1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUAN VAN CHINH THUC(06122013)

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ to lớn từ thầy cô giáo, quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân em học sinh Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Lâm Ngọc Thiềm - người thầy tận tâm hướng dẫn suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD-ĐT Hưng Yên, Ban Giám Hiệu trường THPT Tiên Lữ - Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Tiên Lữ, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân - nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, ngày 06 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Phương Liên i DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học CĐ : Cao đẳng dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học đktc : điều kiện tiêu chuẩn e : electron GS.TS : Giáo sư - tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa sp : sản phẩm soh : số oxi hóa VD : Ví dụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Tiên Lữ 94 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Phù Cừ 94 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Tiên Lữ 95 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Phù Cừ 95 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra 97 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng 98 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm số 95 Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số 1-trường THPT Tiên Lữ 91 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số 1-THPT Phù Cừ 92 Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số 2-trường THPT Tiên Lữ 93 Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số -trường THPT Phù Cừ 94 iv MỤC LỤC 1.1.1 Thực trạng dạy học [13, 15] 1.1.4.Quá trình dạy học [13, 14] 1.1.5 Chất lượng dạy học [13, 14] 1.1.6 Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học [13, 14] 1.2.1 Khái niệm [10, 11, 15] .9 1.2.2 Ý nghĩa tập hóa học [10, 11] .10 1.2.3 Tác dụng tập hóa học q trình dạy học [10, 11] 11 1.2.4 Vị trí tập hóa học trình dạy học 13 1.2.5 Phân loại tập hóa học [24, 25] 13 1.2.6 Lựa chọn sử dụng tập hóa học giảng dạy trường THPT .13 1.2.7 Quá trình giải tập hóa học 14 1.2.8 Vị trí, vai trị tập phản ứng oxi hóa - khử chương trình hóa học THPT [24, 25] .15 1.3.1 Quan niệm kỹ .16 1.3.2 Các kỹ cần phát triển HS THPT [13, tr 17] .16 1.3.3 Kỹ giải tập hóa học 17 1.3.4 Hình thành phát triển kỹ giải tập hóa học cho HS .17 1.3.5 Quan hệ kỹ giải tập hóa học phát triển tư cho HS 18 2.1.1 Định nghĩa .21 2.1.2 Số oxi hóa cách tính số oxi hóa 21 2.1.3 Các khái niệm [1] 22 2.1.4 Phân loại phản ứng oxi hóa - khử [5] 22 2.1.5 Điều kiện để phản ứng oxi hóa - khử xảy [2] 23 2.1.6 Sự điện phân 25 2.2.1 Vị trí phản ứng oxi hóa - khử chương trình hóa học THPT .27 2.2.2 Vị trí chương - Phản ứng hóa học [18, 24, 25] 28 2.2.3 Mục tiêu chương - Phản ứng hóa học [8, 18] 29 2.2.4 Cấu trúc nội dung chương - Phản ứng hóa học [8, 18] 29 2.2.5 Phương pháp dạy học [8, 18] 29 2.3.1 Phương pháp giải tập viết cân phản ứng oxi hóa khử [1, 2, 5] .30 2.3.2 Sử dụng phương pháp đại số để giải tập phản ứng oxi hóa - khử 42 2.3.3 Sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải tập phản ứng oxi hóa - khử 48 2.3.4 Sử dụng phương pháp quy đổi giải tập phản ứng oxi hóa khử .59 2.3.5 Phương pháp giải tập thực tiễn liên quan đến phản ứng oxi hóa khử .75 v 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .91 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .91 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 91 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 91 3.2.3 Nội dung kết thực nghiệm 92 3.2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm [23] 93 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với kinh tế thị trường, có khả hội nhập quốc tế Nền giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập, sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, đòi hỏi phải đổi nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trong dạy học hóa