- GV cho HS quan saùt moät soá baøi veõ maãu vaø yeâu caàu caùc em neâu nhaän xeùt cuûa mình veà caùch saép xeáp hình maûng treân baøi veõ maãu.. - GV cho HS xem moät soá caùch[r]
(1)Bài: 03 – Vẽ tranh. ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ * * * * * * * * * * * * * * *
A MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm cảnh vật mùa hè Biết cách vẽ tranh phong cảnh
2/ Kỹ năng: Học sinh linh hoạt việc nhận xét sử dụng hình tượng Hồn thiện kỹ bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề
3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lơgích
B CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên:.
Tranh ảnh phong cảnh mùa hè mùa khác, vẽ HS năm trước, tác phẩm số họa sĩ
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì tẩy, màu, tập. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình
- Trực quan, quan sát - Trao đổi, vấn đáp - Luyện tập
D.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh
II/ Kiểm tra cũ: (3/) GV cho HS nêu số đặc điểm MT Thời Lê.
III / Bài mới: Tiết 03 : Vẽ tranh ĐỀ TAØI: PHONG CẢNH MÙA HÈ
+ Giới thiệu bài: Thiên nhiên có mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Cảnh vật thiên nhiên luôn thay đổi theo mùa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn
HS tìm chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem số tranh phong cảnh mùa Yêu cầu HS nêu khác phong cảnh mùa
- HS quan sát số tranh phong cảnh mùa nêu khác phong cảnh mùa
I/ Tìm chọn nội dung đề tài - Phong cảnh mùa hè vô tươi sáng rực rỡ sắc màu Ta vẽ nhiều tranh đề tài như: Tắm biển, mùa hè thảo nguyên, thả diều cánh đồng, sắc hồng cảnh vật vào hạ…
Ngày soạn: 07.09.2010 Ngày giảng: 14.09.2010
(2)- GV phân tích cảnh vật vùng, miền khác để HS tránh nhầm lẫn xếp hình tượng
- GV gợi ý yêu cầu HS nêu lên góc độ vẽ tranh u thích
- Quan sát GV hướng dẫn
-HS nêu lên góc độ vẽ tranh u thích
HOẠT ĐỘNG 2.
Hướng dẫn HS cách vẽ + Hướng dẫn HS phân mảng phụ.
- Cho HS quan sát vẽ mẫu yêu cầu em nêu nhận xét cách xếp hình mảng tranh
- GV chốt lại ý kiến HS nhắc nhở lại cho HS số cách bố cục hợp lý hình mảng tranh
- GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS vẽ hình tượng.
- Cho HS nhận xét hình tượng vẽ mẫu - Nhắc nhở HS chọn hình tượng cần ý đến ăn ý, bổ sung lẫn làm nội bật chủ đề hình tượng phụ - Cho HS nêu vài ví dụ hình tượng phụ mà chọn
- GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- HS quan sát vẽ mẫu nêu nhận xét cách xếp hình mảng tranh - Quan sát GV hướng dẫn
- Quan sát GV vẽ minh họa
- HS nhận xét hình tượng vẽ mẫu
- Quan sát GV hướng dẫn
- HS nêu vài ví dụ hình tượng phụ mà chọn
- Quan sát GV vẽ minh họa
II/ Cách vẽ
1 Phân mảng phụ.
2 Vẽ hình tượng.
(3)- GV cho HS quan sát vẽ mẫu
- GV cho HS thảo luận, nêu nhận xét cụ thể màu sắc đặc trưng mùa heø
- GV nhắc nhở HS vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, ý đến sắc độ chung tồn
- HS quan sát vẽ mẫu
- HS thảo luận nêu nhận xét cụ thể màu sắc đặc trưng mùa heø
- Quan sát GV hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm tập.
- Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp - GV quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục cách diễn tả hình tượng
- Học sinh làm tập theo nhóm
III/ Bài tập.
- Vẽ tranh – Đề tài: Phong cảnh mùa hè.
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết học tập. - GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh
- HS nêu nhận xét xếp loại vẽ theo cảm nhận
IV/ Dặn dò học sinh cho tiết học tieáp theo: (1/)
+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Tạo dáng trang trí chậu cảnh”, sưu tầm tranh ảnh chậu cảnh, chì, tẩy, màu, tập
E.
(4)
Tổ trưởng kí duyệt
- -
Ngày soạn: 17.09.2010
Ngày giảng: 21.09/8A, 25.09/ 8B
Tuần Tiết
Bài: 04 – Vẽ trang trí TẠO DÁNG & TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
(5)1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm phương pháp tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nhận xét chọn kiểu dáng, tạo chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết màu sắc hài hòa
3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận vẻ đẹp đồ vật thông dụng sống
B CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên:
Ảnh chụp số chậu cảnh, vẽ HS năm trước
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh Chì, tẩy, màu, tập. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình
- Trực quan, quan sát - Trao đổi, vấn đáp - Luyện tập
D.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I Ổn định tổ chức sĩ số: 8A…………, 8B………
II Kiểm tra cũ: GV kiểm tra tập: Vẽ tranh Phong cảnh mùa hè. III Bài mới.â
a Giới thiệu bài b Bài :
+ Giới thiệu bài: Chậu cảnh vật dụng quen thuộc sống, có nhiều tiện ích thiết thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- GV cho HS xem hình ảnh số mẫu chậu cảnh yêu cầu HS thảo luận nhóm: ?“Nêu đặc điểm, họa tiết, cách trang trí, màu sắc, cơng dụng cần thiết chậu cảnh trang trí nhà cửa”
- Cho HS trình bày kết thảo luận
- GV tổng kết ý kiến HS nhấn mạnh số đặc
- HS quan sát tranh ảnh tiến hành thảo luận nhóm
- HS trình bày kết thảo luận
I/ Quan sát – nhận xét - Chậu cảnh vật dụng trang trí nhà cửa quen thuộc Chậu cảnh đa dạng phong phú hình dáng, họa tiết trang trí thường hoa, lá, chim, thú, phong cảnh, cảnh sinh hoạt… trang trí phần khắp lượt, màu sắc thường trang nhã,
(6)điểm chậu cảnh
Hoạt Động :Hướng dẫn HS tạo dáng trang trí chậu cảnh.
* Hướng dẫn HS tạo dáng. + Hướng dẫn HS vẽ khung hình.
- GV cho HS nhận xét hình dáng chung số chậu cảnh Qua gợi ý để em thấy hình dáng chậu tùy thuộc vào sở thích phải đảm bảo tính cân đối, trang nhã, nhẹ nhàng - GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ.
- GV cho HS nêu nhận xét tỷ lệ phận chậu cảnh Nhắc nhở HS vẽ cần ý đến tỷ lệ phần để vẽ cân đối, nhẹ nhàng - GV vẽ minh họa số hình xác định tỷ lệ chuẩn chưa chuẩn Cho HS nhận xét + Hướng dẫn HS hồn chỉnh hình.
- Cho HS nhận xét hình dáng chung chậu cảnh (Miệng, thân, đế)
- GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS ý đến nét cong, đường lượn miệng chậu, thân chậu để vẽ có hình
- Quan sát GV hướng dẫn
- HS nhận xét hình dáng chung số chậu cảnh để thấy hình dáng chậu tùy thuộc vào sở thích
- Quan sát GV vẽ minh họa
- HS nêu nhận xét tỷ lệ phận chậu cảnh
- Quan sát GV vẽ minh họa Nhận xét hình vẽ GV
- HS nhận xét hình dáng chung chậu
II/ Cách tạo dáng trang trí chậu cảnh.
1 Tạo dáng.
a Vẽ khung hình – kẻ trục
b Xác định tỷ lệ
(7)dáng đẹp
* Hướng dẫn HS trang trí chậu cảnh.
+ Hướng dẫn HS vẽ mảng. - GV cho HS quan sát số vẽ mẫu yêu cầu em nêu nhận xét cách xếp hình mảng vẽ mẫu
- GV cho HS xem số cách xếp mảng khác để HS chọn lựa kiểu bố cục yêu thích GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát số vẽ mẫu yêu cầu em nêu nhận xét họa tiết vẽ mẫu
- GV phân tích cách vẽ họa tiết để HS thấy việc vẽ họa tiết cần phải ý đến đường nét độ to nhỏ họa tiết nhằm tạo cho vẽ có phong cách riêng GV vẽ minh họa
- Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS xem tranh yêu cầu HS nêu nhận xét màu sắc chậu cảnh
- GV dựa vào tranh ảnh phân tích cho HS thấy đặc trưng màu sắc trang trí chậu cảnh để từ HS chọn lựa gam màu theo ý thích Nhắc nhở HS nên lựa chọn gam màu tươi sáng, nhẹ nhàng
cảnh (Miệng, thân, đế) - Quan sát GV vẽ minh họa
- HS quan sát số vẽ mẫu nêu nhận xét cách xếp hình mảng vẽ mẫu - HS xem số cách xếp mảng khác chọn lựa kiểu bố cục yêu thích
- HS quan sát số vẽ mẫu nhận xét họa tiết vẽ mẫu - Quan sát GV hướng dẫn vẽ minh họa
- HS xem tranh nhận xét màu sắc chậu cảnh
- Quan sát GV hướng dẫn
2 Trang trí. a Vẽ mảng
b Vẽ họa tiết.
c Vẽ maøu
Hoạt Động 3:Hướng dẫn HS
(8)- GV cho HS làm tập theo nhóm (Xé dán giấy) Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp Quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục cách vẽ hình
- HS làm tập theo nhóm (Xé dán giấy)
cảnh theo ý thích
IV Củng cố
Hoạt Động Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận
- GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hồn chỉnh
- HS nêu nhận xét xếp loại tập theo cảm nhận
IV Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Một số cơng trình MT thời Lê”, sưu tầm tranh ảnh MT thời Lê
E RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 25/ 09/2010 Tuần 5 Ngày giảng 28/ 09/ 8A – 2/ 10/ 8B Tiết
BÀI MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU
Thường thức mĩ thuật CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ * * * * * * * * * * * * * * *
A MUÏC TIEÂU
(9)2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận tác phẩm
3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc
B CHU ẨN BỊ 1/ Giaùo vieân:
- Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Lê 2/ Học sinh:
Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Phương pháp thuyết trình - vấn đáp -Phương pháp trực quan
D TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
I.Ổn định tổ chức (1’): sĩ số: 8A…………, 8B……… II Kiểm tra cũ: khơng kiểm tra
III.Bài
a Giới thiệu Tiết học trước em tìm hiểu khái quát MT thời Lê, để hiểu sâu sắc tác phẩm MT giai đoạn
b.Bài
Hoạt đ ộng1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về Chùa Keo (Thái Bình)
- GV cho HS quan sát ảnh chụp chùa Keo Cho HS nêu hiểu biết ngơi chùa
- GV phân tích tranh ảnh làm bật đặc điểm, quy mô, cách xếp công trình kiến trúc chùa Keo - GV cho HS quan sát ảnh chụp gác chuông chùa Keo Yêu cầu HS nêu cảm nhận công trình
- GV tổng kết ý kiến nhấn
- HS quan sát ảnh chụp chùa Keo nêu hiểu biết ngơi chùa
- Quan sát GV hướng dẫn
- HS quan sát ảnh chụp gác chuông chùa Keo nêu cảm nhận cơng trình - Quan sát GV hướng
I/ Kiến trúc.
* Chùa Keo (Thái Bình)
(10)
mạnh hình dáng chung tầng mái tiêu biểu gác chuông chùa Keo
dẫn gấp mái không gian - Gác chuông chùa Keo gồm tầng, cao 12m cơng trình kiến trúc gỗ tiêu biểu, xác kết cấu, đẹp hình dáng, xứng đáng niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam
Hoạt Động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc. (Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay – Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
- GV cho HS xem ảnh chụp tượng Yêu cầu HS nêu nhận xét tượng Nêu hiểu biết tượng đồng thời nêu tượng khác mà biết - GV gợi ý cho HS phân tích giá trị thẩm mỹ nghệ thuật tượng
- Dựa tranh ảnh, GV tập trung phân tích hình dáng, cách xếp chi tiết để HS thấy tài tình nghệ nhân xưa
- HS quan sát và
nhận sét tượng
- HS tập phân tích giá trị thẩm mỹ nghệ thuật tượng
- Quan sát GV hướng dẫn
II/ Điêu khắc chạm khắc trang trí.
