1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình số liệu mảng nghiên cứu ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập lên tăng trưởng tại việt nam (tt)

8 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 246,01 KB

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Quan hệ bất bình đẳng thu nhập (BBĐTN) tăng trưởng kinh tế (TTKT) đặt từ lâu, tảng để hoạch định sách kinh tế - xã hội, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Không thể lựa chọn xã hội không tăng trưởng chấp nhận xã hội BBĐTN cao Cân hai yếu tố tốn khó quốc gia nói chung Việt Nam Các kết nghiên cứu giới dường hội tụ khoảng giá trị định BBĐTN Nhưng quốc gia, tùy theo điều kiện cụ thể mình, cần câu trả lời cụ thể riêng khoảng Ở Việt Nam, quan hệ TTKT BBĐTN bắt đầu nghiên cứu Phần lớn nghiên cứu đề cập đến mặt định tính, sốnghiên cứu định lượng đa phần nghiên cứu ảnh hưởng TTKTtớiBBĐTN Cácnghiêncứutheo chiều ngược lại, xem xét ảnh hưởngcủaBBĐTNtới TTKTcịnít Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “Mơ hình số liệu mảng nghiên cứu ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập lên tăng trưởng Việt Nam” Mục tiêu chung nghiên cứu đánh giá tác động BBĐTNlên TTKT Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với công cụ mơ hình liệu mảng để ước lượng tác động tiêu chí phản ánhBBĐTN số Gini, tỉ lệ thu nhập 40% dân số nghèo tỷ lệ thu nhập 20% dân số giàu với 20% dân số nghèo với vốn đầu tư lao động lên tốc độTTKT Nghiên cứu thực mẫu số liệu 63 tỉnh/thành năm 2010, 2012, 2014 Kết cấu luận văn gồm chương chính: - Chương Tổng quan bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế - Chương Thực trạng mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Chương Ước lượng thực nghiệm ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BBĐTN việc đối xử (phân phối) không ngang chủ thể có hội phát triển (Ngơ Thắng Lợi, 2013).BBĐTN nhiều nguyên nhân khác như: biến động thị trường lao động, tồn cầu hóa, cải cách sách Các nhà kinh tế sử dụng nhiều tiêuđể đo lường BBĐTN Một số thước đo phổ biến là: đường Lorenz, hệ số Gini, tỷ lệ Q5/Q1 tiêu chuẩn “40” Ngân hàng Thế giới (WB) TTKTlà “sự gia tăng thu nhập/sản phẩm bình quân đầu người thu nhập/sản phẩm quốc dân khoảng thời gian định (thường năm)” (Ngô Thắng Lợi, 2013) Tốc độ TTKT đo lường phần trămtăng thêm GDP thực tế GDP thực tế bình quân đầu người Rất nhiều nhân tố tác động đến TTKT với mức độ khác Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng củaBBĐTN tới tăng trưởng cho thấy: a/ Các nghiên cứu lý thuyết đưa kết luậnBBĐTN lớn làm giảm tăng trưởngcũng thúc đẩy tăng trưởng - BBĐTNcó thể thúc đẩy tăng trưởng Lý làBBĐTN cao khuyến khích người ta làm việc chăm hơn, thúc đẩy đầu tư chấp nhận rủi ro để có thu nhập cao (Lazear and Rosen, 1981) BBĐTN cao làm tăng tổng tiết kiệm, làm tăng tích lũy vốn, người giàu có thiên hướng tiêu dùng biên thấp (Kaldor, 1956; Bourguignon, 1981) - BBĐTN lớn làm giảmtăng trưởng Do BBĐTN dẫn tới bất ổn trị rối loạn xã hội, với tác động có hại tăng trưởng (Alesina and Perotti, 1996; Keefer and Knack, 2000) BBĐTN cao làm chongười nghèo khơng có khả đầu tư thích đángvào “vốn người”, đồng nghĩa với tổng sản lượng thấp Lý thuyết Galor Zeira đề xuất (1993) gọi lý thuyết “đầu tư vốn người” Hoặc việc chấp nhận công nghệ cần mức cầu nội địa tối thiểu (Bắt nguồn từ lý thuyết Big Push năm 1940 củng cố Murphy et al (1989)) b/ Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy kết khác tùy thuộc không gian thời gian.Một số tác giả thấy BBĐTNcó ảnh hưởngtiêu cực đến TTKT Một số khác lại thấy BBĐTN thúc đẩy TTKT Một số khác lại thấy BBĐTN có hiệu ứng khác nước giàu nghèo, dân chủ phi dân chủ, chí khơng có tương quan Ở Việt Nam,Hoàng Thủy Yến (2015) xác định ngưỡng tác động BBĐTN TTKT Việt Nam Gini = 0,37 khoảng cách nhóm giàu nghèo 9.6 lần BBĐTN kích thích tăng trưởng BBĐTN nhỏ ngưỡng kìm hãm tăng trưởng BBĐTN lớn ngưỡng CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Phân