HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ LẦN ĐẦU TIÊN GHI NHẬN LOÀI SÁ SÙNG (SIPHONOSOMA AUSTRALE) PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN CỬA VIỆT, TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Thị Lan, Trần Thị Kim Anh, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Phạm Quang Chinh, Trần Văn Giang Trường Đại học Sư phạm Huế Sá sùng thuộc nhóm động vật khơng xương sống, ngành Sá sùng (Sipuncula), có hình giun sống vùng biển ngập mặn, ngành có hai lớp, bốn bộ, sáu họ 17 chi (Cutler et al., 1994) Chúng có nhiều tên gọi khác theo vùng miền giun biển, sâm đất, chặt khoai hay địa sâm Sá sùng loại thực phẩm bổ dưỡng quý nên sử dụng từ lâu Sá sùng có giá trị dinh dưỡng cao thịt chúng chứa nhiều khống chất, acid amin khơng thay có tính mát, ích dương Vì vậy, Sá sùng nhiều người săn tìm, khai thác đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nghiên cứu sâu phân loại, đặc điểm sinh học, vị trí phân bố giá trị sử dụng Sá sùng đặc biệt đặc điểm sinh sản di truyền loài ngành Những dẫn liệu nhà khoa học cho thấy, lồi có kiểu sinh sản đa dạng, có lồi sinh sản đơn tính sinh có lồi sinh sản vơ tính có lồi phân tính Thysanocardia nigra, Siphonosoma australe (Cutler et al., 1994) Đối với loài phân tính, đực khơng thể phân biệt hình thái bên ngồi hay cấu tạo bên mà nhận biết đến mùa sinh sản, chúng hình thành tuyến sinh dục Ở Việt Nam, Sá sùng phân bố rải rác vùng triều ven biển, ven đảo hay vùng bãi cát pha bùn Theo Đỗ Văn Nhượng (1988), Sá sùng có phân bố Hải Phòng, Quảng Ninh Thành phố Hồ Chí Minh tập trung chủ yếu huyện đảo Tiên Yên, Ba Chẽ, Vân Đồn (Quảng Ninh) Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) Ngồi ra, Sá sùng tập trung vùng bãi cát pha bùn khu vực Vịnh Bắc Việt (Minh Châu, Quản Lạn, Đơng Linh), vùng Nha Trang (Cửa Bé, hịn Rùa, Bích Đầm), Cam Ranh Côn Đảo Như vậy, Sá sùng biết đến có phân bố hầu hết tỉnh, huyện thuộc ven biển miền Bắc miền Nam Việt Nam Ở Nha Trang xác định họ, chi 19 loài thuộc ngành Sá sùng Gần đây, Nguyễn Thị Mỹ Hường cộng (2016) nghiên cứu đặc điểm sinh thái hai lồi Sá sùng phân bố sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình Dù có số cơng trình đề cập đến, nhiên, vùng biển dài miền Trung chưa có nhiều nghiên cứu lồi Sá sùng Bài đưa kết nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học loài nhằm xác định thêm khu vực phân bố Sá sùng Việt Nam giúp cho công tác khai thác hợp lý bảo tồn có hiệu I VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 Trong thời gian nghiên cứu tiến hành thu mẫu địa điểm khác vùng triều ven biển Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị có tọa độ địa lý từ 16o54ʹ 277ʺ - 16o54ʹ 294ʺ độ vĩ Bắc 107o11ʹ 58ʺ - 107o11ʹ 161ʺ độ kinh đơng (Hình 1) Tổng số gồm 82 cá thể thu Số lượng mẫu phân tích 30 Các mẫu xác định đặc điểm hình thái, khối lượng thể (g), chiều dài thân (mm), chiều dài vòi (mm), chiều dài thận (mm), chiều dài trực tràng (mm), đường kính thân (mm), số lượng vịng móc, số lượng xúc tu, số lượng dải dọc, làm tiêu trứng Đo kích thước thể thước kẹp có độ xác 0,01 mm, cân khối lượng thể cân OHAUS PA 213 sai số 0,01 g Định loại 1283 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT mẫu theo khóa định loại Cutler et al (1994) số tài liệu khác (tài liệu xây dựng lại phân loại Schulze et al (2005) Kawauchi et al (2012), khóa định loại lồi Vịnh Nha trang Hình 1: Vị trí địa điểm thu mẫu II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Vị trí phân loại đặc điểm nhận dạng Khi phân tích đặc điểm hình thái, cấu tạo kết hợp với tài liệu định loại nêu trên, mẫu xác định loài Sá sùng Siphonosoma australe (Keferstein, 1865) lần ghi nhận phân bố vùng ven biển Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị S australe thuộc lớp Sipunculidea, Sipunculiformes, họ Sipunculidae, chi Siphonosoma Tuy nhiên, Kawauchi et al (2012) phân loại lại, đặt loài vào họ Siphonosomatidae, thuộc chi Siphonosoma Lồi có số đặc điểm bật, khác biệt sau: Cơ thể có hình trụ đều, chia thành hai phần rõ ràng, phần thân phần vòi; khơng có quan gáy, khơng có phần phụ đi; khơng có hậu mơn hậu mơn nằm phía trước thân; xúc tu bao quanh miệng, có dạng sợi khơng phân nhánh có màu xanh ngọc (một số cá thể có màu vàng), số lượng xúc tu trung bình 158,9±26,1; móc xếp thành vịng, số lượng vịng móc trung bình 55,5±12,7 Móc có đỉnh nhọn, khơng có thứ hai, với độ uốn cong nhỏ 90º; mạch co rút khơng có lơng tơ; trực tràng khơng có nhú manh tràng; hai thận, thận có thùy, thận khơng dính vào thể Đặc điểm hình thái, cấu tạo S australe có dạng hình đũa, giống giun đất cỡ lớn, dài lớn Cơ thể khơng phân đốt, sống có màu hồng chết có màu trắng, có hai phần thân phía sau vịi phía trước, vịi co rút nhờ hai đơi co vịi lưng bụng, phần thân dài phần vịi, trước vịi có mang xúc tu vịi phóng thu vào thể Hậu môn không nằm tận thể mà mở phía lưng phần trước thể, vị trí khoảng 1/3 chiều dài thể tính từ đầu vịi Lỗ hậu mơn nhỏ, lồi có màu sẫm so với thành thể 1284 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ nên dễ xác định mắt thường, hậu mơn khơng có hậu mơn số lồi khác Xác định vị trí lỗ hậu mơn có vai trị quan trọng, thơng qua hậu mơn ta xác định mặt lưng, mặt bụng, bên phải bên trái, từ xác định mặt phẳng đối xứng thể Sá sùng (Hình 2) Hình 2: Hình thái ngồi S australe (A) Kí hiệu mẫu, (B) Vịi co vào trong, (C) Vịi phóng ngồi, (D) Vịi lộn ngƣợc ngồi, (E) Vị trí lỗ hậu mơn Cơ thể có hai khoang khoang thân khoang xúc tu, khoang xúc tu có dạng ống, nhỏ chứa móc khơng có nhú nhỏ, móc tập trung phía gần đĩa miệng, móc xếp thành vịng (Hình C&E), đặc điểm đặc trưng nhận dạng lồi này, khơng có vịng móc lồi S funafuti (Cutler, 1994), có vịng móc mang nhú nhỏ loài S rotumanun Khoang thân loài rộng so với khoang xúc tu, chứa dịch thể xoang chứa hầu hết nội quan (Hình A) Hình 3: Khoang thể S australe (A) Khoang thân, (B) Khoang xúc tu, (C) Khoang xúc tu chứa vịng móc xúc tu, (D) Sợi xúc tu phóng to, (E) Móc phóng to 1285 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Đĩa miệng bao quanh xúc tu liên kết với nhau, tạo thành vịng có chức bắt mồi, lọc thức ăn qua nước trao đổi khí (Hình C&D) Tiếp theo thực quản, đoạn nối tiếp đĩa miệng ruột, nằm dính bụng Ruột có dạng móc treo dài hình chữ T nằm miệng hậu môn Đoạn ruột treo tạo thành hai nhánh cuộn chặt với hình xoắn ốc, lồi có số lượng vịng xoắn từ 30-60, kéo dài xuống phần cuối thân Sau đó, chúng lại cuộn ngược trở lại hướng lên phần trước thân kết thúc trực tràng Ruột phình to ra, đoạn ruột lên phình to đoạn ruột xuống Cuối đoạn ruột trực tràng, nối liền với hậu môn có màu hồng nhạt, xoắn khơng có nhú manh tràng, đặc điểm quan trọng để nhận dạng phân biệt loài với loài S vastum (Cutler, 1994) Chiều dài trực tràng có thay đổi theo kích thước thể, nằm khoảng 23,0-68,0 mm trung bình 45,3±12,2 mm Thành thể có chứa lớp dọc vòng, khoảng 15-20 dải dọc nối nhau, trung bình 17±1,0, dải tạo thành rãnh Cơ co vòi gồm hai cặp (cặp co lưng cặp co bụng), kéo dài từ đĩa miệng đến phần thân bám vào thành thể, vị trí xuất phát bụng nằm cuối thể so với lưng, lồi S cumanense vị trí xuất phát hai cặp ngang Hệ tiết đôi hậu đơn thận không nhau, có màu nâu đen treo tự khoang