1 Điêu khắc* Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
- Tạc vào năm 1656, đợc đặt tại chùa Bút Tháp - Bắc Ninh. - Là tợng đẹp trong các tợng cổ Việt Nam. Tên ngời sáng tác tiên sinh họ Tơng
- Tạc gỗ phủ sơn, tĩnh toạ sen Gm 2
phn:Tợng vaứ beọ
tượng.Cao tíi 3,7m víi 42 c¸nh tay lín, 952 c¸nh tay nhá.
- Nghệ thuật thể đạt tới hồn hảo, tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ đợc vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt với các cánh tay lớn, đôi mắt đặt trớc ngực, đôi chắp trớc bụng, 38 tay đa lên nh đóa sen nở.
(11)+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc trang trí (Hình Rồng bia đá). - GV cho HS quan sát tranh ảnh hình tượng Rồng - Cho HS nhắc lại đặc điểm Rồng thời Lý, Trần Qua hướng HS đến so sánh hình Rồng thời Lý, Trần so với Rồng thời Lê - GV tóm lại nhấn mạnh số đặc điểm tiêu biểu hình Rồng thời Lê
HS quan sát tranh ảnh hình tượng Rồng
- HS nhắc lại đặc điểm Rồng thời Lý, Trần đến so sánh hình Rồng thời Lý, Trần so với Rồng thời Lê
- Quan sỏt GV hng dn bi
mặt ngời chia thành tầng, trên tợng A Di Đà nhỏ Vòng những cánh tay nhỏ, lòng bàn tay có mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh.
2 Hỡnh Rng bia đá. - Hình Rồng thời Lê xuất nhiều bia đá, nằm cạnh họa tiết như: Sóng nước, hoa lá…Rồng thời Lê trơng dáng vẻ mạnh mẽ, có phần tái Rồng thời Lý, Trần
IV C ủng cố
Hoạt Động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nêu cảm nhận công trình mỹ thuật thời Lê, nêu trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc
- GV nhận xét tinh thần học tập lớp Đồng thời tuyên dương cá nhân có tinh thần học tập tốt, nhóm thảo luận tích
(12)cực sơi
V Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hoûi SGK
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Trình bày hiệu”, chuẩn bị số mẫu chữ đẹp, chì, tẩy, màu, tập
E RÚT KINH NGHIỆM
Tổ trưởng kí duyệt
Ngày soạn: 03.10.2010
Ngày giảng: 05.10/ 8A, 09.10/ 8B
(13)Bài: 06 – Vẽ tranh CÁCH TRÌNH BÀY KH U HI UẨ Ệ
* * * * * * * * * * *
A/.MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ cách trình bày một câu hiệu
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn nội dung, xếp dòng chữ, thể vẽ cị bố cục chặt chẽ, hồn thiện kỹ kẻ chữ xếp chữ thành hàng 3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, hiểu rõ giá trị mà mỹ thuật đem lại cho đời sống hàng ngày
B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên:
Một số mẫu hiệu, số kiểu chữ
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm kiểu chữ, chuẩn bị chì, tẩy, màu, tập.
C.PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Trực quan,
- Thuyết trình
- Trực quan, quan sát - Trao đổi, vấn đáp - Luyện tập
D TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC I/ Ổn định tổ chức:2’
- Kiểm tra só số: 8A ,8B
- Kiểm tra đồ dùng cuûa học sinh.
II/ Kiểm tra cũ: Chấm số vẽ chép họa tiết thời Lê GV: Đánh giá cho mể
STT Họ tên Điểm
1 III/ Bài mơí
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
6/ HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát số mẫu hiệu có nội dung cách trang trí khác nhau.u cầu HS nhận xét về:
- HS quan sát HS nêu nhận xét
(14)- Kích thước, hình dáng -Nội dung
- Cách trình bày kiểu chữ
- GV tóm lại đặc điểm hiệu
- GV cho HS quan sát số câu hiệu trình bày đẹp chưa đẹp để em nhận xét
nhiệm vụ Khẩu hiệu thường trình bày băng dài hình chữ nhật đứng… phù hợp với vị trí đặt
10/ HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách trình bày khẩu hiệu
+ Hướng dẫn HS xếp chữ thành dòng.
- GV cho HS xem số cách xếp chữ dòng hợp lý không hợp lý để HS nhận việc xếp chữ thành dòng phải đảm bảo nội dung rõ ràng thẩm mỹ
- GV phân tích đặc điểm ý nghĩa hiệu để HS hình dung việc chọn kiểu chữ tách dòng, tách đoạn cho hợp lý, có nội dung rõ ràng
+ Hướng dẫn HS xếp mảng chữ, mảng hình.
- GV cho HS xem số cách xếp mảng chữ hình đẹp chưa đẹp Yêu cầu HS nhận cách xếp đẹp chưa đẹp - GV vẽ minh họa cách xếp mảng hợp lý
+ Hướng dẫn HS vẽ khoảng cách chữ.
- GV hướng dẫn bảng cách chia chữ cho kích thước hiệu Nhắc nhở HS vẽ
- HS xem số cách xếp chữ dòng nêu nhận xét cách xếp chữ hợp lý không hợp lý
- Quan sát GV hướng dẫn
- HS xem số cách xếp mảng chữ hình đẹp chưa đẹp nêu nhận xét cụ thể - Quan sát GV vẽ minh họa
- Quan sát GV hướng dẫn
II/ Cách trình bày khẩu hiệu.
1 Chọn kiểu chữ sắp xếp chữ thành dòng.
2 Sắp xếp mảng chữ, mảng hình.
(15)cần ý đến độ to, nhỏ chữ để vẽ khoảng cách cho phù hợp
- Cho HS quan sát tranh ảnh số cách vẽ khoảng cách chữ hợp lý chưa hợp lý Yêu cầu HS nhận chỗ chỗ sai
+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.
- Cho HS xem tranh yêu cầu HS nhận xét kiểu chữ hình ảnh minh họa
- GV vẽ minh họa cách vẽ chữ vẽ hình vào mảng chia Nhắc nhở HS vẽ cần ý đến thống chữ kích thước chữ to, nhỏ khác làm cho hiệu có bố cục chặt chẽ sinh động
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét màu sắc số mẫu hiệu
- GV phân tích cách chọn màu phù hợp với nội dung đặc điểm hiệu
- HS quan sát tranh ảnh số cách vẽ khoảng cách chữ hợp lý chưa hợp lý nhận chỗ đúng, chỗ sai
- HS xem tranh nhận xét kiểu chữ hình ảnh minh họa
- Quan sát GV vẽ minh họa
- HS nhận xét màu sắc số mẫu hiệu
- Quan sát GV hướng dẫn
4 Vẽ chữ, vẽ hình.
5 Vẽ maøu.
21/ HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm tập. - GV nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp Quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục, cách chia chữ cách vẽ chữ
- HS làm tập
3/ HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết học tập.
- GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét
(16)xếp loại theo cảm nhận
- GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hồn chỉnh
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Tĩnh vật (Lọ hoa – Tiết 1: Vẽ hình)”, sưu tầm tranh Tĩnh vật, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, tập
V/.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07.09.2010
Ngày giảng: 15.09.2010/ 8A, 8B
Tuần7 Tiết
(17)* * * * * * * * * * * * * * (Tiết 1) A/.MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm tranh Tĩnh vật phương pháp vẽ Tĩnh vật
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện vẽ có tình cảm, có phong cách riêng
3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u thích vẻ đẹp tự nhiên vẻ đẹp của tranh tĩnh vật Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả sáng tạo
B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên:
- Một số tranh tĩnh vật họa sĩ vẽ học sinh, vật mẫu vẽ theo nhóm 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật Chì tẩy, tập.
C.PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình
- Trực quan, quan sát - Trao đổi, vấn đáp - Luyện tập
D TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC : I/ Ổn định tổ chức: (1/)
- Kieåm tra só số :8A ,8B - Kiểm tra đồ dùng học sinh
II/ Kiểm tra cũ: (3/) GV kiểm tra tập: Trình bày hiệu.
