Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang 1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Ý nghĩa tầm quan trọng nước Nước nguồn tài nguyên vô quý giá sống Thường thể sinh vật chứa từ 60% đến 90% nước, có chiếm tỉ lệ cao số loài xương rồng ruột khoang Bởi vậy, nước trở thành tác nhân quan trọng sống Nước tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất thể, phương tiện vận chuyển máu, chất dinh dưỡng thể Phần lớn phản ứng hóa học liên quan đến trao đổi chất thể có dung môi nước Uống nhiều nước để tăng trình phân giải, đào thải chất độc thể Trung bình ngày thể cần 1,83 lít nước nhiều tùy vào thể trạng cường độ làm việc người Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Trong công nghiệp, nước dùng để làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung mơi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Trong nơng nghiệp, nước dùng cho tưới tiêu, chăn ni,… Nếu khơng có nước chắn tồn hệ thống sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp…, hành tinh ngừng hoạt động khơng tồn Ngồi ra, nước cịn nguồn ngun liệu cho xanh quang hợp để tạo chất hữu cơ, mơi trường sống nhiều lồi sinh vật cịn mơi trường tốt để phát triển loại hình du lịch… Việt Nam nước nông nghiệp, nguồn nước sử dụng nhiều cho nông nghiệp Theo tính tốn, năm 1985 sử dụng 41 tỷ m 3, chiếm 89,9% tổng lượng nước tiêu thụ toàn quốc, năm 1990 sử dụng 46,9 tỷ m3, chiếm 90% năm 2000 sử dụng khoảng 60 tỷ m Đến nay, nước có 75 hệ thống thuỷ lợi Trang Trang vừa lớn, nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị khoảng 60.000 tỷ đồng (chưa kể giá trị đất đai cơng sức nhân dân đóng góp) 1.2 Vịng tuần hồn nước Vịng tuần hồn nước tồn vận động nước mặt đất, lịng đất bầu khí Trái Đất Nước vận động chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể thể rắn ngược lại Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vịng tuần hồn nước Vịng tuần hồn nước giúp điều hịa khí hậu, đất đai sinh vật, đồng thời đáp ứng nhu cầu đa dạng người Vịng tuần hồn nước CÁC DẠNG NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 2.1 Nước Nước loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt natri clorua (thường có nồng độ khoảng 0,01 đến 0,5 ppt 1ppt) Tất nguồn nước có nguồn gốc từ mưa tan chảy băng hay tuyết Các thuỷ vực nước nơi cư trú nhiều loài cá, lưỡng cư, động vật không xương sống, thực vật thuỷ sinh vi sinh vật Đây môi trường sinh sống, kiếm ăn điểm đến di cư nhiều lồi chim Trang Trang Mơi trường nước có hệ thực vật phong phú như: lúa, rau, tảo, bèo, sậy, rong, tóc tiên, sen, rau muống ao loài thực vật bậc cao sống bờ cỏ … Các loài cá: cá rơ, cá lóc, cá chép, cá trê, cá trắm…và nhiều loài lưỡng cư ếch, nhái… 2.1.1 Nước bề mặt Nước bề mặt có nguồn gốc từ nước mưa khơng thấm vào đất khơng trở lại khí Nó giữ lại vùng thấp, trũng tạo nên sông, hồ, suối bể chứa Theo PGS, TS Trần Thanh Xuân, Viện Khí tượng Thủy văn - Bộ Tài nguyên Môi trường, tài nguyên nước mặt Việt Nam tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Nước sông, suối: lượng nước phụ thuộc theo mùa, mùa khô nước mức thấp, mùa mưa lượng nước dồi Nước vận động, điều kiện sống sông biến đổi theo mùa Sinh vật sống sông, suối lồi thích nghi với điều kiện nước chảy, giàu oxy Đa dạng sinh học sản lượng loài tăng theo hướng từ thượng nguồn xuống hạ lưu, từ dịng vào bờ Sơng Đầm lầy Tổng lượng dịng chảy sơng ngịi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3, tổng lượng ngồi vùng chảy vào 507 km3 chiếm 60% dòng chảy nội địa 340 km3, chiếm 40% Trang Trang Sơng cịn đường giao lưu lục địa biển, nơi lưu thông phương tiện giao thông, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản nước 2.2.2 Nước ngầm Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá, hay chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Nước ngầm có nguồn gốc từ nước mưa thấm vào đất Ở Việt Nam, việc khai thác nước ngầm phổ biến, với hình thức giếng đào, giếng khoan, nhà máy nước… Nước ngầm cung cấp nước cho nhiều đô thị, chủ yếu Hà Nội Mạch nước ngầm Giếng đào 2.2 Nước mặn Môi trường nước mặn bao gồm môi trường biển phần nước mặn cửa sơng tiếp giáp với biển, có độ mặn 35 phần ngàn, pH giới hạn khoảng 7,5 – 8,4 Về thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu bần trắng, mấm trắng, quần hợp đước đôi - bần trắng xu ổi, trang, đưng… nhiều loài thực vật thủy sinh khác như: tảo, rong biển, san hơ, … có giá trị kinh tế cao Về động vật: đa dạng phong phú như: cá ngừ, cá bạc má, cá cơm, cá thu, cá nục, tơm, mực, cua, sị, ốc,… nhiều lồi chim sinh sống Vùng biển Việt Nam nơi chứa nhiều tài ngun khống sản: thiếc, titan, nhơm, sắt,…, quan trọng hết tài ngun dầu khí, khai thác Trang Trang khoảng 20 triệu tấn/năm Mặc dù so với nhiều nước, nguồn tài nguyên dầu khí chưa phải thật lớn, song nước ta có vị trí quan trọng, đặc biệt giai đoạn kinh tế vào công nghiệp hoá, đại hoá Bên cạnh dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khoảng 3.000 tỉ m3/năm Dọc ven biển có 370.000 mặt nước loại có khả ni trồng thuỷ sản, nuôi loại đặc sản xuất tôm, cua, rong câu Ngồi ra, cịn 500.000 eo vịnh nông đầm phá ven bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Phá Tam Giang, Vịnh Văn Phong… môi trường thuận lợi để phát triển nuôi cá đặc sản biển Với tiềm trên, tương lai phát triển mạnh ngành ni, trồng hải sản biển ven biển cách toàn diện đại với sản lượng hàng chục vạn tấn/ năm Tài nguyên du lịch biển ưu đặc biệt, mở triển vọng khai thác tổng hợp để phát triển mạnh Dọc bờ biển Việt Nam có hàng trăm bãi tắm, có bãi tắm có chiều dài lên đến 15- 18km nhiều bãi tắm có chiều dài 1-2km đủ điều kiện thuận lợi khai thác phát triển du lịch biển Các bãi biển nước ta phân bố trải từ Bắc vào Nam Từ Móng Cái đến Hà Tiên có hàng loạt bãi tắm đẹp Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cửa Tùng, Lăng Cơ, Mỹ Khê, Đại Lãnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên… Tiềm du lịch biển 2.3 Nước lợ Vùng nước lợ vùng nước hạ lưu gần cửa sông, ven biển, nơi giao thoa nước mặn từ ngồi biển nước từ sơng suối đổ Độ mặn vùng nước lợ dao động lớn theo mùa khoảng từ 5‰ - 25‰ Độ mặn thay đổi theo mùa, độ mặn giảm vào mùa mưa tăng lên vào mùa khô Trang Trang Vùng nước lợ thường có bãi triều, rừng ngập mặn Mật độ phù du sinh vật vùng nước lợ cao, nguồn dinh dưỡng cung cấp thức ăn cho loài thủy sản sinh trưởng, nơi trú ngụ, sinh sản nhiều loài thủy sản ven bờ Do đó, việc bảo vệ mơi trường sinh thái vùng nước lợ đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ đặc biệt quan trọng Nguồn lợi thủy sản vùng nước lợ có nhiều giống lồi phong phú thích nghi với thay đổi nồng độ muối Các lồi thủy sản có giá trị bật lồi tơm sú, tơm đất, tơm bạc, cua xanh, loài cá nước lợ cá đối, cá măng, cá vược, cá dìa, cá căng… Các lồi thực vật: bần chua, ô rô, dừa lá, rang… GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chung So với giới, Việt Nam có nguồn nước dồi Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố đất nước với 10 km dọc biển, trung bình 20 km có cửa sơng Thuận lợi cho việc sản xuất, giao thông người dân Do Việt Nam có cơng nghiệp chưa phát triển nên vấn đề cung cấp nước cho người dân đảm bảo Bình qn có 17.000 m3/1 người/1 năm Tuy nhiên, lượng nước phân bố khơng địa hình, thường khan thành phố lớn vùng cao Chẳng hạn, thành phố Hồ Chí Minh có khu cơng nghiệp phát triển nên nhà hẻm sâu thường thiếu nước, người dân sử dụng thêm nước ngầm Lượng nước thay đổi theo mùa, mùa lũ tập trung 80% lượng nước năm, mùa khô 20% 3.2 Tiềm nước ngầm Việt Nam Nguồn nước ngầm Việt Nam phong phú phân bố không đồng Nguồn nước ngầm phân bố chủ yếu đồng Bắc Bộ, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, đồng Nam Bộ…, Đồng Bắc Bộ có tiềm nước ngầm lớn Trữ lượng nước ngầm Việt Nam vào khoảng 48 tỷ m 3/năm (131,5 triệu m3/ngày) Nguồn nước sông vào mùa khô chủ yếu nước ngầm Trang Trang Nước ngầm nguồn nước có chất lượng tốt, giá thành rẻ Tổng lượng nước ngầm cấp cho thị cơng nghiệp ước tính khoảng 700 triệu m 3/năm (dự báo tăng khoảng 1,5 lần vào năm 2020) Hiện nay, nước ngầm đóng góp 40% tổng lượng nước cấp cho đô thị (lớn Hà Nội, khoảng 800.000 m3/ ngày, TP HCM khoảng 500.000 m3/ ngày) Một số đô thị sử dụng 100% nước ngầm (Vĩnh Phúc, Sóc Trăng, Bạc Liêu,…) Có tới 80% dân số nông thôn sử dụng nguồn nước ngầm với loại cơng trình như: giếng đào, giếng khoan, mạch lộ Nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt, chăn nuôi, tưới tiêu (cây công nghiệp, ăn trái…), chống hạn cho lúa, nuôi trồng thủy sản… Nhiều nguồn nước ngầm có chất lượng tốt, thuận lợi cho việc cung cấp nước sạch, nâng cao hiệu chất lượng cho sống người dân Tuy nhiên, số nguồn nước ngầm ven biển bị nhiễm mặn (Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bến Tre, Kiên Giang…), số nguồn nước ngầm khác bị nhiễm độc rác thải người CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC 4.1 Thiếu nước Theo hiệp hội nước quốc tế, xét chung cho quốc gia nước ta khơng thuộc loại thiếu nước Nhưng xét theo vùng, miền số vùng lưu vực sơng rơi vào tình trạng thiếu nước, nước (ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận, lưu vực song Đồng Nai), đặc biệt nước cho người dân Tình trạng trở nên nghiêm trọng vào mùa khô, mùa khô kéo dài Theo thống kê vào năm 2012, Việt Nam có 70% dân cư thị cấp nước Tình trạng cịn nghiêm trọng vùng ngoại thành như: Hóc Môn, Củ Chi, Cần Giờ bị khan nước Nước sinh hoạt cho người dân Trang Trang mùa hè nỗi lo từ nhiều năm qua, lại trở thành vấn đề xúc dự báo khắc nghiệt mùa hè dần trở thành thực Thiếu nước gây nên nhiều tác hại đời sống người dân: dịch bệnh xảy ra, chất lượng sống người dân bị giảm sút, gây cản trở cho phát triển kinh tế đất nước… 4.2 Ô nhiễm nguồn nước Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc mơi trường bị ô nhiễm Điều khiến ta phải suy nghĩ! Kênh Nhiêu Lộc bị ô nhiễm trầm trọng Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp nước, có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Các thị có khoảng 60% 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ, kênh rạch Dọc tuyến kênh kênh Nước Đen (Tân Phú, Bình Tân), kênh Tàu Hủ (quận 8), rạch Ụ Cây (quận 8), rạch Lị Gốm (quận 6, 8), kênh Tân Hóa (Tân Phú),… khơng khó khăn để ghi nhận hình ảnh rác rến tràn ngập bờ kênh, chân cầu miệng cống Trang Trang Một cống nước xả nước thải từ KCN Tâm Thắng xuống sông Sêrêpốc Nghiêm trọng hơn, mực nước ngầm bị ô nhiễm nặng Tình trạng nước mặt sơng Sài Gịn Đồng Nai khu vực cuối nguồn bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Kết phân tích coliform tháng đầu năm trạm quan trắc sông Đồng Nai tăng 50 lần so với năm trước Theo đánh giá quan mơi trường, trạm Bình Phước, Phú Cường, Phú An (sơng Sài Gịn) bị nhiễm hữu dầu vi sinh Ngồi ra, có dấu hiệu ô nhiễm nước hợp chất , luyện kim số nơi đến mức báo động Chẳng hạn: - Khu công nghiệp Thái Nguyên, nước sông váng đen hàng chục km - Khu công nghiệp Việt Trì thải sơng Hồng hóa chất, chất thải giấy, thuốc trừ sâu… - Khu cơng nghiệp Biên Hịa thải vào sông Đồng Nai lượng chất thải lớn nhà máy Trang 10 Trang 10 Bể nước lắng lọc hộ dân P.An Phú Đông, Q.12 đầy phèn 4.3 Lũ lụt Lụt tượng nước sơng, hồ tràn ngập vùng đất Lụt thủy triều, nước biển dâng bão, lụt nước sông, hồ tràn qua đê gây vỡ đê làm ngập vùng đất đê bảo vệ Lũ lụt gây biến đổi bất thường thời tiết, mà nguyên nhân sâu xa người Con người chặt phá rừng phục vụ cho nhu cầu cá nhân mà quên lợi ích rừng Rừng giúp giữ nước, ngăn cản tốc độ dòng chảy Mất rừng, tốc độ dòng chảy mạnh gây ngập cho vùng thấp Lũ lụt gây thiệt hại nặng nề đời sống người, cải, vật chất Mùa lũ thường liền với mùa mưa, lũ thường xảy vào mùa mưa Khi mưa kéo dài, áp thấp nhiệt đới hay tuyết tan nhanh làm lượng nước đổ xuống vượt mức chứa kênh đào hay sơng ngịi gây lụt lụt chậm Với bão mạnh, lụt thường xảy nhanh chóng Trang 11 Trang 11 Lũ lụt gây thiệt hại cho đời sống nhân dân Nhân dân đối phó với lũ Các tỉnh miền trung vùng đồng thường phải gánh chịu hậu nặng nề từ trận lũ lớn, làm ảnh hưởng đến sống người dân phát triển kinh tế đất nước 4.4 Hạn hán Hạn hán tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng khí hàm lượng nước đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước tầng chứa nước đất Hạn hán xảy khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ỏi thời thiếu hụt Ngồi ra, hạn hán cịn người gây ra, người chặt phá rừng làm cho nguồn nước ngầm bị thiếu hụt vào mùa khơ Sự bố trí cơng trình thủy lợi khơng hợp lí, vùng cần nhiều nước ( trồng cây, chăn ni…) lại bố trí cơng trình thủy lợi nhỏ, vùng cần nước lại bố trí cơng trình lớn Mùa hạn kéo dài gây thiệt hại nặng nề đối vớ người dân Hạn hán kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng trồng, gây đói nghèo, dịch bệnh, làm mơi trường suy thối… Trang 12 Trang 12 Hạn hán gây thiệt hại cho mùa màng Hạn hán gây cháy rừng 4.5 Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn tượng nước biển xâm lấn vào vùng nước đất liền vùng ven biển, làm cho độ mặn tăng cao Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước thượng nguồn xuống thấp, khơng đủ mạnh để đẩy mặn Cùng với đó, triều cường lên cao kết hợp với gió mùa Đông Bắc làm nước mặn xâm lấn Xâm nhập mặn gây thiệt hại mùa màng Trang 13 Trang 13 Mực nước biển dâng cao khí hậu thay đổi làm q trình xâm nhập mặn vùng cửa sơng diễn biến phức tạp lấn sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến trình lấy nước phục vụ cho ngành kinh tế Theo tính tốn, độ mặn vượt q phần nghìn khơng thể sử dụng cho sinh hoạt, vượt phần nghìn lúa khơng sinh trưởng chết ngay, thực tế nhiều nơi độ mặn vượt mức cho phép gần chục lần Xâm nhập mặn thường xảy vào mùa khô, mực nước sông xuống thấp tạo hội cho nước biển xâm lấn Xâm nhập mặn thường xảy tỉnh ven biển dọc theo chiều dài đất nước ta: đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, tỉnh ven biển miền Trung… SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội kỷ 21 làm gia tăng mạnh nhu cầu dùng nước đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Trước hết, gia tăng dân số kéo theo gia tăng nhu cầu nước cho ăn uống lượng nước cần dùng cho sản xuất Đồng thời, tác động người đến mơi trường tự nhiên nói chung tài ngun nước nói riêng ngày mạnh mẽ, dẫn đến hậu nghiêm trọng Vì vậy, cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm sử dụng bảo vệ tài nguyên nước cách có hiệu từ 5.1 Sử dụng tổng hợp nguồn nước Sử dụng tổng hợp nguồn nước sử dụng hợp lí, phát triển tiềm nguồn nước hạn chế tác hại nước gây để phục vụ tổng hợp cho nhiều mục đích Trang 14 Trang 14 Nước có tầm quan trọng đời sống người sản xuất Nhưng nguồn tài nguyên nước có hạn, cần phải có điều tiết ưu tiên sử dụng Hạn chế, giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước cách: - Cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng - Nước sử dụng cho công nghiệp phải đảm bảo xử lí trước cho mơi trường bên ngồi nhằm góp phần thuận lợi cho việc sử dụng nước ngành nghề khác - Khai thác sử dụng nguồn nước đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm trì dịng chảy mơi trường cho sông khoẻ mạnh bảo vệ phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh - Các hoạt động khai thác, sử dụng nước lục địa: nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, giao thông… phải mang tính tổng hợp - Nghiêm chỉnh thực sách tài nguyên nước quốc gia tiết kiệm nước, sử dụng nước có hiệu quả, bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm… 5.2 Sử dụng nước tiết kiệm hiệu Tài nguyên nước có trữ lượng dồi dào, nhiên thực tế nguồn nước sử dụng hữu hạn Nhiều vùng bị thiếu nước để sinh hoạt ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán tác nhân khác Chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng hủy hoại môi trường sống đẩy người đến gần rủi ro nguy hiểm Trang 15 Trang 15 Do đó, phải sử dụng tài nguyên nước có cách tiết kiệm có hiệu Có thể tiết kiệm nước số cách sau: • Nâng cao khả lưu trữ nước mưa cách chứa nước mưa bể chứa, ao, hồ… nhằm để lưu trữ cho sử dụng vào mùa khơ • Tái tạo tái sử dụng nước cách: - Tái sử dụng nước xả quần áo để lau nhà - Sử dụng vịi tắm thay bồn sen - Giảm thiểu lượng nước rửa - Tiến hành thu phí nước thải sinh hoạt, thuế khai thác nước ngầm… nhằm động viên người dân tiết kiệm nước cách có hiệu • Sử dụng hợp lí tài ngun nước: sử dụng nước vào mục đích sử dụng, khơng lãng phí • Cải tiến phương pháp tưới tiêu hệ thống phun tưới đại nhằm đảm bảo lượng nước cần tưới cho trồng, vừa đảm bảo tiết kiệm nguồn nước 5.3 Sử dụng nước hợp lí bền vững Việt Nam có lượng mưa phân bố không năm, phụ thuộc nhiều vào địa hình, vùng miền… lượng nước cung cấp cho đời sống người dân không ổn định Để phát triển kinh tế, xã hội theo hướng đại đòi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện, theo quan điểm hệ thống Một nghiên cứu quan trọng khai tác thích hợp nguồn nước cách hiệu bền vững Cần sử dụng nước phù hợp với số lượng chất lượng tài nguyên nước Theo FAO, lượng nước khai thác cho nhu cầu xã hội 25% lượng nước tiềm Về chất lượng nguồn nước, tùy theo nhu cầu sử dụng nước khác mà có chất lượng nước khác nhau: - Nước cung cấp cho sinh hoạt, bơi lội cần phải có chất lượng cao - Một số khu vực nguồn nước không đáp ứng chất lượng cần phải xử lý thích hợp Trang 16 Trang 16 5.4 Khắc phục ô nhiễm môi trường nước Hiện nay, nhiều nguồn nước bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, cần phải có số biện pháp hữu hiệu nhằm giảm đến mức tối thiểu vấn đề ô nhiễm Trước tiên, cần phải vận động tính tự giác giữ gìn mơi trường nói chung tài ngun nước nói riêng Đặc biệt giáo dục cho học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường Có tính tự giác, có mơi trường nước Xử lí nghiêm trường hợp nhà máy, xí nghiệp đổ nước thải trực tiếp kênh, rạch mà chưa qua xử lí Trừng phạt nặng cá nhân hay tập thể không tôn trọng việc bảo vệ môi trường Vận động người dân tự giác giữ gìn mơi trường nước xung quanh gia đình, vớt rác thải dịng sơng, kênh rạch nhằm tạo môi trường sống cho sinh vật Các tình nguyện viên tham gia vớt rác thải kênh, rạch Trang 17 Trang 17 KẾT LUẬN Nước dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng sống, điều kiện thiết yếu cho tồn phát triển không hệ thống tự nhiên mà hệ thống kinh tế xã hội nhân văn Tài nguyên nước phải nhìn nhận loại hàng hoá kinh tế xã hội đặc biệt Tuy nhiên, nhiều người cịn chưa có nước an toàn đầy đủ để đáp ứng nhu cầu họ Tài nguyên nước bị đe dọa chất thải ô nhiễm, việc khai thác sử dụng hiệu quả, thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu nhiều nhân tố khác… Chúng ta cần phải có nhiều giải pháp thơng minh hơn, liệt hạ tầng, thể chế thông tin ngành nước quan tâm coi vấn đề nước thách thức liên ngành, liên chức Trang 18 Trang 18 Từ giá trị nêu trên, hưởng ứng Ngày nước giới (22/3), chung tay bảo vệ nguồn nước sạch, không lấn chiếm sông, hồ, trồng rừng bảo vệ nguồn nước! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Môi trường người – TS Trần Thị Thúy Nhàn Môi trường người – TS Nguyễn Thị Ngọc Ẩn – Nhà xuất nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh – 2003 http://songmoi.vn http://www.tailieu.vn http://vi.wikipedia.org http://tnmt.kiengiang.gov.vn Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 20 ... thủy sản nước 2.2.2 Nước ngầm Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá, hay chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Nước ngầm có nguồn gốc từ nước mưa thấm vào đất Ở Việt Nam, việc... Nghiêm chỉnh thực sách tài nguyên nước quốc gia tiết kiệm nước, sử dụng nước có hiệu quả, bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm… 5.2 Sử dụng nước tiết kiệm hiệu Tài nguyên nước có trữ lượng dồi dào,... nước ngầm Lượng nước thay đổi theo mùa, mùa lũ tập trung 80% lượng nước năm, mùa khô 20% 3.2 Tiềm nước ngầm Việt Nam Nguồn nước ngầm Việt Nam phong phú phân bố không đồng Nguồn nước ngầm phân