thể Hệ thần kinh dạng hạch, có dây thần kinh bụng chạy dọc chiều dài thể, đĩa miệng kết thúc cuối thân (Hình 4) Hình 4: Cấu tạo thể S australe S australe lồi phân tính, đực khơng thể phân biệt hình thái bên ngồi Trong q trình nghiên cứu, trứng Sá sùng tìm thấy 24/30 cá thể cái, chưa tìm thấy tế bào sinh dục đực hay tinh trùng số 6/30 cá thể lại Cutler et al., (1994) cho tuyến sinh dục Sá sùng dải mơ nằm góc bụng nơi tạo giao tử Màu sắc tuyết sinh dục phụ thuộc vào giới tính giai đoạn phát triển buồng trứng túi tinh, thường gồm giai đoạn, giai đoạn I, tuyến sinh dục nhỏ, không phân biệt đực cái, giai đoạn trứng có dạng hình cầu kích thước nhỏ, trứng chưa phát triển nhân chưa rõ ràng, giai đoạn III, trứng Sá sùng có màu nâu đỏ, có dạng hình cầu kích thước lớn rời nhau, bên trứng có hốc di chuyển vỏ trứng, cuối giai đoạn này, trứng đạt kích thước lớn, sẵn sàng để đẻ Giai đoạn IV giai đoạn sau đẻ, lại vài trứng giai đoạn III thể xoang (Hình 5) S australe có trứng giai đoạn chủ yếu giai đoạn III làm tiêu trứng trùng vào mùa sinh sản Sá sùng 1286 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Hình 5: Tế bào trứng S australe (A) Độ phóng đại 100 lần, (B) Trứng ngâm cồn, giai đoạn III, (C) Trứng tƣơi, giai đoạn III Đặc điểm sinh trƣởng Chiều dài thân trung bình 182,7±33,9 mm hầu hết cá thể phân tích có chiều dài thân lớn 100 mm (biến động từ 109-310 mm) Chiều dài vịi trung bình 122,9±32,3 mm biến động khoảng từ 32-207 mm Khối lượng thể trung bình 30,6±9,1 g (biến động từ 15,1 g lên tới 52,4 g) Đường kính thân trung bình đạt 9,6±1,2 Hình 6: Mối quan hệ khối lƣợng chiều dài thân Kích thước thể khối lượng thể Sá sùng có mối quan hệ mật thiết với Các cá thể có chiều dài thân, đường kính thân lớn khối lượng thể lớn (Hình 6) Tỷ lệ chiều dài vịi chiều dài thân tiêu để phân loại thể đặc trưng nhóm Sá sùng Chính vậy, chiều dài vịi chiều dài thân so sánh Kết cho thấy tỷ lệ chiều dài vòi chiều dài thể dao động từ 29,4% đến 66,8%, trung bình tỷ lệ 48,1% (chưa nửa chiều dài thân) (Hình 7) So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Hường (2016) phân loài Siphonosoma australe australe (Keferstein, 1865) phân bố Bắc Sông Gianh, tỉnh Quảng Bình tỷ lệ chiều dài vịi chiều dài thân lại dao động khoảng 25%-47%, Andrey & Anastassya (2012) nghiên cứu loài Nha Trang cho chiều dài vịi gần chiều dài thân, khác tuổi hay môi trường sống chúng vùng, tỉnh khác Như vậy, so sánh với tỉnh xa lại có chênh lệch đáng kể Sự chênh lệch hay khác biệt nhiều yếu tố môi trường sống, tuổi hay đặc tính sinh học lồi (khả co rút chúng sống nên chiều dài thay đổi dẫn đến việc đo chiều dài vịi chưa xác cao) Tuy nhiên, sai khác nằm khoảng cho phép xác định loài phân loài thuộc chi Siphonosoma 1287 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Hình 7: Tỷ lệ chiều dài vịi chiều dài thân Giữa chiều dài thân thận có mối quan hệ định Đa số cá thể có thân dài thường có thận dài lớn Tỷ lệ chiều dài thận chiều dài thể dao động từ 5-51%, tỷ lệ dao động lớn trung bình tỷ lệ 28%, cá thể có thân dài chiều thận dài (Hình 8) Hình 8: Tỷ lệ chiều dài thận chiều dài thân Như vậy, đa số cá thể có khối lượng lớn thân dài cá thể có thân dài chiều dài vịi thận tăng theo Từ đây, phân tích nhóm kích thước theo tiêu chiều dài gặp nhiều hạn chế Bởi vì, Sá sùng có khả co rút nên chiều dài thay đổi tùy thuộc vào trạng thái thể sống, đó, khối lượng thể thời điểm nghiên cứu khơng thay đổi Vì vậy, nghiên cứu cần lưu ý đến khối lượng thể Sá sùng III KẾT LUẬN Siphonosoma australe (Keferstein, 1865) lần tìm thấy vùng triều ven biển Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị, có chiều dài thân 182,7±33,9 mm, đường kính thân 9,6±1,2 mm 1288 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ khối lượng thể đạt 30,6±9,1 g Tỷ lệ chiều dài vòi chiều dài thân 48,1%, tỷ lệ chiều dài thận chiều dài thể 28% Thành thể có bó vịng dọc, lớp dọc dày xếp thành dải, số lượng dải từ 15-20 (trung bình: 17±1,0), dải có rãnh Sá sùng có hai khoang khoang thân khoang xúc tu, có hai cặp co vịi lưng bụng Hệ tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, ruột trực tràng khơng có nhú manh tràng Hệ thần kinh có dạng chuỗi hạch (dây thần kinh bụng) Cơ quan tiết đôi túi hậu đơn thận với chiều dài khơng (trung bình: 49,9±19,5 mm) Trứng Sá sùng phát 24/30 cá thể, trứng có màu hồng sống màu trắng sau ngâm cồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Anja Schulze, Edward B Cutler, Gonzalo Giribet, 2005 Reconstructing the phylogeney of the Sipuncula, Hydrobiologia, 535/536: 277 - 296 Cutler E B., 1994 The Sipuncula: their systematics, biology, and evolution, Cornell University, - 53 Nguyễn Thị Mỹ Hƣờng, Trần Văn Giang, Ngô Đắc Chứng, Đỗ Văn Nhƣợng, Lê Huy Bá, 2016 Đặc điểm hình thái phân bố Sâm đất Siphonosama australe australe (Sipuncula: Sinpunculidea: Sipunculiformes: Sipunculidae) vùng hạ lưu sông Giang, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Huế, - 10 Kawauchi, G., Y., Sharma, P., P., & Giribet, G., 2012 Sinpunculan phylogeny based on six genes, with a new classification and the descriptions of two new families, Zoologica Scripta, 41 186 - 210 Đỗ Văn Nhƣợng, 1988 Dẫn liệu loài sâu đất Phascolosoma arcuatum (Gray, 1998), khai thác rừng ngặp mặn Tiên Yên - Quảng Ninh Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc gia “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngặp mặn”, 137 - 147 THE FIRST RECORD OF PEANUT WORMS (SIPHONOSAMA AUSTRALE) IN THE COASTAL AREA OF CUA VIET, QUANG TRI PROVINCE Nguyen Thi Lan, Tran Thi Kim Anh, Ho Ngoc Anh Tuan, Tran Van Giang SUMMARY The first detection of Siphonosoma australe (Keferstein, 1865) belonging to the phylum Sipuncula, familly Sipunculidae, genus Siphonosoma is in the coastal area of Cua Viet, Quang Tri province This species has characteristic features such as: Nuchal organ and anal shield are absent, tentacles are fibers and numerous, hooks are in ring without papillae on the hook The rectum without caecum, two nephridia present, nephridium has one lobe and free The body of S australe consists of two main parts, the body and introvert everted, with two pairs of retractor muscles, abdominal muscles and dorsal muscles Body is longer than introvert, individuals have large weight, so body diameter, body length, introvert and nephridum length are large, too Number of S australe females are 24/30 that are sexually mature, contain eggs in their coelom at different stages, and not find male sex cells among the remaining samples 1289 ... phân tích đặc điểm hình thái, cấu tạo kết hợp với tài liệu định loại nêu trên, mẫu xác định loài Sá sùng Siphonosoma australe (Keferstein, 1865) lần ghi nhận phân bố vùng ven biển Cửa Việt, tỉnh. .. thay đổi Vì vậy, nghiên cứu cần lưu ý đến khối lượng thể Sá sùng III KẾT LUẬN Siphonosoma australe (Keferstein, 1865) lần tìm thấy vùng triều ven biển Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị, có chiều dài thân... sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Hường (2016) phân loài Siphonosoma australe australe (Keferstein, 1865) phân bố Bắc Sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình tỷ lệ chiều dài vòi chiều dài thân lại dao