Đo độ dài là một trong những phép đo cơ bản nhất. Để phép đo độ dài được chính xác ta cần phải biết cách đo. Việc tiến hành đo độ dài như thế nào để cho kết quả chính xác thầy trò chúng [r]
(1)Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
Ngày soạn: 17/8/2010 Ngày dạy : 24/8/2010
Tuần - Tiết 2
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Biết cách xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ dụng cụ đo Kỹ năng:
- Biết đo độ dài số tình thơng thường theo quy tắc đo bao gồm:
- Ước lượng chiều dài cần đo
- Chọn thước đo thích hợp
- Xác định GHĐ ĐCNN thước đo
- Đặt thước đo
- Đặt mắt để nhìn đọc kết
- Biết tính giá trị trung bình kết đo Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị cho lớp:
- Hình vẽ: 2.1 -> 2.4, bảng phụ ghi câu C6
Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (chia làm nhóm)
- Quả bóng bàn, vỏ bao diêm, băng giấy cỡ 3cmx 15cm, thước nhựa dài 200mm, ĐCNN 1mm
Chuẩn bị học sinh:
- Xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh lớp
- Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: (5’)
Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời HS Biểu điểm Câu1: Đơn vị đo độ dài hệ
thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta ?
Câu1: Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét (m)
4đ Câu 2: Biến đổi đơn vị sau:
7km = …m; 50m = …km; 0,5dm = …m; 0,3 cm = …dm;
100mm = …m; 9m = …dm
Câu 2:
7km = 7000 m; 50 m = 0,05km; 0,5dm = 0,05 m; 0,3cm = dm; 100mm = 0,1 m; 9m = 90 dm
6đ
Nhận xét:
(2)Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6 Giảng mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
Đo độ dài phép đo Để phép đo độ dài xác ta cần phải biết cách đo Việc tiến hành đo độ dài kết xác thầy trị tìm hiểu 2: “Đo độ dài”
b) Tiến trình dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài I Cách đo độ dài -GV: Yêu cầu HS nhắc lại
bước thực hànhy đo chiều dài?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C1
? Đo chiều dài bàn học, bề dày sách vật lí tiết học trước em dụng cụ đo nào? Tại ?
-GV: Nhắc thêm để đo bề dày sách vật lí xác ta đo chiều dày 4-> sách lấy kết đo chia cho số sách
? Khi đo em đặt thước đo Đặt mắt nhìn để đọc kết đo
-GV: Treo hình 2.3b cho học sinh quan sát trả lời câu C5
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
-HS:Đại diện nhóm trả lời câu C1 C2
C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học Thước kẻ để đo bề dày sách vật lí
-HS:Đại diện nhóm trả lời câu C1, C2 C3
C3: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật với vạch số thước C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
C5:Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật
Khi đo độ dài cần: - Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước
8’ Hoạt động 2: Rút kết luận -GV: Treo bảng phụ yêu cầu
học sinh điền câu C6
-Học sinh hoạt động cá nhân traq3 lời câu C6
10’ Hoạt động 3: Vận dụng
-GV: Treo hình 2.1 học sinh quan sát trả lời câu C7
-GV: Treo hình 2.2 học sinh quan sát trả lời câu C8
-GV: Treo hình 2.3 học sinh quan sát trả lời câu C9
- Treo H.2.4 giảng giải để học
-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C7:
Chọn hình b
-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C8: Hình c
-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C9:
a.l = 7cm; b l=7cm, c l=7cm
II Vận dụng
(3)Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
sinh hiểu nội dung C10 Yêu cầu học sinh nhà kiểm tra lại
5’ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức kỹ bản Trình bày cách đo độ dài
2 Đo chiều rộng sách vật lí em ước lượng bao nhiêu? Chọn thước đo có GHĐ ĐCNN ? Cho học sinh sữa tập 1.2.8
4 Giáo viên dùng bóng bàn, vỏ bao diêm, băng giấy, thước nhựa hướng dẫn học sinh cách đo đường kính, chu vi bóng bàn
-HS: nhắc lại kiến thức đo độ dài
-HS: Ước lượng chiều rộng sách vật lí
-HS:Dùng thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm
-HS: Cách ghi c
-HS:Học sinh lên thực thao tác đo
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Học kỹ GHĐ, ĐCNN thước Cách đo độ dài vật
- Làm BÀI TẬP 1.2.7 -> 1.2.13
- Xem trước bài: “Đo thể tích chất lỏng”
- Mỗi nhóm kẻ bảng 3.1 vào giấy Đem theo số loại chai, ca đong IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: