HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ THÀNH PHẦN LỒI THÚ HIỆN BIẾT Ở HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Nguyễn Thị Lan Anh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đà Bắc huyện vùng cao tỉnh Hịa Bình; nằm trọn lƣu vực Sơng Đà; có điều kiện tự nhiên tƣơng đối đặc thù nhƣ: địa hình đồi, núi, sông, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp bị cắt phá mạnh mẽ nên đất có độ dốc lớn Mặc dù có diện tích đất tự nhiên lớn so với huyện tỉnh nhƣng đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu đất rừng Hiện nay, tình trạng chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang canh tác, khai thác khống sản, phát triển hạ tầng, thủy điện, ngày làm sinh cảnh sống loài động vật tự nhiên (Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hịa Bình 2015) Đà Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết ơn hồ, nhiệt độ trung bình 22,8oC, lƣợng mƣa trung bình 1.900 mm, độ ẩm trung bình 81 - 84% (Cục thống kê tỉnh Hịa Bình 2016) Với khí hậu lành, mát mẻ, thiên nhiên hoang sơ có đa dạng nguồn tài nguyên sinh vật, nên Đà Bắc có tiềm lớn du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Tuy nhiên, với tác động biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu làm cho khí hậu, thời tiết địa bàn huyện có thay đổi đáng kể so với trƣớc Các tƣợng nhƣ mƣa, gió, lũ lụt khơng cịn theo quy luật mà xảy bất thƣờng khó kiểm soát Hiện tƣơng mƣa, lũ, sạt lở đất xảy nhiều với cƣờng độ mạnh so với trƣớc (Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Hịa Bình 2015) Những tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất, sinh hoạt ngƣời nhƣ đa dạng sinh học toàn khu vực huyện Vì vậy, để góp phần nghiên cứu trạng đa dạng sinh học huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, làm sở khoa học cho công tác đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên vùng, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu xác định thành phần lồi tình trạng lồi thú có khu vực I ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: huyện Đà Bắc (một huyện thuộc tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc Việt Nam, cách thành phố Hịa Bình khoảng 20 km) Thời gian: từ tháng đến tháng 12 năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Phỏng vấn Đối tƣợng vấn chủ yếu thợ săn ngƣời rừng có kinh nghiệm, kết hợp với cán tuần rừng Kết vấn kiểm chứng cách xác thơng tin ghi nhận đƣợc thực địa nhƣ cung cấp có mặt lồi mà q trình điều tra thực địa khơng ghi nhận đƣợc Hình ảnh tài liệu Francis (2001; 2008), Nadler Nguyễn Xuân Đặng (2008) giúp nhận dạng động vật hoang dã đƣợc sử dụng trình vấn để giúp ngƣời đƣợc vấn nhận diện xác lồi giúp lấy thơng tin cần quan tâm thành phần loài, phân bố loài động vật nhƣ tình trạng chúng 2.2 Điều tra thực địa Các loài động vật đƣợc điều tra dạng sinh cảnh đặc trƣng khu vực địa điểm mà thợ săn, ngƣời rừng hay bắt gặp chúng Các loài thú đƣợc ghi nhận qua quan sát trực 11 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT tiếp qua dấu vết mà chúng để lại nhƣ dấu chân, dấu phân, lông, vết đào bới, vết cào thức ăn 2.3 Tài liệu sử dụng phân loại đánh giá Kế thừa tài liệu công bố động vật huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình (Đặng Huy Huỳnh cs 1975) Xác định loài thú thực địa sách hƣớng dẫn nhận biết có hình vẽ màu Francis (2001; 2008), Nadler Nguyễn Xuân Đặng (2008) Các loài quý đƣợc đánh giá dựa ba nguồn thông tin Danh lục Đỏ IUCN (2017), Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Tên phổ thông, tên khoa học phân bố theo Đặng Ngọc Cần cs (2008), Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Lê Vũ Khôi (2000) II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần loài thú khu vực nghiên cứu Từ kết điều tra thực địa kết hợp với tham khảo tài liệu, thành phần loài thú ghi nhận đƣợc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình có 47 lồi thuộc 33 giống, bộ, 22 họ từ nguồn thông tin khác (Bảng 1) Bảng Thành phần loài thú biết huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình STT 10 11 12 13 14 12 Tên Việt Nam Tên khoa học I BỘ CHUỘT CHÙ Họ Chuột chù Chuột chù đuôi đen Chuột chù nhà II BỘ NHIỀU RĂNG Họ Đồi Đồi III BỘ DƠI Họ Dơi Dơi chó cánh dài Dơi chó cánh ngắn Họ Dơi ma Dơi ma nam Họ Dơi mũi Dơi tai dài Dơi mũi nhỏ Dơi đuôi Họ Dơi nếp mũi Dơi nếp mũi xinh Dơi nếp mũi quạ Dơi nếp mũi xám Họ Dơi muỗi Dơi muỗi xám Dơi muỗi mắt IV BỘ LINH SORICOMORPHA Soricidae Crocidura attenuata Suncus murinus SCANDENTIA Tupaiidae Tupaia belangeri CHIROPTERA Pteropodidae Cynopterus sphinx Cynopterus brachyotis Megadermatidae Megaderma spasma Rhinolophidae Rhinolophus macrotis Rhinolophus pusillus Rhinolophus affinis Hipposideridae Hipposideros pomona Hipposideros armiger Hipposideros larvatus Vespertilionidae Pipistrellus javanicus Pipistrellus tenuis PRIMATES Nguồn thông tin Mức nguy cấp IUCN SĐVN NĐ32 QS, MV QS, MV LC QS, MV LC QS, MV PV, TL LC LC PV, TL LC PV, TL PV, TL PV, TL LC LC LC PV, TL PV, TL PV, TL LC LC LC PV, TL PV, TL LC LC VU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TRƢỞNG Họ Cu li Cu li lớn Cu li nhỏ Họ Khỉ Khỉ mặt đỏ Khỉ vàng V BỘ ĂN THỊT 10 Họ Chó Lửng chó 11 Họ Gấu Gấu ngựa 12 Họ Chồn Rái cá thƣờng Chồn bạc má bắc Lửng lợn 13 Họ Cầy Cầy vằn bắc Cầy gấm Cầy vòi mốc Cầy hƣơng Cầy giông 14 Họ Mèo 29 Mèo rừng 30 Báo lửa VI BỘ GUỐC NGÓN CHẴN 15 Họ Lợn Lợn rừng 16 Họ Trâu bò 31 32 Sơn dƣơng VII BỘ GẶM NHẤM 17 Họ Sóc 33 Sóc bụng đỏ 34 35 36 37 38 Sóc bụng xám Sóc đen Sóc chuột lớn Sóc bay lơng tai Sóc bay trâu 18 Họ Chuột Chuột nhà Chuột cống 39 40 Loridae Nycticebus bengalensis Nycticebus pygmaeus Cercopithecidae Macaca arctoides Macaca mulatta CARNIVORA Canidae Nyctereutes procyonoides Ursidae Ursus thibetanus Mustelidae Lutra lutra Melogale moschata Arctonyx collaris Viverridae Chrotogale owstoni Prionodon pardicolor Paguma larvata Viverricula indica Viverra zibetha Felidae Prionailurus bengalensis Catopuma temminckii PV, TL PV, TL VU VU VU VU IB IB PV, TL PV, TL VU LC VU LR IIB IIB MV LC PV, TL VU PV, MV PV PV, DV NT VU IB PV, TL PV, TL PV, DV PV, DV PV, TL VU LC VU VU IIB IIB LC LC IIB IIB PV LC IB PV, TL NT PV, DV LC PV, TL NT QS LC QS PV, TL QS PV, TL PV, TL LC NT LC NT LC QS QS LC LC LC EN IB EN IB ARTIODACTYLA Suidae Sus scrofa Bovidae Capricornis milneedwardsii RODENTIA Sciuridae Callosciurus erythraeus Callosciurus inornatus Ratufa bicolor Tamiops swinhoei Belomys pearsoni Petaurista philippensis Muridae Rattus tanezumi Rattus norvegicus VU CR IIB 13 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT 41 42 43 44 45 46 47 Chuột thƣờng Chuột đất lớn Chuột đất bé Chuột nhắt nhà Chuột nhắt núi 19 Họ Dúi Dúi mốc lớn 20 Họ Nhím Đon Rattus rattus Bandicota indica Bandicota savilei Mus musculus Mus pahari Rhizomyidae Zhizomys pruinosus Hystricidae Atherurus macrourus QS QS QS QS LC LC LC LC PV, QS LC MV LC Ghi chú: PV: Phỏng vấn; MV: Có mẫu vật thu nhân nuôi di vật thú bị săn bắt; QS: Quan sát; DV: Dấu vết; TL: Tài liệu; CR (Critically Endangered) - Rất nguy cấp; EN (Endangered) - Nguy cấp; VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp; LC (Least Concern) - Ít quan tâm; NT (Near Threatened) Gần bị đe dọa; IB Nghị định 32/2006NĐ-CP Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIB Nghị định 32/2006NĐ-CP Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Trong tổng số thú ghi nhận, Ăn thịt (Carnivora) có họ, chiếm 25% tổng số họ 25,5% tổng số loài; Gặm nhấm (Rodentia) có họ, chiếm 20% tổng số họ 31,9% tổng số loài đƣợc ghi nhận nghiên cứu Mức độ đa dạng Gặm nhấm (Rodentia) Ăn thịt (Carnivora) huyện Đà Bắc đƣợc phản ánh từ mức độ đa dạng chung thú Việt Nam điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho cƣ trú loài khu vực nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ghi nhận đƣợc phần lớn loài thú huyện Đà Bắc phân bố chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh; bao gồm Linh trƣởng (Primates), Ăn thịt (Carnivora), Gặm nhấm (Rodentia), Dơi (Chiroptera) loài Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii) thuộc Guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Các khu dân cƣ đƣợc ghi nhận nơi cƣ trú, hoạt động kiếm ăn chủ yếu loài Chuột chù nhà (Suncus murinus), Chuột nhắt nhà (Mus musculus) Chuột nhà (Rattus tanezumi) Giá trị bảo tồn kinh tế lồi thú huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Giá trị bảo tồn Về tình trạng lồi, có 16 lồi có giá trị bảo tồn cao tổng số 47 loài thú ghi nhận đƣợc huyện Đà Bắc, đó, có 12 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2007; 13 loài NĐ 32/NĐ-CP, 2006 loài Danh lục Đỏ IUCN (bảng 1) Theo Đặng Huy Huỳnh cs (1975), số loài động vật phân bố khu vực nghiên cứu cách 20-30 năm nhƣ Vƣợn đen tuyền Tây Bắc (Nomascus unicolor), Nai (Rusa unicolor), Tê tê (Manis pentadactyla) nhƣng xác định bị tuyệt chủng Các loài quý nhƣ Sơn dƣơng, Linh trƣởng, Gấu lồi có kích thƣớc quần thể nhỏ Đây minh chứng rõ ràng cho thấy mức độ suy giảm loài động vật hoang dã diễn nhanh thấy rằng, suy giảm chủ yếu ngƣời gây ra, nhà quản lý cần phải có hoạt động bảo tồn kịp thời loài bị đe dọa tuyệt chủng đƣợc bảo vệ văn pháp luật - Giá trị kinh tế Phần lớn lồi động vật huyện Đà Bắc có giá trị kinh tế nên chúng ln tình trạng bị ngƣời dân khai thác nhiều hình thức khác Để giảm thiểu tối đa sức ép khai thác rừng tự nhiên, giải pháp quan trọng tạo sinh kế phù hợp cho ngƣời dân Hiện nay, việc nhân ni lồi động vật hoang dã góp phần tăng lợi nhuận cho 14 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ngƣời nông dân thay chăn ni lồi vật ni truyền thống đƣợc nhân rộng huyện Đà Bắc nhƣ nhiều tỉnh nƣớc Trong trình thực nghiên cứu, đến khảo sát số trang trại chăn nuôi nhỏ vừa nhiều hộ nơng dân huyện Đà Bắc Họ tìm cho hƣớng cách đầu tƣ ni lồi động vật hoang dã nhƣ lợn rừng, nhím, dúi vừa mang lại lợi nhuận cao, vừa góp phần bảo tồn số loài động vật hoang dã Họ phát triển theo hƣớng gia trại, trang trại, ni hỗn hợp nhiều lồi Vừa mang lại lợi nhuận cao, tạo cơng ăn việc làm có thu nhập ổn định cho phận dân cƣ, góp phần xố đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cung cấp thực phẩm cho nhu cầu xã hội; đồng thời giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên, hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn lồi mơi trƣờng hoang dã, trì nguồn gen động vật rừng nguy cấp, quý, Tuy nhiên, việc phát triển chăn ni theo hƣớng đặt tốn ngành chức việc kiểm soát, quản lý Đó là, hầu hết mơ hình nhân ni động vật có nguồn gốc hoang dã nhƣ mơ hình gia đình nhỏ lẻ, tự phát, kỹ thuật gây nuôi chủ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ khác; vậy, việc quản lý, kiểm sốt tình hình nguồn giống, vệ sinh dịch bệnh nhân ni nói chung tƣơng đối khó khăn Để quản lý tốt lồi động vật hoang dã đƣợc nhân nuôi, ngành chức đạo đơn vị trực thuộc hƣớng dẫn tổ chức, cá nhân nuôi nhốt làm thủ tục trại nuôi sinh sản, sinh trƣởng theo quy định pháp luật Vì vậy, hầu hết hộ, trang trại nuôi chấp hành quy định Nhà nƣớc III KẾT LUẬN Kết nghiên cứu xác định đƣợc tổng số 47 loài thú thuộc 33 giống, 22 họ,7 huyện Đà Bắc, đó, Gặm nhấm (Rodentia) Ăn thịt (Carnivora) chiếm ƣu Xác định đƣợc 16 loài thú cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007, Nghị định số 32 IUCN Cần phải có kế hoạch bảo tồn kịp thời cho loài thú hỗ trợ phát triển sinh kế hợp lý cho ngƣời dân vùng Lời cảm ơn: Nghiên cứu thực Đề tài mã số QG.16.13 Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình, 2016 Niên giám Thống kê tỉnh Hịa Bình 2015 Nhà xuất Thống kê Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trƣơng Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang, 1975 Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình Ban Khoa học Kỹ thuật tỉnh Hịa Bình xuất Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trƣờng Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phƣơng, Darrin Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida &Motoki 15 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Sasaki, 2008 Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam Viện nghiên cứu Linh trƣởng, Đại học Kyoto Phịng Động vật học có xƣơng sống, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Francis C M., 2001 A Photographic Guide to Mammals of South-East Asia: Including Thailand, Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Cambodia, Java, Sumatra, Bali and Borneo Ralph Curtis Publishing, Bangkok Francis C M., 2008 A Guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press USA Lê Vũ Khôi, 2000 Danh lục lồi thú Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Nadler T., & Nguyễn Xuân Đặng, 2008 Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh, 2009 Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Hịa Bình, 2015 Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng kết dự án 12 The IUCN Red List of Threatened Species Version 2016.1 http://www.iucnredlist.org> Downloaded on 18 June 2017 SPECIES COMPOSITTION OF MAMMALS IN DA BAC DISTRICT, HOA BINH PROVINCE Nguyen Thi Lan Anh SUMMARY The study was conducted in April and December 2016 to determine the species composition and status of mammal species in Da Bac district, Hoa Binh province The results of the survey recorded 47 mammal species belonging to 33 genera, 20 families, orders These findings also show that there are 16 mammal species which listed in the Red Data Book of Vietnam, IUCN Red List and Governmental Decree No 32/2006 / ND-CP The remaining species have not been adequately assessed for conservation status in the IUCN Red List With information on the status of mammal species in this study will serve for the protection of resources in Da Bac district in general and each rare species in particular Some animals were previously distributed in the area but are now identified extinct This shows that, the populations of the endangered wildlife species residing in protected areas may decline rapidly, which requires appropriate and timely conservation activities 16 ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần loài thú khu vực nghiên cứu Từ kết điều tra thực địa kết hợp với tham khảo tài liệu, thành phần loài thú ghi nhận đƣợc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình có 47 lồi thuộc... có 47 lồi thuộc 33 giống, bộ, 22 họ từ nguồn thông tin khác (Bảng 1) Bảng Thành phần lồi thú biết huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình STT 10 11 12 13 14 12 Tên Việt Nam Tên khoa học I BỘ CHUỘT CHÙ Họ Chuột... phân, lông, vết đào bới, vết cào thức ăn 2.3 Tài liệu sử dụng phân loại đánh giá Kế thừa tài liệu công bố động vật huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình (Đặng Huy Huỳnh cs 1975) Xác định loài thú thực địa