Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại phạm khắc bộ thị xã mỹ hào tỉnh hưng yên

64 7 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại phạm khắc bộ thị xã mỹ hào tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại phạm khắc bộ thị xã mỹ hào tỉnh hưng yên Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại phạm khắc bộ thị xã mỹ hào tỉnh hưng yên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG SINH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI PHẠM KHẮC BỘ, THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG SINH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI PHẠM KHẮC BỘ, THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Chăn Nuôi Thú y Nhân dịp em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Nhật Thắng tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới trang trại chăn nuôi lợn gia công Phạm Khắc Bộ Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Để hồn thành khóa luận đạt kết tốt, em nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Trường Sinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Loại thức ăn, phần ăn thành phần dinh dưỡng lợn thịt sử dụng trang trại 31 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng vắc xin áp dụng cho lợn thịt trại 35 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2018 - 2020 38 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn 39 Bảng 4.3 Khối lượng thức ăn trực tiếp cho lợn ăn 40 Bảng 4.4 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng 41 Bảng 4.5 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trại 42 Bảng 4.6 Kết theo dõi lợn mắc bệnh chết viêm phổi qua tháng theo dõi 43 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi đàn lợn thịt nuôi trại 45 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt nuôi trại 46 Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp đàn lợn thịt nuôi trại 48 Bảng 4.10 Kết thực nhập lợn xuất lợn 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng C perfringens : Clostridium perfringens E.coli : Escherichia coli Nxb : Nhà xuất S typhimurium : Salmonella typhimurium TT : Thể trọng Vsv : Vi sinh vật iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu .2 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Điều kiện sở thực tập .4 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại .5 2.1.5 Thuận lợi khó khăn .7 2.2 Tổng quan tài liệu nước .8 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn thịt 12 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước .26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực .29 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phương pháp thực 29 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tình hình chăn nuôi trang trại qua năm 2018 - 2020 38 4.2 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn 38 4.3 Kết cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn 40 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng 40 4.3.2 Kết thực cơng tác tiêm phịng 41 4.4 Kết điều trị số bệnh lợn thịt trại 42 4.4.1 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi cho đàn lợn thịt nuôi trại 43 4.4.2 Kết chẩn đoán điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt nuôi trại 46 4.4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp đàn lợn thịt nuôi trại 47 4.5 Kết thực số công việc khác thời gian thực tập 48 4.5.1 Nhập lợn 48 4.5.2 Xuất lợn 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, với phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y phát triển mạnh mẽ đem lại thay đổi tích cực số lượng lẫn chất lượng thực phẩm cho nhu cầu nước, mà góp phần thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Ngành chăn nuôi thú y nói chung, ngành chăn ni lợn nói riêng nghề có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Tuy nhiên, với số lượng đàn nuôi ngày lớn, mật độ lợn chuồng nuôi ngày đông, cộng với ảnh hưởng liên tục yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, đất đai, khơng khí, nguồn nước,…làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng phát triển đàn lợn Nhiều cơng ty, trang trại gặp nhiều khó khăn cơng tác ni dưỡng, phịng điều trị bệnh cho đàn lợn Nguồn nhân lực công ty không đủ để đáp ứng nhu cầu công việc đề Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập sinh viên Giai đoạn thực tập thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, làm quen với thực tế sản xuất, trực tiếp cơng nhân lao động, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho có tác phong làm việc đứng đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, theo phân công Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em thực tập trại chăn nuôi Phạm Khắc Bộ phường Bạch Sam, Thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên từ ngày 18/11/2019 đến ngày 20/05/2020 Để góp phần tìm hiểu tình hình chăn ni lợn thịt sở chăn nuôi, đồng thời áp dụng phương pháp chăn ni có hiệu cao, từ u cầu thực tiễn đó, em tiến hành: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại Phạm Khắc Bộ, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” Do bước đầu làm quen nên báo cáo không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy nên, em kính mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô, bạn đồng nghiệp báo cáo em hoàn chỉnh hơn, hoàn thành tốt chương trình học 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Thành thạo quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn thịt ni trại - Tìm hiểu cơng tác phịng bệnh trại Phạm Khắc Bộ, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Xác định tình hình, đánh giá hiệu trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại - Tìm hiểu số cơng tác chăn ni khác nơi thực tập 1.2.2 Yêu cầu - Thực thành thạo quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn thịt nuôi trại - Thực tốt cơng tác phịng bệnh trại Phạm Khắc Bộ, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Nhận biết chẩn đoán số bệnh, thành thạo thao tác chuyên môn học, đánh giá hiệu số phác đồ dùng điều trị bệnh - Làm tốt số công tác chăn nuôi khác, hoàn thành kế hoạch sở đặt - Sinh viên phải chăm chỉ, cần cù, chịu khó, có thái độ, ý thức tốt với cơng việc - Chủ động, sáng tạo cơng việc, giám sát sở, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ mà sở phân công 43 4.4.1 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi cho đàn lợn thịt ni trại 4.4.1.1 Tình hình mắc bệnh chết bệnh phởi đàn lợn thịt nuôi trại Để thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi, em tiến hành theo dõi toàn đàn lợn qua tháng nuôi trại Kết thu qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết theo dõi lợn mắc bệnh chết bệnh viêm phổi qua tháng theo dõi Đợt nuôi Tháng theo dõi Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) 11 600 12 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 2,00 Tỷ lệ chết/ Số lợn số lợn mắc chết bệnh (con) (%) 8,33 12 598 16 2,68 18,75 595 46 7,73 2,17 593 40 6,75 2,50 590 33 5,59 3,03 600 14 2,33 7,14 Qua bảng 4.6 thấy lợn tất tháng nhiễm bệnh, nhiên tỷ lệ nhiễm bệnh viêm phổi lợn thịt tháng tuổi có khác rõ rệt: Thấp tháng 11: 2,00% Cao tháng 01: 7,73% Qua kết tiến hành theo dõi cho thấy: Ở tháng lứa tuổi đầu lợn có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp giai đoạn đầu trước nhập chuồng, lợn kiểm tra nghiêm ngặt Đến nhập chuồng, lợn không đảm bảo chất lượng lọc tách riêng để chăm sóc q bị loại bỏ Đồng thời công tác chuẩn bị chuồng trại chu đáo, công tác vệ sinh sát trùng chuồng 44 trại thực cách tốt làm giảm tác nhân gây bệnh mức tối đa Ngoài lợn giai đoạn đầu nhỏ nên mật độ lợn ô chuồng nuôi chưa cao, lợn lứa tuổi chưa đằm máng nước nhiều thời gian lợn tiếp xúc với môi trường cịn ngắn, nên bị cảm nhiễm bệnh Cịn lợn lớn thời gian tiếp xúc với môi trường dài hơn, mật độ lợn ô chuồng lớn có cịn chật hẹp, với nhu cầu đằm nước nhiều dẫn đến lợn bị cảm lạnh, lợn rụng nhiều lơng hít phải nhiều chuồng hay bị ướt Cùng với thay đổi hàm lượng thành phần thức ăn, mà lợn có nguy cảm nhiễm với bệnh viêm phổi hấp cao Qua bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm phổi không cao Như vậy, thiệt hại kinh tế bệnh viêm phổi gây số lợn chết, mà bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao, lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn nuôi thấp Do vậy, để hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh viêm phổi gây điều quan trọng phải hạn chế tỷ lệ mắc bệnh biện pháp tốt phải có phương pháp phịng bệnh hiệu Bên cạnh nên sử dụng loại kháng sinh mẫn cảm với vi khuẩn đường hơ hấp phải có quy trình vệ sinh phịng bệnh đảm bảo tối thiểu lây lan mầm bệnh cần có chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt Qua theo dõi lợn mắc bệnh viêm phổi, em ghi chép lại thấy lợn bị bệnh viêm phổi trại có biểu lâm sàng điển hình bệnh viêm phổi - Các triệu chứng lợn trại mắc bệnh viêm phổi: + Sốt, ăn + Ho, khó thở + Lông xù + Chảy nước mũi 45 + Tần số hô hấp tăng Tất lợn mắc bệnh viêm phổi có biểu ho, đặc biệt đêm sáng sớm hay vận động mạnh, chiếm tỷ lệ 100% lợn mắc bệnh trang trại 4.4.1.2 Kết quả chẩn đoán và điều trị Bảng 4.7 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi đàn lợn thịt nuôi trại 11/2019 Số mắc bệnh (con) 12 12/2019 16 01/2020 46 1ml/10 kg TT/ 46 45 97,83 02/2020 40 ngày, tiêm bắp 40 39 97,50 03/2020 33 + Bromhexine, 33 32 96,97 05/2020 14 trộn 3g/ kg TA 14 13 92,86 Tổng 161 161 153 95,03 Tháng theo dõi Phác đồ điều trị + Nova - Gentylo, 12 Số khỏi bệnh (con) 11 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 91,67 16 13 81,25 Số điều trị (con) Để xác định hiệu phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt ni trại Em chẩn đốn, theo dõi áp dụng phác đồ điều trị cho 161 lợn bị bệnh đường hô hấp Kết trình chẩn đốn điều trị bệnh đường viêm đường hô hấp cho đàn lợn nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể rõ ràng bảng 4.7 Nhờ hướng dẫn tận tình kỹ sư chủ trang trại, em phát 161 lợn có biểu bệnh đường hơ hấp trực tiếp tham gia điều trị bệnh Sử dụng thuốc Nova - Gentylo liều 1ml/10 kg TT/ngày, tiêm bắp Thuốc Bromhexine trộn với thức ăn liều 3g/1kg TA Một số trường hợp lợn bị sốt cao 46 sử dụng thêm thuốc analgin tiêm bắp liều lượng: 1ml/10kg TT/ngày, tiêm - ngày liên tiếp Kết điều trị có 153 161 lợn khỏi bệnh chiếm 95,03% Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực từ 81,25 - 97,83% trung bình đạt 95,03% 4.4.2 Kết chẩn đốn điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt ni trại Để xác định tình hình mắc hội chứng tiêu chảy hiệu phác đồ điều trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại Em chẩn đoán, theo dõi áp dụng phác đồ điều trị cho 75 bị mắc hội chứng tiêu chảy Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt hiệu điều trị cho đàn lợn nuôi trại em thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán điều trị hội chứng tiêu chảy đàn lợn thịt nuôi trại Số Số lợn Tỷ lệ Đợt lợn mắc mắc nuôi theo bệnh (%) dõi (con) 600 57 600 18 Tính chung 75 Phác đồ điều trị + Nova - Amcoli 1ml/ 10 kg TT/ ngày, tiêm bắp 9,50 + MD electrolytes (pha - 5g/ lít nước 5g/ kg thức ăn + MD - Nor 100, 1ml/ 10 kg TT/ ngày, tiêm bắp 2,83 + MD electrolytes (pha - 5g/ lít nước 5g/ kg thức ăn 6,25 Liệu trình điều trị Số Số Tỷ lệ điều khỏi khỏi trị (%) (con) (con) + Tiêm - ngày liên tục + Pha trộn sử dụng - ngày + Tiêm - ngày liên tục + Pha trộn sử dụng - ngày 57 56 98,25 18 17 94,44 75 73 97,33 Trong suốt trình thực tập em trực tiếp tiến hành theo dõi, phát điều trị cho 75 lợn có biểu bị hội chứng tiêu chảy áp dụng 47 với phác đồ điều trị Sử dụng thuốc Nova - Amcoli MD - Nor 100, với thuốc bổ trợ chống nước cho lợn như: MD electrolytes (pha - 5g/1 lít nước, dùng - ngày) Qua bảng ta thấy được, việc áp dụng hai phác đồ điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại làm tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 94,44 - 98,25% Từ kết trên, thân em rút nhận xét sau: Mặc dù với số mẫu phát cịn qua phản ánh ảnh hưởng lớn hội chứng tiêu chảy xảy thể lợn thông qua triệu chứng lâm sàng chung mà em trực tiếp quan sát, theo dõi trực tiếp phát trình thực tập tốt nghiệp trang trại chăn nuôi lợn Phạm Khắc Bộ Khi lợn bị hội chứng tiêu chảy xảy thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: lợn bị gầy yếu, cịi cọc, lơng xù xì, niêm mạc nhợt nhạt, lợn ủ rũ, xiêu vẹo xuất phân dính bết nhiều quanh hậu môn, mùi thối khắm Khi lợn bị hội chứng tiêu chảy thể nhẹ chớm xuất bệnh thấy lợn có triệu chứng: giảm ăn bỏ ăn, lợn gầy yếu, lông xù, ỉa chảy nặng khơng điều trị kịp thời dẫn đến chết Kết thực khóa luận em hội chứng tiêu chảy hoàn toàn phù hợp với nhận xét (Ngô Nhật Thắng, 2006) [23] 4.4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp đàn lợn thịt nuôi trại Kết chung thực trình điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trang trại em trực tiếp tiến hành theo dõi, ghi chép tỉ mỉ buổi thực tập thể hoàn chỉnh bảng 4.9 48 Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp đàn lợn thịt nuôi trại Đợt nuôi Số Số Tỷ lệ Số Số điều khỏi trị bệnh (con) (con) Tỷ lệ Tháng theo mắc mắc Thuốc sử dụng theo dõi dõi bệnh bệnh điều trị (con) (con) (%) Tháng 11 600 1,17 + Vetrimoxin LA 7 100 Tháng 12 598 0,84 ml/10 kg TT/ngày, 5 100 Tháng 01 595 0,67 tiêm bắp, (tiêm 4-5 4 100 Tháng 02 593 0,51 3 100 Tháng 03 590 0,17 1 100 5 100 mũi mũi cách 48 giờ) Bôi khỏi bệnh (%) xanh methylen ngày Tháng 05 600 0,83 lần Qua bảng 4.9 cho thấy em trực tiếp tham gia vào cơng tác chẩn đốn phịng trị bệnh Trong q trình theo dõi phát 25 lợn bị bệnh viêm khớp, sử dụng phác đồ điều trị dùng Vetrimoxin LA 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp xanh methylen Kết tỷ lệ khỏi bệnh cao với hiệu lực điều trị 100% 4.5 Kết thực số công việc khác thời gian thực tập 4.5.1 Nhập lợn 4.5.1.1 Công tác chuẩn bị nhập lợn - Chuẩn bị: + Lồng úm + Máng tập ăn (máng cao su) + Đèn úm + Giàn mát + Ván úm + Quạt + Bạt úm + Dụng cụ (dụng cụ vệ sinh, dụng cụ thú ý) + Nước + Rơm 49 - Kiểm tra vệ sinh vật dụng phục vụ cho úm lợn: + Rửa sát trùng vật dụng (lồng úm, bạt úm, ván úm, máng tập ăn, bóng đèn) + Kiểm tra lại hệ thống dây điện bóng đèn úm (nếu dây chất lượng thay bóng úm khơng đủ số lượng báo cáo chủ trại để chuẩn bị) - Công tác nhập lợn: + Kiểm tra lại hệ thống Kiểm tra bể chuẩn bị nước uống, bể xả, khử nước (pha điện giải 1kg/2000l nước) Kiểm tra lại núm bú té nước cho ướt máng nước (trước 30p cho lợn vào) Bật bóng úm trước cho lợn vào chuồng (trước 20 - 30p) Nếu vào mùa hè chuẩn bị quạt làm mát cho lợn, mùa đông phải tiến hành che bớt dàn mát + Kiểm tra lại hệ thống cân + Phun sát trùng quanh trại ô chuồng 4.5.1.2 Công tác nhập lợn - Phun sát trùng xe chở lợn: + Sát trùng tỉ lệ 1/400 + Phun xe, tránh phun trực tiếp lên lợn - Tiến hành cân lợn lọc tách lợn + Trường hợp lợn tiêu chảy, viêm phổi, xưng mắt phải tách riêng + Trường hợp lợn 4,5 kg, viêm khớp xưng to loại (tiêu hủy) Sau công tác