học, có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, song sử dụng hướng dẫn giải tập hóa học phương pháp truyền thống, hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát huy lực nhận thức tư cho HS Bài tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH có hiệu Bài tập cung cấp cho HS kiến thức, đường dành lấy kiến thức đồng thời cịn mang lại niềm vui sướng phát hiện, tìm tịi cách giải, đáp số Trong q trình dạy học trường trung học phổ thơng, chúng tơi nhận thấy, hệ thống tốn phản ứng oxi hóa – khử phong phú, đa dạng xuyên suốt từ lớp 10 hết lớp 12 (Theo thống kê cách khơng thức, phản ứng oxi hóa – khử chiếm khoảng 59% tổng số ví dụ, tập SGK, từ lớp 10-12) Các tập oxi hóa - khử khơng xuất nhiều kì thi tốt nghiệp mà cịn có nhiều kì thi ĐH - CĐ, thi học sinh giỏi cấp Để nắm vững kiến thức phản ứng oxi hóa – khử địi hỏi nhiều thời gian, đó, số tiết học phân phối chương trình chương “Phản ứng oxi hóa khử” lớp 10 trung học phổ thơng vỏn vẹn tiết Thực tế, tốn oxi hóa – khử nhiều, đa dạng, trải dọc từ lớp 10-12, nhiều tập khó liên quan đến kiến thức phần kim loại, phi kim…, giải theo thứ tự thông thường nhiều thời gian, công sức, dễ nhầm lẫn; toán chủ yếu trắc nghiệm, cần có phương pháp giải đơn giản, nhanh chóng, kết xác Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh giải toán, đặc biệt tập oxi hóa – khử, qua đó, kích thích lực tư duy, khả sáng tạo, lòng say mê ham học hỏi học sinh học tập mơn Hóa học, tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đưa phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử cách hệ thống để giúp giáo viên rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học hóa học, tập hóa học (BTHH) trường phổ thơng, - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH nói chung tập oxi hóa – khử dạy học nói riêng trường THPT - Nghiên cứu kiến thức tập oxi hóa – khử để đề xuất phương pháp giải dạng tập oxi hóa – khử THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính khả thi tính hiệu phương pháp giải tập oxi hóa – khử tuyển chọn, xây dựng biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy mơn Hóa học trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giải tập oxi hóa - khử THPT Phạm vi nghiên cứu - Phản ứng oxi hóa - khử thuộc Hóa học 10 – THPT - Địa điểm nghiên cứu trường THPT Tiên Lữ - Hưng Yên Câu hỏi nghiên cứu Liệu rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho HS THPT để nâng cao chất lượng dạy học sử dụng hệ thống, linh hoạt phương pháp giải tập oxi hóa - khử hay khơng? Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên đưa phương pháp giải tập oxi hóa - khử cách hệ thống, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, linh hoạt giải tập nâng cao chất lượng hiệu học tập cho HS THPT Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau đây: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài: Đổi phương pháp dạy học, tập hóa học, phương pháp giải tập hóa học + Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Sử dụng phương pháp điều tra (bằng phiếu câu hỏi), vấn, quan sát, để đánh giá thực trạng dạy học hóa học trường THPT + Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi phương pháp giải tập oxi hóa - khử hệ thống tập đề xuất 8.3 Các phương pháp xử lí thơng tin + Xử lí, phân tích kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp đề tài + Về lý luận Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng phương pháp giải tập oxi hóa – khử để rèn luyện kỹ giải tốn hóa cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT + Về thực tiễn - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng phương pháp giải tập oxi hóa – khử để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Đề xuất phương pháp giải tập oxi hóa – khử THPT giúp giáo viên học sinh có thêm tư liệu bổ ích cho việc dạy học hố học - Giúp học sinh rèn luyện kỹ nhận dạng giải tốn oxi hóa – khử BTHH nói chung, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT - Đưa phương pháp giải tập thực tiễn phản ứng oxi hóa - khử 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 07/05/2021, 07:28

w