Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRẦN THANH THỦY NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐA THIÊN TAI ĐỐI VỚI CÁC TỈNH VEN BIỂN TRUNG TRUNG BỘ Ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: 9440221 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Thục Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thanh Thủy, Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương (2020), Đánh giá tính dễ bị tổn thương đa thiên tai ven biển Trung Trung Bộ Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 718, 72–84; doi:10.36335/VNJHM.2020(718).72–84 Trần Thanh Thủy, Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Nguyễn Xuân Hiển, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thành Công, (2020), Ứng dụng Copula xác định phân bố đồng thời đa thiên tai bão kèm mưa lớn mưa sau bão Tạp chí khoa học Biến đổi khí hậu, số 14, tr.92102 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thanh Thủy, (2019), Phương pháp luận đánh giá đa thiên tai ven biển xảy đồng thời nối tiếp Tạp chí khoa học Biến đổi khí hậu, số 11, tr.25-35 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thanh Thủy, Chu Thị Thanh Hương, Nguyễn Xuân Hiển (2017), Thích ứng với biến đổi khí hậu mối liên hệ với giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tạp chí khoa học Biến đổi khí hậu, số 1, tr.16-21 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trung Trung Bộ khu vực thường xuyên chịu tác động bất lợi thiên tai, điển bão, lũ, ngập lụt, mưa lớn Lịch sử ghi nhận số bão kèm mưa lớn, kết hợp mưa sau bão gây thiệt hại nặng nề cho khu vực Cơn bão Molave đổ vào Quảng Ngãi trưa ngày 28/10/2020 với sức gió cấp 11-12, thời gian lưu bão kéo dài (6 tiếng), kèm theo mưa lớn tỉnh Trung Trung Bộ, gây ngập lụt diện rộng, thiệt hại 10 nghìn tỷ đồng (chưa kể nhiều sở hạ tầng hàng trăm km đê điều, kênh mương, bờ sông, bờ biển bị hư hỏng, sạt lở) [5] Đánh giá rủi ro thiên tai (RRTT) hợp phần quan trọng việc quản lý RRTT, nhằm giảm nhẹ phòng chống thiên tai gia tăng tác động BĐKH Hiện nay, việc đánh giá RRTT Việt Nam chủ yếu tập trung đánh giá đơn thiên tai lẻ Tuy nhiên, thiên tai thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, ví dụ tượng thiên tai liên tiếp bão nối tiếp bão, lũ chồng lũ, bão kèm mưa lớn, mưa nối tiếp sau bão Do đó, để quản lý RRTT cách hiệu điều kiện BĐKH, cần tiếp cận quản lý rủi ro đa thiên tai (RRĐTT) thiên tai xảy đồng thời nối tiếp Đây khái niệm quản lý RRTT giới Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro đa thiên tai xảy đồng thời nối tiếp bão, mưa lớn vùng ven biển Việt Nam - Đánh giá rủi ro đa thiên tai bão, mưa lớn bão mưa lớn sau bão chúng xảy đồng thời nối tiếp khu vực ven biển Trung Trung Bộ tác động BĐKH đến gia tăng rủi ro đa thiên tai mưa lớn bão kết hợp mưa lớn sau bão Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiên tai rủi ro đa thiên tai gió mạnh bão, mưa lớn bão mưa lớn sau bão chúng xảy đồng thời nối tiếp vùng ven biển - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Khu vực đất liền tỉnh ven biển Trung Trung Bộ, bao gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi Phạm vi thời gian: Theo số liệu số lượng bão/ATNĐ ảnh hưởng khu vực Trung Trung Bộ từ 1961-2020, số liệu quan trắc tốc độ gió bão, lượng mưa bão lượng mưa sau bão giai đoạn 1961-2018, số liệu kịch BĐKH số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2018 Câu hỏi nghiên cứu luận điểm bảo vệ luận án 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Phương pháp áp dụng hiệu để đánh giá rủi ro đa thiên tai xảy đồng thời nối tiếp khu vực ven biển? - Mức độ rủi ro khu vực ven biển Trung Trung Bộ gia tăng điều kiện thiên tai xảy đồng thời nối tiếp? - Biến đổi khí hậu có tác động đến việc gia tăng rủi ro đa thiên tai? 4.2 Luận điểm bảo vệ luận án RRĐTT đánh giá qua việc xem xét tổ hợp khả xảy đơn hiểm họa chủ đạo khả xảy đồng thời nối tiếp hiểm họa khác (đa hiểm họa) tổ hợp tính dễ bị tổn thương đơn hiểm họa gia tăng (đa tổn thương) chịu tác động hiểm họa xảy đồng thời nối tiếp Các loại hình thiên tai xảy đồng thời nối tiếp làm gia tăng tác động đến tỉnh ven biển Trung Trung Bộ BĐKH làm gia tăng mưa cực đoan, RRTT RRĐTT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp, điều tra thực tế phương pháp chuyên gia sử dụng để xây dựng phương pháp chuẩn bị số liệu - Phương pháp toán thống kê sử dụng để xác định xác suất vượt ngưỡng thiên tai đơn đa thiên tai - Phương pháp đánh giá rủi ro thiên tai UNISDR IPCC áp dụng để đánh giá rủi ro Đóng góp Luận án - Luận án hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro đa thiên tai trường hợp hiểm họa xảy đồng thời nối tiếp, áp dụng cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ - Luận án vận dụng phương pháp xây dựng vào việc đánh giá RRĐTT hiểm họa gió mạnh bão, mưa lớn xảy đồng thời với gió mạnh bão mưa lớn xảy nối bão Luận án đánh giá tác động BĐKH đến gia tăng mưa lớn cực đoan, RRTT RRĐTT khu vực ven biển Trung Trung Bộ Từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phòng tránh GNRRTT cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn a) Ý nghĩa khoa học Luận án hoàn thiện phương pháp đánh giá RRĐTT hiểm họa xảy đồng thời nối tiếp tỉnh ven biển Trung Trung Bộ khẳng định mức độ RRĐTT cao nhiều so với trường hợp đơn thiên tai Luận án đưa chứng khoa học tác động BĐKH đến mưa cực đoan gia tăng RRTT RRĐTT b) Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý thiên tai Trung ương địa phương công cụ kết đánh giá mức độ rủi ro bão mưa lớn xảy đồng thời nối tiếp nhau, tác động BĐKH đến mưa cực đoan, RRTT RRĐTT tỉnh ven biển Trung Trung Bộ, phục vụ trực tiếp cho công tác quy hoạch, đạo, lãnh đạo, quản lý GNRRTT, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ven biển Trung Trung Bộ điều kiện biến đổi khí hậu Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung Luận án gồm bốn chương sau: Chương Tổng quan nghiên cứu rủi ro đa thiên tai Chương Hiện trạng xu biến đổi số thiên tai vùng ven biển Trung Trung Bộ Chương Phương pháp đánh giá rủi ro đa thiên tai số liệu sử dụng luận án Chương Đánh giá rủi ro đa thiên tai khu vực Trung Trung Bộ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO ĐA THIÊN TAI 1.1 Một số khái niệm rủi ro đa thiên tai Đa hiểm họa bao gồm hiểm họa xảy khu vực quan hệ chúng bao gồm việc xảy đồng thời nối tiếp [76] Xác định đa hiểm họa việc xác định cường độ, XSXH hiểm họa đơn mức độ gia tăng hiểm họa có hiểm họa khác xảy đồng thời nối tiếp Mức độ phơi bày yếu tố khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng tiếp xúc với đa hiểm họa Đánh giá đa tổn thương xem xét xu hướng khuynh hướng cộng đồng, hệ thống, tài sản bị ảnh hưởng bất lợi thiên tai định gia tăng TDBTT chịu tác động thiên tai xảy đồng thời nối tiếp [66], [42] theo thời gian 1.2 Các nghiên cứu giới rủi ro đa thiên tai Tùy thuộc vào quy mô đánh giá khác nhau, công cụ xây dựng theo cách tiếp cận khác Ở quy mô rộng lớn, phương pháp đánh giá RRĐTT chủ yếu dựa vào số đơn giản [54], quy mơ nhỏ đánh giá chi tiết thiên tai, mức độ phơi bày, TDBTT thiệt hại [14], [19], [45], [60] 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam rủi ro đa thiên tai Các nghiên cứu đánh giá rủi ro thiên tai Việt Nam chủ yếu đánh giá rủi ro thiên tai đơn, dựa vào việc ứng dụng phương pháp luận, công cụ xây dựng giới CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ THIÊN TAI Ở VÙNG VEN BIỂN TRUNG TRUNG BỘ 2.1 Tổng quan khu vực ven biển Trung Trung Bộ Khu vực Trung Trung Bộ trải dài từ 14o32’ đến 18o05’ vĩ độ Bắc nằm khoảng từ 105o37’ đến 109o04’ kinh độ Đông, bao gồm tỉnh thành phố Thu nhập bình quân người dân vùng ven biển Trung Trung Bộ dao động từ 1,6 triệu VNĐ/người/tháng đến 4,6 triệu VNĐ/người/tháng, số sở y tế/xã huyện dao động từ đến 168 cở sở, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế 81% Về giao thông, tổng chiều dài đường 11.551 km, mật độ đường dao động từ 0,02 km/km2 đến 2,2 km/km2 Số lượng điểm sơ tán quận/huyện Trung Trung Bộ dao động từ 20 điểm đến 145 điểm 2.2 Biến đổi khí hậu vùng ven biển Trung Trung Bộ Theo kịch RCP4.5, lượng mưa trung bình năm có xu tăng, mức tăng lên tới 70% Theo kịch RCP8.5, vào cuối kỷ, bão áp thấp nhiệt đới hoạt động ảnh hưởng đến Việt Nam có khả giảm tần suất, số lượng bão yếu trung bình có xu giảm số lượng bão mạnh đến mạnh có xu tăng [4] Xu mưa ngày lớn tần số bão đánh giá phương trình hồi quy tuyến tính với mức ý nghĩa 5% Kết cho thấy, giai đoạn 1961-2018, mưa bão có xu tăng 06 tổng số 80 điểm/trạm, đó, trạm thủy văn Mai Hóa (Quảng Bình) có xu tăng cao (Hình 2.9) Đối với mưa sau bão, 100% điểm/trạm đo mưa khơng có xu rõ ràng Số lượng bão ảnh hưởng đến tỉnh Trung Trung Bộ có xu giảm (Hình 2.17), gió mạnh bão có xu giảm từ 0,14 đến 0,27 m/s/năm trạm Đồng Hới, Ba Đồn, Khe Sanh, Đông Hà Lượng mưa giăng (mm/ngày/năm) Huế 10 Mai Hóa Tróoc Câu Lâu Hiên Hiệp Đức Tiên Phước Hình 2.9 Mức độ thay đổi mưa lớn bão giai đoạn 1961-2017 Tần số bão (cơn/năm) 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 2011 2016 2021 Năm Hình 2.17 Xu tần số bão ảnh hưởng tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn 1961-2020 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐA THIÊN TAI VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 3.1 Rủi ro thiên tai quy trình đánh giá rủi ro đa thiên tai B1: Xác định mục đích, phạm B2: Xác định thiên tai nghiên Tính xác suất xảy hiểm họa B3: Xác định đơn hiểm họa B4: Xác định mức độ đa hiểm họa B5: Đánh giá mức độ phơi bày B6: Đánh giá TDBTT B7: Đánh giá đa tổn thương B8: Đánh giá RRĐTT MR = ξMH E MV -Xác định số đánh giá mức độ phơi bày -Chuẩn hóa số liệu -Xác định trọng số -Đánh giá mức độ phơi bày -Đánh giá quan hệ TDBTT gây đơn thiên tai -Xác định trọng số mức độ gia tăng TDBTT -Đánh giá đa tổn thương Hình 3.1 Quy trình đánh giá rủi ro đa thiên tai 3.2 Số liệu sử dụng Luận án phương pháp xử lý số liệu Bảng 3.1 Nguồn số liệu bão, mưa STT Số liệu Nguồn số liệu Đường bão, [28], [26], [33], [53] thời gian đổ bão, thời gian bão tan - Số liệu quan trắc: 15 trạm khí tượng thuộc Tốc độ gió lớn Trung Trung Bộ bão - Số liệu tốc độ gió 10m ERA5-Land: Giai đoạn 1979-1980 (độ phân giải 10 2) Xác định mức độ hiểm họa gia tăng HIểm họa gia tăng xác định xác suất xuất đồng thời cặp hiểm họa (Δhgk) Tổng Δhgk (∆H) thể mức độ hiểm họa gia tăng tổng cộng hệ thống 3) Xác định đa hiểm họa Đa hiểm họa bao gồm đơn hiểm họa hiểm họa tăng thêm có xuất đồng thời nối tiếp hiểm họa khác, xác định công thức: MH=H+∆H (3.1) Trong đó, MH: Chỉ số đa hiểm họa; H: Chỉ số đơn hiểm họa; ∆H: Mức độ gia tăng đa hiểm họa hệ thống 3.3.5 Đánh giá mức độ phơi bày trước thiên tai Luận án đề xuất số đánh giá mức độ phơi bày gồm 04 số người, sở hạ tầng, nông nghiệp thương mại-dịch vụ Các số chuẩn hóa để đưa thứ nguyên độ lớn theo chuẩn hóa Min-Max sau xác định trọng số theo phương pháp khơng cân Iyengar Sudarshan đề xuất năm 1982 Chỉ số mức độ phơi bày xác định trung bình cộng có trọng số số cấp Mỗi chị thị cấp xác định trung bình cộng có trọng số số cấp 3.3.6 Đánh giá tính dễ bị tổn thương thiên tai đơn Luận án đề xuất số đánh giá mức độ TDBTT gồm 03 số đánh giá mức độ nhạy cảm 04 số đánh giá nguồn lực Các số lựa chọn bao trùm khía cạnh kinh tế, xã hội, vật lý môi trường 3.3.7 Đánh giá đa tổn thương Phương pháp ma trận kế thừa phát triển từ [47] [68] sử dụng để đánh giá tương tác TDBTT gây thiên tai đơn chúng xảy đồng thời nối tiếp huyện 11 Đa tổn thương xác định theo công thức sau: 𝒛 𝟏 𝑴𝑽 = ∑ 𝒗′𝒈 𝒛 (3.2) 𝑣′𝑔 = 𝑣𝑔 ∗ (1 + 𝑤𝑔 ) (3.3) 𝒈=𝟏 Trong đó: MV = Chỉ số đa tổn thương; v’g = Chỉ số TDBTT đơn hiểm họa có xét đến ảnh hưởng qua lại TDBTT hiểm họa khác); z = Số lượng hiểm họa ảnh hưởng đến đơn vị nghiên cứu; vg = Chỉ số TDBTT thiên tai g; wg = Trọng số mức độ gia tăng TDBTT đa thiên tai, xác định theo ma trận tương tác TDBTT 3.3.8 Đánh giá định lượng rủi ro đa thiên tai: RRĐTT xác định theo công thức (3.4): 𝟑 𝑴𝑹 = ξ𝑴𝑯 𝑬 𝑴𝑽 (3.4) Trong đó: MR = Chỉ số đa rủi ro; MH = Chỉ số đa thiên tai; E = Chỉ số mức độ phơi bày; MV = Chỉ số đa tổn thương 3.4 Phương pháp đánh giá gia tăng rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Sự gia tăng đơn hiểm họa mưa bão đa hiểm họa mưa bão – mưa sau bão xác định thông qua gia tăng số hiểm họa mưa bão số đa hiểm họa mưa bão – mưa sau bão giai đoạn 1993-2018 (25 bão) so với giai đoạn 1977 đến 1992 (24 bão) Sự gia tăng rủi ro đơn thiên tai đa thiên tai xác định thông qua gia tăng số RRTT RRĐTT xác định theo theo công thức (3.32) (3.33) giai đoạn 1993-2018 so với giai đoạn 1977 đến 1992 Số liệu tính tốn mơ hình PRECIS theo phương án HadGEM2ES kịch RCP8.5 sử dụng để tính xác suất xuất lượng mưa ngày lớn trung bình năm cho thời kỳ sở, đầu kỷ 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐA THIÊN TAI KHU VỰC VEN BIỂN TRUNG TRUNG BỘ 4.1 Kết đánh giá rủi ro thiên tai đơn 4.1.1 Kết xử lý số liệu Số liệu ERA5 thấp số liệu quan trắc tất trạm Sai số dao động từ -2,7 ÷ -7,7 m/s Số liệu ERA5 có xu thiên âm so với số liệu quan trắc XSXH gió cấp từ số liệu ERA5 thiên âm từ 2% (trạm A.Lưới) đến 30% (trạm Đồng Hới), đó, khơng đưa vào sử dụng đánh giá rủi ro thiên tai XSXH gió mạnh bão cấp trạm gán cho huyện phương pháp chuyên gia 4.1.2 Kết kiểm định hàm phân bố xác suất thiên tai đơn Kết kiểm định mức độ khớp hàm lý thuyết so với thực nghiệm cho thấy, với mức ý nghĩa 0,02, số liệu ghi nhận 100% trạm đất liền thỏa mãn phân bố Gumbel gió mạnh mưa lớn bão 23% trạm thỏa mãn mưa sau bão Phân bố Gumbel có giá trị AIC thấp phân bố chuẩn tất trạm, đó, hàm phân bố Gumbel lựa chọn hàm phân bố lý thuyết phù hợp gió mạnh bão, mưa lớn sau bão 4.1.3 Xác định hiểm họa đơn Kết tính tốn cho thấy XSXH gió mạnh bão cấp dao động từ 2% - 39%, giá trị sử dụng để đánh giá hiểm họa gió mạnh bão theo cấp độ: Rất thấp (0 – ≤5%), thấp (5% – ≤10%), trung bình (10% – ≤15%), cao (15% – ≤25%) cao (25%-100%) Kết tính tốn cho thấy 66% huyện có mức độ hiểm họa cao, cao, tập trung chủ yếu huyện ven biển Các huyện sâu đất liền thuộc Quảng Nam A Lưới có mức độ hiểm họa thấp, XSXHGM cấp 5% Mức độ hiểm họa mưa lớn bão (MTB) cao phía Bắc Trung Trung Bộ gồm Quảng Bình, hai huyện Vĩnh Linh Gio Linh Quảng Trị, XSXH tổng lượng MTB vượt ngưỡng 100mm/ngày dao động từ 61% - 13 70% Các địa phương khác Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đà Nẵng phần lớn huyện ven biển Quảng Nam, Quảng Ngãi có mức độ hiểm họa MTB trung bình, XSXH tổng lượng MTB vượt ngưỡng 100mm/ngày dao động từ 40% - 60% Trung Trung Bộ có hiểm họa mưa lớn sau bão (MSB) mức thấp thấp, XSXH lượng mưa ngày lớn 100mm/ngày dao động từ 0,16% Hội An đến 30% thành phố Huế Các tỉnh Quảng Trị, Đà Nẵng Quảng Ngãi có mức độ hiểm họa MSB thấp 4.1.4 Kết đánh giá mức độ phơi bày Kết tính tốn cho thấy số E dao động khoảng từ 0,020,41 Các thành phố, thị xã có tỷ lệ diện tích đất mật độ dân số cao hơn, mức độ phơi bày cao Các huyện ven biển tập trung đông dân cư hơn, số lượng doanh nghiệp cao Khoảng 58% huyện thuộc Trung Trung Bộ có mức độ phơi bày thấp, điển hình huyện miền núi như: Phước Sơn, A Lưới, Tây Giang , huyện Tây Giang thuộc tỉnh Quảng Nam có mức độ phơi bày thấp 4.1.5 Kết đánh giá tính dễ bị tổn thương Các huyện thuộc Trung Trung Bộ có TDBTT bão/mưa lớn bão từ trung bình trở lên, 30% mức cao, 56% mức cao, 75% huyện có TDBTT mưa sau bão từ trung bình trở lên 4.1.6 Kết đánh giá rủi ro thiên tai đơn Rủi ro gió mạnh bão từ cao đến cao tập trung huyện ven biển, chiếm 63% Rủi ro MTB giảm dần từ Đông sang Tây tỉnh từ tỉnh Quảng Trị trở vào, 87% huyện ven biển có mức độ rủi ro MTB từ cao đến cao Khoảng 28% huyện có mức độ rủi ro MSB cao, tập trung chủ yếu Quảng Bình, 13% huyện có mức độ rủi ro thấp, rải rác tỉnh lại 14 4.2 Kết đánh giá rủi ro đa thiên tai 4.2.1 Kết kiểm định Copula Với mức ý nghĩa 0,05, hàm Gumbel Copula Gaussian Copula thỏa mãn giá trị D < Δth tất trạm, kết kiểm định tiêu chuẩn thông tin Akaike cho thấy, số AIC theo Gumbel-Hougaard Copula thấp Copula khác tất trạm, đó, hàm Gumbel-Hougaard sử dụng để tính XSXH đồng thời đa hiểm họa 4.2.2 Khả xảy đa hiểm họa Khi bị ảnh hưởng bão, 69% huyện Trung Trung Bộ có khả chịu ảnh hưởng đồng thời hiểm họa mức thấp trở lên, đó, 20% mức cao cao, tương ứng XSXH đồng thời gió mạnh vượt cấp 8, mưa lớn sau bão 100mm/ngày 15%, 30% mức trung bình, 19% mức thấp Khả xảy đa hiểm họa gió mạnh vượt cấp 8, mưa lớn sau bão 100mm/ngày huyện Bố Trạch Quảng Bình 27%, cao khu vực 4.2.3 Kết đánh giá đa hiểm họa Mức độ đa hiểm họa GM-MTB; GM-MSB; GM-MTB-MSB có xu giảm dần từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây Các huyện Trung Trung Bộ có mức độ đa hiểm họa GM-MTB cao chiếm 67%, tập trung chủ yếu Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng Phần lớn tỉnh Trung Trung Trung có mức độ đa hiểm họa GM-MTB-MSB cao, chiếm 58% Các huyện có mức độ đa hiểm họa thấp tập trung Thừa Thiên Huế Quảng Trị, chiếm 11% 4.2.4 Kết đánh giá đa tổn thương 1) Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương gây thiên tai Khu vực chịu tác động hiểm họa có 100% nguồn lực để ứng phó hiểm họa xảy đơn lẻ, nhiên chịu tác động hiểm họa xảy đồng thời nối tiếp, TDBTT khu vực gia tăng độ 15 nhạy cảm hệ thống bị gia tăng nguồn lực thích ứng ứng phó giảm Khi chịu ảnh hưởng đồng thời GM MTB, hệ thống ngồi việc ứng phó với GM, phải ứng phó với MTB, đó, mức độ gia tăng TDBTT mức cao Tuy nhiên, 96% bão ảnh hưởng khu vực Trung Trung Bộ có MTB nên người dân địa phương có nhiều kinh nghiệm việc đồng thời phải ứng phó với GM MTB Mức độ gia tăng TDBTT chịu hệ thống chịu tác động đồng thời GM MTB đánh giá mức trung bình (trọng số =2) Tương tự với mưa lớn sau bão, mức độ gia tăng TDBTT đánh giá mức trung bình Khi hệ thống chịu tác động MTB-MSB, TDBTT hệ thống gia tăng nguồn lực suy giảm để ứng phó với MTB, mức độ nhạy cảm gia tăng ảnh hưởng mưa lớn bão Các số độ nhạy cảm vật lý cấu trúc nhà bị thay đổi, số mơi trường gia tăng chịu tác động liên tiếp MTB-MSB Nguồn lực ứng phó với thiên tai có khả tải chịu tác động mưa lớn bão mưa lớn sau bão cấu trúc nhà, nguồn lực chống chịu (nguồn lực y tế, sơ tán ) Mưa lớn sau bão chủ yếu ảnh hưởng đến khả phục hồi sau thiên tai mưa lớn bão gió mạnh Do đó, MSB khơng làm gia tăng độ nhạy cảm MTB GM làm giảm nguồn lực khắc phục hậu sau thiên tai gió mạnh mưa lớn Mức độ gia tăng đánh giá mức trung bình MTB mức thấp GM TDBTT bão có mức độ ảnh hưởng đến TDBTT thiên tai khác ngược lại thấp (0,58), tiếp đến TDBTT mưa sau bão (0,67) TDBTT mưa bão có trọng số cao (0,75) Chỉ số đa tổn thương GM-MTB-MSB dao động từ 0,18-0,49 4.2.5 Kết đánh giá rủi ro đa thiên tai Trung Trung Bộ có mức độ rủi ro đa thiên tai từ thấp đến cao Trong đó, huyện A Lưới Thừa Thiên Huế huyện Bắc Trà My, Nam Trà My Phước Sơn Quảng Nam có mức độ rủi ro đa thiên tai thấp Đây 16 địa phương có mức độ phơi bày thấp, (chỉ số E nhỏ 0,02), mức độ đa hiểm họa thấp, khả xuất đồng thời GM cấp 8, MTB MSB 100mm/ngày thấp Với mật độ dân số thấp, 21 người/km2 tỷ lệ diện tích đất 7%, mật độ đường giao thông 0,07 km/km2, Phước Sơn huyện có số đa RRĐTT thấp (0,08) 100% huyện ven biển Trung Trung Bộ có mức độ RRĐTT từ cao đến cao, đó, Quảng Bình, Quảng Trị, thành phố Đà Nẵng, huyện ven biển Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi có mức độ rủi ro đa thiên tai cao, số rủi ro đa thiên tai dao động từ 0,25-0,44 4.3 Gia tăng rủi ro đa thiên tai 4.3.1 Gia tăng đa hiểm họa 1) Mức độ gia tăng đa hiểm họa gió mạnh mưa lớn bão Khu vực chịu tác động đồng thời gió mạnh GM cấp MTB 100 mm/ngày có mức độ hiểm họa cao chịu tác động GM cấp 8, mức độ gia tăng phụ thuộc vào khả xảy đồng thời chúng Mức độ đa hiểm họa GM-MTB cao gấp 1,4 đến lần hiểm họa GM (Hình 4.31) 2) Mức độ gia tăng đa hiểm họa gió mạnh mưa lớn sau Mức độ gia tăng đa hiểm họa GM-MSB xác định bẳng XSXH đồng thời GM cấp MSB 100mm/ngày Đa hiểm họa GM-MSB tăng phổ biến từ 1,5 – lần so với hiểm họa GM (Hình 4.32) 3) Mức độ gia tăng đa hiểm họa gió mạnh, mưa lớn sau bão Mức độ gia tăng đa hiểm họa GM-MTB-MSB dao động phổ biến từ 2-3 lần so với hiểm họa đơn GM Chỉ số mức độ gia tăng đa hiểm họa cao Quảng Bình, thành phố Đồng Hới có mức độ tăng lớn Thừa Thiên Huế có mức độ gia tăng đa hiểm họa GM-MTB GM-MSB thấp, số mức độ gia tăng đa hiểm họa 0,12 nhiên đa hiểm họa GM-MTB-MSB, số mức độ gia tăng dao động từ 0,4-0,6 (Hình 4.31) 17 Quảng Ngãi Thừa Thiên Huế tỉnh có mức độ gia tăng đa hiểm họa GM-MTB-MSB thấp so với tỉnh khác Trung Trung Bộ 1.2 Chỉ số đa hiểm họa 1.0 MH_GMM GMTB GMSB GM 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 111315171921232527293133353739414345474951535557596163 Số thứ huyện Hình 4.12 Chỉ số hiểm họa đơn đa hiểm họa 4.3.2 Gia tăng đa tổn thương Mức độ gia tăng đa tổn thương từ 1-2 lần TDBTT GM/MTB từ 1-9 lần MSB Các quận Đà Nẵng có TDBTT thấp MSB, mức độ đa tổn thương tăng lần gồm: Quận Hải Châu, Cẩm Lệ, Liên Chiểu Sơn Trà Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) Bắc Trà My (Quảng Nam) có mức độ gia tăng đa tổn thương so với TDBTT GM/MTB cao (trên lần) 4.3.3 Gia tăng rủi ro đa thiên tai RRĐTT gia tăng tất huyện Trung Trung Bộ Mức độ tăng Chỉ số ,ức độ rủi ro 0.5 Chỉ số RRĐTT Chỉ số RGM 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 1116212631364146515661 Thứ tự huyện Mức độ gia tăng rủi ro (lần) không đồng đều, dao động từ 1,5-1,8 lần, tương đương 0,4% đến 42% 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 1116212631364146515661 Thứ tự huyện Hình 4.2 Rủi ro đa thiên tai so với rủi ro thiên tai đơn 18 4.4 Đánh giá gia tăng rủi ro thiên tai tác động biến đổi khí hậu 4.4.1 Kết đánh giá gia tăng mưa lớn bối cảnh biến đổi khí hậu Kết tính tốn khả xuất mưa lớn bão cho thấy, khả xuất mưa cực đoan gia tăng Ứng với khả xuất 60%, trạm Huế, mưa cực đoan tăng từ 75mm/ngày lên 125mm/ngày, trạm Giao Thủy tăng từ 50mm/ngày lên 100 mm/ngày, trạm Trà My tăng từ 80 mm/ngày lên 120mm/ngày… Tuy nhiên, khả xuất mưa sau bão giảm hầu hết tỉnh Trung Trung Bộ 4.4.2 Kết đánh giá gia tăng rủi ro thiên tai khứ biến đổi khí hậu Mức độ thay đổi đa hiểm họa MTB-MSB thời gian gần gia tăng phần lớn địa phương khu vực nghiên cứu, mức độ gia tăng trung bình khoảng 27% Việc gia tăng đa hiểm họa làm số rủi ro đa thiên tai mưa lớn bão kết hợp mưa lớn sau bão địa phương tăng trung bình khoảng 4% (Hình 4.37) Tỷ lệ thay dổi (%) 150 Đa hiểm họa RRĐTT 100 50 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 -50 Thứ tự huyện Hình 4.37 Tác động BĐKH đến đa hiểm họa rủi ro đa thiên tai mưa lớn bão kết hợp mưa lớn sau bão (MTB-MSB) 4.4.3 Kết dự tính gia tăng rủi ro thiên tai tương lai biến đổi khí hậu Trong tương lai, BĐKH làm tăng cường độ bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương [46] kịch RCP4.5 RCP8.5 Do đó, khả 19 xuất gió mạnh bão cấp đất liền tăng ảnh hưởng BĐKH, dẫn đến gia tăng RRĐTT gây gió mạnh bão, mưa lớn bão mưa lớn sau bão Theo kịch RCP8.5, khả xuất mưa ngày lớn tăng tất trạm khí tượng khu vực, (Hình 4.46) Do RRTT RRĐTT cịn tiếp tục gia tăng Hình 4.46 Khả xuất mưa ngày lớn trung bình năm theo RCP8.5 20 4.4 Một số kiến nghị giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với BĐKH 4.4.1 Tiếp cận rủi ro đa thiên tai công tác quản lý rủi ro thiên tai phát triển kinh tế - xã hội Khi ảnh hưởng bão, phần lớn khu vực Trung Trung Bộ có mức độ RRĐTT cao, chiếm 60% Trong đó, xét rủi ro thiên tai đơn, 5% huyện chịu rủi ro cao Như vậy, cách tiếp cận RRĐTT việc xây chiến lược, kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất, phát triển KTXH GNRRTT giúp nhận định đầy đủ khu vực có mức độ RRĐTT cao, giúp cơng tác GNRRTT hiệu bền vững 4.4.2 Gắn kết giảm nhẹ rủi ro đa thiên tai với thích ứng với biến đổi khí hậu Cơng tác GNRRTT khơng tính đến tác động BĐKH khơng khó đạt mục tiêu đề mà chí cịn làm gia tăng TDBTT đó, cần gắn kết GNRRTT TƯBĐKH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án đạt mục tiêu đề ra, cụ thể là: Đối với mục tiêu 1: Xây dựng phương pháp đánh giá RRĐTT xảy đồng thời nối tiếp bão, mưa lớn vùng ven biển Việt Nam: Từ kết nghiên cứu tổng quan cơng trình cơng bố liên quan đến đánh giá RRĐTT, kết hợp với điều kiện thực tế số liệu khu vực nghiên cứu, Luận án hoàn thiện phương pháp đánh giá RRĐT, cụ thể là: Xác định mức độ gia tăng hiểm họa TDBTT bao trùm lĩnh vực KT-XH, môi trường hiểm họa xảy đồng thời nối tiếp, phương pháp ma trận kết hợp lý thuyết xác suất Phương pháp Luận án xây dựng đảm bảo tính phù hợp với điều kiện Việt Nam, cho phép so sánh mức độ RRĐTT xảy nối tiếp đồng thời đơn vị hành cách định lượng Quy trình đánh giá bao gồm việc đánh giá định lượng 03 hợp phần RRĐTT: (i) Đa hiểm họa; (ii) MĐPB (iii) Mức độ dễ bị tổn thương đa thiên tai Lý thuyết toán xác suất 21 Copula ứng dụng việc đánh giá hợp phần đa hiểm họa Phương pháp ma trận kế thừa phát triển để đánh giá mức độ gia tăng TDBTT thiên tai xảy đồng thời, nối tiếp Đối với mục tiêu 2: Đánh giá RRĐTT với bão, mưa lớn bão mưa lớn sau bão chúng xảy đồng thời nối tiếp khu vực ven biển Trung Trung Bộ tác động BĐKH đến gia tăng rủi ro đa thiên tai mưa lớn bão kết hợp mưa lớn sau bão: Hiểm họa gió mạnh bão mưa lớn bão có xu giảm dần từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây, mưa lớn sau bão giảm dần từ Đông sang Tây Khoảng 63% huyện khu vực Trung Trung Bộ có mức độ rủi ro gió mạnh bão cấp từ cao đến cao, tập trung chủ yếu huyện ven biển Mưa bão mưa hệ thống, bão kèm mưa lớn thường gây mưa diện rộng, đó, tỷ lệ huyện có mức độ rủi ro mưa bão từ cao đến cao chiếm 87% Trong đó, 100% huyện ven biển có mức độ rủi ro mưa lớn bão từ cao đến cao Rủi ro mưa bão giảm dần từ Đông sang Tây tỉnh từ tỉnh Quảng Trị trở vào Quảng Bình huyện ven biển Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Quảng Ngãi có mức độ rủi ro cao Trên 50% huyện Trung Trung Bộ có MĐPB thấp trung bình, thành phố, thị xã có tỷ lệ diện tích đất mật độ dân số cao hơn, MĐPB cao hơn, huyện miền núi Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi có MĐPB thấp Mức độ đa hiểm họa gió mạnh bão - mưa bão, gió mạnh bão - mưa sau bão gió mạnh bão - mưa bão - mưa sau bão có xu giảm dần từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây TDBTT đa hiểm họa gia tăng chịu tác động thiên tai xảy đồng thời nối tiếp Trung Trung Bộ có mức độ TDBTT đa hiểm họa từ cao đến cao, 89% huyện có mức độ TDBTT đa hiểm họa cao 22 Các huyện ven biển Trung Trung Bộ có mức độ RRĐTT gió mạnh - mưa bão- mưa sau bão từ cao đến cao, RRĐTT giảm dần từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây Nguyên nhân phía Bắc Trung Trung Bộ thường chịu ảnh hưởng nhiều bão đổ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh Khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, thành phố Đà Nẵng, huyện ven biển Thừa Thiên - Huế Quảng Ngãi có mức độ RRĐTT cao Chỉ số RRĐTT dao động từ 0,25-0,44 RRĐTT gia tăng tất huyện Trung Trung Bộ, dao động từ 1,5-1,8 lần so với RRTT gió mạnh Do đó, để giảm nhẹ phịng tránh thiên tai hiệu tương lai, cần áp dụng cách tiếp cận đánh giá RRĐTT xảy đồng thời nối tiếp Kết đánh giá Luận án sử dụng phục vụ cho cơng tác quy hoạch, xây dựng chiến lược, kế hoạch sử dụng đất, phát triển KT-XH công tác quản lý GNRRTT Khi chịu ảnh hưởng bão, địa phương Quảng Bình thành phố Đồng Hới, thị xã Ba Đồn, huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh Quảng Bình quận Thanh Khê Đà Nẵng có số RRĐTT cao Do đó, cần có giải pháp cơng trình định hướng phát triển phù hợp an toàn đa thiên tai bão, mưa lớn Đối với cơng tác phịng chống lũ, ngập lụt, kết nghiên cứu cho thấy 17% huyện có mức độ đa hiểm họa mưa bão - mưa sau bão cao, tập trung chủ yếu Tun Hóa, Bố Trạch, Quảng Bình thành phố Huế Do đó, cần xem xét đến đa thiên tai mưa lớn nối tiếp mưa lớn để chủ động chuẩn bị đầy đủ phương án phòng tránh, ứng phó nhằm giảm nhẹ thiệt hại chúng gây BĐKH làm gia tăng mưa cực đoan khả xuất mưa lớn tỉnh ven biển Trung Trung Bộ Trong khứ, so với giai đoạn 1977 - 1992 (24 bão ảnh hưởng Trung Trung Bộ), khả xuất mưa lớn bão tăng khu vực Trung Trung Bộ giai đoạn 1973-2017 (ảnh hưởng 25 bão), mức tăng tới 30%, lượng mưa 23 ngày lớn gia tăng, với khả xuất 60%, trạm Huế, mưa cực đoan tăng từ 75mm/ngày lên 125mm/ngày, trạm Giao Thủy tăng từ 50mm/ngày lên 100 mm/ngày, trạm Trà My tăng từ 80 mm/ngày lên 120mm/ngày… Khả xảy mưa bão 50mm/ngày 100mm/ngày tăng khoảng 8%-20% Thừa Thiên - Huế 10%-30% Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi so với giai đoạn 1977-1992 Mức tăng xác suất xuất mưa bão 50mm/ngày trạm Huế, Đà Nẵng, Trà My, Quảng Ngãi 8%, 14%, 10% 18%, mức tăng lượng mưa 100mm/ngày tương ứng 10%, 22%, 10% 30% Xu mưa bão có xu khơng rõ ràng hầu hết trạm Lượng mưa ngày lớn bão 06 tổng số 80 điểm/trạm có xu tăng, mức tăng từ 2,4 mm/ngày/năm điểm đo mưa Trc (Quảng Bình) đến 8,4 trạm thủy văn Mai Hóa (Quảng Bình) Hiểm họa gia tăng làm RRTT RRĐTT gia tăng, BĐKH tác động đến RRTT RRĐTT tỉnh ven biển Trung Trung Bộ RRTT mưa lớn bão RRĐTT mưa lớn bão kết hợp mưa lớn sau bão phần lớn địa phương Trung Trung Bộ tăng, mức tăng trung bình tương ứng 8% 4%, mức tăng tối đa lên tới khoảng 26% 12% Trong tương lai, theo kịch RCP8.5, khả xuất lượng mưa ngày lớn 100mm/ngày tiếp tục gia tăng giai đoạn đầu kỷ toàn khu vực Trung Trung Bộ, mức tăng lên đến 20%, khả xuất lượng mưa ngày lớn trung bình năm tăng tỉnh Trung Trung Bộ, mức tăng cao vào kỷ Quảng Bình, Quảng Trị vào cuối kỷ tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở vào Cường độ bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương gia tăng, đến cuối kỷ 21 mức tăng đến khoảng 18% [46] Việc gia tăng hiểm họa tương lai tiếp tục làm gia tăng RRĐTT, ngồi BĐKH làm gia tăng MĐPB TDBTT, cần có giải pháp đồng nhằm GNRRTT TƯBĐKH 24 Thích ứng với BĐKH giảm nhẹ RRTT thường thực độc lập Tuy nhiên, GNRRTT không bền vững không tính đến biến đổi lâu dài thiên tai việc thực TƯBĐKH tương tự không kể đến RRTT Việc gắn kết TƯBĐKH GNRRTT giúp đạt hiệu cao tiết kiệm nguồn lực, ra, chúng cần lồng ghép tích hợp vào kế hoạch phát triển KT-XH quốc gia, vào chiến lược xóa đói giảm nghèo, sách ngành cơng cụ kỹ thuật liên quan đến phát triển khác để tăng tính bền vững Kiến nghị - Trong nghiên cứu này, số liệu tốc độ gió mạnh bão nội suy ngoại suy từ số liệu quan trắc trạm, phương pháp tốt mật độ trạm thưa Khi mạng lưới trạm tăng cường, nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp khác để có số liệu huyện - Bão kèm mưa lớn thiên tai ảnh hưởng phạm vi rộng, gây thiệt hại nặng nề cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ nên Luận án tập trung nghiên cứu RRĐTT bão - mưa bão - mưa sau bão, khuôn khổ Luận án tiến sĩ với hạn chế số liệu thời gian nên tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu loại hình thiên tai khác khu vực ven biển lũ, ngập lụt, sạt lở bờ biển, nước dâng bão, xâm nhập mặn… - BĐKH gia tăng hiểm họa, MĐPB TDBTT, Luận án đánh giá tác động BĐKH đến mưa lớn bão gia tăng RRTT mưa lớn bão, RRĐTT mưa bão - mưa sau bão khứ tác động BĐKH đến mưa cực đoan theo kịch BĐKH RCP8.5 Tuy nhiên thay đổi cường độ khả xuất gió mạnh bão, mưa lớn sau bão theo kịch BĐKH tác động BĐKH đến MĐPB TDBTT tương lai chưa nghiên cứu ... quan nghiên cứu rủi ro đa thiên tai Chương Hiện trạng xu biến đổi số thiên tai vùng ven biển Trung Trung Bộ Chương Phương pháp đánh giá rủi ro đa thiên tai số liệu sử dụng luận án Chương Đánh giá. .. hưởng tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn 1961-2020 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐA THIÊN TAI VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 3.1 Rủi ro thiên tai quy trình đánh giá rủi ro đa thiên tai B1:... luận án Chương Đánh giá rủi ro đa thiên tai khu vực Trung Trung Bộ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO ĐA THIÊN TAI 1.1 Một số khái niệm rủi ro đa thiên tai Đa hiểm họa bao gồm hiểm