1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu SANG_KIEN_KINH_NGHIEM_LY_9(HOT) 2011.

60 191 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 10,33 MB

Nội dung

“ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. A. MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: rước xu thế phát triển và hội nhập trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu đã đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ , đồng bộ cả mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh để có thể đào tạo ra những lớp người lao động mới mà xã hội đang cần. Trong đó,việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải được đặc biệt chú ý. T Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm, đặc điểm này đòi hỏi giáo viên vật lý phải tăng cường sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan trong quá trình dạy học. Đó là một yếu tố có tính đột phá đối với chiến lược đổi mới phương pháp dạy học vật lý hiện nay. Bởi việc sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan dạy học vật lý sẽ góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học .Vì như chúng ta đều biết , thí nghiệm và phương tiện trực quan giữ vai trò quan trọng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông , bởi nó không chỉ là nguồn cung cấp thông tin, mà còn là yếu tố kích thích hứng thú, khuyến khích tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập bộ môn. Việc nghiên cứu nhằm khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các thiết bò thí nghiệm trong dạy học vật lý là một yêu cầu có tính cấp thiết.Thực tiễn dạy học cho thấy vật lý học là một khoa học thực nghiệm, phần lớn giáo viên dạy vật lý nhưng hiểu biết về thí nghiệm và phương tiện dạy học chưa thật tinh thông, dạy vật lý nhưng kó năng thực hành chưa thật nhuần nhuyễn vì thế giáo viên chưa thể trang bò được cho người học kó năng thí nghiệm hợp lí, khoa học. Do vậy, giáo viên cần có cái nhìn đầy đủ hơn về thí nghiệm. Đồng thời có khả năng sử dụng chúng một cách có hiệu quả trong quá trình dạy học từ đó giúp cho người học có được kó năng thí nghiệm ngày một tốt hơn. Đó cũng là một trong những mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay trong nhà trường phổ thông đã được quán triệt trong Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX : Đổi mới phương pháp dạy phải theo hướng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, trong dạy học cần coi trọng thực hành, tránh kiểu dạy học nhồi nhét, học vẹt dạy chay. Trong các loại thí nghiệm vật lí mỗi loại có một vai trò riêng mà tùy theo mục đích mà chúng ta có thể sử dụng sao cho nó có thể phát huy tác dụng cao nhất. Thí nghiệm vật lí ở nhà là một thí nghiệm rất quan trọng trong việc phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo của người học. Với những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, dụng cụ tự tạo ít tốn kém chi phí rất phù hợp với tình hình khó khăn về đồ dùng dạy học hiện tại. Mặt khác học sinh có thể tự mình tạo ra được những thí nghiệm thành công , thí nghiệm vui, lạ…… giúp các em có thể giải thích những vấn đề, hiện tượng thực tế xung quanh mình, tạo cho học sinh tác phong như những nhà nghiên cứu vì thế các em sẽ rất thích thú. Do đó, thí nghiệm vật lí ở nhà với những dụng cụ tự tạo, đơn giản là một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự hứng thú học tập cho học sinh. Từ những lí do trên, tôi quyết đònh tìm hiểu biện pháp “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản ở nhà”. Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 1 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở lí luận và thực trạng việc tìm hiểu về thí nghiệm vật lý nói chung, thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền , thí nghiệm tự tạo của học sinh nói riêng. Giáo viên xác lập các biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lí thông qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà. Từ đó áp dụng vào thực tế dạy học ở trường THCS Hoàng Hoa Thám. III . ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:  Khách thể nghiên cứu: + Hứng thú của học sinh đối với mơn học vật lí. + Việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm ở nhà với những dụng cụ đơn giả, tự tạo của HS  Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp HS hứng thú học môn vật lý thông qua việc tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản ở nhà của HS trên đòa bàn trường THCS Hoàng Hoa Thám. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu tất cả GV vật lý đều đồng bộ thấy được vai trò của thí nghiệm vật lý ở nhà của học sinh và thực hiện đúng yêu cầu, phát huy tác dụng của thí nghiệm vật lý với dụng cụ đơn giản, rẻ tiền, thí nghiệm tự tạo của học sinh thì HS sẽ phát huy được tính chủ động sáng tạo , nâng cao năng lực thí nghiệm . Từ đó các em sẽ hứng thú với môn vật lý và yêu thích môn học. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về hứng thú của học sinh, về thí nghiệm vật lý ở nhà, thí nghiệm với những dụng cụ tự tạo, đơn giản của học sinh. 2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về hứng thú của học sinh, về thí nghiệm vật lý ở nhà, thí nghiệm với những dụng cụ tự tạo, đơn giản của học sinh. 3. Xác lập các biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lý thông qua việc tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà của học sinh trên đòa bàn trường THCS Hoàng Hoa Thám. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Nhóm các phương pháp lí luận:  Phân tích và tổng hợp tài liệu.  Phân loại và hệ thống hóa lí thuyết .  Nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Phương pháp điều tra.  Phương pháp quan sát sư phạm.  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.  Nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm ở nhà và hứng thú của học sinh đối với mơn học vật lí . 3. Phương pháp thống kê toán học:  Nhằm xử lí kết quả nghiên cứu. VII. PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lý thông qua việc tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà của học sinh trên đòa bàn trường THCS Hoàng Hoa Thám.Vùng sâu, vùng xa Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 2 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1. Những đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học  Nghò quyết Trung ương 4 khóa VII / 1993 đã đề ra nhiệm vụ “ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học”.  Nghò quyết Trung ương 2 khóa VIII / 1996 nhận đònh : “ Công tác quản lí GD&ĐT có những mặt yếu bất cập; cơ chế quản lí của ngành GD&ĐT chưa hợp lí… phương pháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động , sáng tạo của người học”( 13, tr 27-28 )  Nghò quyết số 40/2000/QH 10 ngày 9.12.2000 của Quốc hội khóa X Về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng đònh mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “ Xây dựng nội dung chương trình , phương pháp giáo dục , SGK phổ thông mới nhằm nâng cao giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” ( 9, tr 1 )  Một trong số các giải pháp phát triển giáo dục được đưa ra trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là “ phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục” ( 6, tr 30 )  Chỉ thò 40-CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục ghi rõ: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lí thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học…”( 1, tr 2 ) 2. Những căn cứ của biện pháp giúp học sinh hứng thú: Mỗi lọai thí nghiệm vật lí đều có ý nghóa, tầm quan trọng riêng của nó. Theo tôi, thí nghiệm vật lí ở nhà với những dụng cụ tự tạo, đơn giản, học sinh tự khám phá, tự làm thí nghiệm sẽ góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Các em sẽ tự tin vào khoa học hơn . Từ đó các em sẽ hứng thú và yêu thích môn học. Vì vậy , tôi đi sâu, tìm hiểu và đưa ra biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn vật lý thông qua việc tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản ở nhà 2.1. Thí nghiệm vật lí ở nhà:  Thí nghiệm ở nhà là một loại bài thực hành mà giáo viên giao cho từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh thực hiện ở nhà với những dụng cụ thông thường , đơn giản và dễ kiếm, nhằm tìm hiểu một hiện tượng , xác đònh một đại lượng, kiểm chứng một đònh luật , một quy tắc vật lý nào đó.  Thí nghiệm ở nhà được tiến hành trong điều kiện không có sự giúp đỡ, hướng dẫn và kiểm tra trực tiếp của giáo viên. Do đó, nó có tác dụng tốt trong việc phát huy tính tự giác và tự lực của học sinh trong học tập. Thí nghiệm ở nhà chỉ đòi hỏi học sinh tiến hành với những dụng cụ thí nghiệm tự kiếm ( lon bia, chai nước khoáng đã dùng, những đồ chơi bán trên thò trường …) , hoặc những dụng cụ tự tạo từ những vật dụng đơn giản . Chính đặc điểm này đã tạo nhiều cơ hội cho sự phát triển hứng thú học tập và sự ham mê yêu thích môn học của học sinh. Thí Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 3 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. nghiệm ở nhà là cơ hội tốt để rèn luyện cho học sinh kó năng, kó xảo thực hành , là điều kiện tốt để giáo dục kó thuật tổng hợp cho học sinh. Ngoài ra, thí nghiệm ở nhà còn có tác dụng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh qua việc đề xuất, thiết kế , chế tạo các dụng cụ thí nghiệm nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập.  Thí nghiệm ở nhà có tác dụng mạnh mẽ đối với học sinh trên cả hai mặt giáo dục và giáo dưỡng thông qua việc tự lực thiết kế các phương án thí nghiệm, chế tạo hoặc lựa chọn các dụng cụ, bố trí tiến hành thí nghiệm và xử lí kết quả…Thí nghiệm vật lí ở nhà có tác dụng tiếp tục rèn luyện và phát triển những kó năng, kó xảo thực hành, những thói quen của người làm thực nghiệm mà học sinh thu được qua thí nghiệm trực diện và thí nghiệm thực hành vật lí ở lớp.  Khi tiến hành thí nghiệm ở nhà, đòi hỏi học sinh phải phát huy nhiều mặt, nhiều năng lực khác nhau, nên nó có tác dụng tốt đối với sự phát triển toàn diện của học sinh.  Khi sử dụng loại thí nghiệm này, giáo viên cần lựa chọn những đề tài phù hợp với khả năng và điều kiện của học sinh, nhất là trong khâu tìm kiếm dụng cụ cũng như tiến hành thí nghiệm.Kết quả thí nghiệm phải được báo cáo trước lớp và phải nhận được sự đánh giá của giáo viên, nhằm động viên và khuyến khích học sinh.  Nội dung của thí nghiệm ở nhà rất phong phú và đa dạng, có thể là đề xuất các phương án thí nghiệm, chế tạo dụng cụ thí nghiệm , tiến hành thí nghiệm, giải thích các hiện tượng…Thí nghiệm ở nhà cũng có thể là thí nghiệm đònh tính hoặc thí nghiệm đònh lượng. Ví dụ 1: Có thể áp dụng sau khi học bài SỰ NỔI - chương trình vật lí 8 Một bình đong đựng gần đầy nước có một củ khoai tây nằm ở đáy bình. Hãy đề xuất phương án lấy củ khoai tây ra mà không phải đổ nước đi hoặc nhúng tay vào nước. Ví dụ 2: Có thể áp dụng sau khi học bài THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT - chương trình vật lí 6 Dụng cụ thí nghiệm gồm:  1 bình chia độ.  1 cân Rô-béc-van  1 quả cầu bằng đồng có đường kính nhỏ hơn đường kính bình chia độ. Hãy nêu phương án xác đònh quả cầu đặc hay rỗng ( không được gõ) 2.2. Sử dụng thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền: * Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền Là những thí nghiệm được tạo ra với những dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ kiếm trong đời sống hằng ngày hoặc mua nhưng không đắt tiền. Như