tích số liệu cho thấy BBĐTN nhóm hộ gia đình tính Q5/Q1 liên tục tăng từ năm 2002 tới năm 2014 So sánh thành thị với nơng thơn BBĐTN nhóm hộ nơng thơn có xu hướng tăng liên tục, tốc độ tăng thu nhập bình qn nhóm giàu cao so với nhóm nghèo nhất, thành thị lại bắt đầu có dấu hiệu giảm Phân tích theo hệ số Gini từ 2002 đến 2014, mức độ BBĐTN đo hệ số Gini Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ.So sánh thành thị nơng thơn thành thị, hệ số Gini cao giảm, nông thôn hệ số Gini thấp lại tăng Đây xu hướng tích cực: khoảng cách BBĐTN thành thị nông thôn giảm dần, đến 2010, khoảng cách cịn 0,007 Nhưng BBĐTN nơng thơn thành thị lại tiếp tục gia tăng sau năm 2010, lần theo chiều ngược lại so với giai đoạn trước: Gini nông thôn cao thành thị Đánh giá theo tiêu chuẩn “40’’ WB, tỉ lệ thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp nước ta nằm khoảng 12%-17%, nghĩa có BBĐTN trung bình, liên tục tăng Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao nhiều năm qua Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng thấp so với nước xung quanh Tăng trưởng theo chiều rộng phụ thuộc nhiều vào đầu tư nhân công rẻ, suất lao động chưa cao Những hạn chế ngày gây nhiều khó khăn mục tiêu tăng trưởng BBĐTN TTKT Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với BBĐTNtác động lên tăng trưởng theo nhiều kênh khác khả tiếp cận hệ thống giáo dục đào tạo, chuyển dịch lao động khu vực, tập trung vốn đầu tư, khả tiếp cận dịch vụ thiết yếu Việt Nam xác định mục tiêu sách gắn TTKT đơi với thực cơng bẳng, có công phân phối thu nhập CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ỞVIỆTNAM Với thực tế số liệu thu thập được, tác giả lựa chọn mơ hình số liệu mảng để phân tích tác động BBĐTN tới TTKT Việt Nam Cấu trúc số liệu mảng gồm 63 đối tượng chéo (ứng với 63 tỉnh thành) mốc thời gian (2010, 2012, 2014) Mơ hình tác giả chọn để nghiên cứu tác động BBĐTN tới TTKT có dạng sau: lgdpit  1   2ldtit   3lldit    k X kit  ci  uit Trong đó, Xk biến phản ánh BBĐTN ; uit sai số ngẫu nhiên thông thường ; ci phản ánh khác biệt tỉnh tập quan sát, không phụ thuộc vào thời gian Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng biến sau để phản ánh BBĐTN: +) gini: Hệ số Gini +) qf: Tỷ số thu nhập nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo (Q5/Q1) +) sf: Tỷ lệ thu nhập 40% nghèo tổng thu nhập Kết ước lượng mơ hình a) Tác động Gini lên tăng trưởng lgdp  8.376456  0.3129086 * ldt  2.374055* lld  0.5297329 * gi Trong mơ hình hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% (hệ số ldt lld có ý nghĩa mức 1%) Kết cho thấy: - Đầu tư số lao động có tác động chiều tới tăng trưởng Tăng mức đầu tư 1% làm GDP tăng khoảng 0,31%.Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm tăng 1% làm GDP tăng khoảng 2,37% - Hệ số Gini có tác động chiều đến tăng trưởng Hệ số Gini tăng điểm phần trăm làm cho tăng trưởng tăng 0,53% Điều cho thấy xu tăng BBĐTN theo Gini làm tăng tốc độ tăng trưởng b) Tác động tỉ số Q5/Q1 tới tăng trưởng lgdp  8.249893  0.3124734 * ldt  2.372352 * lld  0.0128497 * qf Trong mơ hình hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% (hệ số ldt lld có ý nghĩa mức 1%) Kết cho thấy: - Đầu tư số lao động có tác động chiều tới tăng trưởng Tăng mức đầu tư 1% làm GDP tăng khoảng 0,31%.Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm tăng 1% làm GDP tăng khoảng 2,37% - BBĐTN tính theo Q5/Q1 có tác động chiều tới tăng trưởng Nếu tỉ số Q5/Q1 tăng thêm lần làm tăng trưởng tăng thêm 1,28%, tương đương với tăng khoảng 4% mức đầu tư Khoảng cách thu nhập nhóm giàu nghèo xã hội nới rộng có ảnh hưởng tích cực tới TTKT c) Tác động tiêu chuẩn « 40 » đến tăng trưởng lgdp  7.743233  0.3162314 * ldt  2.329684 * lld  0.0098887 * sf Trong mơ hình hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% (hệ số ldt lld có ý nghĩa mức 1%) Kết cho thấy: - Đầu tư số lao động có tác động chiều tới tăng trưởng.Tăng mức đầu tư 1% làm GDP tăng khoảng 0,32% Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm tăng 1% làm GDP tăng khoảng 2,33% - BBĐTN tính theo tỉ lệ thu nhập 40% dân số nghèo có tác động ngược chiều tới tăng trưởng Tăng tỉ lệ thu nhập cho 40% dân số nghèo thêm 1% làm làm GDPgiảm 0,01% Tuy nhiên, thấy tác động tiêu tới tốc độ tăng trưởng thấp KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: - Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm đạt mức thu nhập bình quân trung bình thấp Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng chưa cao, dựa nhiều vào đầu tư lao động Chính sách Đảng Nhà nước gắn mục tiêu tăng trưởng với công xã hội, có cơng phân phối Thực tế thể rõ qua tiêu phản ánh BBĐTN Việt Nam mức thấp trung bình Tuy vậy, điều tác động tới tốc độ tăng trưởng - Phân phối thu nhập theo hệ số Gini bất bình đẳng tốc độ tăng trưởng tăng.Hệ số Gini tăng điểm phần trăm làm cho tăng trưởng tăng 0,53% Điều cho thấy việc phân phối thu nhập bình diện tồn xã hội có ý nghĩa quan trọng với việc trì gia tăng tốc độ tăng trưởng Việt Nam - Tỉ số thu nhập 20% dân số giàu so với 20% nghèo lớn có lẽ có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng Tỉ số Q5/Q1 tăng thêm lần làm tăng trưởng tăng thêm 1,28% Điều khẳng định vai trò quan trọng nhóm giàu việc thúc đẩy TTKT - Tỉ lệ thu nhập 40% nghèo tổng thu nhập tăng làm suy giảm tốc độ tăng trưởng Tuy vậy, tác động tỉ lệ tới tốc độ tăng trưởng thấp.Tăng tỉ lệ thu nhập cho 40% dân số nghèo thêm 1% làm làm GDPgiảm 0,01% Các kết nghiên cứu khẳng định BBĐTN có ảnh hưởng chiều tới TTKT Việt Nam Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Văn Công (2006) cho giai đoạn 1992-2004 (tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Văn Cơng xem xét yếu tố phản ánh BBĐTN hơn) khác so với nghiên cứu giai đoạn 2004-2010 Hoàng Thủy Yến (2015) Một số khuyến nghị Mặc dù nghiên cứu cho thấy gia tăng BBĐTN có ảnh hưởng tích cực tới TTKT Việt Nam song đương nhiên lựa chọn TTKT mục tiêu ưu tiên Điều thể rõ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Vì vậy, tác giả đưa vài gợi ý sách sau:  Duy trì phân phối thu nhập cho nhóm 40% nghèo mức hợp lý Do tác động tỉ lệ đến tốc độ tăng trưởng thấpvà việc để tỉ lệ thấp làm nảy sinh vấn đề xã hội nên cần cân nhắc mức độ phù hợp để nhóm nghèo có động lực vươn lên Bên cạnh đó, với tỉ lệ phù hợp nhóm, nên tăng mức hiệu cách giảm khoảng cách thu nhập nội nhóm Và vậy, cần đặc biệt trọng sách điều tiết thu nhập nhóm 40% nghèo  Cân đối phân phối thu nhập bình diện tồn xã hội Việc tăng hệ số Gini có xu trực tiếp làm tăng tốc độ tăng trưởng khơng thể gia tăng phát sinh tiêu cực xã hội Mặt khác, số liệu Gini giai đoạn nghiên cứu dùng để ước lượng chưa vượt ngưỡng định mà vượt qua đảo chiều quan hệ với tốc độ tăng trưởng Ngoài ra, với giá trị Gini có nhiều tổ hợp phân phối thu nhập khác cho nhóm Vì vậy, để đạt hiệu cao mức Gini hợp lý, cần thiết phải cân đối thu nhập cho nhóm  Phát triển sách an sinh xã hội nhằm gia tăng mức sống, giảm áp lực gia tăng thu nhập nhóm nghèo Từ giảm bớt mâu thuẫn xã hội  Trong giai đoạn gần, có lẽ chưa nên tăng mức thuế suất thuế thu nhập với người có thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp Hạn chế nghiên cứu Mặc dù đạt số kết quả, song giới hạn thời gian nên nghiên cứu xem xét mơ hình tĩnh để xử lý số liệu mảng Nghiên cứu mô hình động xử lý số liệu mảng tác giả tiếp tục thực nghiên cứu ...- Chương Ước lượng thực nghiệm ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BBĐTN việc đối xử (phân... thấp trung bình Tuy vậy, điều tác động tới tốc độ tăng trưởng - Phân phối thu nhập theo hệ số Gini bất bình đẳng tốc độ tăng trưởng tăng. Hệ số Gini tăng điểm phần trăm làm cho tăng trưởng tăng 0,53%... yếu Việt Nam xác định mục tiêu sách gắn TTKT đơi với thực cơng bẳng, có cơng phân phối thu nhập CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ỞVIỆTNAM

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN