Trong quá trình dạy hát cho học sinh, người giáo viên kết hợp các trò chơi âm nhạc vào tiết học như: Giáo viên có thể hát một câu trong bài hát nào đó mà học sinh đã được học và đố xem c[r]
(1)ĐỔI MỚI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
I Các tiêu chí chung vận động theo nhạc.
Muốn đổi nâng cao hình thức vận động theo nhạc cho học sinh tiểu học trước hết phải đảm bảo tiêu chí sau
1 Đúng nhạc.
Đây tiêu chí quan trọng hàng đầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh hát múa phụ họa nhạc, nhịp tiêt tấu Không nhan mà không chậm điều quan trọng hát múa phụ họa khơng nhạc tạo cho người xem cảm giác nhàm chán không hào hứng, điều làm cho người xem người biểu diễn khơng có hịa hợp Hát múa giúp cho học sinh chủ động hơn, tự tin vào hoạt động, động tác thể tình cảm nội dung hát
2 Đúng động tác.
Múa nhạc, động tác làm cho hát hay thêm sinh động học sinh chủ động hồn cảnh mà cịn làm cho người xem hiểu nội dung hát làm cho người xem cảm nhận hay, đẹp hát
3 Sự diễn cảm.
Đúng nhạc, động tác thơi chưa đủ hai yếu tố chưa thực thuyết phục người xem
(2)Vì vậy, vấn đề người giáo viên phải nhạy cảm hướng dẫn học sinh múa phụ họa cho hát Khi đó, địi hỏi người giáo viên phải hướng cho học sinh cách thể tình cảm hát, diễn tả động tác để học đạt kết cao
Tóm lại, tiết dạy âm nhạc muốn đạt kết cao trình bày hát kết hợp với vận động theo nhạc người giáo viên phải biết kết hợp nhiều yếu tố: Đúng nhạc, động tác, có diễn cảm Từ yếu tố tiết học trở nên chất lượng tạo cho học sinh có tự tin
II Một số hình thức vận động theo nhạc học sinh tiểu học.
Có nhiều hình thức vận động theo nhạc cho học sinh tiểu học Dưới số hình thức vận động phổ biến thông dụng cho học sinh
1 Trị chơi âm nhạc.
Trong q trình dạy hát cho học sinh, người giáo viên kết hợp trò chơi âm nhạc vào tiết học như: Giáo viên hát câu hát mà học sinh học đố xem câu hát thuộc hát nào, giáo viên cho học sinh lên múa phụ họa hát Q trình dạy hát, múa chơi trị chơi âm nhạc trình tổng hợp, sử dụng nhiều yếu tố có kết hợp chặt chẽ âm nhạc vận động theo nhạc Hoạt động có tác dụng để củng cố kỹ cảm nhận trẻ phương diện (nhịp điệu, tiết tấu, tính chất, nội dung hát)
2 Trò chơi ca hát.
(3)3 Trò chơi với nhạc cụ.
Nhạc cụ phương tiện âm nhạc hiệu để đưa vào ý thức học sinh kiến thức âm nhạc Qua kích thích niềm vui sướng hứng thú âm nhạc
Qua loại nhạc cụ như: Sáo, kèn, đàn song loan, thanh, phách mang lại cho em cảm xúc khác Sau nghe âm loại nhạc cụ học sinh hình dung đọc âm hình dáng loại nhạc cụ Từ hình thành cho học sinh niềm đam mê loại nhạc cụ nhạc cụ dân tộc
4 Trò chơi dân gian.
Nền kinh tế đất nước ngày phát triển, dù phát triền nhu cầu tìm cội nguồn lớn nhiêu Âm nhạc không nằm ngồi ngoại lệ
Các trị chơi dân gian đưa vào chương trình học em, từ bắt đầu vào học tiểu học như: Trò chơi rổng rắn lên mây, xỉa cá mè, thi hát dân ca trị chơi dân gian thu hút nhiều em học sinh tham gia, giúp cho em học sinh trở nên vui vẻ, hồn nhiên hơn, đồng thời thơng qua giúp em hiểu trò chơi dân gian, hát, động tác múa truyền thống Từ hình thành nên tình cảm, khả tư sáng tạo học sinh cách cao
5 Múa.
Múa môn nghệ thuật đời từ sớm Từ thời nguyên thủy thời kì đại Mỗi thời kì mang giai điệu khác nhau: Đơn giản, phức tạp mang âm tiêt âm nhạc
(4)* Múa minh họa
Là động tác múa đơn giản nhằm minh hoạt cho nội dung, tình cảm hát, động tác múa nhằm giải thích cho lời ca tiếng hát Từ giúp người xem hiểu đầy đủ, xác nội dung, tình cảm hát hiểu trọn vẹn hay, đẹp bí ẩn hát Vận động theo nhạc đỏi hỏi cho học sinh phải tập trung, ý cao độ để động tác múa có kỹ thuật
6 Múa sinh hoạt.
Là hình thức múa phổ biến phát triển rộng rãi đới sống ngày người, tầng lớp Múa sinh hoạt sử dụng lễ hội hình thức sinh hoạt tập thể tất người nói chung học sinh tiểu học nói riêng Múa sinh hoạt sử dụng để miêu tả sống ngày em trường, lớp thường động tác múa đơn giản, vui nhộn Múa sinh hoạt nâng cao đời sống tinh thần cho người nói chung học sinh tiểu học nói riêng
Đặc biệt với học sinh, múa sinh hoạt làm cho đời sông tinh thần em phong phú hơn, khơi dậy thích thú say mê học tập, giúp em nhanh nhẹn tinh tế
III Một số biện pháp đổi nâng cao hình thức vận động theo nhạc cho học sinh tiểu học.
3.1 Lựa chọn tác phẩm
Lựa chọn tác phẩm nhằm nâng cao hình thức vận động theo nhạc cho học sinh tiểu học Trước hết phải biết lựa chọn tác phẩm tiêu biểu để đưa hình thức vận động theo nhạc vào tiết học Tôi tiến hành dạy thực nghiệm số tiết âm nhạc lớp
3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm Âm nhạc tiết 27
(5)Dạy múa câu
* Câu 1: Trường làng em có làng tre xanh rợp bóng mát yêu đời yên lành
Tay phải người giáo viên từ từ đưa phía trước sau sang dần bên phải hạ xuống Làm động tác mời đó, chân nhún theo giai điệu hát
Câu 2: Nhịp cầu tre lối nhà em qua dãy nương xanh thấy vui êm đềm Làm động tác câu 1, đổi sang tay trái
Câu 3: Tình quê hương gắn liền yêu thương bao mùa mưa nắng em đến trường
Hai tay đưa đằng trước, gọi mời từ từ hạ xuống Câu 4: Thầy cô em dạy cho em yêu nước yêu quê yêu gia đình
Hai tay đưa đằng trước, đan chéo vào từ từ ơm chéo vào ngực Thể tình cảm yêu thương
Câu 5: Tre xanh có ngày già, trồi non vươn lên thắm vườn mượt mà
Hai tay đưa thẳng lên cao, từ từ đưa sang hai bên theo giai điệu hát, chân nhún nhẩy
Câu 6: Trường học ngoan, nụ cười hương hoa bay tỏa khắp quê nhà
Hai tay đưa lên câu 1, thực nhịp nhàng theo tiết tấu hát
Câu 7: Em siêng gắng học hành mai sau nên người thành tài
(6)Câu 8: Dù đời nhịp thoi đưa, mùa hè, mưa Em nhớ trường xưa