1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam (tt)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 314,17 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trải qua nhiều năm đổi mới, hòa kênh hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất từ Ngân hàng thương mại, hoạt động Tín dụng xuất (TDXK) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã đóng góp định việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế– xã hội theo định hướng của Nhà nước.Nhưng bên cạnh thành cơng, hoạt động tín dụng xuất của VDB hạn chế định Dư nợ bình qn TDXK cịn mức thấp, nhiều năm liền không đạt kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, quy trình thẩm định cho vay cịn phức tạp, hình thức cho vay chưa đa dạng, chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh xuất của doanh nghiệp Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động Tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của - Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng xuất của VDB - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi tín dụng xuất VDB thời gian 2006 – 2014 giải pháp đề xuất thời gian tới Về kết cấu, phần mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Một số vấn đề tín dụng xuất của Ngân hàng phát triển Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 - 2014 Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤ N ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍ N DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển NHPT xem tổ chức tài phát triển, thực sách kinh tế, đặc biệt sách TDĐT sách TDXK của Nhà nước thơng qua khoản cho vay để tài trợ cho dự án phát triển, góp phần ổn định kinh tế Hoạt động chủ yếu của NHPT huy động vốn hỗ trợ phát triển Trong đó, hoạt động hỗ trợ bao gồm: tài trợ vốn dự án đầu tư phát triển, cung cấp tín dụng xuất khẩu, hoạt động hợp tác tài hỗ trợ phát triển với các nước phát triển 1.2 Hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Theo định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), sách TDXK Nhà nước tài trợ thức Chính phủ, quan thay mặt Chính phủ, cho việc xuất hàng hóa dịch vụ Ở nhiều nước giới, sách TDXK của Nhà nước thực thông qua Ngân hàng Phát triển Tổ chức tín dụng xuất Đây các định chế tài thành lập Chính phủ quốc gia nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đầu tư thị trường nước ngồi thơng qua việc cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại, tài trợ dự án, bảo lãnh, bảo hiểm cho nhà xuất nước Hoạt động tín dụng xuất của Ngân hàng Phát triển có đặc trưng riêng gắn với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Bản chất của hoạt động TDXK của Ngân hàng Phát triển thể điểm sau: (1) Hoạt động TDXK của NHPT khơng mục tiêu lợi nhuận; (2) Đối tượng vay vốn TDXK NHPT hạn chế so với đối tượng cho vay của các NHTM; (3) Lãi suất cho vay của TDXK Ngân hàng Phát triển Chính phủ quy đinh ̣ từng thời kỳ ; lãi suất cho vay xuất nhập các NHTM tính lãi suất huy động thị trường + phí huy động, phí quản lý + lợi nhuận; (4) Những tổn thất rủi ro xảy ra: hoạt động tài trợ xuất của NHTM, rủi ro xảy làm giảm bớt lợi nhuận của ngân hàng, dẫn đến tình trạng thua lỗ, chí dẫn đến phá sản Cịn TDXK của NHPT, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, mục đích để khuyến khích thúc đẩy xuất nên rủi ro xảy làm cho nguồn vốn cho vay bị thu hẹp, ảnh hưởng đến điều tiết vĩ mơ của Nhà nước Tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển bao gồm hình thức chủ yếu cho vay, chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu, bảo lãnh cho nhà xuất nước số trường hợp, cho nhà nhập hàng hóa, dịch vụ mà hàng hóa dịch vụ có nguồn gốc từ các nước cung cấp tín dụng xuất 1.3 Mở rộng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Theo quan điể m truyề n thố ng , mở rô ̣ng mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nào đó là sự gia tăng về lươ ̣ng và quy mô hoa ̣t đô ̣ng Như vậy, mở rộng hoạt động tín dụng xuất NHPT hiểu tăng lên quy mô và số lượng các khoản tín dụng NHPT cung cấ p cho các khách hàng nề n kinh tế mô ̣t xuất đươ ̣c khoảng thời gian đinh.Tuy nhiên, viê ̣c mở rô ̣ng tiń du ̣ ng xuất NHPT không chỉ về lươ ̣ng mà còn ̣ phải đảm bảo chất sở đảm bảo an tồn tín dụng Tiêu chí phản ánh mở rô ̣ng TDXK bao gồm: tăng trưởng số lượng Khách hàng có quan hệ TDXK, Doanh sớ cho vay, Dư nợ tín dụng xuất năm, mức độ tài trợ kim nga ̣ch xuấ t khẩ u của các mă ̣t hàng vay vốn , đa dạng của sản phẩm TDXK Mặc dù chỉ tiêu t ỷ lệ nơ ̣ quá hạn, nợ xấu dư nợ không trực tiế p phản ánh viê ̣c mở rô ̣ng cho vay của NHPT chỉ tiêu rấ t quan tro ̣ng để đánh giá chấ t lươ ̣ng mở rô ̣ng tin ́ du ̣ng xuấ t khẩ u của NHPT Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng TDXK bao g ồm nhân tố khách quan quy tắc quốc tế phải tuân thủ hoạt động TDXK, chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, mơi trường kinh tế trị, xã hội ngồi nước,… Bên cạnh cịn các ngun nhân chủ quan nguồn nhân lực của ngân hàng, nguồn vốn ngân hàng huy động được, sách khách hàng 1.4 Kinh nghiệm sách tín dụng xuất Nhà nước số quốc gia Thông qua việc nghiên cứu sách TDXK của Nhà nước số quốc gia Hàn Quốc, Malaysia, Mỹ có thể rút mô ̣t số bài ho ̣c kinh nghiê ̣m bản cho VDB quá trình mở rộng hoạt động TDXK CHƯƠNG : THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu đổi sách TDĐT phát triển TDXK của Nhà nước phù hợp với lộ trình cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Ngân hàng Phát triển Việt Nam - tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank – VDB Chính phủ thành lập Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg, ngày 19/5/2006 sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (thành lập theo Nghị định số 50/1999 NĐ - CP, ngày 08/7/1999) Hệ thống VDB thức vào hoạt động phạm vi nước từ ngày 1/7/2006 2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Trong năm 2008-2009, nghiệp vụ TDXK đẩy mạnh, thể rõ qua số liệu tình hình thực nghiệp vụ năm 2008 so với năm 2007: Dư nợ tăng 2,37 lần, doanh số cho vay tăng 2,9 lần Năm 2009, thực nhiệm vụ kích cầu kinh tế của Chính phủ, VDB tiếp tục đẩy mạnh nghiệp vụ TDXK So với năm 2007, doanh số cho vay tăng 3,4%, dư nợ tăng 3,08% Tuy nhiên, với việc tăng trưởng mạnh doanh số cho vay dư nợ nợ hạn lãi treo bắt đầu tăng (nợ hạn gốc 294 tỷ đồng, lãi treo 160 tỷ đồng), nợ hạn tăng 2,1 lần so với năm 2007 3,4 lần so với năm 2008, lãi treo tăng 26,7 lần so với năm 2007 6,7 lần so với năm 2008 Nguyên nhân khách quan khủng hoảng của kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp xuất khơng xuất hàng, thị trường xuất chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam Mỹ, EU, Nhật bị ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng Trong VDB cịn thiếu cơng cụ quản lý hiệu hoạt động TDXK chưa có hoạt động toán quốc tế để theo dõi nguồn tiền từ nhà nhập khẩu, đồng thời chế gia hạn nợ chưa đồng (thời gian Chính phủ chỉ cho phép VDB áp dụng chế gia hạn nợ tối đa 1/3 thời hạn cho vay của hợp đồng tín dụng đầu tiên) Hai năm từ 2010 2011, kinh tế giới suy thoái lĩnh vực, kinh tế Mỹ vật lộn với khủng hoảng, kinh tế EU lâm vào khủng hoảng nợ công, nước kinh tế từ năm 2010 bắt đầu lạm phát tăng cao, tăng trưởng giảm, tập đồn kinh tế nhà nước có vay vốn của VDB Vinashin, Vinalines làm ăn thua lỗ Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt với việc tái cấu trúc lại ngành ngân hàng Những nguyên nhân nói đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu, thị trường đầu bị thu hẹp, thị trường đầu vào chi phí tăng cao lạm phát nước Những khó khăn doanh nghiệp nói chung đã ảnh hưởng đến VDB hoạt động TDXK từ năm 2010, so với năm 2009, năm 2010 dư nợ giảm 1,07 lần, doanh số cho vay giảm 1,6 lần Bước sang năm 2011 tình hình hoạt động TDXK khơng có tiến triển theo hướng tích cực, chỉ số doanh số cho vay, dư nợ, thu lãi, tỷ lệ NQH không thay đổi nhiều so với năm 2010, nhiên lãi treo đã tăng 1,87 lần, tương đương 807 tỷ đồng Giai đoạn từ năm 2012 đến hết năm 2013, các doanh nghiệp xuất ngày lâm vào tình trạng khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, hoạt động cầm chừng, số doanh nghiệp có NQH đã dừng hoạt động khơng có nguồn thu để trả nợ Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, chủ yếu làm gia cơng, khơng đủ trang trải chi phí tối thiểu nên khó thu nợ Các doanh nghiệp phải giảm công suất chế biến dừng hoạt động; nhiều trường hợp khách hàng không xuất kế hoạch nhà nhập chậm toán Năm 2014, hoạt động TDXK Nhà nước tiếp tục suy giảm số lượng chất lượng Doanh số cho vay giảm 29,6% Từ đầu năm 2014, VDB gặp nhiều khó khăn việc đẩy mạnh tăng trưởng TDXK Tuy nhiên, nhiều chế sách xử lý nợ xấu sửa đổi đáng kể như: Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu TDĐT TDXK Nhà nước; Kiến nghị Bộ ngành sửa đổi Nghị định số 75/NĐCP số nội dung cho phù hợp với tình hình xuất 2.4 Đánh giá chung mở rộng tín dụng xuất VDB giai đoạn 20062014 2.4.1 Kết đạt Qua năm thực nghiệp vụ TDXK, VDB đã đạt số thành tựu định: - Thứ nhất, hoạt động tín dụng xuất VDB phù hợp với chủ trương của Chính phủ khuyến khích xuất thời kỳ - Thứ hai, chế sách TDXK dần hồn thiện theo hướng phù hợp thực tế - Thứ ba, thận trọng chế điều hành 2.4.2 Hạn chế - Hoạt động TDXK năm quan phát sinh không có xu hướng thu hẹp, khơng đạt kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao - Số lượng doanh nghiệp xuất tiếp cận hưởng ưu đãi từ tín dụng xuất của Nhà nước không nhiều tổng số doanh nghiệp thuộc đối tượng vay vốn - Hình thức TDXK cịn đơn điệu - Quá trình thực nhiệm vụ TDXK đã phát sinh rủi ro tín dụng 2.4.3 Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan - Tác động của bất lợi của kinh tế giới - Chính sách Tín dụng xuất của Nhà nước nhiều bất cập b Nguyên nhân chủ quan - Năng lực huy động vốn của VDB bị hạn chế - Quy trình cho vay cịn quá rườm rà, cứng nhắc - Một số hoạt động nhằm quảng bá hoạt động TDXK cho VDB chưa trọng - Trình độ cán cịn hạn chế - Công nghệ ngân hàng chưa phù hợp - Công tác xây dựng hệ thống thông tin khách hàng, thông tin thị trường, mặt hàng xuất chưa quan tâm thỏa đáng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Cơ quan thực sách TDXK Việt Nam VDB Bởi vậy, việc thực triển khai hoạt động TDXK VDB phải theo hướng tăng trưởng bền vững, thích nghi với các quy định của quốc tế lĩnh vực TDXK, đồng thời đảm bảo tính chất hỗ trợ cho các doanh nghiệp các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng xuất có tính chiến lược để thực các mục tiêu của Chính phủ phát triển kinh tế 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng xuất Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam - Hồn thiện quy chế quy trình TDXK: Hoạt động tài trợ xuất ẩn chứa nhiều rủi ro, VDB muốn mở rộng các loại hình phải đổi quy trình thẩm định, xét duyệt nợ kiểm tra giám sát tình hình luân chuyển vốn vay cho phù hợp Việc đổi nhằm hạn chế tối đa yếu tố chủ quan tiêu cực, đảm bảo tính khách quan, kịp thời phát xử lý khách hàng sử dụng vốn thiếu hiệu quả, khả thi Song song với đó, phải xây dưng Chính sách khách hàng phù hợp - Đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất khẩu: Từng bước áp dụng hình thức tín dụng xuất thông qua việc nghiên cứu, triển khai nghiệp vụ: Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, nghiệp vụ cho vay nhà nhập - Từng bước thực dịch vụ tư vấn, hỗ trợ: Nghiên cứu triển khai dịch vụ bảo hiểm TDXK; tư vấn các phương án sản xuất kinh doanh xuất khẩu; thực toán quốc tế - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ: VDB ln có vốn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tài trợ xuất nhiều trường hợp lại không dám cho vay, không dám mở rộng TDXK sợ rủi ro với lý không nắm biết thông tin khách hàng Trong thơng tin tín dụng từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của ngân hàng nhà nước từ các ngân hàng khác lại quá sơ sài, không đáp ứng yêu cầu của ngân hàng Vì hệ thống thơng tin tín dụng của ngân hàng phải hoàn thiện để trước mắt đáp ứng nhu cầu thơng tin tín dụng phục vụ cho việc tài trợ xuất khẩu, giải vấn đề thơng tin khơng cân xứng - Nâng cao trình độ cán tín dụng lực chun mơn đạo đức nghề nghiệp: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, số lượng ngân hàng ngày tăng lên kể ngân hàng 100% vốn nước khiến nhu cầu nhân lực chất lượng cao trở nên cần thiết Ngoài việc thu hút nhân tài ngân hàng khác việc giữ nhân tài đã thu hút ngân hàng cơng việc khó khăn Vì vậy, để tránh tình trạng “chảy máu chất xám”, phải kịp thời nắm bắt tâm lý cán có lực, kinh nghiệm có ý định chuyển việc để có biện pháp phù hợp để níu giữ nhân tài - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: Nguồn vốn huy động VDB chủ yếu vốn dài hạn Ngân hàng chỉ cho vay TDXK ngắn hạn Chính điều đã làm hạn chế khả mở rộng tín dụng của VDB Để tăng tổng dư nợ tín dụng xuất khẩu, ngân hàng cần đa dạng hóa nguồn vốn hình thức huy động vốn - Tăng cường quảng bá hình ảnh VDB: Trong điều kiện nay, ưu đãi mặt lãi suất dần chất lượng phục vụ cơng tác quảng bá trở nên quan trọng Nếu không quan tâm mức doanh nghiệp xuất nhập khơng quan hệ tín dụng với VDB, sách tín dụng xuất của Nhà nước đến với doanh nghiệp - Tăng cường xây dựng mối quan hệ hợp tác, tranh thủ tối đa ủng hộ quyền, Sở, Ban ngành địa phương: VDB cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác Quốc tế, tổ chức hoạt động khai thác, thu thập thông tin, tiếp cận với nhà tài trợ Quốc tế để vay vốn theo các chương trình tín dụng Đồng thời, tranh thủ mối quan hệ với các quan có thẩm quyền địa phương để nắm bắt thơng tin hữu hiệu tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời xây dựng chiến lược hoạt động của địa bàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương 3.3 Kiến nghị * Kiến nghị với Chính phủ: Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ phù hợp với trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; Về huy động vốn: cần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho VDB việc định lãi suất huy động cho vay theo kế hoạch tổng thể hàng năm; Tạo chế sách rõ ràng, minh bạch cho hoạt động cho vay của VDB; Về trích dự phịng rủi ro xử lý rủi ro: Kiến nghị trao quyền chủ động cho VDB việc trích lập dự phòng rủi ro xử lý rủi ro,… * Kiến nghị với Bộ quan ngang Bộ có liên quan: Cho phép VDB quyền định lãi suất cho vay khung lãi suất Bộ Tài quy định; ban hành Quy chế xử lý rủi ro vốn TDXK của Nhà nước để VDB có chế thực xử lý khoản nợ hạn kéo dài khoản nợ từ cho vay các chương trình đặc thù; tạo điều kiện để tháo gỡ chế tín dụng định thành cơng của việc triển khai đề án thí điểm bảo hiểm TDXK; sớm cho phép VDB triển khai hoạt động toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối cung ứng dịch vụ tốn;Chỉ đạo hỗ trợ VDB thơng tin chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển xuất khẩu; dự báo ảnh hưởng của diễn biến kinh tế giới đến hoạt động xuất khẩu; các văn hướng dẫn, thơng tin phân tích các điều luật, quy định rào cản quốc tế có hiệu lực thi hành; tạo điều kiện cho VDB tiếp cận thông tin thị trường, doanh nghiệp xuất có uy tín để VDB đưa các định điều chỉnh kịp thời hoạt động TDXK * Kiến nghị với doanh nghiệp: cần loại bỏ tư tưởng trông chờ ỷ lại vào bao cấp vốn của Nhà nước, phối hợp chặt chẽ với VDB để tư vấn kịp thời, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh hoàn trả vốn vay; Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển bền vững dài hạn; Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại quốc tế KẾT LUẬN Bên cạnh thành tích đã đạt được, hoạt động tín dụng xuất của VDB bộc lộ hạn chế cần khắc phục Vẫn nhiều vấn đề bỏ ngỏ đòi hỏi VDB sớm có sách lược phù hợp việc mở rộng TDXK Luận văn của đã làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hoạt động tín dụng xuất của NHPT, đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động TDXK VDB giai đoạn 2006-2014, qua đưa các giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng xuất thời gian tới ... trình mở rộng hoạt động TDXK CHƯƠNG : THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Phát triển Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu đổi sách TDĐT phát triển. .. trường, mặt hàng xuất chưa quan tâm thỏa đáng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam Cơ quan... cấp tín dụng xuất khẩu, hoạt động hợp tác tài hỗ trợ phát triển với các nước phát triển 1.2 Hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Theo định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD),

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w