chuẩn bị nhập lợn tiến hành xong, có kế hoạch cơng ty CP thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người đuổi bắt lợn trình nhập Quá trình nhập lợn thực sau: + Dồn lợn xe ô tô mép sát thùng xe tiến hành bắt lợn dần xuống lồng cân 50 + Thả 10 vào lồng lần cân để ghi chép tính khối lượng cân + Ghi chép số liệu vào phiếu nhập lợn để kĩ sư trại báo cáo tình hình nhập lợn cho cơng ty + Đuổi lợn vào chuồng ni có chuẩn bị thiết bị lồng úm, bóng đèn úm, ván úm, 4.5.2 Xuất lợn 4.5.2.1 Công tác chuẩn bị xuất lợn Khi đến thời gian xuất lợn, cơng ty CP có kế hoạch xuất bán lợn thông báo chủ trang trại để chuẩn bị người đuổi bắt lợn Khi xe vào trại phải sát trùng cổng theo quy định vào khu vực xuất lợn Trong thời gian thực tập em tham gia trực tiếp vào lần xuất lợn Quá trình xuất lợn thực gồm bước sau: - Đuổi lợn lên xe ô tô - Khi bắt phải đuổi từ - 10 lượt theo khối lượng yêu cầu - Cân con, ghi số liệu vào phiếu cân - Sau xuất lợn xong, phải quét rọn sẽ, quét vôi cầu cân khu vực xuất lợn, đường đuổi lợn 4.5.2.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn Sau xuất lợn, trại thường xuyên thực vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an toàn dịch bệnh Em tham gia trình vệ sinh tiến hành theo bước sau: - Vệ sinh bên ngồi chuồng ni: + Vệ sinh đường đuổi lợn + Vệ sinh cầu cân + Vệ sinh khu vực xe đến đỗ trại - Vệ sinh chuồng ni: + Hót phân chuồng 51 + Cọ rửa sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn túi nilon), máng ăn, thành chuồng, chuồng + Quét vôi tường, thành chuồng, chuồng + Phun sát trùng + Kiểm tra lại tồn hệ thống điện, quạt gió, máy bơm nước có hoạt động tốt khơng + Kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần + Nếu có hỏng sửa chữa thay + Lắp quây úm chờ lứa Bảng 4.10 Kết thực nhập lợn xuất lợn Nhập lợn Xuất lợn Đợt Số (con) Khối lượng trung bình/con (kg) Số (con) Khối lượng trung bình/con (kg) 300 5,08 300 108,47 300 5,04 290 103,04 Tính chung 600 5,06 590 105,76 Bảng cho thấy, em trực tiếp tham gia vào 02 lần nhập lợn cho trang trại với tổng số lợn nhập 600 con, tổng khối lượng lợn nhập trung bình/con 5,06 kg/con Khối lượng nhập lợn trung bình/con vào đợt nhập thứ 5,08 kg/con đợt nhập thứ 5,04 kg/con Sau chuẩn bị công việc theo kế hoạch Công ty cổ phần chăn nuôi CP chủ trại giao cho, em trực tiếp tiến hành tham gia 02 lần xuất lợn với tổng số lợn xuất 590 con, tổng khối lượng trung bình lợn xuất chuồng 105,76 kg/con Khối lượng lợn xuất chuồng trung bình/con đợt 108,47 kg/con đợt thứ đạt 103,04 kg/con 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Những công việc em học thực sau:  Cơng tác chăm sóc ni dưỡng: - Đã trực tiếp tham gia công tác vệ sinh chuồng trại, máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra cách ly lợn ốm đạt 100% cơng việc  Cơng tác vệ sinh, phịng bệnh: - Cơng tác vệ sinh, phịng bệnh trang trại thực nghiêm túc, theo lịch làm việc công ty đạt 100%  Công tác điều trị bệnh: - Đã chẩn đoán, phát 161 lợn có biểu bệnh đường hơ hấp áp dụng phác đồ điều trị Tỷ lệ lợn khỏi cao từ 81,25 - 97,83% - Sinh viên chẩn đốn, phát 75 lợn có biểu tiêu chảy Tỷ lệ khỏi tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 94,44 - 98,25% - Đã chẩn đoán, phát 25 lợn bị viêm khớp sử dụng phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh cao với tỷ lệ khỏi 100%  Công tác khác: - Sinh viên trực tiếp tham gia trồng bóng mát, ăn nuôi cá trang trại với suất cao - Tham gia 02 lần nhập lợn với tổng số 600 con, tổng khối lượng trung bình lợn nhập 5,04 kg/con - Đã trực tiếp tham gia 02 lần xuất lợn với tổng số 590 con, khối lượng trung bình lợn xuất 105,76 kg/con 5.2 Đề nghị - Phía trang trại chăn ni lợn thịt Phạm Khắc Bộ cần phải thực tốt toàn quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm 53 sóc đàn lợn thịt theo lịch Công ty cổ phần chăn nuôi CP để giảm thiểu tỷ lệ lợn mắc bệnh, hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp… - Thực tốt công tác vệ sinh, sát trùng chuồng xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sẽ, hạn chế người xe cộ lại qua khu vực chăn nuôi nhằm ngăn chặn lây lan mầm bệnh đàn lợn - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa nên tiếp tục liên kết đào tạo cho sinh viên khóa sau cơng ty, trang trại chăn nuôi để thực tập đạt hiệu cao cơng việc Từ đó, giúp sinh viên nhà trường có thêm nhiều kiến thức thực tế, rèn luyện kinh nghiệm từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững tay nghề cho thân, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội công đổi đất nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, tập XVI (số 2), Hội Thú y Việt Nam Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp Herenda D., Chambers P G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I J P., (1994), “Bệnh viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lị mở dùng cho nước phát triển, tr 175 - 177 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIX (số 7/2012), tr.71 - 76 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp 55 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI (số 1), tr 36 - 41 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr - 64 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22 12 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli và Samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Sử An Ninh (1993), Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi Thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, tr.11 - 58 15 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV, (số 2) 16 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Giáo trình dùng trường THCN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18 - 154 17 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp Trong hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 11(số 3), tr 318 - 327 56 18 Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi kh̉n nhóm Lactobacillus phịng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 20 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Giang Hồng Tuyến (2009), Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sống/ổ đối với nhón lợn Móng Cái MC 3000, khả tăng khới lượng và tỷ lệ nạc đới với nhóm lợn MC 15, Luận án tiến sỹ nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 22 Akita E M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), p 207 - 214 23 Bergenland H U., Fairbrother J N., Nielsen N O., Pohlenz J F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 24 Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 25 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 26 Radostits O.M., Blood D., Cand Gay C., (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by Escherichia coli, London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, pp 703 - 730 ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG SINH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI PHẠM KHẮC BỘ, THỊ XÃ MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN”... - Đàn lợn thịt nuôi trại Phạm Khắc Bộ, phường Bạch Sam, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại lợn thịt Phạm Khắc Bộ, phường Bạch Sam, thị xã Mỹ Hào, tỉnh. .. cấu đàn lợn thịt trại - Trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc cho lợn thịt - Trực dõi chẩn đoán số bệnh thường gặp đàn lợn nuôi thịt trại - Sử dụng thuốc điều trị bệnh cho lợn thịt 3.4.2 Phương pháp thực

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan