Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
599,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Học phần: Văn học Châu Á NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA AKUTAGAWA RYUNOSUKE Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Tuấn Anh Sinh viên thực hiên: NHÓM MSSV Trịnh Thị Lĩnh B1607963 Bành Hoàng Nhi B1607981 Trần Thị Kim Mỹ B1707926 Trương Hà Vi B1707959 Nguyễn Thị Kim Chi B1707902 Cao Thị Mỹ Hương B1707914 Lâm Ngọc Linh B1707918 Tháng 06/2020 MỤC LỤC Tác giả tác phẩm 1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp văn chươmg 1.2 Một số tác phẩm tiêu biểu 1.2.1 Cổng Rashomon (1915) 1.2.2 Trinh tiết 1.2.3 Lịng trót yêu 1.2.4 Ảo thuật 1.2.5 Bức họa núi thu 1.2.6 Địa ngục trước mắt 1.2.7 Tu tiên 10 1.2.8 Sợi tơ nhện 10 Một số nội dung truyện ngắn 11 2.1 Bàn chất người, ranh giới thiện ác 11 2.2 Bàn đẹp tuyệt đối 15 2.3 Bàn nhân thật 19 Nghệ thuật sử dụng truyện ngắn 22 3.1 Sự đan xen kết hợp nhiều kiểu văn văn 22 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 23 3.3 Nghệ thuật kể chuyện khó phân định 27 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 Tác giả tác phẩm 1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác 1.1.1 Tiểu sử Akutagawa Ryunosuke (1892-1927) nhà văn cận đại Nhật Bản tiếng với thể loại truyện ngắn, thủ lĩnh văn phái Tân thực Nhật Bản, khuynh hướng dung hòa tinh hoa lý trí chủ nghĩa tự nhiên sắc màu lãng mạn phóng túng chủ nghĩa mỹ, thể phong cách riêng biệt hòa trộn thực huyền ảo bút pháp hoa mỹ mà súc tích Akutagawa đồng thời bút chủ đạo tạp chí Tân tư trào cộng Kikuchi Kan (1888-1948), Kume Masao (1891-1952), Yamamoto Yuzo (18871974), Toyoshima Yoshio (1890-1955), tạp chí với tơn hành động nhằm thúc đẩy việc thiết lập chế độ dành ưu tiên tự no ấm cho giai cấp bình dân Akutagawa Ryunosuke sinh Tokyo ngày tháng năm thứ 25 thời Minh Trị (1868-1912), thứ ba cha Niihara Toshizo mẹ Nihara Fuku, gia đình người Nhật giữ nguyên nề nếp gia phong cũ thời Tokugawa (16031868), xa lạ với đổi thay theo mơ hình phương Tây trào lưu xã hội Nhật Bản đương thời Tên gọi Ryunosuke đặt cho ông có chữ Ryu ơng sinh vào Thìn, ngày Thìn, tháng Thìn năm Thìn Mới tháng tuổi, mẹ đẻ ông mắc bệnh tâm thần, ông người bác bên họ mẹ miền Tây nước Nhật Akutagawa Dosho nhận nuôi mang họ Akutagawa, từ ông lớn lên môi trường thủ cựu cịn ham chuộng đạo Khổng, văn hóa Trung Quốc tiến khoa học kỹ thuật châu Âu Thời tiểu học nhà văn thấm đẫm văn chương Nhật Bản, Trung Quốc cổ điển cận đại với tác Ikkyu, Suikoden, Saiyuki, Chikamatsu Monzaemon, Izumi Kyoka v.v… Học xong tiểu học, vào trung học ông tỏ rõ sở trường thân am hiểu sâu sắc văn hóa cổ điển HoaNhật, có đủ trình độ để đọc ngun tác thơ văn Trung Quốc Tuy nhiên, hiểu biết văn chương cận đại ông ngày mở rộng với việc tiếp cận tác phẩm nhà văn Nhật Bản đương thời Mori Ogai (18621922), Natsume Soseki (1867-1916) nhà văn Tây phương Anatole France, Baudelaire, Strindberg v.v Ông vào học trường Trung học số năm 1910, bắt đầu phát triển quan hệ với bạn học Kikuchi Kan, Kume Masao, Yuzo Yamamoto Bunmei Tsuchiya, tất người sau trở thành nhà văn Năm 1913 Akutagawa Ryunosuke vào học Đại học văn khoa Tokyo ban văn học Anh Khi sinh viên, ông dự định kết hôn người bạn thời thơ ấu mình, Yoshida Yayoi, khơng gia đình chấp thuận Năm 1916, Akutagawa đính Tsukamoto Fumi kết vào năm 1918 Họ có ba đứa con: Akutagawa Hiroshi (1920–1981), diễn viên; Akutagawa Takashi (1922– 1945), bị giết học viên phục vụ quân đội Myanmar Akutagawa Yasushi (1925–1989), nhạc sĩ Akutagawa Ryunsuke qua nên trời văn học Nhật Bản băng, thật sáng thật ngắn ngủi Người ta trầm trồ ca ngợi tài ông người ta thương tiếc cho số phận ông Tuy đời sáng tác ông vọn vẻn mười lăm năm, ông để lại cho hậu gia tài đồ sộ với khoảng ba trăm tác phẩm, phân truyện ngắn, vơ phong phú đề tài, nội dung đa dạng cách viết Đó sở để người ta tôn ông làm bậc thầy truyện ngắn Phần văn nghiệp cịn lại ơng tùy bút, bình luận, bút ký, thơ, v.v Sau ơng mất, năm 1935 giải thưởng mang tên ông – giải thưởng Akutagawa đời Giải thưởng có uy tín giới văn học Nhật bản, từ đời ln ln đóng vai trò quan trọng phát tài trẻ 1.1.2 Sự nghiệp văn chươmg Trong năm 1916 Akutagawa tốt nghiệp cử nhân văn chương dạy tiếng Anh trường Kĩ thuật Cơ khí Hải quân, trước từ bỏ công việc dấn thân vào nghiệp văn chương Từ năm 1914 hoạt động văn nghệ ông manh nha với việc dịch tác phẩm Anatole France Yeats, đồng thời bắt đầu xuất văn đàn qua tác phẩm viết cho tạp chí Shinshicho Truyện ngắn ông đăng tạp chí Tuổi già (1914) Liền sau đó, ông xuất với hai tác phẩm mang lại cho ông tiếng tăm lớn, nhà văn Natsume Soseki mà tên tuổi lừng danh bút trẻ giai đoạn ca ngợi hết sức, truyện Lã Sinh Môn (1915) Cái mũi (1916) Cảm hứng khiếu viết văn bột phát với loạt tác phẩm ơng đăng liên tiếp sau Một cảnh địa ngục quạnh hiu, Cháo khoai (1916), Chiếc khăn tay, v.v Trong năm 1916, sau tốt nghiệp dạy, khơng thích cơng việc nên Akutagawa chuyển sang cộng tác với tờ Osaka Mainichi năm 1921 ơng tịa báo phái Trung Quốc Ở đây, ơng có chuyến viễn du đến nhiều nơi lục địa Những năm ông cho đăng nhiều tác phẩm, hay truyện Ảo thuật (1919), Tấm lòng trinh bạch Otomi, Sợi tơ nhện (1918), Phong cảnh núi thu (1921), Trong rừng trúc (1922) Sức khỏe suy sụp với nhiều bệnh tật suy nhược thần kinh có lẽ ảnh hưởng di truyền từ người mẹ bị hóa điên, bệnh ung thư dày, đường ruột, bệnh tim v.v Akutagawa Ryunosuke thể bút lực mạnh mẽ Từ năm 1923 giọng văn ông thay đổi, chuyển hướng từ khuynh hướng lấy đề tài tài liệu khứ với sáng tác chủ yếu trí tưởng tượng ơng làm sống lại sang khuynh hướng thực sát với đời sống, thường tự truyện Cuốn sổ tay Yasukichi, Một mảnh đất, Cuộc sống đầu đời Daidoji Shinsuke (Daidoji Shinsuke no hansei, 1925) Trong năm 1926, Akutagawa Ryunosuke viết thay đổi chỗ thường xuyên để an dưỡng Năm 1927 ông bừng dậy với sức sáng tạo mạnh mẽ viết Cuộc đời kẻ ngốc (1927), Mùa thu (1927), Biệt thự Genkaku (1927) truyện vừa trào phúng danh Kappa viết loài thủy nhân khơng có thật Kappa, chủ yếu ngầm ý nhằm đả kích mặt trái xã hội chủ nghĩa dạng bầy đàn sách kiểm duyệt mà xã hội thực thi Vào cuối đời mình, mệt mỏi với nỗi bất an thường trực dao động trước biến cố xã hội sức ép chủ nghĩa Marx ảnh hưởng sâu rộng giới trí thức Nhật Bản đương thời, phần sức khỏe suy sụp suy nhược thần kinh, Akutagawa bắt đầu bị ảo giác thị giác rơi vào lo lắng nỗi sợ hãi ông thừa hưởng chứng rối loạn tâm thần mẹ Năm 1927, ơng cố gắng tìm tới chết với người bạn vợ khơng thành Ơng cuối tự tử cách uống liều Veronal, loại thuốc ngủ Mokichi Saito đưa cho ông, vào rạng sáng ngày 24 tháng 07 năm, 35 tuổi Những lời cuối di chúc ơng nói ơng cảm thấy bất an mơ hồ tương lai Ông để lại loạt di cảo Những thư gửi cho người bạn thâm giao, Bộ bánh xe cưa (được xuất sau ông mất), Người phương Tây Cái chết ơng nhiều phản ánh thân phận bi thảm giới trí thức xã hội Nhật Bản đầy bất trắc đương thời, gây xúc động sâu xa văn giới Hàng loạt trang báo chí Nhật Bản đăng tin chết ơng Akugatawa cịn tác giả Nhật Bản giới biết tiếng Và Việt Nam tác phẩm ông giới thiệu sớm qua phim ảnh dịch (phần lớn dịch trực tiếp từ tiếng Nhật mà qua ngôn ngữ trung gian) 1.2 Một số tác phẩm tiêu biểu 1.2.1 Cổng Rashomon (1915) Một ngày nọ, lúc trời chiều, có gã nô bộc bị việc trú mưa cổng Rashomon Ngồi gã đàn ơng chẳng cịn khác Mấy năm kinh thành Kyoto hết họa đến nạn nên trở nên tiêu điều xơ xác khác thường Chốn kinh thành hồ cổng Rashomon, chẳng ngó ngàng hay sửa sang Cổng Rashomon trở thành nơi trú ẩn chồn cáo, quân trộm cắp hay xác chết khơng người thân Nói gã nô bộc trú mưa dù trời có tạnh mưa gã chẳng biết đâu làm Trong đầu lên bao suy nghĩ, cịn kén chọn có mà chết đói, bị người ta vứt xác chó Hay đừng kén chọn chẳng cách khác đành làm quân trộm cướp Ngồi thật lâu, ngồi dậy kiếm chỗ ngủ ngon lành cho qua đêm Gã tìm đến cầu thang bắc lên gác cơng Rashomon vơ tình bắt gặp bà lão tay cầm mảnh gỗ thông đốt lửa soi vào mặt xác chết bốc mùi thúi nhổ sợi tóc xác chết Gã nô bộc căm giận bắt bà lão lại Bà lão mở to mắt, trợn lên nhìn gã nơ bộc đơi mắt sắc cú vọ chuyên ăn thịt Bà nói bà nhổ sơi tóc để kết tóc giả Gã nơ bộc thất vọng, lòng căm giận ùa vào lòng gã Nhưng nghe tiếp bà lão nói người chết làm chuyện đáng bị gã nô bộc dần trở nên can đảm hơn, gã khơng cịn phân vân khơng biết nên chịu chết hay trở thành kẻ trộm cắp mà bụng gã lúc ý định chịu chết đói bị xua Gã cướp áo kimono màu nâu vỏ dà, tàn nhẫn đá bà lão lăn xác chết sát miệng cầu thang Hắn bỏ hút vào đêm Bà lão trần truồng, lẩm bẩm bò đến miệng cầu thang Và từ miệng cầu thang đầu tóc trắng ngắn ngủn thị dịm xuống cánh cổng Bên ngồi có bóng đem đen mưc 1.2.2 Trinh tiết Câu chuyện trinh tiết xảy nhà vắng chủ Tháng năm Minh Trị thứ nhất, phủ thơng báo chiến tranh nổ lệnh cho dân vùng Ueno lánh nơi khác Vào buổi chiều mưa, tên hành khất Shinko đến bếp ngơi nhà khơng cịn người để tránh mưa, lão gặp mèo Mike Hắn ngồi vừa thử lại súng vừa tâm với mèo chiến tranh chết đến với họ Một lát cô đầy tớ gái Otomi nhà quay trở để kiếm mèo Mike cho bà chủ Cuộc gặp gỡ Shinko Otomi diễn ra, có lẽ họ biết từ trước khơng thân thiết Khi biết Otomi quay hỗn loạn chiến tranh mèo bà chủ, gã hành khất cười mỉa mai xen lẫn chút thương hại cho cô gái Shinko thật đùa trêu Otomi nguy hiểm trở đây, Otomi khơng thèm nghe mà cịn trở nên khó chịu, nên họ xảy giằng co dội Chỉ Shinko dọa giết mèo nhì ta dừng công nghe theo bảo gã hành khất Shinko trêu cô, bảo cô phải hiến thân cho lão không lão giết mèo Cô đồng ý Lão ngạc nhiên thắc mắc Otomi đổi mạng mèo mà trao thân cho người xa lạ Vào năm Minh Trị thứ 23, Otomi chồng ba tản khu Ueno Ngày hơm thiên hạ làm lễ khánh thành triển lãm quốc gia lần thứ Otomi tình cờ thấy Shinko đeo đầy vàng loại huân chương nghiêm trang ngồi song mã Shinko nhìn thấy Otomi Đối với nàng từ đầu gặp gỡ nàng biết Shinko gã hành khất tầm thường Chẳng lí cả, đơn giản nàng cảm thấy Nàng thấy tâm hồn rộng hạnh phúc với thứ 1.2.3 Lịng trót u Kesa nữ lưu quý phái, tiếng đẹp có đức hạnh, lẽ nghi Một hôm, nàng gặp lại Morito, vũ sĩ trẻ (mười chin tuổi) đội Ngự lâm quân Morito say mê nhan sắc Kesa, nên dọa giã mẹ nàng nàng Kesa không chịu gặp Nghe người quen đến khóc lóc báo tin Kesa lịng gặp Morito Chỉ lần đó, hai người hẹn giết chồng Kesa Nàng gội đầu cho chồng vào buổi chiều, Morito tới đêm tối sờ đầu người ướt để vung kiếm Đêm đó, để bảo tồn danh tiết, Kesa lại gội cho tóc ướt, nên Morito giết lầm Hối hận việc làm, nhận vô thường đời – thay đổi khơng ngờ tâm tính người, đam mê, dục vọng, ngắn ngủi nhiều mạnh liệt đến độ thay đổi tất có định mệnh đưa đẩy Morito bỏ tu để sám hối cầu nguyện cho linh hồn Kesa 1.2.4 Ảo thuật Ảo thuật câu chuyện xoay quanh nhân vật Tôi Misura Misura người yêu nước, đấu tranh giành độc lập cho Ấn Độ, đồng thời anh có tài làm ảo thuật tiếng Nhân vật Tôi Misura quen nhờ người bạn giới thiệu, họ trao đổi với nhiều vấn đề trị, kinh tế… nhân vật Tôi chưa tận mắt thấy Misura làm ảo thuật Nhân vật viết thư ngỏ lời xem Misura đồng ý Nhân vật Tôi hối cho xe kéo đến nhà Misura đêm Được Misura biểu diễn cho xem tận mắt ảo thuật hấp dẫn, kỳ lạ đầy ma mị Nhân vật Tơi có ý muốn học, Misura bảo rằng: “Ai làm ảo thuật dễ dàng thơi Chỉ có điều là, người có lịng tham khơng làm ảo thuật muốn học phép thuật Hassan Kan trước hết phải vứt bỏ lịng tham” Nhân vật tơi khơng n tâm đáp lại: “tôi nghĩ làm được” Misura nghi ngờ đồng ý dạy Chuyện xảy sau misura dạy nhân vật Tôi khoảng tháng Nhân vật muốn khoe mẻ tài làm ảo thuật cho người bạn nên biến than lò sưởi thành mưa đồng tiền vàng, lúc khơi gợi lên lòng tham họ Họ không chịu để nhân vật Tôi biến đồng tiền vàng trở thành than nên buộc nhân vật Tôi phải chơi với họ để lấy lại Ban đầu nhân vật Tơi khơng chịu nhớ lời dặn Misura chơi vài ván anh thấy hào hứng Ván định, nhân vật Tôi dùng tài ảo thuật để thắng ơng già nhếch mép cười rợn người Định thần lại, nhân vật Tôi phát hóa ngồi đối diện với ơng Misura, ông Misura cười nhếch mép y hệt ông già Ơng Misura nói: “muốn dùng phép ảo thuật tơi trước hết phải vứt bỏ lịng tham Ơng cịn chưa tu tập đó” Misura khẽ quở trách 1.2.5 Bức họa núi thu Vương Thạch Cốc uống trà với Uẩn Nam Điền hai người bàn họa Thu Sơn Đồ Thu Sơn Đồ xem bạch mi, hiểu bực tuyệt họa Hoàng Đại Si Trong trị chuyện Uẩn Nam Điền nói lần xem Thu Sơn Đồ kiệt tác nằm kiệt tác họa tuyệt đẹp khác Trong buổi trà có n Khách Ơng, vốn người am hiểu hội họa, chưa tận mắt xem qua Thu Sơn Đồ tiếng phái Đại Si, nên Ơng thơi thúc tinh thần lên nhà họ Trương xứ Nhuận Châu để chiêm ngưỡng họa Khi tới Nhuận Châu, Ông vỡ lẽ, nhà hoang phế tiêu điều May thay, chủ nhân ngơi nhà bước nhìn mặt thấy người mang bệnh tướng mạo nom hiền lành Cuối Yên Khách Ông cho xem họa Thu Sơn Đồ Đến Thu Sơn Đồ chưa rời khỏi tâm trí Ơng Một năm sau, n Khách Ơng cịn mê mẩn họa nên định đến nhà họ Trương lần Nhưng chủ nhân khơng có nhà gia nhân khơng cho vào, Ơng dành quay gót Gần 20 năm sau Yên Khách Ông xem tranh Thư Họa Đồ, tin đồn vị quí thích họ Vương người giữ Thu Sơn Đồ lọt vào tai Vương Thạch Cốc Vương Thạch Cốc vội thu nhanh vén gọn tìm đến phủ đệ nguy nga họ Vương để hội kiến Thu Sơn Cuối Vương Thạch Cốc chiêm ngưỡng Thu Sơn Đồ n Khách Ơng lại khơng xác nhận có phải Thu Sơn Đồ Ông chiêm ngưỡng Ông khẻ lắc đầu, vừa nháy mắt thật khó hiểu Tóm lại đời thoáng chiêm bao Xem thểxảy nghĩ thầm chủ nhân họ Trương lại chẳng thứ tiên chồn! 1.2.6 Địa ngục trước mắt Đức ông Horikawa người quang minh đại đến quỷ thần phải nể trọng, không dám đụng đến cộng lơng chân ngài Ngài có thủ phủ lộng lấy Yoshide họa sĩ lừng danh, tính tính nết khó ưa, trơng ti tiện Kẻ xấu miệng đặt cho biệt hiệu Saruhide, nghĩa "con khỉ Hide" Hắn có đứa gái 15 tuổi đẹp, chắn vào phủ làm Tuy tính tình qi ngạnh tình u dành cho gái tuyệt đối Có lần người Tanda tặng công tử đức ông khỉ, khỉ trộm qt bị cơng tử lấy roi rượt đánh, cô cứu khỉ có tên giống cha Đức ơng khen, thưởng cho gái có lịng hiếu thảo Yoshihide vốn bị ghét người ta cho vẽ ông bị lẫn tà phái Nhưng vẽ thù thời niên thiếu Bồ Tát ưng ý đức ông, nên ban thưởng Hắn xin cho gái việc với mà đức ông không cho đức ơng muốn giúp gái sống nhung lụa Đức ơng lại kêu vẽ bình phong miêu tả cảnh địa ngục Hắn bắt tay vào vẽ nét vẽ địa ngục ám ảnh hẳn vào giấc mơ Quá trình vẽ bị hóa khùng, có giai đoạn họa khơng tiếp tục khơng cịn đau khổ để ơng đem thí Thế ơng đến thưa đức ông, đức ông tạo điều kiện cho vẽ, Yoshihide tâm huyết vẽ họa mà viễn cảnh trước mắt hỏa thiêu gái Chính họa miêu tả địa ngục cách sống động mà dường người ta nghe tiếng gào thét từ bình phong 1.2.7 Tu tiên Câu chuyện xoay quanh nhân vật Gonsuke làm việc Osaka Hắn tìm tới cửa tiệm mơ giới để tìm việc làm tìm chỗ tu tiên Người mơ giới chưng hửng, khơng biết làm nhận lời giúp sợ gây rắc rối cho cửa tiệm Sau Gonsuke người mơ giới lật đật chạy sang nhà thầy thuốc gần thuật lại đầu duôi câu chuyện nhờ giúp đỡ Thầy thuốc nghe xong bí, mụ vợ ơng lại xí miệng vơ bảo người mơ giới dẫn Gonsuke qua nhà để bà dạy tu tiên Mụ vowj thầy thuốc tiếng xảo quyệt nên thiên hạ gán cho tên “mụ cáo già” Khi nghe người mô giới tìm chỗ tu tiên Gonsuke liền đến nhà thầy thuốc học tu tiên Bà vợ bảo Gonsuke giúp việc cho bà hai mươi năm mà không lấy xu bà truyền phép tiên cho, Gonsuke liền đồng ý Trong hai mươi năm, Gonsuke làm đủ thứ việc cho nhà ông thầy thuốc vác hịm thuốc theo hầu ơng ta mà khơng lấy xu Thời hạn hai mươi năm hết, tới ngày Gonsuke xin vợ chồng ông thầy thuốc truyền tiên thuật Mụ vợ tìm cách bày chuyện thật khó để Gonsuke khơng cách làm được, nhân cách bắt Gonsuke làm khơng cơng hai mươi năm nữa, thật mụ chẳng biết quái tiên thuật Mụ bảo Gonsuke trèo lên tùng thật cao kêu buông hai tay Nhưng lạ thay, khơng khơng rớt mà cịn lơ lũng không trung chim Gonsuke cảm ơn hai vợ chồng biến tầng mây xanh Hai vợ chồng thầy thuốc sau chẳng biết tới 1.2.8 Sợi tơ nhện Đây câu chuyện xảy cực lạc Một ngày nọ, Đức Thích Ca dạo bên hồ sen, hồ sen đáy địa ngục Đức Thích Ca quan sát thấy Kandata, đời làm đủ chuyện độc ác, lần làm việc thiện Đó khơng giẫm chết nhện bên đường Đức Thích Ca nhớ lại chuyện nhện nghĩ bụng cứu tên khỏi âm phủ May thay lúc ấy, Đức Thích Ca thấy nhện cực lạc giăng tơ vươn tay vớt nhẹ sợi tơ nhệ buông tuốt xuống âm phủ 10 tiếng quỉ thần khóc than rên siết Khơng thế, có người cịn bảo ngửi mùi thây chết thối rữa từ tranh bốc Để hồn thành bình phong địa ngục, dùng đệ tử để làm mẫu Những nét vẽ thật bị ám ảnh giấc mơ, nhìn thấy hình phạt mà vẽ tranh mình, cịn phát âm rào khóc từ địa ngục khiến tên điện tử phát khiếp “Đi đâu, xuống đâu? Tận đáy địa ngục à? Bảo tơi xuống hỏa ngục? Ai đó? Vị gọi tơi đó? Tưởng hóa ” Cái đẹp quan niệm Akutagawa trừng phạt Trừng phạt người mang tội lỗi, số tội nhân thể tranh Yoshihhide có đủ muôn loại người không đến “trên từ công khanh quyền quí, đến bọn ăn mày ăn nhặt Nào bậc cao sang đai mão uy nghiêm, ả hầu non lượt tình tứ, nhà ``sư lần tràng niệm Phật, cậu đồng chân xỏ guốc cao, cô tiểu thư xiêm y thon thả, ông thầy cúng diện lớp đạo bào ” mang tội có hình thích đáng Thấy rằng, nhìn rõ mặt xấu xa tầng lớp, đứng lên tố cáo mạnh mẽ khơng điều mà sợ hãi Trừng phạt tội lỗi, thấy sai thiên hạ đẹp “Người đàn bà tóc kẹt cương đao, tay chân co dúm nhện xưa mụ đồng buôn thần bán thánh sao? Gã đàn ơng treo ngược thân dơi, ngực bị giáo đâm xuyên thủng chẳng tên quan lại ngồi chơi hưởng lộc” Cái đẹp mắt tinh tường người biết tố cáo tội ác mạnh mẽ có cách trừng trị tội ác Để đạt mục đích tối cao hồn thành họa bình phong địa ngục, nghệ thuật lúc gờ lại vượt ngồi nhân tính Khơng tìm ý tưởng để vẽ cảnh hỏa ngục, đức ông cho đốt xe ngài hay lại có thị nữ phạm tội Yoshide chăm để vẽ cho kịp tranh, điên cuồng vẽ mà không quan tâm tới thứ xung quanh Thậm chí thị nữ mà đức ông cho phạm tội bị hỏa thiêu gái mà yêu thương mà không nhận Để đạt mục đích tối cao nghệ thuật cho gây ám ảnh kinh hoàng, để địa ngục lại thật đáng sợ nét vẻ mà đức ông Yoshihide lạnh lùng thiêu đốt gái Thậm chí, họ khơng thấy đau đớn, nóng rát mà da thịt gái hứng chịu Chúng ta thấy nhẫn tâm với mục đích muốn cho đời tuyệt phẩm người nghệ sĩ bất chấp họ quan tâm cái cuối mà họ muốn đạt Trong tác phẩm Địa ngục trước mắt đẹp làm người thưởng thức sợ hải, nghe tiếng thét la quỷ dữ, mùi thây chết tranh mà thật 18 đau lòng, mác hi sinh nghệ thuật Ở Nhật Bản, đất nước tôn sùng chủ nghĩa tuyệt đối, đỉnh cao bát ngát đẹp không tồn sông song với Chân Thiện Bàn đẹp tuyệt đối sáng tác Akutagawa Ryunosuke đưa số vấn đề thực tìm cách lý giải mẻ có tính lý trí Chẳng hạn nói đẹp tuyệt đối nhà văn cho người thấy đẹp nằm tâm người cảm nhận đẹp hình thức khơng tồn vĩnh tâm người thay đổi Bên cạnh đẹp nhìn thấy chất xấu xa nằm ẩn lớp hồng nhống đẹp đẽ Đi tìm đẹp đến tận lại hi sinh, mát 2.3 Bàn nhân thật “Nhân” người, “bản” gốc rễ, giá trị nhân giá trị gốc rễ người Chủ nghĩa nhân chủ nghĩa coi trọng người với thực thể hữu - sống chất người (bao gồm vốn có giá trị khác) Do đó, nói tới giá trị nhân nhấn mạnh đến khía cạnh thể người, lâu bị lớp bụi tham lam, sân si, bon chen, tranh quyền đoạt lợi che phủ Lớp bụi ngày dày lên, khiến nhiều lúc quên điều tốt đẹp hữu Chỉ lớp bụi phủi đi, giá trị nhân lại khơi dậy Con người đối tượng đồng thời mục đích cứu cánh văn học Như văn học không khác ngồi phản ánh, thể người M.Gorki nói “Văn học nhân học” Mặt khác, sáng tác văn học hoạt động nhận thức nên mang tính quan niệm Do đó, phản ánh thể người tất nhiên văn học thiếu quan niệm người Có thể nói, quan niệm nghệ thuật người yếu tố trung tâm chi phối bình diện khác nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật Có thể thấy rõ, quan niệm nghệ thuật người chi phối sáng tác Akutagawa quan niệm người tự ý thức Tất nhà văn khai thác chiều sâu giới nội tâm dòng tư bên Mỗi nhân vật đặt trình tự ý thức sâu sắc giới xung quanh cho dù nhân vật xuất với vai trị Họ có đời sống nội tâm phong phú ln có xu hướng đấu tranh với hồn cảnh để thể nhân cách Với quan niệm đó, nhà văn ln đặt nhân vật lằn ranh q trình tha hóa hướng thiện, nhân vật tự ý thức Gã nơ bộc mụ già nhổ trộm tóc truyện ngắn Cổng Rashomon đói mà phải trở thành kẻ cướp, tên 19 trộm Nhưng trước dẫn đến bi kịch tha hóa ấy, nhân vật có q trình tự ý thức, họ có lý lẽ riêng Mụ già nhổ trộm tóc cho mụ nhổ trộm tóc người chết xã hội có nhiều người làm cơng việc mụ, chí cịn tàn nhẫn Mụ cho họ “xứng đáng” họ xứng đáng bị nhổ trộm tóc sống họ làm điều ác Cịn gã nơ bộc trước gặp mụ “đắn đo xem nên chịu chết đói hay làm kẻ trộm” lúc nghe “triết lý” mụ khơng cịn phân vân nữa, gã “lột phắt” áo kimono bà lão xứng đáng bị khơng gã chết đói Tội ác có biện chứng tên đầy tớ mụ già tố cáo xã hội Nhật Bản đương thời, biến người lao động chân thành tên cướp, kẻ trộm bất nhân Nhưng họ điều đó, Akutagawa để nhân vật tự ý thức hành động, lý giải hành động, có điều họ khơng tự ý thức để chống lại mà ý thức để chấp nhận nó, sống chung với Bởi lẽ người trở thành tên trộm đơn giản để sống sót Một sống khơng chịu đựng biến người thành vị kỉ, chí thành dã thú Xã hội tước đoạt người tất đến lượt mình, họ đến bước tự "giải thoát" khỏi trách nhiệm quan hệ xã hội Tác phẩm Trinh tiết chạm mặt gã khuất thực Shinko cô tơ giá bếp nhỏ đánh thức tâm hồn gã khuất thực Sự chọn lựa hi sinh thân mèo hầu gái làm tốt lên vẻ đẹp tâm hồn vị tha làm gã thay đổi đời Ngay lúc đó, tên khuất thực mơ hồ thấy khác lạ tâm hồn gã: xấu hổ, ghê tởm Từ gã khuất thực hành động xấu xa định chiếm đoạt cô gái, tâm hồn đượt gột rửa, ý định tìm lại nhân cách thơi thúc Nhìn nhận lại hành động gã khuất thực lòng nhân hậu cô gái không khỏi khiến ta băn khoăn, trăn trở phải xấu trỗi dậy gã khuất thực thái độ lịng gái làm sống dậy tốt đẹp bị hoàn cảnh che lấp Con người ích kỷ hay vị tha, với thay đổi bất ngờ tên khuất thực làm người đọc thấp sáng chất người tốt đẹp, vị tha Nhà văn thẳng thắn đề xấu tốt sống Từ sâu bên người giữ trái tim nhân ái, vị tha nên gã khuất thực cuối tìm lại nhân cách bị đánh rơi Qua học đó, người cần có trách nhiệm gìn giữ trái tim nhân ái, xây dựng sống tốt đẹp Suốt đời cầm bút mình, nhà văn Akutagawa hết lịng đời “con tằm” nhả sợ tơi “tâm hồn” làm đẹp đời Ơng ln coi trọng trách nhiệm người nghệ sĩ đề chuẩn mực cho đẹp Cái đẹp quan niệm 20 nhà văn Akutagawa mang nét độc đáo, khác thường trạng thái cao Đồng thời, đẹp nghệ thuật phải tìm người đồng điệu thật đẹp tuyệt đối Dù đề cao đẹp nghệ thuật hay thuật lại ranh giới đời sống chết buộc người phải lựa chọn, văn chương Akutagawa đến cuối nhằm mục đích “chưng cất” lại giá trị nhân thật với thông điệp nhắc nhở người sống trọn tình thương Với nhà văn Akutagawa đẹp mà người tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người “xứ sở phù tang”, coi nét đẹp người mà đại diện người phụ nữ với dung nhan kiều diễm tâm hồn sáng Đối với nhà văn Akutagawa văn chương không ca ngợi nét đẹp thiên nhiên người hết giá trị nhân mà ơng theo đuổi cịn tình thương người Có thể nói tác phẩm “Mấy trái quýt” số truyện ngắn kết thúc có hậu khơi gợi nhiều ý nghĩa giá trị nhân thật mà người vươn tới Câu chuyện bắt đầu chuyến xe lửa Tokyo nhân vật “tôi” chung với bé gái rách nát dơ bẩn Bằng hành động nhỏ mang ý nghĩa lớn tình người, bé mang lại cho “tôi” tia nắng reo vui soi sáng sống tẻ nhạt, thấp hèn, vô nghĩa Một bé nghèo khó sớm trải nhọc nhằn mưu sinh cao qúy, có trái tim u thương ấm nòng, nhân Chứng kiến hành động cô bé, “tôi” vô ngỡ ngàng không hiểu lịng “tơi” dạt sung sướng Và giây phút ấy, “tôi” quên mệt rã rời, nghiệt ngã đời người Cuộc sống hằn vết chai sạm yêu đương, đóng băng xúc cảm ích kỷ chống ngợp trái tim “tơi” Hành động đẹp bé xóa tan nghi ngại phá vỡ ranh giới cách ngăn “tôi” cô bé nghèo, giúp nhân vật “tôi” sống lại yêu thương ngào đánh Khép trang văn lại, tình thương người giá trị nhân lấp lánh in sâu vào lịng người đọc, tình thương phép màu kì diệu mà người ln phải gìn giữ Qua tác phẩm Akutagawa muốn nhấn mạnh rằng, đằng sau tợn hăn thú có cử đáng yêu bên cạnh đứa Tương tự, đằng sau người với biểu hăn, hạ đẳng, xấu xa, đặc tính tốt đáng trân trọng Cuộc sống khơng có người hồn hảo mà có người chiến thắng xấu, ác nổ lực thân Nhìn lại sáng tác nhà văn Akutagawa, độc giả vô kinh ngạc trước bút lực dồi phong phú đề tài trải rộng nhiều bình diện xã hội Trong đề tài mà nhà văn tâm kể đến : đường tìm thật, ranh giới mong mạnh thiện ác, ích kỷ, vị tha sứ mệnh người 21 đời, thõa mãn dục vọng ảo vọng, đẹp tuyệt đối sáng tạo nghệ thuật hay giá trị nhân thật thơng điệp gìn giữ tình thương Trong sống luôn tồn nhiều mặt đối lặp Cái xấu ác tồn song song người Chân người bộc lộ hay khơng cịn tùy thuộc vào hồn cảnh Cũng lòng tham kẻ thù đáng ghét hiển nhiên ngự trị chi phối kiềm chế Dục vọng thấp hèn đáng bị lên án Nhưng chuẩn mực lại biểu cho chất thật người Đừng tìm kiếm người hồn hảo thật mà tìm người sống cho phù hợp với luân lý kiềm chế thân hoàn cảnh Trong sống bên cạnh giá trị đáng trân trọng bao thói hư tật xấu bày nhan nhãn trước mắt Khơng hẳn xã hội Nhật Bản lúc có người đọa lạc Morio, ngoại hình, thất chung với chồng Kesa mà ngày nhân vật cịn nhan nhãn ngồi xã hội quốc gia giới Vẫn cịn nhân vật tơi tác phẩm “Ảo Thuật” với lịng tham khơng đáy Và kết cục cho hành vi xấu xa, trái với luân thường đạo lí người phải gánh chịu hậu gây Đọc truyện ngắn Akutagawa đơi lúc lại bắt gặp đó, để nhìn nhận soi rọi lại thân Phải sống cho đừng trượt vào vết xe đổ nhân vật Mỗi truyện ngắn mang đến triết lí lâu dài thâm trầm Đó lí truyện ngắn ơng có giá trị lâu dài thời đại sống lịng đọc giả khơng nước Nhật mà cịn có tất đọc giả toàn giới Nghệ thuật sử dụng truyện ngắn 3.1 Sự đan xen kết hợp nhiều kiểu văn văn Phương diện nghệ thuật thể đặc điểm truyện ngắn Akutagawa có lẽ thể loại Nếu lý luận văn học cổ điển Nhật Bản, thuật ngữ định danh lớn nhỏ đời từ sớm, thực tiễn sáng tác, ranh giới thể loại tác phẩm rạch rịi Thì đến với “bậc thầy truyện ngắn Nhật Bản” ông phá vỡ khung, dạng thức tồn ổn định số truyện ngắn cách thay đổi diện mạo văn kết hợp đan xen nhiều kiểu văn văn Tác phẩm đầu tay “Nước dịng sơng cái” thật khó xác định thể loại Nó có nhiều chi tiết khiến người ta nghĩ hồi ký tự truyện, vừa có dáng dấp tùy bút, lại xem truyện ngắn đầy chất thơ Đến với tác phẩm “Lòng trót yêu” nhà văn kết cấu thành hai cân đối Nhưng hình thức văn 22 hồn tồn khơng phải kịch văn học mà xác văn tự Mở đầu kết thúc có đoạn ngắn kể chuyện với hình thức trần thuật ngơi thứ ba đóng vai trị lời dẫn sân khấu Còn phần văn tự trần thuật thứ Màn lời độc thoại nội tâm kết hợp kể chuyện nhân vật Màn hai tương tự nhân vật khác Tuy hai độc thoại mang đậm tính truyền thống, tính mạch lạc, lơgích xét tổng thể, thấy mang dáng vẻ Rõ ràng tác phẩm kịch diễn sân khấu hịa lẫn khó tách bạch kể chuyện độc thoại thể loại tự Hay “Vụ án mạng kỷ Ánh Sáng” kiểu truyện lồng truyện Tuy nhiên truyện ngắn cịn bao chứa bên hai thể loại văn học khác Thư từ Nhật ký Lớp truyện ngắn với người kể chuyện “tôi”, lớp thứ hai thư tuyệt mệnh bác sĩ Kitabatake Hittiro, lớp thứ ba đoạn nhật ký vị bác sĩ cố Hay truyện ngắn “Sợi tơ nhện” nhà văn kể chuyện theo thứ ba truyện lại chia làm ba (có hình thức đánh số 3) Cốt truyện “sợi tơ nhện” lại mang đậm màu sắc tôn giáo làm cho ta dễ nhầm lẫn sang truyện ngụ ngôn Phật giáo Hoặc truyện ngắn “Người chồng có văn hóa” lại xen vào đoạn văn lạ, người kể chuyện xưng tơi lại biến mất, cịn tơi nhân vật đối thoại trực tiếp với nhân vật Miura kịch Kiểu đan xen văn giống với số đoạn tiểu thuyết “Đắm thuyền” R Tagore vĩ nhân đất nước Ấn Độ, người sống thời mang sứ mệnh lớn lao đại hóa văn học Ấn Độ buổi giao thời lịch sử Akutagawa Như vậy, xóa nhịa đường biên thể loại xuất nhiều truyện ngắn Akutagawa từ cầm bút đến gác bút Đó xem đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật tác phẩm Akutagawa miêu tả cách chân thật sinh động ngoại hình lẫn tâm lý Akutagawa ý đến ngoại hình miêu tả nhân vật Thơng qua việc khắc họa ngoại hình nhân vật, ơng khơng tái nhân vật cách rõ ràng trước mắt người đọc mà điều quan trọng ông muốn nhân vật tự bộc lộ nội tâm, tính cách Akutagawa khéo léo sử dụng hình thức bên ngồi để làm rõ tính cách phẩm chất bên nhân vật 23 Trong truyện ngắn Akutagawa xuất kiểu người tên biểu tượng nỗi đau thân phận người - đề tài lớn văn học đại, hậu đại nỗi ám ảnh lớn truyện ngắn Akutagawa Một tượng độc đáo truyện ngắn Akutagawa "mờ hóa" nhân vật Nhân vật lên khơng có lý lịch, có vài nét phác họa Trong truyện ngắn Bốn bề bờ bụi, khơng kể nhân vật phụ, có ba nhân vật cặp vợ chồng tên cướp Tuy vậy, tác giả không miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật Độc giả biết số chi tiết qua lời kể nhân vật khác: Người đàn bà tên Masago “khuôn mặt nhỏ trái xoan, nước da bánh mật, đuôi mắt bên trái có nốt ruồi đen” (qua lời khai bà mẹ), người đàn ông tên Takehiro, tên cướp Tajomaru “mặc áo màu xanh đậm” (qua lời sám hối người đàn bà) ngồi tác giả khơng nói thêm Việc mờ hóa nhân vật bút pháp độc đáo nhà văn miêu tả nhân vật – đặc điểm gần với văn chương hậu đại Cách gọi tên nhân vật truyện ngắn Akutagawa có điểm đáng ý Trong nhiều truyện, nhà văn gọi tên nhân vật theo chức phận, giới tính, chí chữ Đó gã nơ bộc, bà lão ( Cổng Rashomon); quan kiểm sát, người đốn củi, sai nha, nhà sư, bà già, người ngồi đồng ( Bốn bề bờ bụi); lão phu nhân H (Tiệc khiêu vũ), cậu O, cậu K ( Ảo ảnh đời),…Cách gọi tên tạo nên tính khái quát, tính chất chung, phổ biến hạng người xã hội thu vào tác phẩm qua lăng kính chủ quan nhà văn Akutagawa khéo léo sử dụng thủ pháp "vật hố" để miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật, tức miêu tả hình dáng người nét vốn để tả vật Trong truyện ngắn Cổng Rashomon, thấy rõ điều qua hình ảnh tên đầy tớ "ngồi thu lu mèo" rình mị cổng thành Rashomon Cịn đối tượng bị theo dõi "một mụ già tóc bạc, thấp bé, gầy đét khỉ vận đồ kimono màu vỏ hinoki", tiếng nói "giống tiếng quạ kêu" Đó bà lão bị sống khắc khổ, đói, rét thời gian dài "nhào nặn" đến mức khơng cịn nhân hình kiếm sống nghề nhổ tóc người chết Sự dị dạng ngoại hình nhân vật khơng điều kiện để bộc lộ nội tâm mà cịn kết nếp sống, thói quen cố hữu Trong truyện ngắn Cháo khoai, anh chàng Mỗ có diện mạo xấu xí, tầm thường chức ngũ vị cỏi Từ dáng vẻ Mỗ nhà văn muốn chứng minh điều đánh sắc cá nhân nguyên nhân dẫn đến đánh nhân hình Có lẽ từ chức vụ hèn mọn cộng với vẻ ngồi lếch khiến cho Mỗ tự ti, khơng cịn vẻ "người" tự nhiên, sinh nhu nhược, hèn nhát 24 tới mức không cịn mình, khơng dám tỏ rõ kiến Sự hèn nhát in dấu thân hình vốn xấu xí sẵn hắn, "khn mặt hom hem, xanh xao khờ khạo ngũ vị toát lên tất uất ức "con người" bị đồng loại áp Mỗi lần nghĩ ngũ vị anh chàng vô địa vị thấy lên trước mắt thấp hèn giống người" Vậy xấu xí bề ngồi khiến Mỗ bị trêu chọc, bị coi thường, nhu nhược, hèn nhát, không dám đấu tranh khiến trở nên thấp hèn Cái lưng còng mãi khắc chạm ngũ vị hèn sắc cá nhân Với nhìn vừa chân thực vừa châm biếm, chân dung nhân vật truyện ngắn Akutagawa lên với không nhiều chi tiết bù lại chúng nét đắt, riêng ấn tượng Có thể thấy nhân vật dù thuộc nhiều tầng lớp, hồn cảnh có khác có điểm chung chân dung dị thường, khác xa với hình dáng vốn có người Mục đích Akutagawa sử dụng thủ pháp vật hóa để khắc họa ngoại hình nhân vật phản ánh tâm lí nhân vật thơng qua ngoại hình bị "vật hố" Ơng thành cơng tạo nét cá tính sáng tạo riêng cho nhân vật tác phẩm Tất méo mó ngoại hình nhân vật phản ánh méo mó tâm hồn Bằng ngịi bút sắc sảo mình, Akutagawa tái người ban đầu đánh nhân hình đến đánh nhân tính Sự đánh nhân tính thể rõ qua chất ích kỷ xâm chiếm tâm hồn nhân vật tác phẩm Akutagawa Đa số họ mang người lòng vị kỷ buộc phải chịu chi phối để mà họ gây tội ác gian dối Trong truyện ngắn Sợi tơ nhện, lịng ích kỷ ngấm vào tận máu thịt đến mức trở thành chất tên cướp Kandata Tên cướp lúc leo lên sợi tơ nhện - đường thoát khỏi địa ngục - muốn độc chiếm cho riêng Lúc ấy, chất ích kỷ tàn nhẫn người lại trỗi dậy hành động theo tính Một bị đặt vào cảnh sống chết, mâu thuẫn lợi ích thân lợi ích tập thể người bộc lộ hết chất thực Akutagawa đặt hồn cảnh để thử thách nhân vật, Kandata vượt qua lịng ích kỷ ăn sâu vào máu "nhân tính" từ lâu khơng cịn tồn Tuy nhiên, Akutagawa khơng đề cập đến đánh "nhân tính" chất vốn có người mà nhiều lúc sản phẩm hồn cảnh Khi mà đứng trước hội sống cịn vấn đề sinh tồn trở nên cấp thiết hết Người bình thường phải sống chật vật bao tai họa, biến cố nói đến 25 ... 32 Tác giả tác phẩm 1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác 1.1.1 Tiểu sử Akutagawa Ryunosuke (18 9 2- 1 927 ) nhà văn cận đại Nhật Bản tiếng với thể loại truyện ngắn, thủ lĩnh văn phái Tân thực Nhật... ngun tác thơ văn Trung Quốc Tuy nhiên, hiểu biết văn chương cận đại ông ngày mở rộng với việc tiếp cận tác phẩm nhà văn Nhật Bản đương thời Mori Ogai (18 62 1 922 ), Natsume Soseki (1 86 7-1 9 16) nhà... LỤC Tác giả tác phẩm 1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác 1.1.1 Tiểu sử 1.1 .2 Sự nghiệp văn chươmg 1 .2 Một số tác phẩm tiêu biểu 1 .2. 1 Cổng