III/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tĩnh vật loại tranh diễn tả rõ nét tình cảm người vẽ thông qua đồ vật quen thuộc sống Để giúp em hiểu rõ loại hình nghệ thuật nắm bắt phương pháp vẽ tranh Tĩnh vật, hơm thầy trị nghiên cứu “VTM: Tĩnh vật (Lọ hoa – Tiết 1: Vẽ hình)”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
6/ 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo
viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh
2/ Kiểm tra cũ: (3/) GV
kiểm tra tập: Trình bày hiệu
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tĩnh vật là loại tranh diễn tả rõ
Tieát: ………
Vẽ theo mẫu. TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ) TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
(18)nét tình cảm người vẽ thông qua đồ vật quen thuộc sống
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ tiến hành xếp vài cách khác để HS chọn cách xếp đẹp
- GV phát mẫu cho nhóm hướng dẫn HS xếp mẫu cho có độ đậm nhạt lọ quả, có vật trước, vật sau để tạo khơng gian, có phần che khuất hay hở cho hợp lý - GV gợi ý để HS quan sát nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt
- GV cho HS nêu nhận xét mẫu vẽ nhóm
- HS quan sát GV giới thiệu xếp mẫu Nêu nhận xét cách xếp mẫu GV - HS nhận mẫu tiến hành thảo luận nhóm để thống cách trình bày hợp lý
- HS quan sát nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt
- HS nêu nhận xét mẫu vẽ nhóm
Tiết 1: Vẽ hình
I/ Quan sát nhận xét.
- Hình dáng lọ (Vật mẫu có đặc điểm gì)
- Vị trí vật mẫu - Tỷ lệ vật mẫu - Độ đậm nhạt vật mẫu
8/ HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
+ Hướng dẫn HS vẽ khung hình.
- GV cho HS nêu hình dáng khung hình chung mẫu vẽ nhóm
- GV nhắc nhở HS vẽ cần ý đến tỷ lệ chiều cao chiều ngang để vẽ hình cho GV gợi ý để HS tiếp tục so sánh tỷ lệ lọ để tìm tỷ lệ khung hình riêng cho vật
- GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ vẽ nét bản.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ
- HS nêu hình dáng khung hình chung mẫu vẽ nhóm
- HS quan sát GV hướng dẫn quan sát mẫu để xác định tỷ lệ khung hình riêng vật mẫu
- Quan sát GV vẽ minh họa - HS quan sát kỹ vật mẫu, so
II/ Cách vẽ. 1 Vẽ khung hình.
(19)vật mẫu so sánh tỷ lệ phận với để tìm tỷ lệ giống với mẫu vẽ Đồng thời so sánh tỷ lệ phận lọ để có tỷ lệ chung tồn vẽ xác
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét đường nét tạo dáng vật mẫu GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối tỷ lệ lại với nét thẳng mờ để tạo hình dáng mẫu Nhắc HS vẽ quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho xác
+ Hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu để vẽ nét chi tiết giống với mẫu Nhắc nhở HS quan sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ làm cho vẽ giống với mẫu có bố cục chặt chẽ - GV vẽ minh họa hướng dẫn thêm cho HS việc diễn tả đường nét có đậm có nhạt làm cho vẽ có tình cảm trông nhẹ nhàng
sánh tỷ lệ phận với để tìm tỷ lệ So sánh tỷ lệ phận lọ để có tỷ lệ chung tồn vẽ - HS nêu nhận xét đường nét tạo dáng vật mẫu - Quan sát GV vẽ minh họa hướng dẫn
- HS quan sát kỹ mẫu nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng mẫu
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét chi tiết có đậm, có nhạt
3 Vẽ chi tiết.
23/ HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm tập. - GV nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp Quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt
- Nhắc nhở HS ln quan sát mẫu để vẽ hình cho xác
- HS làm tập theo nhóm
III/ Bài tập.
Vẽ Tónh vật (Lọ quả) Tiết - Vẽ hình
(20)Đánh giá kết học tập. - GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét bố cục, cách vẽ hình diễn tả đường nét Yêu cầu HS xếp loại vẽ theo cảm nhận
- GV biểu dương bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu nhận xét tập bố cục, cách vẽ hình diễn tả đường nét Xếp loại vẽ theo cảm nhận
IV/ Dặn dị : (1/)
+ Bài tập nhà: Học sinh nhà vẽ Tónh vật theo ý thích
+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Tĩnh vật (Lọ hoa – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt)”, sưu tầm tranh Tĩnh vật, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, tập
E.
RÚT KINH NGHIỆM: