tiết không hư hại, không để dầu mỡ bám bẩn vào moay

Họat động : Tổ chức thực hành

- HS bắt đầu thực thao tác theo qui trình thống

- HS thực việc bảo dưỡng chi tiết, lau sạch, tra lại dầu mỡ phận cần thiết

- Thực lắp ngược với qui trình tháo Chú ý:

Khi lắp bi, phải cố định bi vào nối mỡ, lắp côn vào trục tra trục vào ổ

Điều chỉnh côn cho ổ trục chạy êm không bị rơ Không để dầu mỡ bám vào mayơ bàn học

Họat động :Tổng kết học - HS nộp lại thực hành

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng thực hành

- GV nhận xét sụ chuẩn bị HS, trình thực hành Về nhà chuẩn bị thực hành 29

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(70)

CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I MỤC TIÊU

- Hiểu cần phải truyền chuyển động ?

- Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ truyền chuyển động

- Mơ hình bơ truyền động đai, truyền động bánh truyền động xích III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A Giới thiệu :

Máy thường gồm hay nhiều cấu , cấu chuyển động truyền từ vật sang vật khác Trong hai vật nối với khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động vật dẫn, vật nhận chuyển động vật bị dẫn.Tùy theo yêu cầu kỹ thuật, chuyển động vật dẫn giống khác với chuyển động vật dẫn Nếu chuyển động chúyng dạng , ta gọi cấu chuyển động, khơng ta gọi cấu biến đổi chuyển động Bài học hôm nghiên cứu cấu truyền chuyển động Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

B Bài mới:

H at đ ng 1: Tìm hi u t i c n truy n chuy n đ ngọ ộ ể ầ ề ể ộ

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Quan sát hình 29.1 SGK cho biết cần truyền chuyển động quay từ trục tới trục sau xe đạp?

- Tại số dĩa nhiều số líp?

Máy hay thiết bị gồm nhiều phận hợp thành Mỗi phận đặt vị trí khác Sở dĩ máy cần có truyền chuyển động :

- Các phận máy thường đặt xa dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ quay khơng giống

Vậy, nhiệm vụ truyền chuyển động truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ phận máy

Cơ cấu chuyển động xe đạp gồm :vành đai, xích, líp phận cơng tác

- Các phận máy thường đặt xa - Các phận máy thường có tốc độ quay không giống

I Tại cần truyền chuyển động?

Sở dĩ máy cần có truyền chuyển động : - Các phận máy thường đặt xa dẫn động từ chuyển động ban đầu

- Các phận máy thường có tốc độ quay không giống

(71)

cấu Vành đĩa truyền chuyển động quay từ trục đến líp trục sau qua xích truyền

Để hiểu rõ số đĩa lại nhiều số củ líp nghiên cứu nguyên lý truyền chuyển động

H at đ ng : Tìm hi u b truy n chuy n đ ngọ ộ ể ộ ề ể ộ Truyền chuyển động ma sát – truyền động đai Truyền động ma sát cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát mặt tiếp xúc vật dẫn vật bị dẫn

Trong hai vật nối với khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) vật dẫn, vật chuyển động vật bị dẫn

* Cấu tạo truyền động đai (h.29.2)

- Quan sát hình 29.2 SGK mơ hình cho biết truyền động đai gờm chi tiết?

Cấu tạo truyền động đai gồm : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn dây đai mắc căng hai bánh đai Dây đai làm da thuôc, vải dệt nhiều lớp vải đúc với cao su

- Em cho biết bánh đai thường làm vật liệu ?

- Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?

* Nguyên lí làm việc

Khi bánh dẫn (có đường kính D1) quay với tốc

độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát dây

đai bánh đai, bánh bị dẫn (có đường kính D2)

sẽ quay với tốc độ nbd (n2) (vòng/phút), tỉ số

truyền i xác định công thức :

2 1 2 1 d bd D D n n n      n hay D D n n i

- Từ hệ thức em có nhận xét mối quan hệ đường kính bánh đai số vịng quay chúng ?

- Muốn đảo chiều chuyển động bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu ?

- Bộ truyền động đai gồm : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn dây đai

- Nhờ lực masát dây đai

bánh đai

II Bộ truyền chuyển động

1 Truyền chuyển động ma sát – truyền động đai

a) Cấu tạo

Bộ truyền động đai gồm : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn dây đai

b) Nguyên lý làm việc Khi bánh dẫn (có đường kính D1) quay

với tốc độ nd (n1)

(vòng/phút), nhờ lực ma sát dây đai bánh đai, bánh bị dẫn (có đường kính D2)

sẽ quay với tốc độ nbd

(n2) (vòng/phút), tỉ số

truyền i xác định công thức :

2 1 2 1 d bd D D n n n      n hay D D n n i

c) Ứng dụng:

Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ồn, truyền chuyển động trục cách xa nhau, nên sử dụng rộng rải nhiều loại máy khác máy khâu, máy khoan, máy tiện,

(72)

Hai nhánh đai mắc song song (a) : hai bánh quay chiều

Hai nhánh đai mắc chéo (b) : hai bánh quay ngược chiều

* Ứng dụng

Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ồn, truyền chuyển động trục cách xa nhau, nên sử dụng rộng rải nhiều loại máy khác máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô, máy kép…

Khi ma sát bánh dây đai không đủ đảm bảo chúng bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi

2 Truyền động ăn khớp

Để khắc phục trượt truyền động đai, người ta dùng truyền động ăn khớp

Một cặp bánh dĩa – xích truyền chuyển động cho gọi truyền động ăn khớp

Bộ truyền động ăn khớp điển hình truyền động bánh truyền động xích

* Cấu tạo truyền động

Quan sát hình 29.3 hồn thành câu sau : - Bộ truyền động bánh gồm : ………

- Bộ truyền động xích gồm : ………

Muốn truyền chuyển động trục cách xa nhau, dùng truyền động xích dùng nhiều cặp bánh

- Để hai bánh ăn khớp với nhau, đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố ?

Hai bánh muốn ăn khớp với khỏang cách hai kề bánh , phải khoảng cách hai kề bánh

Đĩa ăn khớp với xích cỡ đĩa

ôtô, máy kép…

2 Truyền động ăn khớp

a) Cấu tạo truyền động

- Bộ truyền động bánh gồm : bánh dẫn, bánh bị dẫn - Bộ truyền động xích gồm : đĩa dẫn, đĩa bị dẫn xích

b) Tính chất:

Nếu bánh có số Z1 quay với tốc độ n1

(vịng/phút), bánh có số Z2 quay với

tốc độ n2 (vòng/phút)

thì tỉ số truyền :

2 1 2 1 Z Z n n     n hay Z Z n i

c) Ứng dụng:

(73)

và cỡ mắc xích phải tương ứng * Tính chất

Nếu bánh có số Z1 quay với tốc độ n1

(vịng/phút), bánh có số Z2 quay với tốc độ

n2 (vịng/phút) tỉ số truyền :

2 1

2

2 1

2

Z Z n

n

 

 

n hay

Z Z n

i

Từ hệ thức ta thấy bánh (hoặc đĩa xích) có số quay nhanh * Ứng dụng

- Bộ truyền động bánh dùng để truyền chuyển động quay trục song song vng góc nhau, có tỉ số truyền xác định dùng nhiều hệ thống truyền động loại máy thiết bị khác : đồng hồ, hộp số xe máy…

- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay hai trục xa có tỉ số truyền xác định xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển…

Hoạt động : Tổng kết - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK

-Về nhà chuẩn bị thực hành 30

Tuần : ………, tiết : ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(74)

Bài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường dùng

- Có hứng thú, ham thích tìm tịi kỹ thuật ý thức bảo dưỡng cấu chuyển động II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ SGK

- Mơ hình cấu tay quay lắc III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu bài:

Từ dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải có cấu biến đổi chuyển động, khâu nối động phận công tác máy Để hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc số ứng dụng số cấu thường dùng : Cơ cấu tay quay - trượt , cấu tay quay – lắc , nghiên cứu 30 :

Bài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG B Bài mới:

Họat động : Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động

Họat động dạy Họat động học Nội dung

Các phận máy có nhiều dạng chuyển động khác

Quan sát hình 30.1 SGK Và cho biết kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến?

- Hãy mô tả chuyển động bàn đạp, truyền, bánh đai hòan thành câu sau: - Chuyển động bàn đạp :

……….… - Chuyển động truyền : ………

- Chuyển động vô lăng : ……… - Chuyển động kim máy : ………

Muốn may vải kim máy phải chuyển động thẳng lên xuống Từ chuyển động ban đầu, chuyển động lắc (bập bênh) bàn đạp 1, thông qua cấu biến đổi chuyển động (2, 3, 4), chúng biến thành chyển động lên xuống kim

Vậy, từ dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải có cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm :

-Cơ cấu biến đổi chyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại

-Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc ngược lại

- Nhờ cấu biến đổ chuyển động

(75)

Họat động : Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động Biến chuyển động quay thành chuyển động

tịnh tiến (cơ cấu tay quay – trượt) Quan sát hình 30.2 mô tả cấu tạo cấu tay quay – trượt ?

Cấu tạo cấu tay quay – trượt gồm : tay quay 1; truyền 2; trượt giá đỡ Ngoài khớp tịnh tiến trượt với giá, khớp động lại khớp quay - Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động ?

-Khi trượt đổi hướng chuyển động ? - Nguyên lý làm việc : Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B truyền chuyển động tròn, làm cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ Nhờ chuyển động quay tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại trượt - Em cho biết biến đổi chuyển động tịnh tiến trượt thành chuyển động quay trịn tay quay khơng ? Khi cấu hoạt động ?

- Cơ cấu ứng dụng lọai máy mà em biết?

Cơ cấu tay quay – trượt dùng nhiều loại máy máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy nước…

Ngoài cấu trên, kĩ thuật dùng cấu : bánh – răng, vít – đai ốc… - Quan sát hình 30.3b cho biết biến đổi chuyển động tịnh tiến đai ốc thành chuyển động quay vít khơng ? Cơ cấu thường dùng máy thiết bị ?

2 Biến chuyển động quay thành chyển động lắc (cơ cấu tay quay – lắc)

Quan sát hình 30.4 mô tả cấu tạo cấu tay quay – lắc?

Cơ cấu tay quay – lắc gồm : tay quay 1, truyền 2, lắc giá đỡ

- Chúng nối với nào? Chúng nối với khớp quay - Em cho biết tay quay quay vịng lắc chuyển động ?

- Gồm : tay quay 1; truyền 2; trượt giá đỡ

- Chuyển động tịnh tiến giá đỡ

- Khi trượt đến điểm C C’

- Máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy nước…

- Có, Trên êtơ bàn ép

- Cơ cấu tay quay – lắc gồm : tay quay 1, truyền 2, lắc giá đỡ

- Chúng nối với khớp quay

II Một số cấu biến đổi chuyển động: Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – trượt) a) Cấu tạo :

Cơ cấu tay quay – trượt gồm : tay quay 1; truyền 2; trượt giá đỡ

-b) Nguyên lý làm việc : Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B truyền chuyển động tròn, làm cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ Nhờ chuyển động quay tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại trượt

c) Ứng dụng:

Cơ cấu tay quay – trượt dùng nhiều loại máy máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy nước…

trong kĩ thuật dùng cấu : bánh – răng, vít – đai ốc…

2 Biến chuyển động quay thành chyển động lắc

a) Cấu tạo :

- Cơ cấu tay quay – lắc gồm : tay quay 1, truyền 2, lắc giá đỡ Chúng nối với khớp quay

(76)

Khi tay quay quay quanh trục A, thông qua truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D góc Tay quay gọi khâu dẫn

- Có thể biến chuyển động lắc lắc thành chuyển động quay tay quay không ?

- Hãy kể thêm số ứng dụng cấu mà em biết?

Cơ cấu tay quay – lắc dùng nhiều loại máy : máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…

- Có

- Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…

thanh truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D góc Tay quay gọi khâu dẫn

c) Ứng dụng :

Cơ cấu tay quay – lắc dùng nhiều loại máy : máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…

Họat động : Tổng kết bài - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK

Về nhà chuẩn bị thực hành 31

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp :

………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(77)

Bài 31:Thực hành

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Từ việc tìm hiểu mơ hình , vật thật, hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc số truyền biến đổi chuyển động

- Biết cách tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền truyền động - Có tác phong làm việc quy trình

- Biết cách bảo dưỡng có ý thức bảo dưỡng truyền chuyển động thường dùng gia đình

II CHUẨN BỊ

- thí nghiệm truyền chuyển động khí gồm : + Bộ truyền động đai

+ Bộ truyền động bánh + Bộ truyền động xích

- Dụng cụ : Thước lá, thước cặp, tua vít, mỏ lết…

- Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu mục III III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A Giới thiệu :

Để hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc số ứng dụng số truyền chuyển động , biết cách tháo, lắp kiểm tra tỉ số truyền truyền chuyển động , làm thực hành

Bài 31 : THỰC HÀNH

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG B Bài :

Họat động : Giới thiệu nội dung trình tự tiến hành

Họat động dạy Họat động học Nội dung

1 Đo đường kính bánh đai, đếm số bánh đĩa xích

- Dùng thước lá, thước cặp đo đường kính bánh đai (đơn vị đo tính mm)

- Đánh dấu để đếm số bánh đĩa xích, ghi số liệu đo đếm vào báo cáo thực hành

2 Lắp ráp truyền động kiểm tra tỉ số truyền - Lần lượt lắp ráp truyền vào giá đỡ

- Đánh dấu vào điểm bánh bị dẫn, quay bánh dẫn đếm số vòng quay bánh bị dẫn

- Kết đo đếm ghi vào báo cáo thực hành

- Kiểm tra tỉ số truyền : điền số liệu cần thiết vào bảng báo cáo thực hành, tính tốn tỉ số truyền thực tế so sánh với tỉ số truyền lí thuyết

3 Tìm hiểu cấu tạo ngun lí làm việc mơ hình động kì

(78)

việc đóng mở van nạp, van thải

- Dùng tay quay quay trục khuỷu cho nhận xét :

+Khi pit-tông lên đến điểm cao điểm thấp vị trí truyền trục khuỷu ?

+Khi tay quay quay vịng pít-tơng chuyển động ?

Họat động : Tìm hiểu cấu tạo truyền chuyển động - Giới thiệu truyền động, hướng dẫn HS qui trình tháo

và lắp truyền

- Hướng dẫn HS đo đường kính bánh đai thước thước cặp cách đếm số đĩa xích bánh - Hướng dẫn nhóm lắp điều chỉnh truyền động cho chúng họat động

- Quay thử bánh dẫn cho HS quan sát

- Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu tay quay – trượt cam cần tịnh tiến thông qua mô hình động xăng kỳ

Hoạt động : Tổ chức thực hành Bố trí dụng cụ thực hành cho nhóm

Đo đường kính bánh đai, đếm số đĩa xích cặp bánh răng, tính tỉ số truyền truyền theo công thức :

bd d

D D

i  hay

bd d

Z Z i

- Yêu cầu nhóm quay truyền đếm số vòng quay bánh dẫn bánh bị dẫn, tính tỉ số truyền thực tế theo công thức:

d bd

n n i

Điền kết vào mẫu báo cáo thực hành

- Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu tay quay – trượt cam cần tịnh tiến thông qua mô hình động xăng kỳ, trả lời câu hỏi cuối thực hành

Họat động : Tổng kết bài - HS nộp lại thực hành

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng thực hành

- GV nhận xét sụ chuẩn bị HS, trình thực hành Về nhà chuẩn bị t: Tổng kết ôn tập

Phần hai : CƠ KHÍ

GV: Ph¹m Xu©n Sinh Trang 78

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(79)

TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP Phần hai – CƠ KHÍ I MỤC TIÊU

- Biết hệ thống hóa kiến thức học phần khí - Biết tóm tắt kiến thức học dạng sơ đồ khối

- Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tổng hợp, chuẩn bị thi học kỳ I II CHUẨN BỊ

Sơ đồ khối SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp :

(80)

Giới thiệu

Nội dung phần khí gồm 15 , phần kiến thức Bài :

Họat động : Hệ thống hịa kiến thức

Nội dung phần Cơ khí tóm tắt sơ đồ sau :

-Kim loại đen -Kim loại màu

-Dụng cụ đo

-Dụng cụ tháo, lắp kẹp chặt

-Dụng cụ gia công

-Chất dẻo -Cao su

-Cưa đục kim lọai -Dũa khoan kim loại

-Ghép đinh tán -Ghép hàn

-Ghép ren -Ghép then chốt

-Khớp tịnh tiến -Khớp quay Vật liệu kim loại

Vật liệu khí

Vật liệu phi kim loại

Dụng cụ

Phương pháp gia

công

Mối ghép không tháo được

Mối ghép tháo được

Các loại khớp động

Dụng cụ phương pháp gia công khí

(81)

Họat động dạy Họat động học * Chương III : GIA CƠNG CƠ KHÍ

- Vật liệu khí : bao gồm khái niệm phân lọai vật liệu, tính chất cơng dụng số vật liệu phổ biến vật lịêu kim lọai (kim lọai đen, kim lọai màu ), vật liệu phi kim lọai ( cao su, chất dẻo, vật liệu gốm sứ), cách nhận biết vật liệu nhờ quan sát so sánh tính chất chúng

- Phương pháp gia công vật liệu bao gồm : Công cụ gia công, thao tác dụng cụ cầm tay( cưa, dũa,…) nhằm giúp HS biết tư thế, kỹ thuật số phương gia cơng Bài thực hành giúp HS hình thành kỹ đo, kiểm trasản phẩm biết cách lấy dấu phôi liệu để gia công

* Chương IV : CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

- Các phương pháp gia công ghép nối chi tiết , ghép cố định ghép động Bài thực hành tháo lắp mối ghép thông qua việc tháo lắp ổ trục xe đạp

* Chương V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

- Truyền chuyển động quay hai trục song song ( ma sát , ăn khớp ) biến đổi chuyển động thành chuyển động tịnh tiến chuyển động lắc Đây cấu truyền chuyển động phổ biến kỹ thuật Bài thực hành nhằm củng cố kiến thức lí thuyết ứng dụng vào thực tế

Họat động : Trả lời câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập

GV: Phạm Xuân Sinh Trang 81

-Truyền động ma sát -Truyền động ăn khớp

Biến chuyển động quay thành chyển động tịnh tiến Truyền chuyển

động

Truyền biến đổi chuyển động

Biến đổi chuyển động

Biến chuyển động quay thành chyển động lắc

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(82)

PHẦN BA : KỸ THUẬT ĐIỆN

Bài 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU

- Biết trình sản xuất truyền tải điện

- Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Điện đóng vai trị quan trọng Nhờ có điện năng, thiết bị điện , điện tử dân dụng, thiết bị nghe nhìn,… hoạt động

Nhờ điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển

Vậy điện có phải nmguồn năntg lượng thiết yếu sản xuất đời sống không ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi này:

Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp :

(83)

B Bài :

Hoạt động 1: Khái niệm điện năng, sản xuất điện năng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

-Từ kỷ 18, người biết sử dụng điện để sản xuất phục vụ đời sống ( nguồn điện từ pin, acquy, máy phát điện)

Năng lượng dịng điện (cơng dòng điện) gọi điện

Điện mà dùng nhà , lớp học, nhà máy xí nghiệp…đươc sản xuất từ nhà máy điện Trong nhà máy điện , dạng lượng : nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử, lượng gió, ành sáng mặt trời ,…được biến đổi thành điện

- Nhà máy nhiệt điện : ( hình 32.1)

Ở nhà máy nhiệt điện , người ta đốt than khí đốt lị Nhiệt than đun nóng nước để nước biến thành Hơi nước nhiệt độ cao áp suất lớn có sức đẩy mạnh, làm quay bánh xe tua bin Tua bin quay máy phát điện Máy phát điện tạo điện

- Em lập sơ đồ tóm tắc quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện?

Nhà máy thuỷ điện: ( hình 32.2)

Để có nhà máy thuỷ điện , người ta xây đập nước ống dẫn nước Năng lượng dòng nước (thuỷ năng) làm quay bánh xe tua bin nước Tua bin nước quay máy phát điện tạo điện

- Em lập sơ đồ tóm tắc quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện?

Nhà máy điện nguyên tử:

Ở nhà máy điện nguyên tử, lượng nguyên tử chất phóng xạ urani…đun nóng nước Nước biến thành làm quay tua bin ,tua bin quay máy phát điện tạ điện

- Ngoài nguồn lượng kể cịn có nguồn lượng tự nhiên biến đổ thành điện năng?

- Năng lượng đầu vào đầu trạm phát điện lượng mặt trời ?

- Năng lượng đầu vào đầu trạm phát điện lượng gió ?

Nhiệt than, khí đốt Hơi nước Tua bin Máy phát điện Điện

Thuỷ dòng nước Tua bin Máy phát điện Điện

-Năng lượng gió, lượng mặt trời

-Đầu vào nắng mặt trời, đầu điện Đầu vào nắng gió, đầu điện

I Điện 1.Khái niệm Năng lượng dịng điện (cơng dịng điện) gọi điện Sản xuất điện

a) Nhà máy nhiệt điện

Ở nhà máy nhiệt điện Nhiệt than đun nóng nước để nước biến thành Hơi nước nhiệt độ cao áp suất lớn có sức đẩy mạnh, làm quay bánh xe tua bin Tua bin quay máy phát điện tạo điện

b) Nhà máy thuỷ điện

Năng lượng dòng nước (thuỷ năng) làm quay bánh xe tua bin nước Tua bin nước quay máy phát điện tạo điện c) Nhà máy điện nguyên tử:

(84)

-Các nhà máy điện thường xây dựng đâu?

- Điện truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ ?

- Đường dây truyền tải điện gồm phần tử gì?

Điện sản xuất từ nhà máy điện , truyền theo đường dây dẫn điện đến nơi tiêu thụ

Từ nhà máy điện đến khu công nghiệp, người ta dùng đường dây truyền tải điện áp ( hiệu điện thế) cao (cao áp) đường dây 500kV, 220kV

Để đưa điện đến khu dân cư, lớp học,… người ta dùng đường dây truyền tải điện áp thấp ( hạ áp) 220V- 380V

Điện truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ dy dẫn điện - trụ điện, dây điện

3 Truyền tải điện

Điện truyền theo đường dây dẫn điện đến nơi tiêu thụ

Hoạt động : Vai trò điện năng

-Ngày điện sử dụng rộng rãi sản xuất đời sống

Em nêu ví dụ sử dụng điện lĩnh vực kinh tế quốc dân?

Điện có vai trị quan trọng sản xuất đời sống

Điện nguồn động lực , nguồn lượng cho máy, thiết bị … sản xuất đời sống xã hội

Nhờ có điện , q trình sản xuất tự động hoá sống người có đầy đủ tiện nghi , văn minh đại

- Cơng

nghiệp : my khí, my hn, - Nơng nghiệp : my bơm, my xay,

II Vai trị điện Điện có vai trò quan trọng sản xuất đời sống

Điện nguồn động lực , nguồn lượng cho máy, thiết bị … sản xuất đời sống xã hội

Nhờ có điện , q trình sản xuất tự động hố sống người có đầy đủ tiện nghi , văn minh đại

Hoạt động : tổng kết - Đọc phần em chưa biết - Đọc phần ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK - Về nhà chuẩn bị 33

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(85)

CHƯƠNG : AN TOÀN ĐIỆN

Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người

- Biết số biện pháp an toàn điện sản xuất đời sống - Có ý thức thực an tồn điện sản xuất đờ sống

II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh

- Một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Từ xưa, chưa có điện, người bị chết tai nạn điện dòng điện sét Ngày nay, người sản xuất điện, dòng điện gây nguy hiểm cho người Vây nguyên nhân gây nên tai nạn điện cần phải làm để phịng tránh tai nạn ? Đó nội dung củ học h6m nay:

Bài 33 : AN TOÀN ĐIỆN B Bài

Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện - Qua kinh nghiệm sống

cho biết nguyên nhân gây tai nạn điện?

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

+ Do không cẩn thận sử dụng điện(chạm trực tiếp vào dây dẫn điện ttần không bọc cách điện dây dẫn bị hở cách điện )

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do không cẩn thận sử dụng điện - Khơng tn thủ ngun tắc an tồn sửa chữa điện

I Vì xảy tai nạn điện?

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do vi phạm khỏang cách an tòan với lưới điện Tuần : ………, tiết : ………

(86)

+ Không tuân thủ nguyên tắc an tồn sửa chữa điện: Khơng cắt nguồn điện trước sửa chữa, không sử dụng dụng cụ an tịan điện,

+Khơng kiểm tra an tồn thiết bị , đồ dùng trước sử dụng( thiết bị lâu ngày khơng sử dụng bị rị điện vỏ)

- Do vi phạm khỏang cách an tòan với lưới điện cao áp trạm biến áp : Khi ta đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp nguy hiểm bị phóng điện từ dây điện cao áp, máy biến áp… qua khơng khí đế người , gây chết người

Nghị định Chính phủ số 54/1999/ NĐ – CP qui định khỏang cách bảo vệ an tòan lưới điện cao áp chiều rộng chiều cao ( Bảng 33.1 SGK)

- Do đến gần chỗ dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất : có mưa , bão to dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất Chúng ta không nê lại gần chỗ dây điện bị đứt chạm xuống đất , nguy hiểm vịng bán kính 20m tính từ chỗ tiếp đất)mà phải báo cho trạm quản lý điện gần

- Do vi phạm khỏang cách an tòan với lưới điện cao áp

cao áp trạm biến áp

- Do đến gần chỗ dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất

Họat động : Tìm hiểu biện pháp an tịan điện -Từ nguyên nhân gây tai nạn diện , sử dụng điện sửa chữa điện cần tuân thủ nguyên tắc an toàn điện , việc tuân thủ nguyên tắc giúp em hình thành thói quen an tồn sống sản xuất - Một số nguyên tắc an tòan sử dụng điện - Khi sử dụng điện ta phải tuân theo nguyên tắc an toàn ?

- Thực tốt cách điện chỗ nối dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện

- Nối đất thiết bị đồ dùng điện

- Khơng vi phạm khỏang cách an tồn lưới điện cao áp trạm biến áp

- Tại ta phải nối đất dồ dùng điện? - Một số nguyên tắc an tòan sửa chữa điện

Khi sửa chữa điện ta phải tuân theo nguyên tắc an tòan nào?

- Cách điện chỗ nối dây dẫn điện

- Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Nối đất thiết bị đồ dùng điện

- Không vi phạn khỏang cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp

- Trứớc sửa chữa điện ta phải cắt nguồn điện: rút phích cắm điện, rút nắp cầu chì, cắt cầu dao,

II Một số biện pháp an tòan điện Một số nguyên tắc an tòan sử dụng điện

- Thực tốt cách điện chỗ nối dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện

(87)

- Tại vỏ thiết bị điện cầu dao cầu chì phải chế tạo cao su?

- Ngòai biện pháp ta sử dụng dụng cụ bảo vệ an tòan điện cho công việc sửa chữa điện để tránh bị điện giật tai nạn khác

+ Sử dụng vật lót cách điện : giày, găng tay cao su, thảm cao su, giá cách điện

+ Sử dụng dụng cụ lao động có tay cầm cách điện

+ Sử dụng dụng cụ kiểm tra dòng điện : bút thử điện

Sử dụng điện có nguồn điện áp an tồn

Khơng đến gần chỗ dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất

- Vì vỏ cao su cách điện

- Sử dụng dụng cụ bảo vệ an tòan điện

Họat động : Tổng kết - Đọc phần ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập /120 - Về nhà chuẩn bị 34

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(88)

BÀI 34 : THỰC HÀNH

DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu số cấu tạo công dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an tồn điện

- Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điệntrong sử dụng sửa chữa điện II CHUẨN BỊ

- Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện : bút thử điện, kìm điện , tua vít,… III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A Giới thiệu :

Điện ngày sử dụng rộng rãi sản xuất sinh họatthì vấn đề an tịan vận hành sử dụng điện ngày trở nên cần thiết cố tai nạn xảy điện nhanh vơ nguy hiểm Do đó, cần phải biết sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, học hôm giúp tìm hiểu cách sử dụng dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện :

Bài 34 : THỰC HÀNH

DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN B Bài :

Chia lớp thành nhóm, nhóm làm báo cáo thực hành Họat động : Tìm hiểu dụng cụ an tòan điện

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Trong kỹ thuật điện , người ta thường dùng vật liệu cách điện để bọc phần dẫn điện bên nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng

- Hãy nêu số ví dụ phận làm vật liệu cách điện đồ dùng điện hàng ngày? - Chúng ta tìm hiểu mốt số dụng cụ bảo vệ an tịan điện

Mỗi nhóm có dụng cụ bảo vệ an tồn điện : kìm điện, kìm tuốc vỏ dây điện, tua vít , bút thử điện Tìm hiểu nội dung sau :

- Đặc điểm cấu tạo dụng cụ

- Vỏ bút thửi điện , vỏ kìm điện ,…

(89)

- Phần cách điện dụng cụ chế tạo dụng cụ gỉ ?

- Công dụng phận cách điện - Cách sử dụng sản phẩm

bài làm theo mẫu báo cáo thực hành SGK Họat động 2 : Tìm hiểu sử dụng bút thử điện - Bút thử điện dụng cụ kiểm tra đơn giản mà gia đình cần phải có để kiểm tra mạch điện có điện kiểm tra đồ dùng điện có bị rị điện vỏ hay khơng

- Bút thử điện dùng để kiểm tra điện áp 1000V

- Đặc điểm cấu tạo bút thử điện Tháo rời phận bút thử điện Gồm :

- Đầu thử điện( gắn liền với thân) - Điện trở ( Giảm dòng điện ) - Đèn báo

- Lò xo ( tăng độ tiếp xúc điện trở, đèn) - Nắp bút

- Kẹp kim lọai - Thân bút

- Hai phân quan trọng bút thử điện : đèn báo điện trởlàm giảm dịng điện có trị số khỏang 106

Lắp bút thử điện lại kiểm tra xem chưa - Trình bày nguyên lý làm việc bút thử điện ? Khi để tay vào kẹp kim lọai chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện từ vật mang điện qua đèn báo thể người xuống đất tạo thành mạch kín đèn báo sáng

Độ sáng đèn báo phản ánh độ lớn dòng điện, phụ thuộc vào điện áp thử

- Tại dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người?

Sử dụng bút thử điện để kiểm tra dòng điện số mạch điện lớp học

GV hướng dẫn HS thao tác mẫu sử dụng bút thử điện

Khi thử điện tay cầm bút phải chạm vào kẹp kim lọai nắp bút ch5m đầu bút vào chỗ cần thử điện, đèn báo sáng điểm có điện

- Yêu cầu HS xác định dây pha mạch điện - Kiểm tra rò điện số đồ dùng điện - Thử chỗ hở cách điện dây dẫn điện

- Gồm :

Đầu thử điện( gắn liền với thân)

Điện trở ( Giảm dòng điện )

Đèn báo

Lò xo ( tăng độ tiếp xúc điện trở, đèn) Nắp bút

Kẹp kim lọai Thân bút

(90)

Họat động : Tổng kết đánh giá thực hành - Yêu cầu HS dọn trả dụng cụ thực hành

- Chuyển đổi thực hành nhóm , GV hướng dẫn đánh giá

- Thu báo cáo thực hành - Về nhà chuẩn bị 35

BÀI 35 : THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách an toàn - Sơ cứu nạn nhân kịp thời phương pháp

- Có ý thức nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽvề tai nạn điện

- Tranh vẽ phương pháp sơ cứu nạn nhân III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A Giới thiệu :

Khi có người bị tai nạn điện phải nhanh chóng cứu chữa ngay, khơng lãng phí thời gian vào việc xác định người sống hay chết Sự thành công việc sơ cứu phụ thuộc vào nhanh nhẹn , tháo vác cứu chữa phương pháp người cứu Đó nội dung thực hành hôm :

BÀI 35 : THỰC HÀNH

CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN B Bài :

Họat động : Thực hành tách nạn nhân khỏi nguồn điện

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhanh theo bước sau :

+ Nhanh tách nạn nhân khỏi nguồn điện + Sơ cứu nạn nhân

+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần gọi nhân viên y tế đến

- Tách nạn nhân khỏi nguồn điện

+ Tình 1: Một người đứng đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện Em phải làm để tách nạn nhân khỏi nguồn điện?

Em chọn cách xử lý tình sau:

- Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh

- Rút phích cắm điện (nắp cấu chì) ngắt aptomat

- Gọi người khác đến cứu

- Rút phích cắm điện (nắp cấu chì) ngắt aptomat

(91)

- Lót tay vải khơ kéo nạn nhấn rời khỏi tủ lạnh Phải nhanh chóng quan sát tìm dây dẫn điện đến thiết bị điện thực việc sau :

Cắt cầu dao, rút phích cắm điện, tắt cơng tắc hay gỡ cấu chì nơi gần

Nếu khơng có biện pháp cắt điện nắm vào phần quần áo khô nạn nhân dùng áo khô lót tay nắm tóc , tay chân kéo nạn nhân + Tình : Trên đường học về, em các bạn gặp tình huống: mốt người bị dây điện trần ( không bọc cách điện )của lưới điện hạ áp 220Vbị đứt đè lên người.

Em chọn cách xử lý sau cho an toàn nhất:

- Lót tay vải khơ kéo nạn nhân khỏi dây điện - Đứng ván gỗ khô dùng sào tre (gỗ ) hất dây điện khỏi nạn nhân

- Nắm áo nạn nhân kéo khỏi dấy điện - Nắm tóc nạn nhận kéo khỏi dậy điện

Đứng ván gỗ khô dùng sào tre (gỗ ) hất dây điện khỏi nạn nhân

Đứng ván gỗ khơ lót tay vải khô kéo nạn nhân khỏi dây điện

Chú ý :

.Khi cứu nạn nhân bị tai nạn điện tuyệt đối không nắm vào người nạn nhân tay không Không tiếp xúc với thể để trần nạn nhân

.Không chạm thân ngả vào phần phần dẫn điện

Đứng ván gỗ khô dùng sào tre (gỗ ) hất dây điện khỏi nạn nhân

Họat động : Thực hành sơ cứu nạn nhân

- Sau ta tách nạn nhân khỏi nguồn điện kiểm tra xem nạn nhân trạng thái mà lựa chọn phương pháp sơ cứu nạn nhân cho phù hợp Điều định thành công việc sơ cứu nạn nhân phải “ Nhanh phương pháp” * Trường hợp nạn nhân tỉnh: khơng có vết thương khơng cảm thấy khó chịu khơng cần cứu chữa để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thóang mát, sau báo cho nhân viên y tế đến Tuyệt đối klhông cho nạn nhân ăn uống

* Trường hợp nạn nhân ngất, không thở thở không co giật run: trường hợp ta cần làm hô hấp nhân tạo nạn nhân thở tỉnh lại mời nhân viên y tế đến

+ Phương pháp 1 : Phương pháp nằm sấp

- Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng bên, cậy miệng kéo lưỡi để họng nạn nhân mở

(92)

mạng sườn ( xương sườn cụt), ngóng lưng

Động tác 1 :Đẩy

Nhơ tịan thân phía trước Dùng sức nặng toàn thân ấn vào lưng nạn nhân Bóp ngón tay vào chỗ xương sườn cụt Miệng đếm nhịp 1,2,3

Động tác 2: Hút khí vào

Nới tay, ngả người phía sau Nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở hút khí vào Miệng đếm 4,5,6

Phương pháp 2 : Hà thổi ngạt

Phương pháp đơn giản ưu điểm hơn, người cứu dễ thực kiểm tra đường thở nạn nhân

Chuẩn bị : Quỳ bên cạnh nạn nhân,đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở

Thổi vào mũi : ấn mạnh vào càm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại Lấy ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh Làm khỏang 16-20 lần / phút nạn nhân hồi tỉnh

Thổi vào mồm : cách lấy thổi tương tự thổi vào mũi Nhưng thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường khơng kín khó làm

Xoa bóp tim ngịai lồng ngực : Khi tim nạn nhân khơng họat động cần có hai người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ lần xoa bóp tim /1 lần thổi ngạt

Họat động : Tổng kết

- Đưa tình yêu cầu HS thực hành : Nhóm bạn đến gần khu chuồng chăn nuôi , sơ ý vấp phải dây điện bảo vệ chuồng nuôi bị điện giật Em xử lý tình nào?

-Ví dụ số trường hợp sử dụng điện việc bảo vệ tài sản làm tổn hại sức khỏe tài sản người khác vi phạm pháp luật

- Hãy nêu số trường hợp sử dụng điện trái phép bị nghiêm cấm ?

- Thu báo cáo thực hành - Về nhà chuẩn bị 36

- Sử dụng điện đánh bắt cá,…

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(93)

CHƯƠNG VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Bài 36 : VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ - Hiểu đặt tính cơng dụng lọai vật liệu kỹ thuật điện II CHUẨN BỊ

- Các dụng cụ có sử dụng vật liệu cách điện , vật liệu dẫn điện - Tranh vẽ

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Các đồ dùng điện gia đình : quạt, bàn điện, đèn,… thiết bị điện: công tắc , cầu dao, … dụng cụ bảo vệ an toàn điện: kìm điện, bút thử điện, làm vật liệu kỹ thuật điện Vậy vật liệu vật liệu kỹ thuật điện Bài học hôm giúp nghiên cứu vấn đề này:

Bài 36 : VẪT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN B Bài :

Họat động : Tìm hiểu vật liệu dẫn điện

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Quan sát mẫu vật phích cắm điện rõ phần tử dẫn điện nó?

- Hai chốt có khả gì? - Hai chốt vật liệu ? - Vật liệu dẫn điện ?

Vật liệu mà dịng điện chạy qua vật liệu dẫn điện

- Đặc trưng vật liệu dẫn điện mặt cản trở dòng điện chạy qua gọi điện trở suất Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ ( khỏang 10-6 dến

10-8 )

- Đặt tính vật liệu dẫn điện tốt, điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt

Kim lọai, hợp kim, than chì , dung dịch điện phân (axit, baz, muối) thủy ngân co đặc tính dẫn điện Đồng , nhôm hợp kim chúng dẫn điện tốt dùng chế tạo lõi dây điện Đồng dẫn điện tốt đắt, nhôm dẫn điện đồng rẻ

- Hai chốt phích cắm điện

- Cho dòng điện chạy qua

- Vật liệu dẫn điện - Vật liệu mà dịng điện chạy qua vật liệu dẫn điện

- Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo

1 Vật liệu dẫn điện - Vật liệu mà dịng điện chạy qua vật liệu dẫn điện

- Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ, đặt tính vật liệu dẫn điện tốt

- Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo phần tử dẫn điện ca`c thiết bị điện dây dẫn điện

(94)

Các hợp kim phero niken, niccrom khó nóng chảy, dùng để chế tạo cdây điện trở cho mỏ hàn, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện,…

- Vật liệu dẫn điện dùng để làm ?

Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo phần tử dẫn điện thiết bị điện dây dẫn điện - Nêu tên phần tử dẫn điện hình 36.1 SGK?

các phần tử dẫn điện thiết bị điện dây dẫn điện

- lõi dây điện, lỗ lấy điện, chốt phích cắm điện

Họat động : Tìm hiểu vật liệu cách điện - Quan sát mẫu vật phích cắm điện rõ phần tử cách điện nó?

- Vât liệu cách điện gì?

Vât liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua

- Vật liệu cách điện có điện trở suất ?

Vât liệu cách điện có điện trở suất lớn( khỏang từ 106 đến 1013).

- Vật liệu có điện trở suất cách điện tốt?

Điện trở suất vật liệu lớn vật liệu dẫn điện tốt

- Vật liệu cách điện có đặc tính ? Có đặc tính cách điện tốt

- Hãy kể tên số vật liệu cách điện mà em biết?

Giấy cách điện, thủy tinh, nhựa ebonit , sứ, mica, nhựa đường, caosu, amian, dầu loại( biến áp, tụ điện, cáp điện) , gỗ khơ, khơng khí có đặc tính cách điện

- Vật liệu cách điện dùng để làm ?

Vật liệu cách điện dùng để chế tạo phần tử cách điện thiết bị, đồ dùng điện

- Khi đồ dùng điện làm việc, tác động nhiệt độ, chấn động tác động hóa lý khác, vật liệu cách điện bị già hóa Ở nhiệt độ làm việc cho phép, tuổi thọ vật liệu cach điện khỏang 15- 20 năm Thực nghiệm cho biết, nhiệt độ làm việc tăng nhiệt độ cho phép từ – 100C, tuổi thọ vật liệu cách điện còn

một nửa

- Em nêu tên vài phần tử cách điện đồ dùng điện gia đình?

- Hình 36.1 Vỏ dây điện có tác dụng dây điện bên trong?

- Vỏ nhựa

- Vât liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua - Vât liệu cách điện có điện trở suất lớn( khỏang từ 106 đến 1013)

- Điện trở suất vật liệu lớn vật liệu dẫn điện tốt - Có đặc tính cách điện tốt

- Giấy cách điện, thủy tinh, nhựa , sứ,…

- Vật liệu cách điện dùng để chế tạo phần tử cách điện thiết bị, đồ dùng điện

- Vỏ quạt, tivi, - Cách điện với vỏ dây điện

2 Vật liệu cách điện - Vât liệu cách điện vật liệu không cho dịng điện chạy qua Vât liệu cách điện có điện trở suất lớn, có đặc tính cách điện tốt

- Vật liệu cách điện dùng để chế tạo phần tử cách điện thiết bị, đồ dùng điện

(95)

- Vật liệu dẫn từ vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua Vât liệu dẫn từ thường dùng thép kỹ thuật điện, anico, ferit, pecmaloi có đặc tính dẫn từ tốt

- Thép kỹ thuật điện dùng làm lõi dẫn từ nam châm điện, lõi máy biến áp, lõi máy phát điện , động điện,

- Anico dùng làm nam châm vĩnh cửu; ferit dùng làm ănten, lõi biến áp trung tần vô tuyến điện; pecmaloi dùng làm lõi biến áp, động điện chất lượng cao kỹ thuật vơ tuyến quốc phịng

3 Vật liệu dẫn từ - Vật liệu dẫn từ vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua

Vât liệu dẫn từ thường dùng thép kỹ thuật điện, anico, ferit, pecmaloi có đặc tính dẫn từ tốt

Họat động : Tổng kết

- Điền đặc tính tên phần tử thiết bị điện chế tạo từ vật liệu kỹ thuật điện vào bảng 36.1

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Về nhà chuẩn bị 37

(96)

Bài 37 : PHÂN LỌAI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- Hiểu nguyên lý biến đổi lượng điện chức nhóm đồ dùng diện

- Hiểu số liệu kỹ thuật đồ dùng điện ý nghĩa chúng - Có ý thứ sử dụng c1c đồ dùng điện số liệu kỹ thuật

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Hiện tương lai, đồ dùng điện trở thành thíêt bị khơng thể thiếu sống hàng ngày Để hiểu nguyên lý biến đổi lượng điện chức năng, số liệu kỷ thuật nhóm đồ dùng điện, nghiên cứu

Bài 37 : PHÂN LỌAI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN

B Bài :

Họat động : Phân lọai đồ dùng điện gia đình

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Đồ dùng điện trở thành thíêt bị thiếu sống hàng ngày

- Đồ dùng điện trở thành thíêt bị

khơng thể thiếu sống hàng ngày

- Em cho biết cơng dụng đồ dùng điện gia đì nh hình 37.1 SGK?

Khi sử dụng, đồ dùng điện tiêu thụ điện biến đổi điện thành dạng lượng khác Dựa vào nguyên lý biến đổi lượng người ta phân làm ba nhóm sau:

* Đồ dùng lọai điện – quang : biến đổi điện thành quang dùng để chiếu sáng nhà đường phố

- Em nêu tên số đồ dùng lọai điện – quang mà em biết?

* Đồ dùng lọai điện – nhiệt : biến đổi điện thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng, sưởi ấm, sấy , nấu cơm, nấu nước nóng ,… - Em nêu tên số đồ dùng lọai điện – nhiệt mà em biết?

* Đồ dùng lọai điện –cơ : biến đổi điện thành năng, dùng để dẫn động, làm quay máy bơm nước, máy xay xát, máy hút bụi, quạt điện,…

- Em nêu tên số đồ dùng lọai điện –

- Đèn sợi đốt, đèn hùng quang,

- Nồi cơm điện, bếp điện, bàn là,…

- Quạt , máy bơm nước,…

I Phân lọai đồ dùng điện gia đình

- Đồ dùng điện tiêu thụ điện biến đổi điện thành dạng lượng khác Dựa vào nguyên lý biến đổi lượng người ta phân làm ba nhóm sau: + Đồ dùng lọai điện – quang

+ Đồ dùng lọai điện – nhiệt

(97)

cơ mà em biết?

- Dựa vào cách phân lọai , em ghi tên đồ dùng điện gia đình hình 37.1 vào cád nhóm bảng 37.1 SGK

Họat động : Tìm hiểu số liệu kỹ thuật đồ dùng điện - Các số liệu kỹ thuật nhà sản xuất qui

định để sử dụng đồ dùng điện tốt, bền lâu, an toàn Các số liệu ghi đồ dùng điện nhãn đồ dùng điện, lý lịch máy (catalo)

- Số liệu kỹ thuật quan trọng đồ dùng điện đại lượng điện định mức đại lượng đặc trưng cho chức đồ dùng điện dung tích nồi, bình… Các đại lượng định mức:

+ Điện áp định mức U – đơn vị Vôn (V) + Dòng điện định mức I – đơn vị Ampe (A) + Công suất định mức P – đơn vị Oát (W) - Trên bóng đèn có ghi 220 V, 60W, em giải thích số liệu đó?

- Trên bóng đèn có ghi 220 V, 40W, em giải thích số liệu đó?

- Các số liệu kỹ thuật bình nước nóng nhãn hiệu ARISTON cho hình 37.2 SGK

- Em cho biết cơng suất, điện áp , dịng điện, dung tích định mức bình nước nóng bao nhiêu?

- 220V điện áp định mức

60W công suất định mức

- 220V điện áp định mức

40W công suất định mức

- 2000W, 220V, 11.4A, 15l

II Các số liệu kỹ thuật

- Các số liệu kỹ thuật nhà sản xuất qui định để sử dụng đồ dùng điện tốt, bền lâu, an toàn

1 Các đại lượng định mức

+ Điện áp định mức U – đơn vị Vôn (V) + Dòng điện định mức I – đơn vị Ampe (A)

+Công suất định mức P– đơn vị Oát (W)

Họat động : Tìm hiểu ý nghĩa số liệu kỹ thuật - Các số liệu kỹ thuật có ý nghĩa

khi mua sử dụng đồ dùng điện?

Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp sử dụng yêu cầu kỹ thuật

-Nhà em sử dụng nguồn điện áp 220V, em cần mua bóng đèn cho đèn bàn học - Trong ba bóng có sồ liệu đây, em chọn mua bóng ? Tại sao?

Bóng đèn số : 220V – 40W Bóng đèn số : 110V – 40W Bóng đèn số : 220V – 300W

- Vì phải sử dụng đồ điện số liệu kỹ thuật?

- Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp sử dụng yêu cầu kỹ thuật

- Bóng đèn số : 220V – 40W

Vì điện áp định mức đèn phù hợp với điện áp gia đình, cơng suất 40 W phù hợp với yêu cầu công suất bàn học

- Phải sử dụng đồ điện số liệu kỹ

2 Ý nghĩa số liệu kỹ thuật

(98)

Để tránh hỏng đồ dùng điện, sử dụng cần lưu ý :

- Đấu đồ dùng điện vào nguồn có điện áp điện áp định mức đồ dùng điện - Không cho đồ dùng điện làm việc vượt công suất định mức, dòng điện vượt trị số định mức

thuật để đảm bảo an toàn tránh hỏng đồ dùng điện

Họat động : Tổng kết bài - Đọc phần ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 38 IV RÚT KINH NGHIỆM

Bài 38 : ĐỒ DÙNG ĐIỆN LỌAI ĐIỆN QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

I MỤC TIÊU

- Hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc đèn sợi đốt - Biết đặc điểm đèn sợi đốt

- Có ý thức tìm hiểu lọai đồ dùng điện II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ cấu tạo đèn sợi đốt - Các lọai đèn sợi đốt

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp : ……… Ngày dạy: ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(99)

Năm 1879 nhà bác học người Mỹ Thomas Edisson phát minh đèn sợi đốt Sáu mươi năm sau 1939 đèn hùynh quang xuất hiên để khắcphục nhược điểm đèn sợi đốt Vậy nhược điểm gì? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi này:

Bài 38 : ĐỒ DÙNG ĐIỆN LỌAI ĐIỆN QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT

B Bài

Họat động : Phân lọai đèn điện

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Đèn điện sử dụng điện biến đổi thành dạng lượng nào?

Đèn điện sử dụng điện biến đổi điện thành quang

- Em kể tên lọai đèn điện mà em biết?

Dựa vào nguyên lý làm việc , phân đèn điện làm ba lọai :

+ Đèn sợi đốt + Đèn hùynh quang

+ Đèn phóng điện( đèn cao áp Hg, dèn cao áp Na,…)

- Đèn điện sử dụng điện biến đổi điện thành quang

- Đèn sợi đốt, đèn hùynh quang

I Phân lọai đèn điện - Đèn điện sử dụng điện biến đổi điện thành quang

- Dựa vào nguyên lý làm việc , phân đèn điện làm ba lọai : + Đèn sợi đốt + Đèn hùynh quang + Đèn phóng điện( đèn cao áp Hg, dèn cao áp Na,…)

(100)

Đèn sợi đốt hay gọi đèn dây tóc

- Quan sát hình 38.2 SGK cho biết đèn sợi đốt có phận chính?

- Đèn sợi đốt có ba phận : bóng thủy tinh, sợi đốt , đèn (đi xóay ngạnh)

- Sợi đốt làm vật liệu ?

Sợi đốt dây kim lọai có dạng lị xo xoắn, thường làm vonfarm để chịu nhiệt độ cao Sợi đốt phần tử quan trọng bóng đèn, điện biến đổi thành quang - Bóng thủy tinh làm thủy tinh chịu nhiệt Người ta rút hết khơng khí bơm vào khí trơ ( khí acgon, khí kripton,…) vào bóng để làm tăng tuổi tuổi thọ sợi đốt

Kích thước bóng phải đủ lớn , đảm bảo bóng thủy tinh khơng bị nổ Có lọai bóng sáng bóng mờ Lọai bóng mờ giảm độ chói - Đuôi đèn : làm đồng sắt tráng kẽm gắn chặt với bóng thủy tinh Trên có hai cực tiếp xúc Khi sử dụng, đèn nối với chui đèn phù hợp để nối với mạng điện, cung cấp điện cho đèn

- Có kiểu đèn?

Có hai kiểu đèn : xốy ngạnh Hiên lọai xồy sử dụng phổ biến - Em mơ tả đường dịng điện vào dây tóc bóng đèn?

Dòng điện từ hai chân đèn sau vào dây tóc bóng đèn đuôi ngạnh, chân đuôi đèn với phần xốy đèn xóay

- Hãy phát biểu tác dụng phát quang dòng điện?

Vậy đèn làm việc theo nguyên lý sau:

Khi đóng điện , dịng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao dây tóc đèn phát sáng

- Đèn sợi đốt có ba phận : bóng thủy tinh, sợi đốt , đuôi đèn - Sợi đốt làm vonfarm để chịu nhiệt độ cao

- Có hai kiểu đèn : xốy ngạnh

- Dòng điện từ hai chân đèn sau vào dây tóc bóng đèn đuôi ngạnh, chân đuôi đèn với phần xốy đèn xóay

- Khi đóng điện , dịng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao dây tóc đèn phát sáng

II Đèn sợi đốt Cấu tạo

- Đèn sợi đốt có ba phận : bóng thủy tinh, sợi đốt , đuôi đèn

2 Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện , dịng điện chạy dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao dây tóc đèn phát sáng

Họat động :Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật sử dụng đèn sợi đốt - Đèn phát ánh sáng liên tục ( có lợi

(101)

sáng , phần lại tỏa nhiệt Nếu sờ vào bóng đèn làm viêc thấy nóng bị bỏng Vì hiệu suất phát quang đèn sợi đốt thấp

- Vì sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng khơng tiết kiệm điện năng?

Vì làm việc sử dụng 4% - 5% điện tiêu thụ đèn biến đổi thành quang phát ánh sáng , phần lại tỏa nhiệt - Tuổi thọ thấp : làm việc đèn sợi đốt bị đốt nóng nhiệt độ cao nên nhanh hỏng Tuổi thọ khỏang 1000

- Hãy giải thích ý nghĩa đại lượng ghi đèn sợi đốt?

Bóng : 220V, 75 W Bóng : 127V , 60W

Các đại lượng cho biết điện áp định mức công suất định mức

Đèn sợi đốt sử dụng đâu?

Để sử dụng đèn bền lâu ta phải bảo quản nào?

Phải thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn, để đèn phát sáng tốt , hạn chế di chuyển rung bóng đèn đèn phát sáng

- Vì hạn chế di chuyển rung bóng đèn đèn phát sáng ?

- Vì làm việc sử dụng 4% -5% điện tiêu thụ đèn biến đổi thành quang phát ánh sáng , phần lại tỏa nhiệt Các đại lượng cho biết

Điện áp định mức :220V

Công suất định mức : 75W

- Sử dụng để chiếu sáng gia đình

- Vì nóng sợi đốt dễ bị đứt

Họat động : Tổng kết - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK - Về nhà chuẩn bị 39

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp : ……… Ngày dạy: ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(102)

Bài 39: ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU

- Hiểu nguyên lý làm việc cấu tạo đèn huỳnh quang - Hiểu đặc điểm đèn huỳnh quang

- Hiểu ưu nhược điểm lọai đènđể biết lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng nhà

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ đèn ống huỳnh quang - Các lọai đèn huỳnh quang III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Đèn huỳnh quang có nhiều lọai , đèn ống huỳnh quang đèn comprt huỳnh quang lọai đèn thông dụng Tùy theo hình dáng, kích thước , màu sắc ánh sáng, cơng suất mà đèn dùng để chiếu sáng gia đình , đường phố , xưởng , nhà máy ,…Vì chúng có tính vậy, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo , nguyên lý làm việc chúng

Bài 39: ĐÈN HUỲNH QUANG B Bài :

Họat động : Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm , số liệu kỹ thuật công dụng đèn ống hùynh quang

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Hãy quan sát tranh vẽ hình 39.1 nêu cấu tạo đèn ống hùynh quang?

Đèn ống hùynh quang có hai phận : điện cực , ống thủy tinh

+ Ong thủy tinh có lọai chiều dài : 0.3 m, 1.6 m, 1.2 m, 1.5 m, 2.4 m Mặt ống có phủ lớp bột huỳnh quang( hợp chất chủ yếu photpho)

- Lớp bột huỳnh quang phủ ống có tác dụng gì?

Người ta rút hết khơng khí ống bơm vào ống mốt thủy ngân khí trơ ( acgon, kripton )

Tại người ta phải bơm thủy ngân khí trơ vào ống ?

+ Điện cực làm dây vonfram có dạng lò xo xoắn Điện cực tráng lớp bột bari – oxit để phát điện tử Có hai điện cực hai đầu ống , điện cực có hai đầu tiếp điện đưa ngịai gọi chân để nối với nguồn điện - Dựa vào cấu tạo đèn trình bày nguyên lý làm việc đèn?

Khi đóng điện tượng phóng điện hai điện cực đèn tạo tia tử ngọai , tia tử ngọai tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng Màu sắc cuả ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang

- Đèn ống hùynh quang có hai phận : điện cực , ống thủy tinh - Phát ánh sáng

- Làm tăng tuổi thọ điện cực

I Đèn ống huỳnh quang

1 Cấu tạo

- Đèn ống hùynh quang có hai phận : điện cực , ống thủy tinh Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện tượng phóng điện hai điện cực đèn tạo tia tử ngọai , tia tử ngọai tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng

3 Đặc điểm

+ Hiện tượng nhấp nháy

(103)

Đặc điểm đèn ống huỳnh quang

+ Hiện tượng nhấp nháy : Với tần số 50 Hz, đèn phát ánh sáng khơng liên tục , có hiệu ứng nhấp nháy, gây mắt

Để khắc phục tượng nhấp nháy người ta sử dụng đèn có ống huỳnh quang nối song songvới hộp đèn sử dụng chấn lưu điện từ

+ Hiệu suất phát quang: Khi làm việc, khỏang 20% đến 50 % điện tiêu thụ đèn biến đổi thành quang năng, phần lại tỏa nhiệt Hiệu suất phát quang cuả đèn huỳnh quang cao gấp lần đèn sợi đốt

+ Tuổi thọ đèn hùynh quang khỏang 8000 , lớn đèn sợi đố nhiều lần

+ Mồi phóng điện : Vì khỏang cách hai điện cực đèn lớn, để phóng điện cần phải mồi phóng điện Để mồi phóng diện cho đèn ống huỳnh quang, người ta dùng chấn lưu điện cảm tắc te chấn lưu điện tử

Lọai đèn ống hùynh quang thường dùng gia đình có điện áp định mức 127V, 220V Công suất dịnh mức phụ thuộc vào kích thước ống

Chiều dài ống 0.6m, công suất : 18W, 20W Chiều dài ống 1.2m, công suất : 36W, 40W - Đèn ống huỳnh quang sử dụng đâu? Đèn ống huỳnh quang sử dụng phổ biến để chiếu sáng nhà

- Để sử dụng đèn bền lâu ta phải bảo quản nào?

Phải thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn, để đèn phát sáng tốt , hạn chế di chuyển rung bóng đèn đèn phát sáng

Đèn ống huỳnh quang sử dụng ể chiếu sáng nhà

Phải thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn, để đèn phát sáng tốt , hạn chế di chuyển rung bóng đèn đèn phát sáng

thành quang + Tuổi thọ đèn hùynh quang khỏang 8000 + Mồi phóng điện : Vì khỏang cách hai điện cực đèn lớn, để phóng điện cần phải mồi phóng điện

4 Số liệu kỹ thuật Cho biế số liệu : điện áp định mức, công suất dịnh mức

5 Sử dụng

Đèn ống huỳnh quang sử dụng phổ biến để chiếu sáng nha

Họat động : Tìm hiểu đèn compac hùynh quang Hãy nêu cấu tạo đèn compac huỳnh quang? Đèn com pac hùynh quang có cấu tạo: bóng đèn đèn, chấn lưu thường đặt đèn nhờ kích thước đèn gọn nhẹ dễ sử dụng Nguyên lý làm việc giống đèn ống hùynh quang

Hiệu suất phát quang gấp khỏang lần đèn sợi đốt

Cấu tạo: bóng đèn đèn

II Đèn compac huỳnh quang

Đèn com pac hùynh quang có kích thước gọn nhẹ dễ sử dụng

Hiệu suất phát quang gấp khỏang lần đèn sợi đốt

(104)

- Ở đèn sợi đốt có cần chấn lưu để mồi phóng điện khơng?

- Ở đèn sợi đốt có tượng ánh sáng không liên tục gây mỏi mắt không?

- Tuổi thọ hiệu suất phát quang đèn cao hơn?

Yêu cầu HS điền vào bảng 39.1 SGK

- không cần chấn lưu

- Không

- Đèn huỳnh quang

Bảng 39.1 : So sánh ưu nhược điểm đèn sợi đốt đèn huỳnh quang

Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm

Đèn sợi đốt 1)2) 1)2)

Đèn huỳnh quang

1) 2)

1) 2)

Họat động : Tổng kết - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK - Về nhà chuẩn bị 39

Bài 40 : THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU

- Biết cấu tạo đèn ống hùynh quang chấn lưu tắc te

- Hiểu nguyên lý làm việc cách sử dụng đèn ống hùynh quang - Có ý thực qui định an toan điện

II CHUẨN BỊ

(105)

- Bộ đèn hùynh quang 0.6m - Chấn lưu

- Tắc te

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Ở trước biết đèn ống hùynh quang chế tạo để khắc phục nhược điểm đèn sợi đốt Vây tìm hiểu phận chính, sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang, q trình mồi phóng điện phát sáng làm việc

Bài 40 : THỰC HÀNH

ĐÈN ỐNG HÙYNH QUANG B Bài :

Họat động : Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Đèn ống hùynh quang có phận ?

- Hãy đọc giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật ghi ống hùynh quang?

Lọai dèn ống hùyng quang thường dùng : Điện áp định múc: 220 V

Chiều dài ống 0.6 m công suất : 20W Chiều dài ống 1.2 m công suất : 40W

- Nêu cấu tạo chức chấn lưu đèn? Cấu tạo : gồm dây quấn lõi thép

Chức năng: tạo tăng ban đầ để làm việc Giới hạn dòng điện qua đèn phát sáng - Cấu tạo chức tắc te

Cấu tạo : có hai điện cực đ1o có điện cực động lưỡng kim

Chức : Tự động nôi 1mạch U cao hai điện cực ngắt mạch U giảm Mồi đèn sáng lúc ban đầu

Họat động : Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang Quan sát sơ đồ mạch điện đèn ống hùynh quang hình

40.1 SGK

- Các phần tử mạch điện mắc ?

Chấn lưu mắc nối tiếpvới ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với ống huỳnh quang Hai đầu day đèn nối với nguồn điện

- Vẽ lại sơ đồ mạch điện

Họat động : Quan sát mồi phóng điện đèn phát sáng Chỉ dẫn HS quan sát hiệ tượng : Sự phóng điện tắc te , thấy sáng đỏ tắc te, sau tắc te ngừng phóng điện, đèn sáng bìng thường

(106)

- Yêu cầu HS dọn trả dụng cụ thực hành

- Chuyển đổi thực hành nhóm , GV hướng dẫn đánh giá

- Thu báo cáo thực hành Về nhà chuẩn bị 41

Bài 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- Hiểu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện – nhiệt

- Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc cách sử dụng bàn điện II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ SGK - Các lọai bàn điện III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu :

Đồ dùng lọai điện nhiệt trở thành dụng cụ thiếu dùng đời sống hàng ngày Từ bếp điện, nồi cơm điện, bình nước nóng, bàn điện,…Vậy chúng có cấu tạo ? Bài học hôm giúp chuúng ta trả lời câu này:

Bài 41 : ĐỒ DÙNG LỌAI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp : ……… Ngày dạy: ………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(107)

B Bài :

Họat động : Tìm hiểu nguyên lý biến đổi lượng đồ dùng điện – nhiệt

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Hãy kể tên lọai đồ dùng điện nhiệt gia đình mà em biết ?

Trong gia đình thường dùng đồ dùng điện – nhiệt : bàn điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng…

- Hãy nêu tác dụng nhiệt dịng điện?

Ngun lí làm việc đồ dùng điện – nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt (nung) nóng, biến đổi điện thành nhiệt

Dây đốt nóng làm dây điện trở

- Năng lượng đầu vào dầu đồ dùng điện – nhiệt ?

Năng lượng đầu vào đồ dùng lọai điện nhiệt điện Năng lượng đầu đồ dùng lọai điện nhiệt nhiệt

- Bàn điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng…

- Dịng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt

- Năng lượng đầu vào đồ dùng lọai điện nhiệt điện

I Đồ dùng lọai điện - nhiệt 1.Nguyên lí làm việc

Đồ dùng điện – nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt (nung) nóng, biến đổi điện thành nhiệt

Dây đốt nóng làm dây điện trở

Họat động 2 : Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật dây đốt nóng Điện trở R dây đốt nóng phụ thc vào điện trở suất  vật dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với chiều dài l tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây đốt nóng

R = 

S l

Đơn vị điện trở ôm, kí hiệu  - Các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng

Dây đốt nóng làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn : dây niken-crom màu sáng bóng có điện trở suất  = 1,1.10-6m (gấp gần 70 lần điện trở suất đồng), dây phero-crom màu xỉn có điện trở suất  = 1,3.10-6

m

Dây đốt nóng chịu nhiệt độ cao : dây niken-crom có nhiệt độ làm việc từ 1000OC đến 1100 OC, dây

phero-crom có nhiệt độ làm việc 850 OC Dây

niken-crom thường dùng làm dây đốt nóng bàn điện, bếp điện, nồi cơm điện

- Vì dây đốt nóng phải làm chất liệu có điện trở suất lớn chịu nhiệt độ cao?

Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với cơng suất, yêu cầu thiết bị tỏa nhiệt lượng lớn

- Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với công suất, yêu cầu thiết bị tỏa nhiệt lượng lớn

2 Dây đốt nóng a Điện trở R dây đốt nóng R = 

S l

Đơn vị điện trở ơm, kí hiệu 

b Các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng

(108)

Họat động : Tìm hiểu cấu tạo nguyênm lý làm việc, số liệu kỹ thuật cách sử dụng bàn điện

- Quan sát hình 41.1 cho biết bàn điện có phận chính?

Bàn điện có hai phận : dây đốt nóng (dây điện trở) vỏ

* Dây đốt nóng làm hợp kim niken-crom chịu nhiệt độ cao

- Nhiệt độ làm việc dây đốt nóng niken-crom vào khoảng ?

Dây đốt nóng đặt rãnh (ống) bàn cách điện với vỏ

- Dây đốt nóng có chức ? * Vỏ bàn

Vỏ bàn gồm đế nắp :

- Đế làm gang hợp kim nhôm, đánh bóng mạ crom

- Đế bàn có chức ?

- Nắp làm đồng, thép mạ crom nhựa chịu nhiệt, có gắn tay cầm nhựa cứng chịu nhiệt

Ngồi ra, bàn điện cịn có phận : đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ Một số bàn có phận tự động điều chỉnh nhiệt độ tự động phun nước (h.41.2)

- Dựa vào nguyên lí làm việc chung đồ dùng loại điện – nhiệt nêu nguyên lý làm việc bàn điện?

Nguyên lí làm việc bàn điện đóng điện, dịng điện chạy dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn

- Nhiệt năng lượng đầu vào hay đầu bàn điện sử dụng để làm ?

- Các số liệu kĩ thuật

Điện áp định mức 127V; 220V

Công suất định mức từ 300W đến 1000W - Bàn điện dùng để làm ?

Bàn điện dùng để quần áo, hàng may mặc, vải…

- Khi sử dụng cần ý điều ?

-Sử dụng với điện áp định mức bàn

-Khi đóng điện không để mặt đế bàn trực tiếp xuống bàn để lâu quần áo…

-Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với loại vải, lụa… cần là, tránh làm hỏng vật dụng

-Giữ gìn mặt đế bàn nhẵn

- Bàn điện có hai phận : dây đốt nóng vỏ - 1000 – 11000C

- Biến điện thành nhiệt

- Đế dùng để tích nhiệt, trì nhiệt độ cao

- đóng điện, dịng điện chạy dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn

- Nhiệt năng lượng đầu

- Bàn điện dùng để quần áo, hàng may mặc, vải…

II Bàn điện Cấu tạo

Bàn điện có hai phận : dây đốt nóng (dây điện trở) vỏ

- Dây đốt nóng làm hợp kim niken-crom chịu nhiệt độ cao - Vỏ bàn gồm đế nắp

2 Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện, dịng điện chạy dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn Số liệu kỹ thuật

- Điện áp định

mức 127V;

220V

(109)

-Đảm bảo an toàn điện nhiệt Họat động 4 : Tổng kết - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK Về nhà chuẩn bị 42

Bài 42 : BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc cách sử dụng bếp điện

- Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc cách sử dụng nồi cơm điện II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ mô tả cấu tạo bếp điện , nồi cơm điện - Mơ hình bếp điện, nồi cơm điện

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu bài:

Trên thị trường hiên có nhiều kiểu, nhiều lọai bếp điện nồi cơm điện Để hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc , cách sử dụng bếp điện , nồi cơm điện tìm hiểu 42

Bài 42: BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN B Bài :

Họat động : Tìm hi u c u t o, s li u k thu t, công d ng c a b p nể ấ ố ệ ỹ ậ ụ ủ ế ệ

Họat động dạy Họat động học Nội dung

Tuần : ………, tiết : ……… Lớp :

………

Xét duyệt TTCM Ngày ……/……/………

(110)

- Bếp điện có phận ?

Bếp điện có hai phận dây đốt nóng thân bếp

- Dây đốt nóng thường làm hợp kim ? Bếp điện có hai loại :

* Bếp điện kiểu hở

Dây đốt nóng bếp điện kiểu hở quấn thành lò xo, đặt vào rãnh thân bếp (đế) làm đất chịu nhiệt Hai đầu dây đốt nóng luồn chuỗi sứ hạt cườm

* Bếp điện kiểu kín

Dây dốt nóng đúc kín ống (có chất chịu nhiệt cách điện bao quanh dây đốt nóng) đặt thân bếp làm nhơm, gang sắt

Ngồi thân bếp cịn có đèn báo hiệu, cơng tắc điều chỉnh nhiệt độ theo yêu cầu sử dụng (h.42.1) - So sánh hai loại bếp điện trên, theo em nên sử dụng loại bếp điện an tòan ?

Số liệu kỹ thuật:

- Điện áp định mức : 127V; 220V

- Công suất định mức : từ 500W đến 2000W - Bếp điện sử dụng để làm ?

Bếp điện sử dụng để đun nấu thực phẩm - Khi sử dụng cần ý điều ?

-Sử dụng với điện áp định mức bếp điện -Không để thức ăn, nuớc rơi vào dây đốt nóng thường xuyên lau chùi bếp điện

-Đảm bảo an toàn điện nhiệt, đặc biệt bếp kiểu hở

- Bếp điện có hai phận dây đốt nóng thân bếp

- Dây niken – crom

- Bếp điện kiểu kín an tồn

- Bếp điện sử dụng để đun nấu thực phẩm

I Bếp điện Cấu tạo

Bếp điện có hai phận dây đốt nóng thân bếp

a Bếp điện kiểu hở

Dây đốt nóng bếp điện kiểu hở quấn thành lò xo, đặt vào rãnh thân bếp

b Bếp điện kiểu kín

Dây dốt nóng đúc kín ống đặt thân bếp Số liệu kỹ thuật

- Điện áp định mức : 127V; 220V

- Công suất định mức : từ 500W đến 2000W Sử dụng Bếp điện sử dụng để đun nấu thực phẩm Họat động : Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật, công dụng nồi cơm điện - Nồi cơm điện có phận ?

Nồi cơm điện có ba phận vỏ nồi, soong dây đốt nóng

+ Vỏ nồi có hai lớp, hai lớp có thủy tinh cách nhiệt

- Lớp thủy tinh hai lớp vỏ nồi có tác dụng ?

+ Soong làm hợp kim nhơm, phía phủ lớp men đặc biệt để cơm khơng bị dính với soong

- Căn vào cấu tạo vỏ nồi, em giải thích sử dụng nồi cơm điện tiết kiệm điện bếp

- Nồi cơm điện có ba phận vỏ nồi, soong dây đốt nóng

- Bơng thủy tinh để cách nhiệt

- Sử dụng nồi

II Nồi cơm điện

1 Cấu tạo

Nồi cơm điện có ba phận vỏ nồi, soong dây đốt nóng

(111)

điện ?

+ Dây đốt nóng làm hợp kim niken-crom, gồm dây đốt nóng dây dốt nóng phụ

Dây đốt nóng cơng suất lớn đúc kín ống sắt mâm nhơm (có chất chịu nhiệt cách điện bao quanh dây) đặt sát đáy nồi, dùng chế độ nấu cơm

Dây đốt nóng phụ cơng suất nhỏ gắn vào thành nồi dùng chế độ ủ cơm

Ngoài cịn có đèn báo hiệu mạch điện tự động để thực chế độ nấu, ủ, hẹn giờ… theo yêu cầu (h.42.2)

* Các số liệu kĩ thuật

-Điện áp định mức 127V; 220V

-Công suất định mức từ 400W đến 1000W -Dung tích soong 0,75l ; 1l ; 1,5l ; 1,8l ; 2,5l * Sử dụng

Nồi cơm điện ngày sử dụng nhiều, tiện lợi, từ loại đơn giản loại tự động nấu cơm theo chương trình báo tín hiệu hình Cần sử dụng với điện áp định mức nồi cơm điện bảo quản nơi khô

cơm điện tiết kiệm điện bếp điện vỏ nồi có thủy tinh cách nhiệt

làm hợp kim nhơm, phía phủ lớp men đặc biệt

- Dây đốt nóng làm hợp kim niken-crom, gồm dây đốt nóng dây dốt nóng phụ

2 Số liệu kỹ thuật

-Điện áp định

mức 127V;

220V

-Công suất định mức từ 400W đến 1000W -Dung tích soong 0,75l ; 1l ; 1,5l ; 1,8l ; 2,5l Sử dụng ( SGK) Họat động : Tổng kết bài

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK Về nhà chuẩn bị 43

(112)

Bài 43 : Thực hành

BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Biết cấu tạo chức phận bàn điện, bếp điện nồi cơm điện - Hiểu số liệu kĩ thuật bàn điện, bếp điện nồi cơm điện

- Sử dụng đồ dùng điện yêu cầu kĩ thuật đảm bảo an toàn II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ, mơ hình

Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì aptomat phía trước ổ điện - Dụng cụ, thiết bị :

+Kìm, tua vít

+1 bàn điện 200V +1 bếp điện 220V +1 nồi cơm điện 220V

+1 bút thử điện, đồng hồ vạn

- Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu mục III III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

A Giới thiệu :

Bàn điện, bếp điện nồi cơm điện đồ dùng lọai điện nhiệt thiếu sống hàng ngày, giúp cho sống tiện lợi hơn, an tồn Đó nội dung thục hành hôm nay:

Bài 43 : THỰC HÀNH

BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN B Bài :

Họat động : Giới thiệu nội dung mục tiêu thực hành

Họat động dạy Họat động học Nội dung

- Đọc số liệu kĩ thuật bàn điện, bếp điện, nồi Tuần : ………, tiết : ………

(113)

cơm điện, giải thích ý nghĩa ghi vào mục báo cáo thực hành

- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo chức phận bàn điện, bếp điện nồi cơm điện Ghi tên chức phận vào mục báo cáo thực hành

- So sánh cấu tạo phận bếp điện với nồi cơm điện ghi vào mục báo cáo thực hành

Trước sử dụng cần

a/ Trả lời câu hỏi an toàn : -Khi sử dụng bàn cần ý điều ? -Khi sử dụng bếp điện cần ý điều ? -Khi sử dụng nồi cơm điện cần ý điều ? b/ Kiểm tra toàn bên đồ dùng điện

c/ Dùng bút thử điện, đồng hồ vạn để kiểm tra thông mạch điện cách điện (kiểm tra điện có rị vỏ hay khơng)

- Các kết kiểm tra ghi vào mục báo cáo thực hành - Tìm hiểu cách sử dụng đồ dùng điện

Họat động : Tìm hiểu bàn điện

- Hãy đọc giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật bàn điện ?

- Hãy tìm hiểu cấu tạo chức phận bàn điện?

- Tìm hiểu cách sử dụng bàn điện ?

- Khi sử dụng bàn điện cần ý điều ? Họat động : Tìm hiểu bếp điện

- Hãy đọc giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật bếp điện ?

- Hãy tìm hiểu cấu tạo chức phận bếp điện?

- Tìm hiểu cách sử dụng bếp điện ?

- Khi sử dụng bếp điện cần ý điều ? Họat động : Tìm hiểu nồi cơm điện

- Hãy đọc giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật nồi cơm điện ?

- Hãy tìm hiểu cấu tạo chức phận nồi cơm điện?

- Tìm hiểu cách sử dụng nồi cơm điện ?

- Khi sử dụng nồi cơm điện cần ý điều ? Họat động : Tổng kết đánh giá thực hành Lưu ý HS sử dụng ổ cắm phích cắm ba lọai phải đủ chặt

(114)

+ Bếp điện : Lưu ý bếp hở ( dây dẫn điện nguồn phải đủ lớn, lị xo dây đốt nóng phải êm không xô lệch, không chạm vào đáy soong)

+ Nồi cơm điện : Luôn giữ đáy soong không méo, lồi lõm loau khô đặt nồi

- Yêu cầu HS dọn trả dụng cụ thực hành

Chuyển đổi thực hành nhóm , GV hướng dẫn đánh giá

Ngày đăng: 07/05/2021, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan