1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hoạt động thí điểm: Vùng ven biển tương lai của chúng ta (Hướng dẫn số 1)

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Hoạt động thí điểm: Vùng ven biển tương lai của chúng ta trình bày đánh giá tài nguyên ven biển có sự tham gia xây dựng báo cáo hiện trạng ven biển cấp xã tại Việt Nam; công cụ lập quy hoạch không gian ven biển có sự tham gia cấp huyện...

HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM: VÙNG VEN BIỂN TƯƠNG LAI CỦA CHÚNG TA HƯỚNG DẪN SỐ Đánh giá tài nguyên ven biển có tham gia: Xây dựng báo cáo trạng ven biển cấp xã Việt Nam Cơng cụ lập quy hoạch khơng gian ven biển có tham gia cấp huyện Hoạt động thí điểm xây dựng triển khai thông qua Chương trình Quyền Sử dụng Biến đổi Khí hậu Tồn cầu (TGCC) Ấn phẩm xuất để Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) xem xét Ấn phẩm xây dựng Tetra Tech khn khổ Chương trình Quyền sử dụng Biến đổi Khí hậu Tồn cầu (TGCC), Hợp đồng số AID-OAA-TO-13-00016 Gợi ý trích dẫn: Jhaveri, N., & Đặng V T (2017) Hướng dẫn số 1: Đánh giá tài nguyên ven biển có tham gia: Xây dựng báo cáo trạng ven biển cấp xã Việt Nam Công cụ lập quy hoạch khơng gian ven biển có tham gia cấp huyện Washington, DC: Chương trình Quyền sử dụng Biến đổi Khí hậu Tồn cầu (TGCC) USAID tài trợ Xuất bởi: Tetra Tech Winrock International Tetra Tech 159 Bank Street, Suite 300 Burlington, VT 05401 Winrock International Dự án Rừng Đồng Việt Nam 98 Tô Ngọc Vân, Quận Tây Hồ, Hà Nội Bản quyền ảnh tài liệu thuộc TGCC Việt Nam Liên hệ: Matt Sommerville, Trưởng đại diện matt.sommerville@tetratech.com Cristina Alvarez, Giám đốc dự án cristina.alvarez@tetratech.com Megan Huth, Phó giám đốc dự án megan.huth@tetratech.com Nội Dung Các từ viết tắt Công cụ lập quy hoạch không gian ven biển có tham gia cấp huyện Giới thiệu: 1.1 Tầm quan trọng rừng ven biển bối cảnh BĐKH 1.2 Tầm quan trọng quản lý tài nguyên ven biển tổng hợp 1.3 Mục đích & phương pháp ĐGTNVBTG Chuẩn bị ĐGTNVBTG 10 2.1 Các bước chuẩn bị ĐGTNVBTG 10 2.2 Sự tham gia bên liên quan địa phương 11 2.3 Những người hỗ trợ điều hành hội thảo 12 2.4 Các công cụ/ tài liệu cần chuẩn bị cho hội thảo 13 Hội thảo ngày nhằm ĐGTNVBTG 14 Ngày 1, Buổi sáng – Tìm hiểu hệ sinh thái rừng ngập mặn môi trường ven biển địa phương 14 Ngày 1, Buổi chiều – Xác định đặc điểm kinh tế địa phương chu kỳ sử dụng tài nguyên hàng năm 17 Ngày 2, Buổi sáng – Đánh giá giá trị kinh tế xã hội rừng ngập mặn 19 Ngày 2, Buổi chiều – Phục hồi rừng ngập mặn lập đồ không gian ven biển dựa vào cộng đồng 20 4 Chuẩn bị dự thảo báo cáo trạng ven biển cấp xã (BCHTVBCX) 24 Hội thảo 01 ngày để xác nhận BCHTVBCX 25 Phụ lục 1: Gợi ý bố cục BCHTVBCX 26 Phụ lục 2: Bảng điều kiện trạng hệ sinh thái ven biển 28 Phụ lục 3: Mẫu thông tin thôn 29 Phụ lục 4: Bảng đánh giá lợi ích thu nhập mặt kinh tế xã hội từ việc cải thiện mức độ che phủ rừng ngập mặn 32 Phụ lục 5: Các lợi ích khác rừng ngập mặn 34 Phụ lục 6: Bảng chi phí phục hồi rừng ngập mặn 35 Các từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BCHTVBCX Báo cáo trạng ven biển cấp xã ĐGTNVBTG Đánh giá tài nguyên ven biển có tham gia TGCC Chương trình Quyền sử dụng Biến đổi Khí hậu Tồn cầu USAID tài trợ TNVB Tài nguyên ven biển USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Công cụ lập quy hoạch khơng gian ven biển có tham gia cấp huyện Chính phủ Việt Nam ln quan tâm đến việc cải tiến chất lượng công tác quản lý rừng ven biển, đặc biệt rừng ngập mặn Nghị định 119/2016/NĐ-CP Chính phủ thơng qua vào tháng năm 2016 tập trung vào sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng ven biển bền vững để thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Hoạt động thí điểm “Vùng ven biển - tương lai chúng ta”1 thúc đẩy việc xây dựng kịch không gian ven biển để cung cấp thông tin cho việc lập quy hoạch không gian ven biển có tham gia xây dựng cách tiếp cận toàn diện quản lý rừng ven biển Thơng qua q trình làm việc với xã ven biển, việc xây dựng kế hoạch triển khai không gian cấp huyện hỗ trợ cho trình phối kết hợp đồng thuận công tác quản lý vùng ven biển để đạt mục tiêu quản lý rừng ven biển bền vững Quá trình xây dựng kịch không gian ven biển xem xét kỹ lưỡng mối quan hệ phục hồi rừng quản lý rừng, nhiều cách sử dụng tài nguyên ven biển (TNVB) khác phục vụ cho việc phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ sinh kế tạo thu nhập Thông qua việc xác định yếu tố bổ sung yếu tố xung đột mối quan tâm tương lai vùng ven biển, áp dụng phương pháp quản lý TNVB tổng hợp Bộ công cụ thúc đẩy hình thức lập quy hoạch khơng gian ven biển đáp ứng nhu cầu người dân cách xác định phương pháp cải tiến công tác quản lý TNVB, tập trung vào vấn đề quyền tiếp cận, sử dụng, quản lý khu vực TNVB cụ thể Sau hoàn thành việc lập quy hoạch khơng gian, cần áp dụng phương pháp có tham gia để quản lý rừng ngập mặn với bên liên quan địa phương Kết hợp yếu tố lại, có phương pháp hiệu để cải thiện chất lượng quản lý bền vững nguồn TNVB quan trọng rừng ngập mặn Bộ công cụ lập quy hoạch không gian ven biển có tham gia cấp huyện bao gồm 03 phần: a Hướng dẫn số 1: Đánh giá tài nguyên ven biển có tham gia: Xây dựng báo cáo trạng ven biển cấp xã (BCHTVBCX) Việt Nam b Hướng dẫn số 2: Lập đồ có tham gia: Tạo dựng kiến thức lập quy hoạch không gian ven biển Việt Nam c Hướng dẫn số 3: Xây dựng kịch không gian ven biển Việt Nam: Hỗ trợ lập quy hoạch không gian ven biển cấp địa phương Những hướng dẫn có phiên tiếng Anh tiếng Việt Hoạt động thí điểm thiết kế & thực thơng qua Chương trình Quyền sử dụng BĐKH Tồn cầu (TGCC) Xem: https://www.land-links.org/project/tenure-global-climate-change-vietnam/ Giới thiệu 1.1 Tầm quan trọng rừng ven biển bối cảnh BĐKH Việt Nam có bờ biển dài với diện tích rừng ven biển đáng kể Những khu rừng mang lại lợi ích quan trọng như: bảo vệ sở hạ tầng, hỗ trợ sinh kế, bảo tồn đa dạng sinh học thuỷ sinh, thích ứng giảm nhẹ BĐKH Mặc dù trước khu rừng coi vùng đất hoang giới ngày công nhận rừng ven biển cần phải có hình thức quản lý đặc thù để bảo tồn Tại Việt Nam, quyền cộng đồng nhiều địa phương dọc theo đường bờ biển dài đông dân cư phải đối mặt với nhiều thách thức việc mở rộng bảo vệ rừng ven biển tùy theo bối cảnh sinh thái phát triển họ Các hệ sinh thái rừng ngập mặn tình hình sử dụng hệ sinh thái đồng sông Hồng khác so với hệ sinh thái đồng sông Cửu Long Do khu rừng ven biển sử dụng nhiều hình thức khác nên việc bảo vệ khu rừng đòi hỏi phải xem xét cẩn thận xem thay đổi kinh tế địa phương hệ thống quản trị lĩnh vực sở hạ tầng, thuỷ sản, nuôi trồng, sản xuất du lịch ảnh hưởng đến sách ưu đãi cho quản lý rừng bền vững Các lĩnh vực có mối liên quan chặt chẽ tới vấn đề bảo tồn rừng ven biển Và cần phải hiểu mối liên kết để lập kế hoạch cho tương lai Q trình xây dựng kế hoạch khơng gian ven biển cách tiếp cận hợp tác quản lý rừng ngập mặn địi hỏi phải tìm hiểu bối cảnh địa phương tình trạng tài nguyên thiên nhiên, nhóm người sử dụng tài nguyên hệ thống quản trị (như quyền sử dụng hợp đồng) Việc đánh giá điều kiện thông qua đầu vào đa dạng địa phương giúp đưa tranh rõ tác động xảy tương lai từ phát triển kinh tế BĐKH rừng ven biển Hướng dẫn đánh giá tài nguyên ven biển có tham gia (ĐGTNVBTG) giúp hiểu rõ quy trình lập quy hoạch khơng gian ven biển Một ĐGTNVBTG thể hiểu biết dạng báo cáo trạng ven biển cấp xã (BCHTVBCX) phục vụ cho việc lập quy hoạch không gian vùng ven biển cấp huyện Chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc cải thiện quản lý rừng ven biển, đặc biệt rừng ngập mặn Nghị định 119/2016/NĐ-CP (Nghị định Rừng ven biển năm 2016) Chính phủ Việt Nam phê duyệt vào tháng năm 2016 tập trung vào sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng ven biển bền vững để hỗ trợ thích ứng với BĐKH Đối với phủ Việt Nam, quản lý rừng ngập mặn đòi hỏi hiểu biết lợi ích tài nguyên khác vùng ven biển Nằm đất liền biển, khu vực ven biển Việt Nam thuộc thẩm quyền nhiều quan quản lý nhà nước khác nông nghiệp, quản lý đê biển, quản lý rừng, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản lập quy hoạch Để quản lý hiệu vùng ven biển, cần tăng cường phối hợp quan phải hiểu rõ ảnh hưởng thực tế sách pháp luật tương ứng quan quy hoạch không gian ven biển Luật Tài nguyên, Môi trường Biển Hải đảo Nghị định số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu (Nghị định 119/2016/NĐ- CP ngày 23/8/2016) đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển bền vững vùng ven biển Việt Nam đòi hỏi phương pháp tiếp cận tổng hợp quản lý tài nguyên ven biển 1.2 Tầm quan trọng quản lý tài nguyên ven biển tổng hợp Quản lý tài nguyên ven biển tổng hợp đòi hỏi phải sử dụng công cụ lập quy hoạch không gian ven biển để đảm bảo phát triển kinh tế tương lai không tạo tăng trưởng mà bảo vệ hệ sinh thái cộng đồng cách bảo vệ rừng ven biển Cách tiếp cận tạo thành tảng kinh tế ven biển bền vững Hướng dẫn ĐGTNVBTG nhấn mạnh tầm quan trọng việc tìm hiểu loại hình quản lý khác (như quyền sử dụng hợp đồng) hình thức sử dụng tài nguyên khác Công cụ cung cấp tranh rõ ràng cách thiết kế biện pháp can thiệp để cải thiện kết hợp mơ hình quản trị nhằm đạt bảo vệ rừng ven biển bền vững mà đạt mục tiêu phát triển kinh tế Thông thường, huyện, xã có phương pháp khác việc quản lý tài nguyên ven biển, bao gồm rừng ngập mặn Mặc dù dựa nhu cầu cấp thiết, cụ thể người dân địa phương phương pháp chưa phương pháp hiệu dài hạn Do đó, việc phân tích chi tiết nhu cầu người dân địa phương giúp xác định phương pháp tốt để quản lý khu vực ven biển mà đảm bảo cân mục tiêu bảo tồn rừng ngập mặn với nhu cầu sinh kế tăng trưởng kinh tế 1.3 Mục đích & phương pháp ĐGTNVBTG Tài liệu Đánh giá Tài nguyên Vùng ven biển có tham gia (ĐGTNVBTG) hướng dẫn quyền cộng đồng địa phương cách tìm hiểu nguồn lực, nhóm người sử dụng tài nguyên phương thức quản trị vùng ven biển xã huyện Q trình ĐGTNVBTG cung cấp thơng tin thực phân tích cần thiết để hình thành báo cáo trạng ven biển cấp xã (BCHTVBCX) Cùng với trình ĐGTNVBTG, Hướng dẫn số 2: Lập đồ có tham gia: tạo dựng kiến thức lập quy hoạch không gian ven biển Việt Nam hỗ trợ việc lập đồ số hóa cung cấp thơng tin khơng gian địa lý kích thước/ tỷ lệ khác khu vực ven biển Dữ liệu không gian địa lý thu thập giúp cho q trình phân tích sâu nêu BCHTVBCX Ngược lại, BCHTVBCX với đồ số hoá tạo sở cho việc xác định viễn cảnh tiềm ẩn vùng ven biển tương lai kịch liên quan tạo thông qua tiến trình lập kế hoạch có tham gia nhằm xây dựng kế hoạch thực quy hoạch không gian ven biển (được đề cập Hướng dẫn số 3: Xây dựng kịch không gian ven biển Việt Nam: Hỗ trợ lập quy hoạch không gian ven biển cấp địa phương) Kế hoạch thực quy hoạch không gian ven biển đưa mục tiêu hoạt động để đạt kịch khơng gian ven biển Tiếp đó, kịch với kế hoạch thực quy hoạch không gian ven biển liên quan cung cấp khung tổng thể Theo khung đó, quyền với cộng đồng địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết, quản lý rừng ngập mặn theo mơ hình hợp tác BCHTVBCX đánh giá động khác kinh tế ven biển địa phương xem động có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển mức độ phụ thuộc cụ thể mơ hình sinh kế doanh nghiệp địa phương vào hệ sinh thái ven biển BCHTVBCX cung cấp thông tin trạng tài nguyên, nhóm người sử dụng tài nguyên, đặc điểm kinh tế-xã hội hình thức sử dụng tài nguyên phương pháp quản trị khu vực ven biển Quan trọng hơn, BCHTVBCX cho phép đánh giá tình hình tài ngun thơng qua lăng kính giới, xác định khác biệt giới liên quan tới việc sử dụng tài nguyên ven biển nữ giới nam giới Ngoài ra, BCHTVBCX cung cấp thông tin chi tiết điều kiện cân nhắc can thiệp cụ thể cần thiết để cải thiện khu rừng ven biển nhằm đáp ứng loạt mục tiêu sinh thái, xã hội kinh tế Hướng dẫn đưa bước việc thực ĐGTNVBTG để chuẩn bị BCHTVBCX, chủ yếu thông qua hình thức cộng đồng tham gia hội thảo Tiến hành ĐGTNVBTG bao gồm việc thu thập phân tích thơng tin từ bên liên quan cộng đồng địa phương, bao gồm quyền, tổ chức quần chúng, người thu lượm, doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, nông dân, người nuôi ngao ngư dân Theo cách này, BCHTVBCX phản ánh quan điểm người mà công việc hàng ngày liên quan chặt chẽ với tài nguyên vùng ven biển Hướng dẫn giới thiệu công cụ khác sử dụng để thu thập loại liệu khác cần thiết để thực ĐGTNVBTG chuẩn bị BCHTVBCX Quá trình ĐGTNVBTG bao gồm hội thảo kéo dài 02 ngày, tất bên liên quan chủ chốt tìm hiểu động xã hội, kinh tế môi trường vùng ven biển Hoạt động bao gồm việc thực 09 tập với người tham gia hội thảo Sau đó, người hướng dẫn hội thảo phân tích liệu để chuẩn bị dự thảo BCHTVBCX Người hướng dẫn sau chia sẻ dự thảo với bên liên quan trước tổ chức hội thảo xác nhận (kéo dài 01 ngày) thơng tin BCHTVBCX BCHTVBCX hồn thiện dựa kết hội thảo Chương trình bày bước chuẩn bị cần thiết để thực ĐGTNVBTG Chương giải thích làm để thực 09 tập có tham gia Những tập tạo nên thành phần ĐGTNVBTG hội thảo kéo dài 02 ngày Tiếp theo, Chương thảo luận phân tích số liệu chuẩn bị dự thảo BCHTVBCX Phần kết luận Chương bàn cách thức tổ chức hội thảo xác nhận BCHTVBCX (hội thảo kéo dài 01 ngày) trước hoàn thiện BCHTVBCX Lúc đầu, hướng dẫn đánh giá xây dựng dựa hoạt động thí điểm “Vùng ven biển - Tương lai chúng ta” thực huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2017 [do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ] Chuẩn bị ĐGTNVBTG 2.1 Các bước chuản bị ĐGTNVBTG Một đánh giá tài nguyên ven biển có tham gia (ĐGTNVBTG) bao gồm bước sau: Hình 1: Các bước ĐGTNVBTG Thơng tin ĐGTNVBTG bổ sung cách chuẩn bị đồ số hóa cung cấp thông tin không gian địa lý yếu tố trạng, sử dụng quản lý tài nguyên liên quan đến quy hoạch không gian ven biển có tham gia Quy trình lập đồ có tham gia sau trình bày tài liệu riêng: Hướng dẫn số 2: Lập đồ có tham gia: tạo dựng kiến thức lập quy hoạch không gian ven biển Việt Nam Đây phần Công cụ Lập kế hoạch Khơng gian Ven biển có Tham gia cấp huyện Trong hội thảo kéo dài 02 ngày, người hướng dẫn thực 09 tập có tham gia với thành viên lựa chọn từ quyền địa phương đại diện tất nhóm người sử dụng tài nguyên (như người thu lượm, chủ ao nuôi thuỷ sản, ngư dân người nuôi ngao) xã để đánh giá điều kiện nguồn tài nguyên ven biển Người hướng dẫn nên chuẩn bị tài liệu bảng biểu cần thiết để hỗ trợ cho tập Sau hội thảo 02 ngày đó, người hướng dẫn phân tích thơng tin thu thập từ thành viên tham dự hội thảo để chuẩn bị dự thảo BCHTVBCX BCHTVBCX bao gồm chương sau (xem Phụ lục để biết thêm chi tiết): 10 tầng (đường sá đê biển), đầm nuôi trồng thủy sản, đánh bắt cá (các loại), rừng ngập mặn, nông nghiệp bãi nuôi ngao Đối với cách tiếp cận lập kế hoạch theo thỏa thuận quyền sử dụng, điều quan trọng phải xác định phần khác vùng tuân theo thỏa thuận quyền sử dụng Việc bao gồm điều khoản hợp đồng thỏa thuận bảo vệ đầm nuôi trồng thủy sản, đánh bắt cá, đầm nuôi ngao rừng ngập mặn Bản đồ thiết lập dựa vào cộng đồng đảm bảo khía cạnh khác từ phía nam giới nữ giới sinh sống khu vực ven biển thể đồ Tồn thơng tin giúp lập quy hoạch hiệu Thông tin trực quan giúp cho việc thông tin liên lạc dễ dàng người sử dụng tài nguyên quản lý khác vùng ven biển, nhằm xây dựng tầm nhìn kịch khơng gian Hoạt động thực với nhóm nhỏ Bài tập 8, địi hỏi phải có bàn lớn, đồ sở (lấy từ Google Earth), bút viết, bút màu, bút chì, bút đánh dấu Sau người hướng dẫn giới thiệu mục tiêu tiến trình cho tập này, cần thực bước sau để hướng dẫn xây dựng đồ giấy: a Dựa đồ sở, trước tiên nhóm thiết lập tỉ lệ đồ với trợ giúp người hướng dẫn, sử dụng hướng Bắc làm dấu b Trước bắt đầu hoạt động lập đồ có tham gia, người hướng dẫn giới thiệu hệ thống mã cho người tham gia lập đồ, bao gồm giải chứa danh mục thông tin khác để đưa vào đồ Các bút chì bút tô màu phát phải khớp với màu sắc hệ thống mã hóa Danh mục: 22 i Ranh giới xã, thôn (màu xanh lam) ii Các cơng trình cơng cộng (đường sá, văn phịng quyền địa phương, đê biển, trường học, cơng trình tơn giáo, hội trường họp) (màu nâu) iii Các loại sinh cảnh (biểu thị màu) Sử dụng sáp màu bút chì màu để đánh dấu khu vực như: rừng ngập mặn (đã có từ lâu), khu rừng ngập mặn trồng, bãi cỏ biển, đường bờ biển đá, bãi bồi, cửa sông, nước biển, khu thuyền qua kênh, khu vực cạn iv Các loại tài nguyên (biểu thị số) Những tài nguyên cụ thể thu hoạch nuôi trồng khu vực khác Chúng bao gồm: đầm ni tơm/ni trồng thuỷ sản, thu lượm tơm ngồi trời, thu lượm cua, ngao, loài cá sản xuất mật ong v Các hình thức khai thác/sử dụng (biểu thị chữ cái) Những địa điểm phân bổ cho mục đích sử dụng cụ thể như: khu vực thu lượm, khu vực đánh bắt hải sản lưới, khu vực bảo vệ, khu vực linh thiêng khu vực phục hồi rừng ngập mặn vi Loại hình hợp đồng: Sử dụng nét gạch/chấm khác để hiển thị loại hợp đồng nuôi trồng thủy sản bãi nuôi ngao khác (với xã, huyện tỉnh); dùng số để hiển thị thời gian hợp đồng Ngồi ra, vị trí hộ gia đình có hợp đồng bảo vệ rừng ngập mặn thể đường nét cụ thể vii Các vấn đề địa phương đối mặt (dùng chữ số La Mã; đảm bảo số La Mã sử dụng trông phải khác biệt với chữ cái) Các vấn đề bao gồm: xói lở bờ biển, đánh cá hoá chất thủy ngân, đánh cá thuốc nổ, ô nhiễm, tỷ lệ sống sót thấp, suất nuôi trồng thuỷ sản thấp, thiệt hại nặng từ nước biển dâng bão, xung đột sử dụng tài nguyên Sau hệ thống mã hoá giới thiệu xong người hướng dẫn hỗ trợ người tham gia lập đồ cho loại từ “i” đến “vii” danh sách Nên xây dựng câu hỏi cho bước để giúp người tham gia thảo luận đóng góp ý kiến Sau đồ chuẩn bị xong, người hướng dẫn đề nghị người tham gia trình bày phát họ trước nhóm lớn Cả nhóm thảo luận, làm rõ hồn thiện thơng tin đồ để đạt đồng thuận tất người Bản đồ sở cho việc tạo đồ số hóa làm tảng cho quy hoạch khơng gian ven biển Sau đó, ghi rõ ngày phương pháp lập đồ 23 Chuẩn bị dự thảo báo cáo trạng ven biển cấp xã (BCHTVBCX) Sau hội thảo 02 ngày hoàn thành, nhóm người hướng dẫn giúp phân tích xắp xếp thông tin liệu chuẩn bị dự thảo BCHTVBCX Phụ lục cung cấp dàn ý chi tiết cho BCHTVBCX Có thể chỉnh sửa dàn ý cho phù hợp với bối cảnh địa phương Khi chuẩn bị dự thảo BCHTVBCX, điều quan trọng nhóm hướng dẫn phải rà sốt tồn thơng tin liệu thu thập 02 ngày để xác định thơng tin kết người tham gia xây dựng Làm theo cấu trúc BCHTVBCX, nhóm hướng dẫn chọn lọc thơng tin liên quan cho phần để phân tích có hệ thống chi tiết trạng khơng gian ven biển Mục đích ĐGTNVBTG quan tâm tới chi tiết trạng tài nguyên cụ thể, BCHTVBCX phải làm bật thông tin Cụ thể, đánh giá thông tin bổ sung xung đột loại hình sử dụng tài nguyên khác quan trọng để hướng dẫn tiến trình lập quy hoạch khơng gian ven biển có tham gia Việc xây dựng bảng, biểu, đồ họa giúp cho nhóm tiếp cận kiến thức dễ dàng Việc kết hợp hình ảnh giúp cung cấp thông tin trực quan số liệu vấn đề mà đánh giá đưa 24 Hội thảo 01 ngày để xác nhận BCHTVBCX Sau hoàn thiện dự thảo BCHTVBCX, người hướng dẫn tổ chức hội thảo 01 ngày với người tham gia q trình xây dựng BCHTVBCX để xác minh lại nội dung Nên gửi trước dự thảo cho đại diện cộng đồng để giúp họ có thơng tin chuẩn bị tốt cho hội thảo 01 ngày Trong hội thảo này, nhóm hướng dẫn trình bày phát chung ĐGTNVBTG cho tồn nhóm lớn Sau đó, người tham dự phân chia vào 08 nhóm nhỏ với nhóm trưởng định để rà sốt nội dung chương 08 chương Thành viên nhóm phải phản ánh kiến thức người sử dụng tài nguyên vùng ven biển Người hướng dẫn định nhóm trưởng cho nhóm Sau thảo luận nhóm nhỏ, nhóm trưởng chia sẻ ý kiến nhóm xem thơng tin phản ánh xác góc nhìn cộng đồng hay chưa với tồn thể hội thảo Nhóm hướng dẫn giữ lại lưu ý thảo luận này, kèm theo phản hồi vào dự thảo gửi cho UBND huyện Sau UBND huyện nhận rà soát, dự thảo hồn thiện Có thể gửi cho quan quyền, tổ chức lãnh đạo địa phương chủ chốt 25 Phụ lục 1: Gợi ý bố cục BCHTVBCX Tiêu đề: Báo cáo trạng ven biển cấp xã Danh mục cụm từ viết tắt Lời nói đầu lời cảm ơn Nội dung Danh sách bảng Danh sách hình Giới thiệu i Vị trí loại hình mơi trường ven biển ii Mơ tả khái quát tình hình dân cư, sinh kế phát triển kinh tế xã ven biển iii Mô tả khái quát hệ sinh thái ven biển iv Khái quát bối cảnh lịch sử quản lý tài nguyên ven biển xã v Những khoảng trống vấn đề quản lý tài nguyên ven biển Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn môi trường ven biển i Hiện trạng rừng ngập mặn, bao gồm động dẫn tới thay đổi ii Hiện trạng bãi thực vật biển, bao gồm động dẫn tới thay đổi iii Hiện trạng bãi bồi hoạt động đánh bắt thủy sản, bao gồm động dẫn tới thay đổi iv Hiện trạng đầm nuôi trồng thủy sản, bao gồm động dẫn tới thay đổi v Ảnh hưởng việc mở rộng rừng ngập mặn lên hệ sinh thái ven biển Tình hình sử dụng tài nguyên ven biển i Các loại hình sử dụng rừng ngập mặn ii Các loại hình sử dụng bãi bồi iii Các loại hình sử dụng vùng mặt nước ven biển iv 26 Các loại hình sử dụng đầm ni trồng thuỷ sản – Quảng canh, bán thâm canh thâm canh Hệ thống quyền sử dụng quản lý tài nguyên tài nguyên ven biển khác i Hệ thống quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thỏa thuận sử dụng ii Quyền sử dụng quản lý bãi bồi iii Quyền sử dụng quản lý khu vực đánh bắt khác (dùng lưới, thuyền) iv Quyền sử dụng quản lý loại đầm nuôi trồng thuỷ sản khác Đánh giá hình thức sử dụng tài nguyên ven biển từ phương diện kinh tế - xã hội i Lợi ích trực tiếp gián tiếp rừng ngập mặn ii Xếp hạng ưu tiên lợi ích Lập đồ khu vực ven biển có tham gia cộng đồng i Mô tả khu vực tài nguyên chủ yếu vùng ven biển ii Những khu vực cần tập trung cho công tác lập quy hoạch tương lai Các thách thức nhu cầu i Xác định vấn đề ii Các thách thức quyền sử dụng quản lý bảo tồn rừng ngập mặn iii Các thách thức quyền sử dụng công tác quản lý hoạt động sinh kế khu vực ven biển cấp xã 27 Phụ lục 2: Bảng điều kiện trạng hệ sinh thái ven biển Hệ sinh thái sở hạ tầng Tốt Bình thường Khơng tốt Giải thích cụ thể (Tại sao, nào) Rừng ngập mặn Giải thích xem rừng ngập mặn sao, lại vậy? Đầm ni trồng thủy sản (thâm canh) Giải thích tình hình ni trồng thuỷ sản trước Đầm nuôi trồng thủy sản (bán thâm canh quảng canh) Bãi thực vật biển Bãi bồi Sông Đánh bắt ven bờ Đê biển 28 Rất tốt Phụ lục 3: Mẫu thơng tin thơn MẪU THƠNG TIN CƠ BẢN THƠN Tên thơn Tên xã Tên huyện _ Diện tích thơn Chiều dài bờ biển thôn _ Số hộ gia đình thôn _ Số trẻ em trung bình hộ gia đình _ Trình độ học vấn trung bình thành viên gia đình: Cha _ Mẹ _ Con _ 29 MẪU THÔNG TIN CƠ BẢN THÔN (tiếp) Hoạt động sinh kế Số hộ gia đình tham gia Số nữ giới tham gia Diện tích đầm ni trồng thủy sản quảng canh bán quảng canh Diện tích đầm ni trồng thủy sản thâm canh Diện tích rừng ngập mặn bảo vệ Diện tích bãi ni ngao Đánh cá đăng, đó, lờ rọ Đánh bắt tay Đánh cá thuyền Sản xuất mật ong rừng ngập mặn Những hoạt động sản xuất phổ biến kết hợp hộ gia đình gì? LOẠI: 30 30 Số nam giới tham gia MẪU THÔNG TIN CƠ BẢN THÔN (tiếp) Danh mục thu nhập Số hộ gia đình Danh mục thu nhập Thu nhập cao Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Nghèo, đói Số hộ gia đình Có hộ gia đình có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp? Có hộ gia đình có tên vợ chồng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp? Diện tích đất nơng nghiệp theo Giấy chứng nhận: Tối đa Tối thiểu Bao nhiêu hộ gia đình có hợp đồng đầm ni trồng thủy sản? _ Bao nhiêu hộ gia đình có tên vợ chồng hợp đồng đầm nuôi trồng thủy sản? 31 Phụ lục 4: Bảng đánh giá lợi ích thu nhập mặt kinh tế xã hội từ việc cải thiện mức độ che phủ rừng ngập mặn Tài nguyên thủy sản từ rừng ngập mặn 32 Năng suất/đơn vị diện tích Giá trị trung bình/ hộ gia đình; Tổng giá trị kinh tế (đồng Việt Nam) Tổng số người hưởng lợi Ni trồng thủy sản quảng canh bán thâm canh Tấn cá / / năm Sử dụng giá bán trung bình xã để ước tính tổng giá trị kinh tế Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Nuôi trồng thủy sản thâm canh Tấn cá / / năm Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Thu hoạch tôm bên bên ngồi rừng ngập mặn Kg tơm thu hoạch / ngày / người x số ngày / tháng x số tháng /năm Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Thu hoạch cua bên bên rừng ngập mặn Số cua thu hoạch / ngày / người Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Sản xuất mật ong rừng ngập mặn Tấn mật ong / vụ / đàn Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Đánh bắt thuỷ sản lưới dọc theo bìa rừng bên rừng ngập mặn Kg thuỷ sản thu hoạch / ngày / người x số ngày / tháng x số tháng / năm Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Tài nguyên thủy sản từ rừng ngập mặn Năng suất/đơn vị diện tích Đánh bắt thuỷ sản thuyền Kg thuỷ sản / ngày / thuyền x số ngày / tháng x số tháng / năm Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Tấn ngao / / vụ Số hộ gia đình Số nam giới Số nữ giới Nuôi ngao Giá trị trung bình/ hộ gia đình; Tổng giá trị kinh tế (đồng Việt Nam) Tổng số người hưởng lợi 33 Phụ lục 5: Các lợi ích khác rừng ngập mặn Các lợi ích khác từ rừng ngập mặn Bảo vệ khỏi bão Ổn định bờ biển Bảo vệ đê biển Kiểm sốt dịng chảy biển nước biển dâng bão Lưu giữ trầm tích dinh dưỡng Chất lượng nước biển Đồng hố chất nhiễm Gia tăng đa dạng sinh học Du lịch sinh thái Lưu trữ các-bon 34 34 Lợi ích quyền Lợi ích cộng đồng địa phương Lợi ích khu vực tư nhân Phụ lục 6: Bảng chi phí phục hồi rừng ngập mặn Chi phí phục hồi rừng ngập mặn Chi phí 10 năm trước Chi phí năm trước Chi phí Cây giống Công tác chuẩn bị: vườn ươm, vận chuyển con, cọc tre, vẽ đồ khu vực trồng Cơng trồng Chăm sóc trồng lại Bảo vệ 35 36 ... phát triển rừng ven biển bền vững để thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Hoạt động thí điểm ? ?Vùng ven biển - tương lai chúng ta? ??1 thúc đẩy việc xây dựng kịch không gian ven biển để cung cấp... gian ven biển Việt Nam c Hướng dẫn số 3: Xây dựng kịch không gian ven biển Việt Nam: Hỗ trợ lập quy hoạch không gian ven biển cấp địa phương Những hướng dẫn có phiên tiếng Anh tiếng Việt Hoạt động. .. kéo dài 01 ngày) trước hoàn thiện BCHTVBCX Lúc đầu, hướng dẫn đánh giá xây dựng dựa hoạt động thí điểm ? ?Vùng ven biển - Tương lai chúng ta? ?? thực huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng từ tháng 10/2016

Ngày đăng: 06/05/2021, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w