Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh GIỎI cấp Trung Học Cơ Sở - HÓA HỮU CƠ - Năm Học 2010 - 2011 PƯHH TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ 1. Phản ứng thế : là PƯ trong đó ng/tử (hay nhóm ng/tử) bị thay thế bởi ng/tử (hay nhóm ng/tử) khác. 2. PƯ cộng: là PƯ trong đó ph/tử của một chất cộng vào liên kết đôi hoặc liên kết ba trong ph/tử của chất khác. Cộng H 2 : C n H 2n+2-2k + kH 2 → C n H 2n+2 C n H 2n+2-2k + kBr 2 → C n H 2n+2-2k Br 2k 3. PƯ tách nước: là PƯ tách một hay nhiều ph/tử nước khỏi các ph/tử hợp chất hữu cơ. C n H 2n+1 OH -----> C n H 2n + H 2 O 4. PƯ oxi hóa: PƯ cháy với oxi tạo thành CO 2 và H 2 O và một số chất khác C n H 2n+2-2k + 2 k1n3 −+ O 2 → nCO 2 + (n+1-k)H 2 5. PƯ thủy phân: Là PƯ giữa hợp chất hữu cơ và nước tạo thành hai hay nhiều hợp chất mới. 6. PƯ este hóa: là Pư giữa axit và rượu tạo thành hợp chất este. 7. PƯ trùng hợp: Là PƯ kết hợp nhiều ph/tử nhỏ (monome) giống nhau thành ph/tử lớn (polime) 8. PƯ crackinh: là quá trình bẽ gãy mạch cacbon của ph/tử hiddrocacbon thành các ph/tử nhỏ hơn dưới tác dụng nhiệt hoặc chất xúc tác. * CHÚ Ý: - h/chất chỉ chứa liên kết đơn C - C gọi là h/chất no - h/chất chỉ chứa liên kết đôi - C = C - hay - C ≡ C - gọi là h/chất không no. * H/CHẤT HIĐROCACBON + C x H y với y ≤ 2x + 2 Hay C n H 2n+2-2k với k tổng số liên kết và vòng * với : k = 0 : An kan + Ankan : C n H 2n + 2 ( n ≥ 1) * Với: k = 1 + Xicloankan : C n H 2n ( n ≥ 3 ) hay Anken : C n H 2n ( n ≥ 2) * Với: k = 2 (mạch hở) + Ankendien: C n H 2n - 2 ( n ≥ 3) ( 1 vòng ) + Ankin : C n H 2n - 2 ( n ≥ 2) + Ankađien : C n H 2n - 2 ( n ≥ 3) * Với: k = 4 Aren : C n H 2n - 6 ( n ≥ 6) ơ RƯỢU – PHENOL + Rượu no : C n H 2n+2 O x với x ≤ n + Rượu no đơn chức : C n H 2n+2 O + Rượu chưa no, mạch hở co k và đơn chức : C n H 2n+2-2k O AXIT - ESTE + CTTQ : C n H 2n+2-2k O 2k Với k là nhóm chức –COOH Với k = 1 => Este, axit là đơn chức no có công thức : C n H 2n O 2 AMIN - POLIME CTTQ amin : C n H 2n+3 N + Polyme thiên nhiên : Xenlolozơ (C 6 H 10 O 5 ) n , tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) m cao su thiên nhiên (C 5 H 8 ) n + Polyme nhân tạo : cao su buna, nhựa, P.V.C. …. * các nhóm chức : - Rượu : - OH (hiđroxit) Ete : - O - (oxi) Anđehit : - CHO (formyl) - Xeton: - CO- (cacboxyl) Axit cacboxylic: - COOH ( cacboxyl) - Este: - COO - ( cacboxi) Amin bậc I, II, III: - NH 2 , - NH- , N ( amino) PP XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Th/phần các nguyên tố trong h/chất hữu cơ : - Đốt cháy hợp chất hữu cơ ( oxi hóa hoàn toàn ) cho sản phẩm gồm : CO 2 ; H 2 O ; N 2 ; . A ( a gam) : C x H y O z N t → ðot CO 2 + H 2 O + N 2 . Để xác định thành phấn các ng/ tố trong hợp chất hữu cơ A ta phải biết được m hoặc v các sản phẩm. a) CO 2 : được hấp thụ bởi các oxit bazơ , các bazơ mạnh ( NaÓH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , CaO ) Từ đó suy ra khối lượng CO 2 → m c = 44 2 CO m .12 → % C = a C m .100 b) H 2 O: được hấp thụ bởi các chất hút nước như H 2 SO 4 đặc , CaCl 2 khan , P 2 O 5 . Từ đó suy ra khối lượng H 2 O → m H = 18 O 2 H m .2 → % H = a H m .100 c) N 2 : Được xác định bằng PP : - Dẫn hh sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O, N 2 ) đi qua dd KOH đặc thì CO 2 và H 2 O bị giữ lại trong dd và thu được khí N 2 , dẫn khí N 2 vào nitơ kế để đo V 2 N . Sau đó quy về (đkc) → m N = 4.22 V .28 → % N = a N m . 100 d) O 2 : là nguyên tố được xác định sau cùng : m O = a – ( m C + m H + m N ) % O = 100 – (%C + %H + % N) Hoặc xác định bằng ĐLBTKL. 2. Xác định khối lượng mol của h/chất hữu cơ : * Dựa vào dữ kiện sau : • Khối lượng chất → M A = A n A m • Tỉ khối hơi d A/B → M A = M B . d A/B • Khối lượng riêng của A ở (đkc) . D A = 4.22 A M → M A = 22,4. D 3. Các PP xác định CTPT hợp chất hữu cơ : * Phương pháp 1 : Tính x, y, z, t đựa vào tỉ lệ → CTPT c m x12 = H m y = o m Z16 = N m t14 = a M A (1) ( a = m C + m H + m O + m N ) Có thể thay (1) bằng (2) c % x12 = H % y = o % Z16 = N% t14 = 100 M A Chú í : x, y, z, t : nguyên dương * Phương pháp 2 : Tính tỉ lệ : x : y : z : t = 12 m C : 1 m H : 16 m O : 14 mN = α : β : γ : δ → Suy ra công thức nguyên, dựa vào M A → CTPT ( Cα Hβ Oγ Nδ ) n = M A → n → CTPT * Phương Pháp 3 : Xác định CTPT qua PƯ cháy. Biết khối lượng sản phẩm cháy → tìm CTPT C x H y O z N t + (x + 4 y - 2 Z ) O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O + 2 t N 2 M (g) 44x 9y 14t a(g) m CO2 m H2O m N2 → a M A = 2 O c m x44 = O m x9 2 H = 2N m t14 → x, y, t và dùng phương trình M = 12y + y + 14t + 16z → giá trị z. • Số chú ý khi xác định CTPT hợp chất hữu cơ. * Nếu đề bài cho oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ A bởi CuO trong bình kín, sau PƯ khối lượng bình đựng CuO giảm đi x (gam ) → x là k/lượng oxi tham gia oxi hóa chất A. * Nếu dẫn khối lượng sản phẩm cháy qua hệ thống làm lạnh khi đó hơi nước sẽ ngưng tụ → V hh sản phẩm sẽ giảm = V hơi nước . * Nếu sản phẩm cháy được dẫn qua dd Kiềm, sau khi hấp thụ xong, khói lượng bình đựng dd kiềm tăng lên bao nhiêu gam, thì đó là tổng khối lượng của CO 2 và hơi nước (O 2 còn dư và N 2 nếu có đều k 0 hấp thụ bởi dd Kiềm). * Nếu bài toán cho CO 2 + dd Kiềm → Tỉ lệ mol giữa CO 2 và kiềm → muối nào ? * Nếu đốt cháy h/c hcơ mà sau PƯ thu được Na 2 CO 3 , H 2 O, CO 2 thì th/phần ng/tố h/c hcơ gồm C, H, O, Na. Khi đó cần chú í cách tính khối lượng Cacbon trong H/c H/cơ : m C = 12. n Na2CO3 + 12.n CO2 * Nếu đốt cháy hc /hcơ thu được H 2 O, CO 2 , HCl thì th/phần ng/tố của chất hữu cơ gồm C, H, Cl, O và cách tính m H trong chất hữu cơ : Biên soạn : Giáo viên - Ngô Kỳ - Giảng dạy Trường THCS Kim Đồng. Trang 1 Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh GIỎI cấp Trung Học Cơ Sở - HÓA HỮU CƠ - Năm Học 2010 - 2011 m H = 2. n H2O + 1. n HCl. * Đốt cháy hc /hcơ chỉ chứa C, H, O rồi cho sản phẩm cháy qua bình 1 đựng PdCl 2 dư, bình 2 đựng nước vôi dư thì điều đó có nghĩa sản phẩm cháy gồm CO, CO 2 , H 2 O trong đó CO và H 2 O bị hấp thụ bởi PdCl 2 CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd ↓ + 2HCl + CO 2 ↑ Còn bình nước vôi hấp thụ cả CO 2 của PƯ cháy và CO 2 sinh ra do CO + PdCl 2 . Cách tính m C = n CO .12 + n CO2 PƯ cháy . 12 BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTPT HCHC • Muốn xác định CTPT khi biết 2 yếu tố : - Khối lượng mol của chất hữu cơ và khối lượng các sản phẩm phân tích → Công thức nguyên. * Biện luận khi chỉ biết M A • Nếu A là hiđrôcacbon C x H y , ta có 1 PT 2 ẩn : 12x + y = M A kết hợp với điều kiện : y ≤ 2x + 2 ( số ng/tử H tối đa của hiđrôcacbon ). Đối với hiđrôcacbon khí → x ≤ 4. • Nếu A chứa oxi ( C x H y O z ) ta có 1 PT 3 ẩn : 12x + y + 16z = M A kết hợp điều kiện y ≤ 2x + 2 . Cho z = 1 → Tính x, y như trên : 12x + y = M A - 16 Cho z = 2 → 12x + y = M A - 32 . Giá trị z phụ thuộc vào hc/ hcơ chứa các nhóm chức như ( rượu, ete, andehit, xeton, axit, este . và khối lượng mol.) * Biện luận khi chỉ biết CT nguyên của hc/hcơ : • Trường hợp này chỉ có thể xác định được CTPT khi biết h/chất thuộc chức hóa học nào ( rượu, ete, andehit, xeton, axit, este . ) • Chuyển CT nguyên thành CT chứa nhóm chức cần xác định VD : CT nguyên axit h/cơ : (C 2 H 3 O 2 ) n có thể viết thành (C 2n H 3n O 2n ) hay C n H 2n (COOH) n . sau đó biện luận tìm n ( dựa vào số ng/tử oxi) * Công thức h/chất hữu cơ chứa nhóm chức hóa trị I (X-) C n H 2n + 2 - 2a - z X z Với n : số ng/tử C, a : số liên kết trong gốc hidrocacbon z : số nhóm chức. + Ta luôn có : Số ng/tử H của gốc ≤ 2.(số ng/tử C của gốc) + 2 - z ( dấu = xãy ra khi h/chất là no ) *Có thể biện luận dựa vào số liên kết trong ph/tử : C x H y O z N t X v (x :halogen) PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CTCT HỢP CHẤT HỮU CƠ • Tương ứng với 1 CTPT có thể có nhiều CTCT ( gọi là các đồng phân ) - Để chọn đúng CTCT mỗi hợp chất đòi hỏi phải biết t/chất hóa học, t/chất vật lí ( độ tan, .) * Gồm các bước : - Bước 1: Xác định Số liên kết hoặc số vòng ( hoặc cả hai ) của phân tử - Bước 2 : Xác định các đồng phân cần viết theo yêu cầu bài toán : * Hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẵng nào ? * Mạch hở hay mạch vòng ? - Bước 3 : Viết các dạng mạch cacbon : mạch không nhánh, mạch một nhánh, hai nhánh . mạch vòng. - Bước 4: Đặt các nối đôi, nối ba, nhóm thế hoặc nhóm chức vào vị trí đầu mạch. Di chuyển các nối đôi, nối ba, hoặc nhóm thế, nhóm chức trên các mạch đó. CTPT CỦA CÁC CHẤT TRONG DÃY ĐỒNG ĐẲNG. • Các chất trong dãy đông đẳng : là các chất có cấu tạo tương tự nhau ( có tính chất hóa học tương tự nhau ). Trong th/phần cấu tạo hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm – CH 2 – . → các chất đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng mol = 14. * Gọi n là số ng/ tử C trung bình của các đồng đẳng. + Ví dụ: có 2 ankan C n H 2n + 2 (a mol) và C m H 2m + 2 (b mol) với n<m Vây :C n H 2n2 + ( a + b mol) với n < n < m và n = ba mbna + + PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HIĐROCACBON 1. Bài tập xác định CTTQ dãy đồng đẳng • Loại 1: Dùng định nghĩa đồng đẳng - PP này được sử dụng cho bất kỳ một chất nào trong dãy đồng đẳng ( áp dụng cho tất cả các dãy đồng đẳng hợp chất hữu cơ ) • Loại 2: Dựa vào cấu tạo hiđrocacbon: • Loại 3: Dựa vào PƯ cháy dạng tổng quát ròi so sánh n CO 2 và n H 2 O. C x H y + (x + 4 y ) O 2 xCO 2 + 2 y H 2 O C n H 2n + 2 - 2a + 2 a1n3 −+ O 2 → 0 t nCO 2 + (n +1 – a)H 2 O SS : số mol CO 2 và H 2 O để kết luận hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ? 1/ Đốt cháy 1 anken / xiclo ankan + Nếu : n 2CO = n OH 2 2/ Đốt cháy hỗn hợp 2 anken/ xiclo ankan 3/ Đốt cháy hỗn hợp an kan + ankin /ankadien/xicloanken ( n ankan = n ankin / annkandien) 1/ Đốt cháy 1 ankin / ankađien 2/ Đốt cháy hh 2 ankin / ankađien + Nếu : nCO 2 > nH 2 O 3/ Đốt cháy hh ankin/ankađien/xicloankan + anken/xicloankan 4/ Đốt cháy hh ankan + ankin/ankađien ( n ankan < n ankin / ankađien) 1/ Đốt cháy 1 ankin / ankađien 2/ Đốt cháy hh 2 ankin / ankađien + Nếu : nCO 2 < nH 2 O 3/ Đốt cháy hh ankin/ankađien/xicloankan + anken/xicloankan 4/ Đốt cháy hh ankan + ankin/ankađien ( n ankan < n ankin / ankađien.) HIĐROCACBON • ANKAN ( hiđrocacbon no, mạch hở. nối đơn. C n H 2n + 2 với n ≥ 1) 1. PƯ thế Cl 2 , Br 2 : C n H 2n + 2 + Cl 2 → askt C n H 2n + 1 Cl + HCl. 2. PƯ nhiệt phân: + PƯ phân hủy: C n H 2n + 2 → t0 nC + (n + 1)H 2 + PƯ cracking: C n H 2n + 2 → t0 C m H 2m+ 2 + C p H 2p +PƯ loại H 2 : C n H 2n + 2 → t0 C n H 2n + H 2 . 3. PƯ cháy: C n H 2n + 2 + 2 13n + O 2 → o t n CO 2 + (n + 1) H 2 O. + Toán: Ankan : - Xác định ankan dựa trên nCO 2 và nH 2 O =>n ankan =nH 2 O – nCO 2 - Điều chế Ankan từ muối Na - Phản ứng crac kinh • ANKEN (hiđrocacbon chưa no hay olefin, mạch hở, có một liên kết đôi ) Công thức C n H 2n với n ≥ 2 1. PƯ cộng + Cộng hiđro : C n H 2n + H 2 → tO, Ni C n H 2n + 2 . + Cộng halogen ( X = Cl, Br, I ) : C n H 2n + Br 2 → C n H 2n Br 2 . + Cộng H 2 O : C n H 2n + H 2 O → C n H 2n + 1 OH. + Cộng HX, H 2 SO 4 : C n H 2n + HX → C n H 2n + 1 X 2. PƯ oxi hóa : Làm mất màu dd thuốc tím. 3C n H 2n + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3C n H 2n (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH 3. PƯ cháy: C n H 2n + 2 3n O 2 → o t n CO 2 + n H 2 O. 4. PƯ trùng hợp: PƯ tổng quát có dạng : nA → (A) n * Điều chế : + đehidrat hóa rượu no đơn chức. C n H 2n + 1 OH → o 170ð, 4 SO 2 H C n H 2n + H 2 O + Cracking ankan : C n H 2n + 2 → o t C m H 2m + C q H 2q + 2 + Ankin hợp H 2 : C n H 2n - 2 + H 2 → Ni C n H 2n + Đe hidro hóa Ankan : C n H 2n + 2 → C n H 2n + H 2 + Toán: Anken : - phản ứng đốt cháy: nCO 2 = nH 2 O => n anken = nCO 2 = nH 2 O -phản ứng cộng H 2 • ANKAĐIEN ( hidrocacbon chưa no hay điolefin) mạch hở, có 2 liên kết đôi trong ph/tử. Công thức : C n H 2n-2 ( n ≥ 3 ). 1. PƯ cộng H 2 : C n H 2n-2 + 2H 2 → Ni C n H 2n + 2 2. PƯ cộng Br 2 : C n H 2n - 2 + 2Br 2 → C n H 2n - 2 Br 4 3. PƯ trùng hợp: nCH 2 = CH-CH = CH 2 → Na (-CH 2 - CH=CH-CH 2 -) n Biên soạn : Giáo viên - Ngô Kỳ - Giảng dạy Trường THCS Kim Đồng. Trang 2 Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh GIỎI cấp Trung Học Cơ Sở - HÓA HỮU CƠ - Năm Học 2010 - 2011 4. PƯ cháy: C n H 2n - 2 + 2 13n − O 2 → o t n CO 2 + (n - 1) H 2 O. • ANKIN ( hidrocacbon chưa no, mạch hở, có một liên kết ba ) Công thức : C n H 2n-2 ( n ≥ 2 ) 1. PƯ cộng H 2 : C n H 2n - 2 + 2H 2 → Ni C n H 2n + 2 . + PƯ cộng Br 2 : C n H 2n - 2 + 2Br 2 → C n H 2n - 2 Br 4 . + PƯ cộng H 2 O : C n H 2n - 2 + H 2 O → xt C n H 2n O (xeton, n = 2) - Riêng C 2 H 2 + H 2 O → CH 3 – CHO (anđêhit). 2. PƯ trùng hợp: + Nhị hợp: 2CH ≡ CH → xt CH 2 = CH - C ≡ CH + Tam hợp: 3CH ≡ CH → xt C 6 H 6 + Đa hợp: nCH ≡ CH → xt (CH) 2n (cupren) 3. PƯ vớiAgNO 3 /NH 3 : 2C n H 2n - 2 +Ag 2 O → xt 2C n H 2n – 3 Ag ↓+H 2 O. (n ≥ 3) 4. PƯ với dd KMnO 4 : 3C n H 2n - 2 + 8 KMnO 4 + 4H 2 O → 3C n H 2n - 2 O 4 + 8MnO 2 + 8KOH. 5. PƯ cháy: C n H 2n - 2 + 2 13n − O 2 → o t n CO 2 + (n - 1) H 2 O. * Điều chế C 2 H 2 : + Từ CH 4 : 2CH 4 → xt C 2 H 2 + 3H 2 ( 1500 0 C, làm lạnh) + Từ đá vôi: CaCO 3 → xt CaO + CO 2 CaO + 3C → xt CaC 2 + CO CaC 2 + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + C 2 H 2 + Toán: Ankin : - phản ứng đốt cháy: nCO 2 > nH 2 O => n ankin = nCO 2 > nH 2 O -phản ứng cộng H 2 , Br 2 + Toán tổng hợp AnKan – AnKen – AnKin - phản ứng đốt cháy: + 1ankan : nCO 2 < nH 2 O +2 an kan : nCO 2 < nH 2 O → nH 2 O – nCO 2 = a + b + 1anken : nCO 2 = nH 2 O +2 an ken : nCO 2 = nH 2 O + 1ankin : nCO 2 > nH 2 O +2 an kin : nCO 2 > nH 2 O → nCO 2 – nH 2 O = a + b + hh (1 ankan và 1 anken) : nCO 2 < nH 2 O nAnkan = nH 2 O - nCO 2 + hh (1 anken và 1 ankin) : nCO 2 > nH 2 O nAnkin = nCO 2 – nH 2 O +hh(ankan và ankin) Nếu : nAnkin = nAnkan => nCO 2 = nH 2 O và ngược lại Nếu : nAnkan > nAnkin =>nCO 2 < nH 2 O Nếu : nAnkan < nAnkin => nCO 2 > nH 2 O - phản ứng cộng H 2 Anken + H 2 --> Ankan Ankin + H 2 ---> Anken và Ankan - Nếu dùng Ni cả hai đều cộng được với H 2 - Nếu dùng Pd chỉ có ankin cộng H 2 • AREN (hidrocacbon thơm), Công thức : C n H 2n - 6 ( n ≥ 6). 1. PƯ thế + Br 2 (lỏng Ng/chất): C n H 2n - 6 + Br 2 → xt C n H 2n - 7 Br + HBr (xt : bột Fe) + PƯ dd HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc (nitro hóa) C n H 2n - 6 + HONO 2 → o 140ð, 4 SO 2 H C n H 2n - 7 NO 2 + H 2 O + PƯ với RX: C n H 2n - 6 + RX → xt C n H 2n - 7 R + HX (xt: AlCl 3 ) 2. PƯ cộng: + Cộng H 2 : C 6 H 6 + 3H 2 → Ni C 6 H 12 + Cộng Cl 2 : C 6 H 6 + 3Cl 2 → Ni C 6 H 6 Cl 6 3. PƯ cháy: C n H 2n - 6 + 2 33n − O 2 → o t n CO 2 + (n - 3) H 2 O. • Rượu no đơn chức (C n H 2n + 1 OH). C n H 2n + 1 OH + Na → C n H 2n + 1 ONa + 1/2 H 2 . C n H 2n + 1 OH + HCl → C n H 2n + 1 Cl + H 2 O. C n H 2n + 1 OH → o 170ð, 4 SO 2 H C n H 2n + H 2 O. C n H 2n + 1 OH → o 140ð, 4 SO 2 H (C n H 2n + 1 ) 2 O + H 2 O. (ete) C n H 2n + 1 OH + CuO → o t C n H 2n + Cu + H 2 O. (trừ rượu bậc 3). C n H 2n + 1 OH + 2 3n O 2 → o t n CO 2 + (n + 1) H 2 O. + Toán: Rượu : - phản ứng đốt cháy: nCO 2 < nH 2 O => rượu no, nCO 2 = nH 2 O => rượu có 1 liên kết -Toán rượu đơn chức -Toán rượu đa chức • Anđêhit no đơn chức (C n H 2n + 1 CHO): C n H 2n + 1 CHO + H 2 → o tNi, C n H 2n + 1 CH 2 OH. C n H 2n + 1 CHO + Ag 2 O → xt C n H 2n + 1 COOH + 2Ag. C n H 2n + 1 CHO + 2Cu(OH) 2 → o t C n H 2n + 1 COOH + Cu 2 O ↓ + 2H 2 O. C n H 2n + 1 CHO + 2 23n + O 2 → o t (n + 1) CO 2 + (n + 1) H 2 O. • Axit no đơn chức (C n H 2n + 1 COOH): 2 C n H 2n + 1 COOH + Mg → (C n H 2n + 1 COOH) 2 Mg + H 2 . 2 C n H 2n + 1 COOH + CaO → (C n H 2n + 1 COOH) 2 Ca + H 2 O. C n H 2n + 1 COOH + NaOH → C n H 2n + 1 COONa + H 2 O. C n H 2n + 1 COOH + Na 2 CO 3 → C n H 2n + 1 COONa + CO 2 + H 2 O. C n H 2n + 1 COOH + C m H 2m + 1 OH → o tð, 4 SO 2 H C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 + H 2 O C n H 2n+ 1 COOH + 2 13n + O 2 → o t (n + 1) CO 2 + (n + 1) H 2 O. + Toán: Axit: Este no đơn chức (C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 ) C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 + NaOH → C n H 2n + 1 COONa + C m H 2m + 1 OH. C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 + 2 1 3n 3m ++ O 2 → o t (n + m + 1) CO 2 + (n + m + 1) H 2 O. + Toán tổng hợp: Rượu – axit - este Amin no đơn chức (C n H 2n + 1 NH 2 ): C n H 2n + 1 NH 2 + HCl → C n H 2n + 1 NH 3 Cl. C n H 2n + 1 NH 2 + 4 36n + O 2 → o t n CO 2 + ( 2 32n + ) H 2 O + 2 1 N 2 . Axit amin no đơn chức (H 2 NC n H 2n COOH): H 2 NC n H 2n COOH + HCl → ClH 3 NC n H 2n COOH H 2 NC n H 2n COOH + NaOH → H 2 NC n H 2n COONa + H 2 O. H 2 NC n H 2n COOH + 4 36n + O 2 → o t (n + 1)CO 2 + ( 2 32n + ) H 2 O + 2 1 N 2 . 2k H 2 NC n H 2n COOH → −−−−−−−− ONON |||||| C 2n H n CCNC 2n H n CN k + 2k H 2 O + Toán tổng hợp Amin - Phản ứng đốt cháy ---> CO 2 + H 2 O + N 2 GLUXIT 1. Glucozơ : C 6 H 12 O 6 + là chất rắn màu trắng vị ngọt, dễ tan trong nước. + Pư oxi hóa (pư tráng bạc) trong môi trường NH 3 : C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O = C 6 H 12 O 7 + 2Ag + Pư lên men rượu : C 6 H 12 O 6 -----> 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 2. Saccarozơ : C 12 H 22 O 11 + Chất rắn vị ngọt, tan trong nước. + Pư Thủy phân (môi trường axit) : C 12 H 22 O 11 + H 2 O ---->2C 6 H 12 O 6 3. Tinh bột: (C 6 H 10 O 5 )n ; Xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 )m Với : m > n + Rắn, không tan trog nước. + Pư Thủy phân (môi trường axit) : (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O ----> nC 6 H 12 O 6 4. Prôtit : + Thành phần : gồm C, H, O, N có thể có S, P, Fe…… + Cấu tạo : do nhiều mắc xích aminoaxit cấu tạo thành. + Tính chất : Prôtit + Nước → aminoaxit 5. Hợp chất cao phân tử - Polime : + Cấu tạo: là những h/chất có khối lượng phân tử lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo thành Biên soạn : Giáo viên - Ngô Kỳ - Giảng dạy Trường THCS Kim Đồng. Trang 3 . Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh GIỎI cấp Trung Học Cơ Sở - HÓA HỮU CƠ - Năm Học 2010 -. 14t + 16z → giá trị z. • Số chú ý khi xác định CTPT hợp chất hữu cơ. * Nếu đề bài cho oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ A bởi CuO trong bình kín, sau PƯ khối