1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

bai Ba dinh luat Niu ton

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật.. Định nghĩa : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức [r]

(1)

BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

(2)

ISSAC NEWTON

Nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học tự nhiên nhà toán học vĩ đại người Anh

Các Nguyên lý Toán học Triết lý Tự nhiên) xuất năm 1687, mô tả vạn vật hấp dẫn định luật Newton, coi tảng học cổ điển, thống trị quan niệm vật lý, khoa học suốt kỷ ông cho chuyển động vật thể mặt đất vật thể bầu trời bị chi phối định luật tự nhiên giống Trong học, Newton đưa nguyên lý bảo toàn động lượng (bảo tồn qn tính) Trong

quang học, ơng khám phá tán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua lăng kính trở thành nhiều màu

Trong toán học, Newton với Gottfried Leibniz phát triển phép tính vi phân tích phân Ông đưa nhị thức Newton tổng quát

(3)

- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo.

- Khi ngừng kéo vật ngừng chuyển động

Lực cần thiết để trì chuyển động

vật (Quan điểm A-ri-xtốt). Nhóm 4

ĐỊNH LUẬT NEWTON

(4)

Định luật I Niu- n

N

P

1.Thí ngiệm lịch sử Ga-li–lê định luật I Niu- tơn

Sơ đồ TN : Như hình vẽ.

- Kết qủa TN : Hạ dần độ nghiêng máng viên bi chuyển động quãng đường xa

- Suy đoán : Nếu = Fms =0 vật chuyển động thẳng mãi.

- Nhận xét : Nếu khơng có lực cản (Fms) khơng cần đến lực để để luy trì chuyển động vật

ĐL I Niu-tơn : Nếu vật không chịu tác dụng lực nào chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều.

ĐỊNH LUẬT NEWTON

(5)

2 Quán tính:

Qn tính tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc về hướng độ lớn.

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT I NEWTON

Tại xe đạp chạy thêm quãng đường ta ngừng đạp?

Trả lời: Do xe đạp có qn tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động ta ngừng đạp Xe chuyển động chậm dần có ma sát cản trở chuyển động.

Ví dụ: quan sát tượng chiếc thang mui xe, xe

đột ngột dừng hẳn?

Chiếc thang có qn tính

Chú Ý:

- Định luật I Niu-tơn gọi định luật quán tính.

(6)

1 Quan sát

F a

F

cùng hướng với

a

Nhóm 4

ĐỊNH LUẬT NEWTON

(7)

m

F

m

F

a F

(8)

m



M > m

M F

F

a

 m

1

(9)

Đ n h L u t II N i u -t ơ n : G i a t c c a m t v t c ù n g h ư n g v i l c t á c d n g l ê n v t Đ l n c a g i a t c t l t h u n v i đ l n c a l c v à t l n g h í c h v i k h i l ư n g c a v t . - B i u t h c :

2 Định luật II Niu tơn:

Nhóm 4

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT II NEWTON

Định luật II Niu- ton: Gia tốc vật

cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghích với khối lượng vật

a F hay F = ma

m

Suy ra:

Trong trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực hợp lực lực :

(10)

a Định nghĩa: Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật.

b Tính chất khối lượng :

- Đại lượng vơ hướng.

- Có tính chất cộng.

3.Khối lượng mức qn tính:

Nhóm 4

ĐỊNH LUẬT NEWTON

(11)

4 Trọng lượng Trọng lực.

a) Trọng lực lực Trái Đất tác dụng vào vật gây cho vật gia tốc rơi tự Trọng lực kí hiệu : P

b) Trọng lượng độ lớn trọng lực. c) Công thức trọng lực:

P = mg

Nhóm 4

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT II NEWTON

Đặc điểm trọng lực

- Phương: thẳng đứng. - Chiều: từ xuống. - Độ lớn: P= mg

(12)

Vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng lên vật A Đó

tác dụng tương hỗ các vật.

1 Sự tương tác vật

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

Nhóm 4

Trong tự nhiên, tác dụng hai

chiều.Do tác dụng gọi tương tác.

Tương tác

(13)

Những lực tương tác các vật lực trực đối, nghĩa độ lớn, giá nhưng ngược chiều.

2 Định luật III Niu- tơn

FAB = - FBA

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

(14)

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng, lực phản lực.

3 Lực phản lực:

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

(15)

Tại chim bay ?

(16)

Tại cá có thể bơi trong nước?

(17)

Quan sát hai người đứng ván trượt patanh Người B đứng yên người A đẩy người B Quan sát tượng Rút nhận xét.

(18)(19)

A B bị đẩy xa nhau Tại sao?

A tác dụng vào B làm B chuyển động xa.

(20)

Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng, lực phản lực.

Đặc điểm:

- Xuất lúc - Cùng loại (Hai lực trực đối).

- Khơng cân tác dụng lên hai vật khác nhau

3 Lực phản lực:

ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

(21)

Vận dụng

Tại súng giật bắn

(22)

Một ôtô tải đâm vào ôtô chạy ngược chiều. Ơtơ chịu lực tác dụng lớn hơn?

(23)

Theo Định luật Newton, ôtô chịu lực tác dụng F12 = F21

(24)

CÂU 1: Hiện tượng kể sau biểu qn tính: A Vật nặng rơi khơng khí nhanh vật nhẹ.

B Trong chân không vật nặng nhẹ rơi nhau. C Khi rơi chạm cát, vật nặng gây độ lún sâu cho vật nhẹ. D Cả tượng A, B,C.

CÂU 2: Đặt F hợp lực tất lực tác dụng vào vật có khối lượng m Định luật II Niu-tơn có cơng thức: F= ma. Tìm phát biểu SAI vận dụng định luật.

A Áp dụng cho cđ rơi tự ta có cơng thức trọng lực: P=mg. B Vật chịu tác dụng lực cđ theo chiều hợp lực F. C Khối lượng m lớn vật khó thay đổi vận tốc. D Nếu vật chất điểm điều kiện cân vật F= 0.

Đáp án: 1- C, 2- B

(25) Nhà vật lý nhà thiên văn học nhà n nhà toán học người Anh tả vạn vật địnhluật Newton cơ học cổ điển quanghọc, ôn tán sắc ánhsáng

Ngày đăng: 06/05/2021, 05:25

w