chúng ta đã biết, thí nghiệm hiện đại luôn gắn với những thí nghiệm đònh lượng , những thí nghiệm đòi hỏi độ chính xác cao, trái lại đối với những thí nghiệm đònh tính thì thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền lại chiếm ưu thế. * Ưu điểm của thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền: Những ưu điểm nổi bật của thí nghiệm đơn giản: + Dụng cụ cần cho thí nghiệm là những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm trong đời sống hằng ngày, có thể kiếm ở mọi nơi. + Dễ thao tác và dễ thành công, vì những thí nghiệm này do chính giáo viên tự thiết kế, chế tạo và khai thác để sử dụng trong giảng dạy hoặc hướng dẫn cho học sinh làm ở nhà. + Thí nghiệm cho kết quả rõ ràng, thuyết phục ( thường là những thí nghiệm gắn với những hiện tượng vật lí gần gũi trong đời sống hằng ngày ) Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 4 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. + Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền không đòi hỏi ở người sử dụng những kó năng thực hành đặc biệt , nên ai cũng có thể tiến hành được. + Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền không đòi hỏi khắt khe các điều kiện về cơ sở vật chất như phòng bộ môn, mạng điện, thiết bò…nên ở đâu cũng có thể tiến hành thí nghiệm được. + Hiện tượng và kết quả thí nghiệm có sức hấp dẫn lôi cuốn, vì vậy nó có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh. Tóm lại thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền có ưu điểm là rất đơn giản, tiện lợi, dễ tiến hành và cho kết quả thuyết phục, do đó có tác dụng tốt trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh. Bởi vậy, ở nhiều nước trên thế giới, thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền thường chiếm một vò trí quan trọng trong các loại thí nghiệm và phương tiện dạy học vật lý ở trường phổ thông hiện nay. Đặc biệt , do nó không đòi hỏi những điều kiện khắt khe về cơ sở vật chất : phòng ốc, điện… như các thiết bò, máy móc hiện đại , nên nó có thể được khai thác tốt ở mọi nơi, mọi lúc, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi , vùng sâu, vùng xa, những nơi mà cơ sở vật chất , thiết bò thí nghiệm có thể nói là rất khó khăn. 2.3. Vai trò c ủa hứng thú đối với học tập v à cách phát triển hứng thú của học sinh : Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú là một trong những hệ thống động lực của nhân cách. Trong bất kì hoạt động nào, tạo được hứng thú là điều cực kì quan trọng , làm cho các em hăng say với công việc của mình, đặc biệt là học tập. Đối với môn vật lí, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìm thấy cái lí thú, cái hay trong môn học, không cảm thấy khô cứng, khó hiểu nữa. Từ đó tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận thức đúng đắn hơn. Học sinh sẽ biết coi trọng tất cả các môn học, có sự đầu tư, phân chia thời gian hợp lí để kết quả học tập của mình có sự đồng đều, không coi nhẹ môn phụ hay môn chính nào cả. Khi các em có sự phát triển đồng đều, như vậy sẽ tạo điều kiện để phát triển nhân cách của các em. Muốn học sinh hứng thú say mê hoạt động nào thì đối tượng của nó chứa đựng những nội dung phong phú, hấp dẫn mới mẻ, càng tìm tòi học hỏi sáng tạo, càng phát hiện trong hoạt động nhiều cái mới mẻ, cái hay có giá trò. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học sinh đối với môn học vật lí §Ĩ kh¶o s¸t, nghiªn cøu høng thó häc tËp m«n VËt lÝ THCS, ®Çu n¨m häc t«i ®· tiÕn hµnh lËp phiÕu ®iỊu tra, gåm mét sè c©u hái ( phơ lơc 1 ) t¹i líp 7 3 ( 46 hs )vµ lớp 9 1 ( 42 hs ) Trêng THCS ThÞ TrÊn. §©y lµ hai líp cã häc lùc tèt nhÊt khèi 7 vµ khèi 9. Sau khi thu thËp sè liƯu, t«i thu ®ỵc kÕt qu¶ nh sau: 1.1. §Ĩ xem häc sinh cã thÝch häc m«n vËt lÝ kh«ng? T«i ®Ỉt c©u hái sè 1. " Em cã thÝch häc m«n VËt lÝ kh«ng " STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lƯ % A RÊt thÝch. 15 17 B Kh«ng thÝch l¾m. 69 78.5 C Kh«ng thÝch. 4 4.5 Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 5 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”.  Qua b¶ng sè liƯu thu thËp: §èi víi m«n vËt lý th× tû lƯ cao nhÊt lµ 78.5% ý kiÕn "kh«ng thÝch l¾m", tiÕp ®Õn lµ "rÊt thÝch"17%. §iỊu nµy thĨ hiƯn quan ®iĨm cđa häc sinh vỊ m«n vËt lÝ lµ cha thËt cao. Nhng còng kh«ng ph¶i lµ ®iỊu ®¸ng ng¹i v× tû lƯ "kh«ng thÝch" lµ 4.5%.  C¸c em ®· cã sù thÝch thó víi m«n VËt lÝ, nhng cha thËt sù thÝch h¼n. 1.2. §Ĩ biÕt møc ®é khã hay dƠ cđa m«n VËt lÝ theo ®¸nh gi¸ cđa HS , th«ng qua c©u hái 2: "Em thÊy m«n VËt lÝ khã hay dƠ so víi c¸c m«n häc kh¸c" ? STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lƯ % A RÊt khã. 2 2.3 B RÊt dƠ. 0 0 C B×nh thêng. 86 97.7  Qua sè liƯu trªn ta thÊy r»ng: Theo c¸c em HS ®¸nh gi¸ th× m«n VËt lÝ kh«ng ph¶i lµ qu¸ khã víi m«n häc kh¸c, bëi tû lƯ ý kiÕn "rÊt khã" chØ cã 2,3%, nhng còng kh«ng ph¶i lµ m«n häc qu¸ dƠ 0%, 97,7% ý kiÕn "b×nh thêng". 1.3. Xem häc sinh cã chn bÞ bµi khi ®Õn líp? T«i ®Ỉt c©u hái 3, kÕt qu¶ nh sau : STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lƯ % A Chn bÞ kü bµi. 42 47.7 B ThØnh tho¶ng. 23 26.1 C Kh«ng chn bÞ bµi. 0 0 D ChØ lµm bµi tËp. 5 5.7 E ChØ häc lý thut. 18 20.5  Víi kÕt qu¶ thu thËp 47.7% HS chn bÞ kü bµi tríc khi ®Õn líp ®èi víi m«n vËt lÝ. §iỊu nµy cã nghÜa : C¸c em ®· cã ý thøc tù gi¸c, tù lùc nghiªn cøu, chn bÞ bµi ë nhµ. C¸c em ®· nhËn thøc ®ỵc tÇm quan träng cđa viƯc chn bÞ bµi, chn bÞ kiÕn thøc ®Ĩ cã thĨ tiÕp thu kiÕn thøc míi tèt h¬n, «n vµ nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc, phơc vơ cho c¸c ®¬n vÞ bµi häc tiÕp theo.  Tû lƯ "thØnh tho¶ng" chn bÞ bµi cò lµ 26.1%. Cã nghÜa những em nµy b×nh thêng tíi líp kh«ng chn bÞ bµi, hc lµ c¸c em ®· hiĨu ®đ bµi häc hc lµ cha hiĨu. NÕu hiĨu ®đ bµi häc nhng kh«ng chn bÞ bµi th× ý thøc cđa c¸c em trong häc tËp lµ kh«ng cao, cã thĨ c¸c em cha hiĨu hÕt tÇm quan träng cđa viƯc chn bÞ bµi. C¸c ý kiÕn nµy cã thĨ g©y khã kh¨n cho gi¸o viªn khi gi¶ng bµi.  Tû lƯ chØ lµm bµi tËp 5.7%, lý thut 20.5% sẽ g©y chªnh lƯch trong t¬ng quan gi÷a d¹y vµ häc. 1.4. §Ĩ xem xÐt møc ®é ®Çu t thêi gian cđa c¸c em cho m«n VËt lÝ, t«i ®Ỉt c©u hái 4, kÕt qu ¶ : STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lƯ % A Trong vßng 30 phót. 45 51.1 B Tõ 30-40 phót. 30 34.1 C Tõ 45-60 phót. 8 9.1 D Tõ 60 phót trë lªn. 5 5.7  Tû lƯ chn bÞ bµi cho m«n VËt lÝ tõ 30-45 phót lµ 51%, cao h¬n c¸c ý kiÕn kh¸c. §èi chiÕu víi kÕt qu¶ thu thËp cđa c©u hái 2 cã tíi 97.7 % cho r»ng m«n VËt lÝ "b×nh thêng" so víi c¸c m«n häc kh¸c còng lµ hỵp lý. Vµ so s¸nh víi c¸c ®¬n vÞ kiÕn thøc cđa m«n häc nh vËy lµ chÊp nhËn ®ỵc.  Tû lƯ ý kiÕn ph¬ng ¸n B lµ 34.1%, ph¬ng ¸n C lµ 9.1%, ph¬ng ¸n D lµ 5.7% cµng thªm kh¼ng ®Þnh c¸c em chưa có ý thøc tù gi¸c, ®Çu t thêi gian nhiều cho m«n VËt lÝ. Điều đó kh¼ng ®Þnh c¸c em cha cã høng thó nhiỊu víi m«n VËt lý. Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 6 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. 1.5. Ngoµi ra ®Ĩ t×m hiĨu høng thó ë m«n VËt lÝ cđa HS, t«i ®Ỉt c©u hái 5: "§iỊu g× ë m«n VËt lÝ khiÕn em thÝch thó nhÊt ?"  §a sè c¸c ý kiÕn kh¼ng ®Þnh: "ThÝch m«n VËt lí nhÊt lµ ®ỵc lµm c¸c thÝ nghiƯm trùc quan vµ gi¶i thÝch ®ỵc c¸c hiƯn tỵng tõ ®ã". §iỊu nµy cho thÊy: thÝ nghiƯm VËt lÝ cã søc thu hót c¸c em, t¹o ®ỵc høng thó cho c¸c em; thĨ hiƯn tinh thÇn hỵp t¸c nhãm trong häc tËp, tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì. 2. Thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm vật lí nói chung, thí nghiệm vật lí ở nhà nói riêng: 2.1. T hực trạng về việc sử dụng thí nghiệm vật lí :  Giáo viên thực hiện đầy đủ các thí nghiệm theo yêu cầu của SGK.  Tận dụng tối đa tính năng của dụng cu thí nghiệïm: VD: + Một số thí nghiệm trong chương trình vật lí lớp 6, 7, 8 cần sử dụng nguồn điện là pin, để khỏi phải tốn chi phí mua pin giáo viên sử dụng biến thế nguồn trong bộ dụng cụ thí nghiệm vật lí 9. + Sử dụng nam châm trong bộ dụng cụ thí nghiệm vật lí 9 để làm một số thí nghiệm trong chương trình vật lí lớp 7……… v.v  Tích cực làm đồ dùng dạy học bổ sung vào những tiết mà dụng cụ ở trường không có. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng giáo viên gặp rất nhiều khó khăn:  Dụng cụ bò hỏng nhiều nên một số thí nghiệm không đủ dụng cụ thí nghiệm cho 6 nhóm.  Không có phòng chức năng nên việc trưng bày cũng như sử dụng không khoa học. Mặc dù thí nghiệm vật lí ở nhà của học sinh với những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, dụng cụ tự tạo của học sinh là một thí nghiệm rất quan trọng đã được phần lớn giáo viên quan tâm nhưng thực tế việc sử dụng nó thì chưa được thường xuyên và chưa phát huy hết vai trò của nó trong quá trình giảng dạy. 2.2. T hực trạng về việc sử dụng thí nghiệm vật lí ở nhà của học sinh Để nắm được thực trạng việc sử dụng thí nghiệm vật lí ở nhà của học sinh như thế nào ? Tôi tiến hành điều tra lớp 7 3 và lớp 9 1 với câu hỏi như sau: Câu 6: Có khi nào các em làm thí nghiệm vật lí ở nhà không?Kết quả: STT Ph¬ng ¸n Sè HS Tû lƯ % A Không làm 68 77.2 B Chỉ làm khi giáo viên yêu cầu 20 22.8 C Rất thích làm 0 0  Từ kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh làm thí nghiệm ở nhà rất thấp, mà chỉ làm khi giáo viên yêu cầu ( 22.8% ). Học sinh chưa tích cực trong việc thực hiện các thí nghiệm ở nhà, chưa hứng thú, chưa phát hiện cái hay của loại thí nghiệm này. III. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Từ những thực trạng nêu trên cùng với vai trò đặc biệt của thí nghiệm vật lí ở nhà, tôi thiết nghó, là một giáo viên, chúng ta phải làm thế nào để phát huy tối đa vai trò của thí nghiệm Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 7 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. vật lí ở nhà của học sinhø, giúp học sinh tích cực chủ động, sáng tạo hơn. Từ đó làm học sinh hứng thú, say mê học môn vật lí. IV. NỘI DUNG VẤN ĐỀ: 1. Vấn đề đặt ra: Để giúp học sinh hứng thú học tập môn vật lí thông qua việc tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà thì :  Giáo viên cần nhận thức đúng đắn về vai trò, tác dụng của thí nghiệm vật lí ở nhà và hướng học sinh thực hiện sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.  Giáo viên phải làm như thế nào để thí nghiệm ở nhà của học sinh mang lại hiệu quả, hứng thú cao đối với học sinh. + Những thí nghiệm, bài tập nào cho học sinh làm ở nhà là hợp lí, kích thích hứng thú của học sinh ? + Thí nghiệm yêu cầu học sinh làm nhằm mục đích gì: thí nghiệm để củng có kiến thức hay thí nghiệm để tìm hiểu kiến thức mới. + Dụng cụ cần thiết học sinh chuẩn bò là gì ? + Chuẩn bò, gia công dụng cụ như thế nào ? + Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào ? 2. Biện pháp: 2.1. Đối với giáo viên:  Nhận thức đúng đắn ý nghóa, vai trò, tầm quan trọng của thí nghiệm vật lí nói chung, thí nghiệm vật lí ở nhà nói riêng.  Đưa ý kiến ra tổ chuyên môn thảo luận để đi đến thống nhất về vai trò của thí nghiệm vật lí ở nhà đối với việc giúp học sinh hứng thú học môn vật lí . ( chuyên đề ở tổ )  Giáo viên bộ môn thảo luận thống nhất đưa ra chỉ tiêu, hế hoạch những thí nghiệm vật lí nào cần yêu cầu học sinh làm ở nhà theo từng khối.  Thành lập câu lạc bộ, nhóm học sinh yêu thích môn vật lí.  Tích cực đầu tư, suy nghó và chọn lựa để bổ sung ngày càng nhiều những thí nghiệm gần gũi, lí thú để giao cho học sinh.  Giao nhiệm vụ cho HS, đồng thời phải theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, động viên các em hoàn thành.  Khuyến khích, khích lệ tinh thần lớp, nhóm nào làm việc tốt. 2.2. Đối với học sinh:  Tích cực hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao cho, có thể làm việc cá nhân và theo nhóm.  Ngoài những bài tập, thí nghiệm mà giáo viên giao cho học sinh, có thể tự mình đưa ra một số phương án thí nghiệm, giải thích một số hiện tượng theo khả năng của các em. Sau đó báo cáo kết quả cho giáo viên.  Tích cực suy nghó và đưa ra ý kiến, những câu hỏi , tình huống mà các em không giải thích được. 2.3. Áp dụng, minh họa trong một số bài học cụ thể ở trường THCS Hoàng Hoa Thám. Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 8 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”. Khi học xong bài Đònh luật phản xạ ánh sáng trong chương trình vật lí 7 giáo viên có thể giới thiệu với học sinh HỘP ẢO THUẬT GV vẽ hình ( Chưa có vò trí các gương và đường truyền ánh sáng từ vật đến mắt ) và nêu vấn đề: thầy có thể ảo thuật nhìn xuyên qua vật chắn sáng. ( Hình dưới ) HS: Tò mò và cảm thấy hứng thú. HS: Suy nghó , thảo luận và tìm cách giải thích nguyên tắc hoạt động. GV: Nếu HS không giải thích được thỉ GV vẽ tiếp vò trí các gương và đường truyền ánh sáng từ vật đến mắt. HS: Tự giải thích. GV: Hướng dẫn cách làm HỘP ẢO THUẬT HS: Theo dõi, làm dụng cụ và thí nghiệm ở nhà và báo cáo kết quả cho GV trong tiết sau. * Cách làm: a/ Dụng cụ:  04 tấm gương soi bằng mica.  Một số đoạn ống nhựa PVC,ø 2 khớp nối chữ T và 2 khớp nối chữ L.  Một hộp kín.  Một vật chắn sáng. b/ Chuẩn bò dụng cụ:  Nối các ống và lắp các kính như hình vẽ.  Dùng vật chắn sáng chắn giữa hai ống. c/ Tiến hành:  Đặt mắt ở vò trí như hình vẽ sẽ thấy vật qua vật chắn sáng. Ví dụ 2: Trước khi học bài THẤU KÍNH HỘI TỤ phần hướng dẫn học sinh học ở nhà của bài cũ GV nêu vấn đề: Để chuẩn bò cho tiết học sau, thầy sẽ hướng dẫn lớp chế tạo một dụng cụ để lấy lửa từ ánh sáng mặt trời. HS: Tò mò và cảm thấy hứng thú. HS: Yêu cầu GV hướng dẫn. GV: Hướng dẫn cách làm ( Hình dưới ) HS: Theo dõi, về nhà làm TN và báo cáo kết quả cho GV trong đầu tiết sau. * Cách làm: a/ Dụng cụ : Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 9 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản”.  01 phần của bóng đèn dây tóc.( Gia công bằng cách dùng một vòng kim loại có đường kính nhỏ hơn một so với đường kính lớn nhất của bóng đèn. Lấy vòng kim loại nung nóng đỏ sau đó đặt lên cổ bóng đèn )  01 cốc nước.  01 mảnh giấy hoặc vật dễ cháy. b/ Chuẩn bò dụng cụ:  Gia công bóng đèn chỉ lấy một phầ bóng đèn.  Đặt nửa bóng đèn lên giá đở. c/ Tiến hành:  Đổ nước vào một phần của bóng bóng đèn ( tạo thành thấu kính hội tụ ).  Hứng ánh sáng mặt trời để tập trung ánh sáng tại một vò trí thích hợp.  Dùng vật dễ cháy đặt tại điểm tập trung ánh sáng. Quan sát hiện tượng và nhận xét. Ví dụ 3: Trước khi học bài SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP phần hướng dẫn học sinh học ở nhà của bài củ GV nêu vấn đề: Để chuẩn bò cho tiết học sau, thầy sẽ hướng dẫn lớp chế tạo nam châm. HS: Cảm thấy thích thú và có nhu cầu muốn biết. HS: Yêu cầu GV hướng dẫn. GV: Hướng dẫn cách làm ( Hình dưới ) HS: Theo dõi, về nhà làm TN và báo cáo kết quả cho GV trong đầu tiết sau. * Cách làm: a/ Dụng cụ :  01 cái đinh sắt dài 10 cm.  01 m dây đồng nhỏ có lớp cách điện ( loại 1mm )  01 pin loại 1,5 V  Một ít đinh ghim bằng sắt. b/ Chuẩn bò dụng cụ:  Bọc lên đinh sắt một lớp giấy. Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 10 [...]... dụng cụ thí nghiệm đơn giản” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo viên Vật lí 9 NXB giáo dục 2 Sách giáo khoa Vật lí 9 NXB giáo dục 3 Sách bài tập Vật lí 9 NXB giáo dục 4 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) – quyển 1 .NXB giáo dục Biên soạn: Trònh Thò Hải Yến Nguyễn Phương Hồng Bùi Thu Hà 5 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên... chung, thí nghiệm vật lí ở nhà nói riêng .8 III Sự cần thiết của đề tài .9 IV Nội dung vấn đề 1 Vấn đề đặt ra 9 2 Biện pháp 10 3 Kết quả của việc áp dụng giải pháp vào thực tế 13 C KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm 16 II Hướng phổ biến, áp dụng đề tài .16 III Hướng nghiên cứu của đề tài 17 Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 26 “ Tạo hứng thú cho... vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản” MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 2 III.Đối tượng nghiên cứu 2 IV Giả thuyết khoa học 2 V Nhiệm vụ nghiên cứu .3 VI Phương pháp nghiên cứu 3 VII Phạm vi đề tài nghiên cứu .3 B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 1 Những đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học... .NXB giáo dục Biên soạn: Nguyễn Hải Châu Nguyễn Phương Hồng Hồ Tuấn Hùng Trần Thò Nhung 6 Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS .NXB giáo dục Biên soạn: Nguyễn Hải Châu Nguyễn Trọng Sửu 7 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 9 NXB giáo dục Biên soạn: Trònh Thò Hải Yến Vũ Quang Nguyễn Đức Thâm Đoàn Duy Hinh Nguyễn Văn Hòa 8 Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học NXB giáo... giải pháp này có tính khái quát cao do đó nó còn có thể được áp dụng cho các trường THCS trong huyện, tùy theo từng trường , từng lớp, mà chúng ta điều chỉnh sao cho phù hợp III HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 14 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản” Chính vì giải pháp có tinh chất khái quát, là một phương pháp... sẽ không quên phát huy vai trò chủ động, tích cực của người học; đưa ra phương pháp dạy học kiến tạo đúng theo chủ trương chương trình cải cách giáo dục Eakar , ngày 12 tháng 01 năm 2010 Người viết đề tài Phạm Anh Tuấn PHỤ LỤC 1 Người thực hiện: PHAM ANH TUAN Trang 15 “ Tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản” PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH C©u 1: Em... điều tra cho thấy, mặc dù học sinh thấy được vai trò của thí nghiệm vật lí nhưng phần lớn các em còn chưa hiểu được hết vai trò của nó ( các đáp án A, B, C, D, E chiếm tổng cộng 63,7% A  Qua bảng số liệu ta thấy học sinh không những hứng thú với thí nghiệm vật lí ở nhà mà thí nghiệm trở thành nhu cầu đối với học sinh Từ việc các em hứng thú hơn đối với môn vật lí thông qua việc các em làm thí nghiệm... 10 11.4 Mở ra nhiều điều mới mẽ cho em 5 5.7 Làm cho kiến thức gần gũi, hấp dẫn 5 5.7 Làm cho kiến thức dễ hiểu 11 12.5 Giúp em nhớ lâu kiến thức 11 12.5 Tất cả các đáp án trên 46 52.2  Ngoài các số liệu thu được ở trên , qua quan sát thực tế trong các giờ học , học sinh trở nên tích cực hơn, tiết học sôi động hơn  Học sinh thường xuyên đặt những câu hỏi về những hiện tượng liên quan đến kiến thức... rất thích môn học nên tham gia nhóm “ Vui học môn vật lí “ ( Khối lớp 7 và khối lớp 9 mỗi khối được 01 một nhóm ) mặc dù lòch học cách thức học chưa thực sự khoa học, chưa thường xuyên  Tất cả những số liệu, những thông tin nói trên khẳng đònh một lần nữa vai trò quan trọng của thí nghiệm vật lí ở nhà với những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm nhưng lại mang hiệu quả rất cao, làm cho học sinh trở nên thích... kinh nghiệm q báu cho bản thân trong quá trình giảng dạy, giúp học sinh hứng thú học môn vật lí thông qua việc học sinh tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền ở nhà II HƯỚNG PHỔ BIẾN, ÁP DỤNG ĐỀ TÀI: Trước hết, giải pháp được áp dụng trong các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh trường THCS Hoàng Hoa Thám Hứng thú học môn vật lí thông qua việc các em tự tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản ở nhà Ngoài

Ngày đăng: 03/12/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w