1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hoa 8

50 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Häc sinh biÕt vËn dông c¸c c«ng thøc chuyÓn ®æi vÒ khèi lîng thÓ tÝch vµ lîng chÊt ®Ó lµm c¸c bµi tËp..  TiÕp tôc cñng cè c¸c c«ng thøc trªn díi d¹ng c¸c bµi tËp ®èi víi hçn hîp nhiÒu[r]

(1)

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Tiết 13: Hoá trị

A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc hố trị gì? Cách xác nh hoỏ tr

- Làm quen với hoá trị số nguyên tố số nhóm nguyên tử thờng gặp - Biết quy tắc hoá trị vµ biĨu thøc

- áp dụng quy tắc hố trị để tính đợc hố trị ngun tố (Hoặc nhóm ngun tử)

B Chn bÞ:

- B¶ng nhãm

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

- Viết công thức dạng chung đơn chất, hợp chất - Bài tập 2,

III Bµi míi:

Hoạt động 1: Cách xác định hố trị nguyên tố. GV: Thuyết trình: Ngời ta gán cho H hoá

trị 1, nguyên tử nguyên tố khác liên kết đợc với nguyên tử H nói ngun tố có hố trị nhiêu

VD: HCl, NH3, CH4, H2O

HS xác định hoá trị Cl, Nitơ, cacbon hợp chất giải thích

GV: Giíi thiệu: Ngời ta dựa vào khả liên kết nguyên tử nguyên tố khác với Oxi (Hoá trị cđa oxi lµ 2)

Em xác định hố trị kali, kẽm, lu huỳnh công thức: ZnO, SO2,

K2O, Na2O, Al2O3

GV: Giới thiệu cho HS cách xác định hố trị nhóm nguyờn t

GV: Yêu cầu học sinh học thuộc bảng hoá trị

Vậy hoá trị gì?

1 Cách xác định:

a Xác định hoá trị ngun tố liên kết với H có hố trị 1:

VD: HI ClI , NHIII 3,

4

H

CIV , H2OII HS xác định

b Xác định hoá trị nguyên tố liên kết với oxi:

VD: ZnII O, SOIV

2 , K O

I

2 , Al2O3

III

, NaI O

2 c. Xác định hố trị nhóm ngun

tư:

VD: H2SO4, H3PO4

II

SO4 , POIII4

Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

Hot ng 2: Quy tc hoỏ trị.

GV: Cho học sinh đọc ví dụ  Quy tắc hố trị

Từ HS  ?

y x

x = ? biết a, b, y Tơng tự: a? b? y? GV: Lu ý cho học sinh cách viết hoá trị, số (S phi rỳt gn ti gin)

Tính hoá trị cđa lu hnh hỵp chÊt SO3

HS tù làm GV: Nhận xét

1 Quy tắc:

Hợp chÊt Aax Bb y(Cã thĨ coi B lµ mét nhãm nguyên tử)

x, y số a, b hoá trị x.a = y.b

' '

a b a b y x

 (

' '

a

b phân số tối giản).

2 Vận dụng:

a Tính hoá trị nguyên tố:

(2)

Học sinh lên bảng làm GV: Nhận xÐt

II x

O S

Theo quy tắc hoá trị: x II VI

1

S có hoá trị VI hợp chất SO3

VD2: Tính hoá trị N, P, Cl, Mn hỵp chÊt:

+NIII2O3,NV2O5.

+ PV2O5,ClVII2O7,PHIII3,MnIV O2 IV Cđng cè:

- GV: Chèt l¹i kiến thức trọng tâm về: Khái niệm hoá trị

Quy tắc hoá trị V Hớng dẫn:

- Bài tËp vỊ nhµ 1, 2, 3,

- Häc kỹ bảng hoá trị trang 42 (Bảng 1)

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Tiết 14: Hoá trị

A Mơc tiªu:

 Häc sinh biÕt lËp công thức hoá học hợp chất (Dựa vào hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử)

Rèn luyện kỹ lập công thức hoá học chất kỹ tính toán hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử)

Tiếp tục củng cố ý nghĩa công thức hoá học

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Cỏc hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II Kiểm tra cũ:

Hoá trị gì?

(3)

HS lên chữa tập 2, III Bµi míi:

Hoạt động 3:

GV: Treo bảng phụ:

VD1: Lập công thức hoá học hợp chất tạo Nitơ IV oxi

GV: Treo bảng phụ bớc làm GV: Yêu cầu HS làm theo bớc GV: Uốn nắn cho em

Tơng tự HS làm ví dụ sau:

VD2: Lập công thức hợp chất gồm: a Kali (I) nhóm CO3 (II)

b Nhôm (III) vµ nhãm SO4 (II)

GV: Lu ý cho HS nhóm CO3 SO4 có

thể coi B hợp chất AB HS lên bảng lập GV: NhËn xÐt

HS có cách để lập cơng thức hố học nhanh khơng

HS vËn dơng lập công thức hoá học: a Na (I) S (II)

b Fe (III) vµ nhãm OH (I) c S (VI) vµ O (II)

1 VËn dơng:

b Lập công thức hoá học hợp chất theo hoá trị:

Viết công thức dạng chung

Viết biểu thức quy tắc hoá trị

Chun thµnh tû lƯ

' '

a b a b y x

 

 ViÕt công thức dạng chung HS:

Giả sử công thức hợp chất cần lập NxOy

Theo quy tắc hoá trị: x a = y b

 x IV = y II

 Chun thµnh tû lƯ:

2

  

IV II a b y x

Công thức cần lập NO2

§¸p sè: K2CO3, Al2(SO4)3

 Có trờng hợp để lập cơng thức hố học nhanh

NÕu a = b th× x = y =

NÕu a ( b vµ tû lƯ a : b (tèi giản) x = b, y = a

Nu a : b cha tối giản giản ớc để a' : b' lấy x = b', y = a'

IV Cđng cè:

 GV: chèt l¹i kiến thức

GV: phỏt phiu hc tập cho học sinh, nhóm học sinh: Hãy cho biết công thức sau hay sai? Hãy sửa lại công thức sai cho đúng:

K(SO4)2 , CuO3 , Al(NO3)3 , FeCl3 , Ba2OH , SO2 , Ag2NO3

 GV: cho nhóm chấm bài, nhóm bạn dựa vào đáp án GV: đa sẵn lên bảng V Hớng dẫn:

 HS lµm bµi tËp 5, 6, 7, (SGK – Trang 38)

 Yêu cầu học sinh đọc đọc thêm

 Häc sinh ôn lại kiến thức:

Đơn chất, hợp chất

Cách tính công thức hoá học

Cách lập công thức hoá học

(4)

Ngày soạn : / / Ngày giảng: … … / /

TiÕt 15: Bµi lun tËp 2

A Mơc tiªu:

 Học sinh đợc ôn tập công thức đơn chất hợp chất

 Học sinh đợc củng cố cách lập cơng thức hố học, cách tính phân tử khối chất

 Củng cố tập xác định hoá trị nguyên tố

 Rèn khả làm tập xác định nguyên tố hoỏ hc

B Chuẩn bị:

HS ôn lại kiến thức: Công thức hoá học, ý nghĩa công thức hoá học, hoá trị, quy tắc hoá trị

C Các hoạt động dạy học:

I Tæ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 Xen kÏ giê III Bµi míi:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

Công thức chung đơn cht v hp cht?

Hoá trị gì? Quy tắc hoá trị?

Quy tc hoỏ tr c dụng để làm loại tập nào?

 Công thức chung đơn chất: A: Đối với kim loại số phi kim An: Đối với số phi kim

(thêng n = 2)

Công thức chung hợp chất: AxBy, AxByCz

Định nghĩa hoá trị:

Aax Bb y: x a = y b

(a, b lần lợt hoá trị A, B)

Vận dụng:

Tính hoá trị mộtnguyên tố

Lập công thức hoá học hợp chất biết hoá trị

Hot ng 2: Luyn tp.

Bài 1:

Lập công thức hoá học hợp chất gồm: a Silic (IV) oxi

b Phôtpho (III) hydro c Nhôm clo (I)

(5)

TÝnh ph©n tư khèi chất

GV: gọi HS lên bảng làm, em phần Lập công thức hoá học hợp chất:

a SiO2 b PH3 c AlCl3 d Ca(OH)2

2 Phân tử khối hợp chất là: SiO2= 28.1 +16.2 = 60 (đvc)

PH3= 31.1 + 1.3 = 34 (®vc)

AlCl3= 27.1 +35,5.3 = 133,5 (®vc)

Ca(OH)2= 40.1 + (16 + 1).2 = 74 (®vc)

GV: nhận xét bổ xung cho em

Bài 2: Cho biết công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với oxi nguyên tố Y với H nh sau: X2O, YH2

a Hãy chọn công thức cho hợp chất X Y công thức cho dới đây:

1/ XY2 2/ X2Y 3/ XY 4/ X2Y3

b Xác định X, Y bit rng:

Hợp chất X2O có phân tử khối 62

Hợp chất YH2 có phân tử khối 34

GV: tổ chức cho học sinh thảo luận cách làm tập HS nêu cách làm

Nếu HS cha tìm cách làm, GV: Có thể gợi ý

Hoá trị X Y?

Lập công thức hợp chất X, Y Đối chiếu phơng án

Nguyờn t ca X v Y  Tra bảng để biết tên ký hiệu ca X v Y

HS lên bảng làm

GV: Nhận xét bổ xung

a Đáp án 2/

b Nguyên tử khối X Y là:

23

16 62

  

X  X lµ Na

32 34

Y Y S

Công thức hợp chất Na2S

Bài 3:

Em cho biết công thức đúng? Công thức sai? Sửa lại cho đúng: a/ FeSO4 b/ Fe2SO4 c/Fe2(SO4)2 d/ Fe2(SO4)3 e/ Fe3(SO4)2

HS nhắc lại hoá trÞ cđa Fe (II, III)

Một học sinh lên bảng chọn phơng án đúng: a/, d/ Sửa sai:

b/ FeSO4

c/ Fe2(SO4)3 hc FeSO4

e/ Sưa l¹i nh c

(Chú ý tập – SGK cho sắt III đáp án d/ ỳng Bi 4:

Lập công thức hoá học tính phân tử khối hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lợt liên kết với:

a Cl

b Nhóm SO4

HS lên bảng lµm:

KCl = 39 + 35,5 = 74,5 BACl2 = 137 + 2.35,5 = 208

AlCl3 = 27 + 3.35,5 = 133,5

K2SO4 = 2.39 + 32 + 4.16 = 174

BaSO4 = 137 + 32 + 4.16 = 233

Al2(SO4)3 = 2.37 +3.98 = 342

IV Cđng cè:

 GV: Chèt l¹i số tập cho em

Lu ý cho em số vấn đề dễ nhầm giải tập Ngày soạn : … … / /

Ngày giảng: / /

(6)

A Mơc tiªu:

 Qua kiểm tra giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tìm ph-ơng pháp giảng dạy phù hợp

 HS đợc rèn kỹ làm bài, tổng hợp kiến thức

 Giáo dục học sinh tính tự giác, độc lập làm

B ChuÈn bÞ:

 Giáo viên chuẩn bị đề

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị: III §Ị bµi:

 Có đề kèm theo thơng qua BGH IV Cng c:

Giáo viên nhận xÐt, rót kinh nghiƯm qua giê kiĨm tra V Híng dÉn:

 Tiếp tục ôn lại kiến thức ó hc

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Tit 17: Sự biến đổi chất

A Mơc tiªu:

 HS phân biệt đợc tợng vật lý tợng hoá học

 Biết phân biệt đợc tơng xung quanh ta tợng vật lý tợng hoa học

 HS tiếp tục đợc rèn luyện kỹ làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm

B Chn bÞ:

 Hoá chất: Muối NaCl, đờng ăn, bột sắt, lu huỳnh, đờng, nớc

 Dơng cơ: §Ìn cån, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị: III Bµi mới:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vÏ 2.1 (SGK – Trang 45)

Hình vẽ nói lên điều gì? GV: Hỏi học sinh cách biến đổi giai đoạn cụ thể?

I HiÖn tỵng vËt lý:

 Hình vẽ thể q trình biến đổi: Nớc ⇋ Nớc ⇋ Nớc

(7)

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm hoà muối ăn vào nớc Cô cạn

Sau thí nghiệm trên, em có nhận xét (về trạng thái, chất)?

GV: Cỏc quỏ trỡnh ú gọi tợng vật lý

GV: Lµm thÝ nghiệm 2: Sắt tác dụng với lu huỳnh theo bíc sau:

1 Trộn bột sắt với bột lu huỳnh chia làm phần

2 §a nam châm lại gần phần 1: Sắt bị nam châm hút

3 Đổ phần vào ống nghiệm ®un nãng

GV: Yêu cầu học sinh quan sát thay đổi màu sắc hỗn hợp

4 Đa nam châm lại gần sản phẩm thu đợc

GV: Gäi häc sinh nhËn xÐt → Em h·y rót kết luận

GV: Yêu cầu học sinh làm thÝ nghiƯm theo c¸c bíc sau:

 Cho đờng trắng vào ống nghiệm

 Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn

→ Quan s¸t:

GV: Các q trình biến đổi có phải tợng vật lý không? Tại sao?

GV: Thông báo: Đó tợng hoá học Vậy tợng hoá học gì?

GV: Muốn phân biệt tợng hoá học tợng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào? GV: Chốt lại kiến thức

Thí nghiệm: Muối ăn rắn H2O dd muèi  Cocan

Muèi r¾n

Kết luận: Hiện tợng vật lý tợng chất biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầu.

II Hiện tợng hoá học:

Nhận xét tợng thÝ nghiƯm

 Hỗn hợp nóng đỏ nên chuyển dần sang màu xám đen

 Sản phẩm không bị nam châm hút (Chứng tỏ chất rắn thu đợc khơng cịn tính chất sắt nữa)

Q trình biến đổi có thay đổi cht (Cú cht mi c to thnh)

Đờng dần chuyển sang màu nâu, đen (than), thành ống nghiệm xt hiƯn nh÷ng giät níc

Các q trình biến đổi khơng phải tợng vật lý vì: Các trình sinh chất

Kết luận: Hiện tợng hố học q trình biến đổi có tạo chất khác.

Dùa vµo dấu hiệu: Có chất tạo hay không

IV. Cñng cè:

 Học sinh đọc phần ghi nhớ

 Hiện tợng hố học gì? Dấu hiệu để nhận biết tợng hoá học

 Häc sinh lµm bµi tËp

(8)

Hiện tợng hố học: a, c (Do có chất đợc tạo ra)

V. Híng dÉn:

 Häc sinh häc vµ lµm bµi tËp 1, (SGK) vµ tập (Sách tập)

Liên hệ tốt với thực tế

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Tiết 18: Phản ứng hoá học

A Mục tiªu:

 Biết đợc phản ứng hố học trình biến đổi chất thành chất khác

 Biết đợc chất phản ứng hoá học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phõn t khỏc

B Chuẩn bị:

Bảng phơ bµi tËp sè

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp: II KiĨm tra cũ:

Hiện tợng vật lý gì?

Hiện tợng hoá học gì?

Chữa tập số III. Bài mới:

GV: Thuyết trình phản ứng hoá học:

Quỏ trình biến đổi chất  chất khác gọi phn ng hoỏ hc

Chất ban đầu gọi chất tham gia phản ứng

Chất sinh gọi chất tạo thành, chất tham gia chất tạo thành dấu

GV: Yêu cầu học sinh xác định tham gia chất tạo thành ví dụ

Yêu cầu học sinh đọc phơng trình chữ Trong trình phản ứng lợng chất tham gia chất tạo thành thay đổi nh nào? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.5 (SGK- Trang 48)

Tríc ph¶n øng (Hình a) có phân tử nào?

Các nguyên tử liên kết với nhau? Tơng tự hình b So sánh số nguyên tử hyđrô oxi phản ứng b trớc phản ứng a?

Sau phản ứng c có phân tử nào? Các nguyên tử liên kết với nhau? Số nguyên tử loại liên kết phân tử?

Từ nhËn xÐt trªn em h·y rót kÕt

I §Þnh nghÜa:

 Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác

VD1:

Canxi cacbonatt o

canxi oxit + cacbonic (ChÊt tham gia) (S¶n phÈm) VD2:

Parafin + oxi → cacbonic + níc (ChÊt tham gia) (Sản phẩm) II Diễn biến phản ứng hoá học:

 nguyªn tư H liªn kÕt víi tạo thành phân tử H2

nguyên tử O liên kết với tạo thành phân tử O2

Trong phản ứng nguyên tử cha liên kÕt víi

 Sè nguyªn tư H, O hình b = số nguyên tử H, O h×nh a

 Sau phản ứng có phân t H2O c

tạo thành H O – H

(9)

ln vỊ b¶n chÊt phản ứng hoá học

GV: Cht li Kết luận: Trong phản ứng hố học,có thay đổi liên kết hoá học nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

IV Cñng cè:

 Nêu định nghĩa phản ứng hố học? Trong q trình phản ứng lợng chất tham gia lợng chất tạo thành thay đổi nh nào?

 DiƠn biÕn cđa ph¶n øng hoá học? V Hớng dẫn:

Về nhà làm tập 1, 2, (trang 50) Ngày soạn : / /

Ngày giảng: / /

Tiết 19: Phản ứng hoá häc

A Mơc tiªu:

 Biết đợc điều kiện để có phản ứng hố học

 Học sinh biết đợc dấu hiệu để nhận phản ứng hố học có xảy khơng

 Tiếp tục củng cố cách viết phơng trình chữ, khả phân biệt đợc tợng vật lý tợng hoá học cách dùng khái niệm hoá hc

B Chuẩn bị:

Hoá chất: Zn, HCl, C, CuSO4, Na2SO4, Al, BaCl2

 Dông cô: èng nghiƯm, èng hót ho¸ chÊt

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 Học sinh nêu định nghĩa phản ứng hố học? Giải thích tợng chất tham gia, sn phm

Chữa tập số III Bµi míi:

GV: Híng dÉn häc sinh làm thí nghiệm theo nhóm: Cho mảnh Zn vào dung dịch HCL Quan sát tợng

Qua thí nghiệm em thấy muốn có phản ứng hoá học xảy thiết phải có điều kiện gì?

(Các chất tham gia dạng bột bề mặt tiếp xúc nhiều dạng lá)

GV: Nu than lu huỳnh khơng khí có tự bốc cháy không?

GV: Hớng dẫn học sinh đốt than  Rút nhận xét, kết luận

GV: Yªu cầu học sinh liên hệ trình chuyển hoá từ tinh bột sang rợu Hỏi cần điều kiện gì?

GV: Giới thiệu (Chất xúc tác chất kích thích cho phản ứng sảy nhanh hơn, nh-ng khônh-ng biến đổi phản ứnh-ng kết thúc) Vậy phản ứng hoá học sảy ra? GV: Yêu cầu học sinh quan sát chất trớc thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm sau:

1 Cho mét giät dung dÞch BaCl2vào dung

dịch Na2SO4

2 Cho dây Al vào dung dịch CuSO4

Học sinh rút kết luận nhận xét Qua thí nghiệm trªn:

HS làm để nhận biết đợc cú phn

III. Khi phản ứng hoá học xảy ra:

Điều kiện: Các chất tham gia ph¶n øng ph¶i tiÕp xóc

VD: Zn + HCl → ZnCl2 + 2

1

H2↗

Cã sđi bät, miÕng kÏm nhá dÇn

 HS đốt than  Một số phản ứng muốn xảy phải đợc đun nóng nhiệt độ thích hợp

VD: 2

«

2

CO t O C  

(Cần cung cấp nhiệt )

Có phản ứng hoá học xảy phải có mặt chất xúc tác

VD: Tinh bột t o

Rợu (Xúc tác men)

IV. Làm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra:

 ThÝ nghiƯm 1: Các chất không tan màu trắng tạo thành

(10)

ứng hoá học sảy

GV: Củng cố tạo chất dựa vào toả nhiệt, phát sáng

VD: Nến cháy

Dựa vào chất xuất hiện: Màu sắc, tính tan, trạng thái

IV Củng cố:

Khi phản ứng hoá học xảy ra?

Lm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?

 Lµm bµi tËp 5,

V. Híng dÉn:

 VỊ nhµ lµm bµi tËp vỊ nhµ, häc lý thut SGK, vë

 Giờ sau chuẩn bị tiết 20: Mỗi tổ chậu nớc, que đóm, nớc vơi Ngày soạn : … … / /

Ngày giảng: / /

TiÕt 20: Bµi thùc hµnh 3

A Mơc tiªu:

 Học sinh phân biệt đợc tợng vạt lý tợng hoá học

 Nhận biết đợc dấu hiệu có phản ứng hố học xảy

 TiÕp tơc rÌn lun cho học sinh kỹ sử dụng dụng cụ hoá chất phòng thí nghiệm

B Chuẩn bị:

1 ThÝ nghiƯm hoµ tan vµ nung nãng KMnO4

2 phản ứng nớc vôi với khí CO2 Na2CO3

Dụng cụ: Số lợng:

Gi¸ thÝ nghiƯm: 04

 èng nghiƯm thủ tinh: 20

 ống hút: ống 1, đựng n-ớc, ống 4, đựng nớc vôi

trong 04

Kẹp gỗ: 04

Đèn cồn: 04

 Ho¸ chÊt: dd Na2CO3, dd Ca(OH)2, thuèc tÝm (KMnO4)

C Các hoạt động dạy học:

I Tæ chức lớp: II Kiểm tra cũ:

Phân biệt tợng vật lý tợng hoá học?

Dấu hiệu xảy phản ứng hoá học? III Thùc hµnh:

1 GV: Híng dÉn tỉ nhãm: Cư nhãm trëng, th ký, nhËn dơng

GV: Nêu mục tiêu thực hành GV: Hớng dẫn häc sinh lµm thÝ nghiƯm

2 Häc sinh tiÕn hành làm thí nghiệm: HS:nêu cách làm thí nghiệm

GV: Tại đóm đỏ lại bùng cháy?

GV: Tại thấy tàn đóm đỏ cháy ta lại tiếp tục đun?

HS: tr¶ lêi

GV: Hiện tợng tàn đóm đỏ khơng cháy nói lên điều gì? Lúc ta ngừng đun

HS: tr¶ lêi

GV: TiÕp tơc híng dÉn häc sinh làm thí nghiệm 1:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát ống nghiệm nhận xét vµ ghi vµo têng

1 ThÝ nghiƯm1: Hoµ tan nung nóng KMnO4

a Cách làm: SGK

b Hiện tợng:

(11)

trình (phần b)

Gọi vài nhóm học sinh báo cáo kết

HS:Ghi vào bảng tờng trình

GV:Trong thí nghiệm trên, có trình xảy ra?

GV:Trong thở có khí gì?

HS:Thổi lần lợt vào ống tợng,giải thích

HS:lµm tiÕp thÝ nghiƯm

GV:ống nghiệm 3,5 ống có phản ứng hố học xảy ?dựa vào dấu hiệu nào? GV:Giới thiệu sản phẩm thu đợc ng 4,5

HS:Ghi phơng trình chữ ống nghiƯm 2, ,5 vµo vë

GV:Vậy qua thí nghiệm em đợc củng cố kiến thức gì? HS:Hồn thành bảng tờng trình

thành dung dịch màu tím

ng nghim 2: Chất rắn khơng tan hết (Cịn lại phần rắn lắng xuống đáy ống nghiệm)

KÕt luËn : èng 1: HiƯn tỵng vËt lý èng 2: HiƯn tỵng ho¸ häc

2 ThÝ nghiƯm 2: Thùc hiƯn phản ứng với Ca(OH)2

Cách làm :SGK

Hiện tợng:

ống3: Không có tợng

ng 4: Nớc vôi vẩn đục

(èng có chất sinh tợng hoá học)

ống 5: Chất rắn không tan níc (èng 5: Cã chÊt míi sinh tợng hoá học)

IV Củng cố:

HS rưa dơng vµ dän vƯ sinh khu vùc thÝ nghiƯm

GV nhËn xÐt vµ rót kinh nghiƯm qua giê thùc hµnh V Híng dÉn :

 HS tiếp tục ôn lại kiến thức học Tiết 21:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

nh lut bảo tồn khối lợng

A Mơc tiªu:

 Học sinh hiểu đợc nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa vào bảo tồn khối lợng nguyên tử phản ứng hoá học

 Biết vận dụng định luật để làm tập hố học

 TiÕp tơc rÌn lun kỹ viết phơng trình chữ cho học sinh

B Chuẩn bị:

Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh

Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Na2SO4

 Bảng phụ có đề tập vận dụng

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra 15’ ci giê III Bµi míi:

 GV: Giới thiệu mục tiêu

GV: Giới thiệu nhà bác học Lômôlôxôp Lavoadie GV: Làm thí nghiệm hình 2.7

Đặt cốc thuỷ tinh chứa dung dịch BaCl2 Na2SO4 lên bên cđa

c©n

 Đặt cân vào đĩa bên

I ThÝ nghiÖm:

(12)

cho kim cân thăng

Yêu cầu học sinh xác nhận quan sát vị trí kim cân

GV: Đổ cốc vào cốc 2, yêu cầu học sinh quan sát tợng rót kÕt ln

GV: Em h·y quan s¸t vị trí kim cân

Em có nhận xét tổng khối lợng chất tham gia tổng khối lợng sản phẩm

GV: Giíi thiƯu:

Đó nội dung định luật bảo toàn khối lợng

GV: Gọi học sinh đọc định luật SGK – Trang 53

GV: Bản chất phản ứng hoá học gì? Số ngun tử ngun tố có thay đổi không? Khối lợng nguyên tử trớc sau phản ứng có thay đổi khơng? GV: Chốt lại

GV: Giả sử có phản ứng tổng quát chất A B tạo chất C D biểu thức định luật đợc viết nh nào?

Bµi tËp:

Bài 1: Nung đá vơi (Thành phần canxi cacbonat), ngời ta thu đợc 112 kg canxi oxit (Vơi sống) 88 kg khí cacbonic

a Viết phơng trình chữ phản ứng

b Tính khối lợng canxi cacbonat phản ứng

Bµi 2: Lµm bµi tËp SGK – Trang 54

Hiện tợng: Có chất rắn trắng xuất

ĐÃ có phản ứng hoá học xảy

Kim cân vị trí cân

Tổng khối lợng chất tham gia bắng tổng khối lợng sản phẩm.

II Định luật:

Trong phản ứng hoá học tổng khối

lợng sản phẩm tổng khối lợng của chất tham gia phản ứng

 Tổng khối lợng chất đợc bảo tồn vì: Trong phản ứng hố học có liên kết nguyên tử thay đổi số nguyên tử khơng thay đổi

III ¸p dơng:

 Phơng trình: A + B C + D

Theo định luật bảo toàn khối lợng: mA + mB = mC + mD

Lời giải: Bài 1:

a Phơng trình chữ: Canxi cacbonat t

o

Canxi oxit + khÝ cacbonic

b Theo định luật bảo toàn khối lợng: mCanxi cacbonat = mcanxi oxit + mKhí cacbonic

 mCanxi cacbonat = 112 + 88 = 200 (kg)

Bµi 2:

2Mg + O2 t o

2MgO

a Theo định luật bảo toàn khối lợng: mMagiê + mOxi = mMagiê oxit

b.mOxi = mMagiª oxit- mMagiª= 15 – = (g)

IV Cñng cè:

 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cđa bµi

 Phát biểu định luật bảo tồn khối lợng? Giải thích V Hớng dẫn:

 Häc phần ghi nhớ

Làm tập 1, 2, (SGK Trang 54) Tiết 22:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Phơng trình hoá học

A Mơc tiªu:

 Học sinh biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hố học gồm cơng thức hoá học chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp

(13)

Tiếp tục rèn luyện kỹ lập công thức hoá học

B Chuẩn bị:

Bảng phụ tâp ,2

C Cỏc hot ng dy học

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cò

 Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lợng ?

 Hs lµm bµi tËp III Bài mới:

GV: Dựa vào phơng trình chữ tập (SGK Trang 56)

GV: Yêu cầu học sinh viết công thức hoá học có phơng trình phản ứng (Biết Magiê oxit hợp chất gồm oxi magiê) GV: Em hÃy cho biết số nguyên tử oxi, magiê vế câu phơng trình

Theo nh lut bo ton khối lợng số nguyên tử trớc sau phản ứng khơng thay đổi

GV: Tìm hệ số để v bng

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trang 55

GV: viết phơng trình chữ

GV: Viết công thức hoá học chất có phản ứng

GV: Cân phơng trình

GV: qua ví dụ em hÃy cho biết bớc lập phơng trình hoá học

(Hoạt động nhóm)

GV: Cho häc sinh lµm tập ghi bảng phụ

Bài 1: Cho phốtpho cháy oxi thu đ-ợc hợp chất điphốtpho pentôxit HÃy lập phơng trình hoá học phản ứng

HS: nêu cách cân Một học sinh lên bảng lµm

Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe + CuCl2 t

o

FeCl3

b SO2 + O2 t o

SO3

c Na2SO4 + BaCl2  NaCl + BaSO4

d Al2O3+ H2SO4Al2(SO4)3 + H2O

GV: Híng dÉn häc sinh cân với nhóm nguyên tử (ví dụ SO4)

HS: Lên bảng làm

I Lập phơng trình hoá học: 1. phơng trình hoá học:

Mg + O2 → MgO

Mg + O2 → 2MgO

2Mg + O2 2MgO

Hyđrô + Oxi Níc H2 + O2 - → H2O

2H2 + O2 2H2O

2. Các bớc lập phơng trình ho¸ häc:

 Các bớc lập phơng trình hố học: Bớc 1: Viết sơ đồ phản ứng

Bíc 2: Cân số nguyên tử nguyên tố

Bớc 3: Viết phơng trình hoá học

Lời giải: Bài 1:

P + O2 t o

P2O5

Thªm hƯ sè tríc P2O5:

P + O2 t o

2P2O5

Thªm hƯ sè tríc O2:

P + 5O2 t o

2P2O5

Thªm hƯ sè tríc P: 4P + 5O2 t

o

2P2O5

Bµi 2:

a 2Fe + 3CuCl2 t o

2FeCl3

b 2SO2 + O2 t o

2SO3

c Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4

d Al2O3+ 3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2O

IV Cđng cè:

 GV: Chèt l¹i kiÕn thøc trọng tâm

HS: Làm tập trang 57 V Híng dÉn:

Về nhà làm tập 3, 4, ,7(Chỉ làm phần học ) Tiết 23:

(14)

Ph¬ng trình hoá học

A Mục tiêu:

Hc sinh nắm đợc ý nghĩa phơng trình hố học

 Biết xác định số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

 Tiếp tục rèn luyện kỹ lập phơng trình hoá học

B Chuẩn bị:

Bảng phụ tËp

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 Em hÃy nêu bớc lập phơng trình hoá học

HS lên bảng chữa tập 2, III. Bµi míi:

GV: Nhìn vào phơng trình hố học, biết đợc điều gì? Lấy ví dụ minh hoạ

HS: Th¶o ln nhãm GV: Tỉng kÕt l¹i

GV: Em hiểu tỉ lệ nh nào? Em cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng bi 2,

(ĐÃ lu lại góc bên phải bảng)

GV: Gọi học sinh lên chữa tiếp vào góc bảng phải

HS:Nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét uốn nắn cho em

Baì tâp :Lập phơng trình phản ứng sau cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử giũa hai cặp chất (tuỳ chọn) phản øng

1.Đốt bột nhơm khơng khí thu đợc nhôm ôxit

2.Cho sắt tác dụng với clo thu c hp cht st (III) clo rua

3.Đốt cháy khí mêtan(CH4) không

khớ thu c khớ cỏc bon nic nớc HS: yêu cầu

HS:Lên bảng chữa tập GV:Nhận xét uốn nắn

GV:Yêu cầu học sinh chữa tập 7(SGK trang 58)

HS : Nêu yêu cầu

GV:Da vào đâu để em tìm hệ số?

II. ý nghĩa phơng trình hoá học:

Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

VD: Phơng trình hoá học: 2H2 + O2 t

o

2H2O

Ta cã tØ lƯ:

Sè ph©n tư H2 : Sè ph©n tư O2 : Sè ph©n tư

H2O = 2:1:2

HS làm tiếp phần b vào tập

Bµi 2:

a 4Na + O2 → 2Na2O

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 :

Sè ph©n tư Na2O = 4:1:2

Nghĩa là: Cứ nguyên tử Na tác dụng (vừa đủ) với phân tử O2 tạo phân t

Na2O

Tơng tự cách làm b Và bµi tËp 3b

Bµi lµm:

1 4Al + 3O2t

o

2Al2O3

2 2Fe + 3Cl2 t

o

2FeCl3

CH4 + 2O2 t

o

CO2 + 2H2

a 2Cu + O2t o

2CuO

b Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(15)

HS:Lên bảng chữa tập

GV:Lu ý cho em cân nhóm GV:Chốt lại kiÕn thøc träng t©m

IV.Cđng cè:

 HS c phn ghi nh

Nêu bớc lập phơng trình hoá học?

ý nghĩa phơng trình hoá học? V.Hớng dẫn:

Làm phần tập 2, 3, 4, 5,

Ôn lại kiến thức chơng II Tiết 24

Ngày soạn : / / Ngày giảng: … / /

Bµi lun tËp 3

A Mơc tiªu:

 HS đợc củng cố khái niệm tợng vật lý, tợng hoấ hc,phng trỡnh hoỏ hc

Rèn luyện kỹ lập công thức hoá học lập phơng trình hoá häc

 Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lợng làm tập

 Tiếp tục đợc làm quen với số tập xác định ngun tố hố học

B Chn bÞ:

 HS ôn khái niệm chơng

C Cỏc hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 Xen kÏ bµi học

III Bài luyện tập:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

1 Hiện tợng vật lý tợng hoá học khác nh nào?

2 Phản ứng hoá học gì?

3 Bản chất phản ứng hoá häc?

4 Nội dung định luật bảo toàn lng?

5 Các bớc lập phơng trình hoá häc?

Bµi 1: (SGK – Trang 60)

I KiÕn thøc cÇn nhí:

Hiện tợng vật lý: Khơng có biến đổi chất

Hiện tợng hố học: Có biến đổi chất thành chất khác

 Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hoá học

 Trong phản ứng hoá học diễn thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi ( Chất biến đổi) số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên sau phản ứng

Định luật: (SGK)

Cú bc lập phơngn trình hố học: + Bớc 1: Viết sơ phn ng gm

công thức hoá học chất phản ứng sản phẩm

+ Bớc 2: Cân số nguyên tử nguyên tố

+ Bớc 3: Viết phơng trình hoá học II Luyện tập:

Lời giải: Bài 1:

a Các chất tham gia: H2, N2

(16)

Bµi 2: Treo b¶ng phơ

Lập phơng trình hố học cho biết trình biến đổi sau cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử phn ng

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc hoá trị

Cách lập công thức hoá häc nhanh nhÊt Sau GV gäi häc sinh lên bảng làm HS: Cho biết tỉ lệ phân tử, nguyên tử phản ứng

Bài 3: Hoàn thành phản ứng: (Bài tập bảng phụ)

a R + O2→ R2O3

b R + HCl → RCl2 + H2

c R + H2SO4→ R2(SO4)3 + H2

d R + Cl2→ RCl3

e R + HCl → RCln + H2

HS: Lµm bµi tËp theo nhãm

GV: Gọi đại diện nhóm lên làm tập

GV: NhËn xÐt uèn nắn cho em

b Trớc phản ứng:

2H liên kết tạo thành phân tử H2

2N liên kết tạo thành phân tử N2

Sau phản ứng: Một nguyên tử N liên kết với nguyên tử H tạo thành ph©n tư NH3

 Phân tử bị biến đổi: H2, N2

 Phân tử đợc tạo ra: NH3

c Số nguyên tử nguyên tố trớc sau phản ứng giữ nguyên (6H, 2N) d Dạng phơng tr×nh:

N2 + H2 → NH3

Bài 2:

a Cho bột Zn vào dung dịch HCl ta thu đ-ợc muối kẽm clorua (ZnCl2) khí H2

bay

b Nhóng l¸ Al vào dung dịch CuCl2 (Là

hp cht gm Cu Cl), ngời ta thấy Cu màu đỏ bám vào Al, đồng thời dung dịch có tạo mui AlCl3

(Là hợp chất gồm Al Cl)

c Đốt bột Zn O2, ngời ta thu đợc

ZnO (Lµ hùop chÊt gåm Zn vµ O2)

a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↗

b Al + CuCl2 → AlCl3 + 3Cu

c 2Zn + O2 → ZnO

Bµi 3:

a 4R + 3O2 → 2R2O3

b R + 2HCl → RCl2 + H2

c 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2

d 2R + 3Cl2 → 2RCl3

e 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2

IV Cñng cè:

 GV: Chốt lại kiến thức V Hớng dẫn:

Học sinh nhà làm tập 2, 3, 4, (SGK – Trang 61)

 ¤n tËp giê sau kiÓm tra tiÕt TiÕt 25

Ngày soạn : / / Ngày gi¶ng: … … / /

KiĨm tra 45 phót

A Mơc tiªu:

(17)

- HS đợc rèn kỹ làm , tổng hợp kiến thức - Giáo dục học sinh tính tự giác làm

B ChuÈn bÞ:

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp:

II Kiểm tra: ( Không). III Đề bài:

 Theo đề thơng qua ban giám hiệu có đề kèm theo IV Củng cố:

 NhËn xÐt rót kinh nghiƯm qua giê kiĨm tra V Híng dÉn:

 Tiếp tục ôn lại ó hc Tit 26:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Chơng III: mol tính toán hoá học Bài 18: mol

A Mơc tiªu:

 Học sinh biết đợc khái niệm: Mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí

 Vận dụng khái niệm để tính đợc khối lợng mol chất, thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn

 Củng cố kỹ tính phân tử khối củng cố cơng thức hố học đơn chất hợp chất

B ChuÈn bÞ:

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

III Bµi míi:

GV: Nêu mục tiêu GV: Thuyết trình mol

GV: Cho học sinh đọc: “Em có biết” để học sinh hình dung số 6.1023 to nhờng

nào

Một mol nguyên tử Fe chứa nguyên tử Fe

0.5 mol phân tử CO2 có chứa bao

nhiêu phân tử CO2

GV: Chèt l¹i

GV: Yêu cầu học sinh đọc khái niệm khối lợng mol

 Em hiÓu thÕ nói: Khối lợng mol nguyên tử (N) khối lợng mol phân tử (N2)

Khối lợng mol chúng bao nhiêu?

GV: Yêu cầu học sinh làm tập (SGK)

HS: lên bảng làm tập GV: Nhận xét

GV: Yờu cầu học sinh đọc thơng tin hình 3.1

I Mol gì:

Mol lợng chất cã chøa 6.1023

nguyên tử phân tử chất VD:

 mol nguyªn tư Fe cã chøa 6.1023

nguyªn tư Fe

 mol ph©n tư khÝ CO2 cã chøa 6.1023

ph©n tử CO2

II. Khối lợng mol gì:

 Khối lợng mol (M) chất khối lợng tính g N nguyên tử phân tử chất

VD: MN = 14 g

MN2= 28 g

Bài 1:

a 1,5.6.1023 nguyên tử nhôm.

các phần khác làm tơng tự

III. Thể tích mol chất khí là gì:

HS: Hoạt động nhóm

(18)

 ThĨ tích mol chất khí gì?

Hình vẽ 3.1 (SGK) cho biết gì? ( Cho biết khối lợng mol khí N2, O2, H2 khác nhau,

nh-ng tronh-ng cùnh-ng điều kiện to ¸p

xt chóng cã thĨ tÝch b»ng nhau) GV: Lu ý cho häc sinh:

 ThÓ tÝch mol chất rắn lỏng khác không nh

GV: Chèt l¹i

 đktc, thể tích mol chất khí 22.4 lít

VD: ë ®ktc: mol H2 cã V = 22,4 l

IV Cñng cè:

 Học sinh đọc phần ghi nhớ

 GV chèt l¹i kiÕn thức trọng tâm Tìm thể tích (ở đktc) của:

a 0.5 mol CO2

b mol O2

2 Tìm khối lợng N phân tử chất sau: a NaCl

b N2

V Híng dÉn:

 GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 2, 3,

 Häc lý thuyÕt theo vë ghi vµ SGK Häc kü bµi mol TiÕt 27:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: … … / /

Chuyển đổi khối lợng thể tích lợng chất A Mục tiêu:

 Học sinh hiểu đợc công thức chuyển đổi khối lợng, thể tích lợng chất

 Biết vận dụng công thức để làm tập, chuyển đổi đại l -ợng

 Học sinh đợc củng cố kỹ tính khối lợng mol, đồng thời củng cố khái niệm mol, thể tích mol chất khí, cơng thức hoỏ hc

B Chuẩn bị:

Bảng phụ cã bµi tËp

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc:

II KiĨm tra bµi cị:

HS 1: Mol gì? Khối lợng mol gì? HS làm tập

HS 2: Tìm khối lợng của: a. mol NaCl b. 0.5 mol H2SO4

III. Bµi míi:

GV: Hớng dẫn học sinh lớp quan sát phần kiểm tra cũ học sinh đặt vấn đề:

 VËy : Mn tÝnh khèi lỵng cđa chất biết lợng chất (sốmol) ta phải làm nh thÕ nµo?

GV: Nếu đặt ký hiệu n số mol chất, m khối lợng, em rút biểu thức tính khối lợng?

I Chuyển đổi lợng chất khối l-ợng chất:

HS: Quan sát góc bảng bên phải rút cách tính:

Muốn tính khối lợng ta lấy khối lợng mol nhân với số mol

(19)

GV: Ghi lại công thức chuyển đổi phấn màu

GV: Hớng dẫn học sinh rút biểu thức để tính lợng chất (n) khối lợng mol (M) GV: Yêu cầu học sinh áp dụng làm tập bảng phụ:

1 TÝnh khèi lỵng cña:

a 0,15 mol Fe2O3

b 0,75 mol MgO

2 TÝnh sè mol cña:

a g CuO b 10 g NaOH

GV: Gäi HS lên bảng làm tập yêu cầu em kh¸c nhËn xÐt

GV: Cho HS quan sát phần kiểm tra cũ HS để lại bên phải bảng đặt câu hỏi:

 VËy mn tÝnh thĨ tÝch cđa lỵng chÊt khí ( đktc) làm nh nào?

GV: Nếu đặt n số mol chất, đặt V thể tích chất khí đktc → yêu cầu HS rút công thức

GV: Treo bảng phụ có tập yêu cầu HS làm:

1 TÝnh thĨ tÝch (ë ®ktc) cđa: a. 0,25 mol chÊt khÝ Cl2

b. 0,625 mol chÊt khÝ CO

2 TÝnh sè mol cña:

a 2,8 lÝt khÝ CH4 (ë ®ktc)

b 3,36 lÝt khÝ CO2 (ë ®ktc)

m = n x M.

M m n 

n m M

Bµi tËp:

HS 1:

a MFe2O3= 56x2 + 16x3 = 160 (g)  mFe2O3= nxM = 0,15x160 = 24 (g)

b MMgO= 24 + 16 = 40 (g)

mMgO= nxM = 0.75x40 = 30 (g)

HS 2:

a MCuO= 64 + 16 = 80 (g)

 0,025

80

 

CuO

n (mol).

b.MNaOH = 23 + 16 + = 40 (g)

 0,25

40 10

 

NaOH

n (mol)

II. Chuyển đổi lợng chất thể tích khí nh nào:

 Muèn tÝnh thể tích khí (ở đktc) ta lấy lợng chất (số mol) nh©n víi thĨ tÝch cđa mol khÝ (ë ®ktc lµ 22.4 lÝt)

V = n x 22,4. n = 22V,4 HS: Lµm bµi tËp:

HS 1:

VCl2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l)

VCO = 0,625 x 22,4 = 14 (l)

HS 2:

nCH4= 0,125( )

4 , 22

8 ,

22 mol

V

 .

nCO2= 22,4 0,15( )

36 , ,

22 mol

V

 .

IV Cñng cè:

GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm

GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm tập điền vào trỗ trống

n(mol) m(gam) Vđktc (lÝt) Sè ph©n tư

CO2

N2

SO3

CH4

0,01

0,2 0,05 0,25

0,44

5,6

4 4

0,224 4,48

1,12

5,6

0,6.1023

1,2.1023

0,3.1023 1,5.1023

Đại diện nhóm lên điền hàng

 C¸c nhãm nhËn xÐt lÉn

 GV: Chuẩn lại kiến thức cho HS V Hớng dẫn:

 GV: Híng dÉn cho HS vỊ nhµ lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5,

(20)

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Chuyn i khối lợng, thể tích và lợng chất, luyện tập

A Mơc tiªu:

 Học sinh biết vận dụng công thức chuyển đổi khối lợng thể tích lợng chất để làm tập

 Tiếp tục củng cố công thức dới dạng tập hỗn hợp nhiều khí Bài tập xác định cơng thức hố học biết khối lợng số mol

 Củng cố kiến thức cơng thức hố học đơn chất v hp cht

B Chuẩn bị: Bảng phụ

Học sinh ôn lại công thức hoá häc

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

HS 1: Em viết công thức chuyển đổi lợng chất khối lợng áp dụng tính khối lợng của:

a 0,35 mol K2SO4

b 0,015 mol AgNO3

HS 2: Hãy viết công thức chuyển đổi lợng chất thể tích chất khí áp dụng tính V (ở đktc) của:

a 0,125 mol khÝ CO2

b 0,75 mol khÝ CO2 (hc CO)

III Bài luyện tập:

1 GV: Gọi HS lên bảng làm tập 3: a nFe = 0.5( )

56 28 mol M m  

nCu = 1( )

64 64 mol M m  

nAl = 0.2( )

27 , mol M m  

b VCO2 n.22,40,175.22,43,92(l)

) ( 28 , 22 25 , l

VH  

) ( , 67 , 22 l

VN  

c nHỗn hợp khí = 0,05( )

28 56 , 04 , 44 44 , 2

2 n n mol

nCOH N

VHỗn hợp khÝ = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

2 GV: Treo bảng phụ có tập yêu cầu học sinh làm tập 1: Hợp chất A có cơng thức R2O Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lợng alf 15,5 gam Hãy xác định

c«ng thøc cña A

GV: Treo bảng phụ hớng dẫn học sinh làm: Muốn xác định đợc cơng thức hố học A phải biết đợc tên ký hiệu R (Dựa vào nguyên tử khối)

 Muốn phải xác định đợc khối l-ợng mol hợp chất A

 H·y viÕt c«ng thøc, tÝnh khèi lợng mol (M) biết n m

Tra bảng → R GV: Chốt lại cách

n m M

) ( 62 25 , , 15

2 n g

m

MRO    .

) ( 23 16 62 g

MR   

Vậy R Natri (Na) Công thức A Na2O

3 Bài tập 2: Hợp chất B ë thĨ khÝ cã c«ng thøc RO2 BiÕt r»ng khèi lỵng cđa 5.6

(21)

Phải áp dụng công thức để giải tập: V = ?

MB = ?

MR = ?  ChÊt RO2

(Có thể GV gợi ý cách giải) GV: Chốt lại kiến thức

4 Bµi tËp 4: Lun tËp bµi tÝnh sè mol, thĨ tÝch vµ khối lợng hỗn hợp khí biết thành phần hỗn hợp

) ( 25 , , 22

6 , ,

22 mol

V

nB    .

) ( 64 25 ,

16

g n

m

mB    .

MR = 64 – 16.2 = 32  R lµ Na

Công thức chất B SO2

HS: Thảo luận nhóm

Các nhóm lên điền vào ô trống Thành phần

hỗn hợp khí hỗn hợp khí (mol)Số mol (n) Thể tích hỗnhợp đktc (lít) Khối lợng hỗnhợp (gam) 0,1 mol CO2

0,4 mol O2 0,5 11,2 17,2

0,2 mol CO2

0,3 mol O2 0,5 11,2 18,4

0,25 mol CO2

0,25 mol O2 0,5 11,2 19

0,3 mol CO2

0,2 mol O2 0,5 11,2 19,6

0,4 mol CO2

0,1 mol O2 0,5 11,2 20,8

GV: NhËn xÐt IV Cñng cè:

GV: Chốt lại kiến thức tập

Lu ý cho em cách vận dụng công thức để giải tập V Hớng dẫn:

 VỊ nhµ lµm bµi tËp 4, 5, (SGK)

 Ơn lại kiến thức học Tiết 29:

Ngµy soạn : / / Ngày giảng: … / /

Tû khèi cña chÊt khÝ

A Mơc tiªu:

Học sinh biết cách xác định tỉ khối chất khí A khí B biết cách xác định tỉ khối chất khí khơng khí

Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khớ

Củng cố khái niệm mol, cách tính khối lợng mol

B Chuẩn bị:

Hình vÏ vỊ c¸ch thu mét sè chÊt khÝ (tù vÏ)

C Các hoạt động dạy học:

I. Tæ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

Häc sinh lên bảng làm tập 5, III Bài mới:

Mở bài: Nếu bơm khí H2 vào bóng, bóng bay lên Nếu thổi vào bóng,

bóng khơng bay lên Nh vậy: Cùng điều kiện chất khí khác tích nặng nhẹ khác Vậy cách để biết đợc chất khí nặng hay nhẹ chất khí lần?  Tỉ khối chất khí

GV: Để biết đợc khí A nặng hay nhẹ

(22)

đối với khí B

GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ

VD1: Khí Oxi nặng hay nhẹ khí Hiđrô lần?

GV: Treo tranh vẽ cách thu khí O2, H2

học sinh giải thích cách thu

VD2: H·y cho biÕt khÝ CO2, khÝ Cl2 nặng

hơn hay nhẹ khí H2 lần? GV: Yêu cầu học sinh điền vào ô trống bảng sau:

GV: Chấm điểm cho số nhóm GV: Nhận xét chốt lại kiến thức

Từ c«ng thøc:

B A B A M M d Nếu B không khí: Ta có: KK A KK A M M d  .

MKK=29(g) (MKK=

) ( 29 , , 2

2 M g

MNO

(Trong kh«ng khÝ VN 80oo

2  , o

o O V 20  ) ?  KK CO d

GV: Yêu cầu học sinh làm tập

Khớ Cl2 độc hại đời sống

của ngời động vật, khí nặng hay nhẹ khơng khí lần?

T¬ng tù hái khí amôniac? GV: Yêu cầu học sinh làm tập:

Khí A có công thức dạng chung RO2 BiÕt 1,5862

KK RO

d H·y x¸c

định cơng thức khí A

Xác định MA

Xác định MR

Tra bảng 42  Các em xác định MR

GV: Chèt l¹i

B A B A M M d  Trong đó: B A

d lµ tØ khèi cđa khÝ A so víi

khÝ B

MA: Khèi lỵng mol cđa khÝ A

MB: Khèi lỵng mol cña khÝ B

VD1: 16

2 32

2

2

2    H O H O M M d

KhÝ Oxi nặng khí hiđrô 16 lần

VD2: 22

2 44

2

2

2    H CO H CO M M d , 35 71 2

2    H Cl H Cl M M d Bµi tËp: MA H A d 64 32 28 14 16

II. Bằng cách có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí:

Mkh«ng khÝ = 28.0,8 + 32.0,2  29 (g) 29

A KK

A

M

d   MA 29.dAKK

VD: 1,52

29 44 29

2

2   

CO KK

CO

M

d

KhÝ CO2 nặng không khí 1,52 lần

448 , 29 71 29

2   

Cl KK Cl M d 517 , 29 15 29

3   

NH KK NH M V Bµi tËp: ) ( 46 5862 , 29

29d g

M

KK A

A   

MR=46 – 32 = 14 (g)

 R Nitơ (N)

Công thức A NO2

IV Cñng cè:

(23)

 HS lµm bµi tËp V Híng dÉn:

 GV: Híng dÉn häc sinh vỊ lµm bµi tËp 2,

 HS ôn lại kiến thức học

Đọc phần Em có biết

HS giải thích CO2 thờng tích tụ đáy giếng hay đáy hang sâu

TiÕt 30:

Ngµy soạn : / / Ngày giảng: / /

tính theo công thức hoá häc

A Mơc tiªu:

 Từ cơng thức hoá học học sinh biết cách xác định thành phần % theo khối lợng nguyên tố

 Từ thành phần % vận dụng làm số tập

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II Kiểm tra cũ:

Học sinh lên bảng làm tập 2, III. Bài mới:

GV: Treo bảng phụ tập:

VD1: Xỏc nh thành phần % theo khối lợng nguyên tố có hợp chất KNO3.

GV: Híng dÉn học sinh bớc làm tập

GV: Chiếu bớc làm lên hình cho học sinh ¸p dơng:

Bíc 1: TÝnh khèi lỵng mol cđa hỵp chÊt

Bớc 2: Xác định số mol ngun tử nguyên tố có hợp chất

Bớc 3: Từ số mol nguyên tử nguyên tố, xác định khối lợng nguyên tố, tính thành phần % khối lợng nguyên tố

GV: Đa bảng phụ tập 2:

VD2: Tính thành phần % theo khối lợng của nguyên tố Fe2O3.

Gọi HS lên bảng chữa, GV nhận xét

VD3: Tính khối lợng nguyªn tè cã 30,6 gam Al2O3.

I Biết cơng thức hố học hợp chất, hãy xác định thành phần % các nguyên tố hợp chất:

VD1:

) ( 101 16 14 39

3 g

MKNO    

Trong mol KNO3 cã: mol nguyªn tư K

1 mol nguyªn tư N mol nguyªn tư O

% , 36 101

100 39

%K   % , 13 101

100 14

%N   % , 47 101

100 48

%O 

VD2:

160 16 56

3

2O   

Fe

M

Trong mol Fe2O3 cã:

2 mol nguyªn tư Fe mol nguyªn tư O

% 70 160

100 56

%Fe  % 30 % 70 % 100

(24)

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đa cách làm

GV: Sau học sinh lên làm GV hỏi có cách khác không (GV cho học sinh lên bảng làm cách khác)

VD4: Tính khối hợp chất Na2SO4 có chøa

2, gam Natri.

Bµi tËp ë VD4 khác VD3 chỗ GV: Gọi học sinh lên làm bớc GV: Uốn nắn, sửa sai

GV: Các em có cách giải khác

VD3: ) ( 102 16 27 g

MAlO   

% 94 , 52 102 100 54

%Al 

% 06 , 47 % 92 , 54 % 100

%O  

Khèi lỵng cđa nguyên tố có 30,6 g Al2O3 là:

) ( , 16 100 , 30 94 , 52 g

mA  

) ( , 14 , 16 , 30 g

mO   

VD4: ) ( 142 32 16 23 g

MNaSO    

Trong 142 g Na2SO4 cã 46 g Na

VËy x g Na2SO4 cã 2,3 g Na

 x = 7,1( ) 46 142 , g

 Na2SO4

IV Cñng cè:

 GV: Chèt l¹i kiÕn thøc V Híng dÉn:

 Häc sinh vỊ lµm bµi tËp

 Ơn lại cơng thức chuyển đổi khối lợng, thể tích lng cht Tit 31:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

tính theo công thức hoá học

A Mục tiªu:

 Từ thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố tạo nên hợp chất, học sinh biết cách xác định cơng thức hố học hp cht

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học:

I. Tæ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 HS1: TÝnh thành phần % theo khối lợng nguyên tố hỵp chÊt CuO (80% Cu, 20% O)

 HS2: Câu hỏi tơng tự CO(NH2)2: Đáp số: %C = 20% %O = 26,7% %H = 6,6%

%N = 46,7% III. Bµi míi:

VD1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O.Hãy xác định cơng thức hố học của hợp chất (Biết khối lợng mol 160).

GV: Cho học sinh thảo luận nhóm theo gợi ý mà giáo viên đa lên hình:

Giả sử công thức hợp chất CuxSyOz

Mun xác định đợc cơng thức hố học hợp chất ta phải xác định đợc x, y, z

 Vậy để xác định x, y, z cách

II Xác định cơng thức hố học các hợp chất biết thành phần của các nguyên tố:

Các bớc giải:

Tìm khối lợng nguyên tố mol chất

Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hỵp chÊt  x, y, z

VD1:

(25)

nào?

Em hÃy nêu bớc làm

GV: Gọi học sinh lên bảng làm tõng bíc GV: Chèt l¹i kiÕn thøc

VD2: Hợp chất có thành phần nguyên tố là: 28,57% Mg, 14,2% C, còn lại Oxi, biết khối lợng mol hợp chất A 84 Hãy xác định công thức hoá học hợp chất A.

GV: Gäi học sinh làm lần lợt phần

HS: NhËn xÐt

GV: Chèt l¹i

VD3: Hợp chất A thể khí có thành phần các ngun tố 80% C, 20% H.Biết tỉ khối khí A so với Hiđrơ 15 Xác định cơng thức hố hc ca khớ A.

Bài khác VD1, VD2 điểm nào? (Bài cha biết MA)

Công thøc tÝnh MA

GV: Lu ý cho học sinh: Đối với hợp chất hữu cơng thức hợp chất thờng không trùng với công thức đơn giản ) ( 64 100 160 40 ) ( 32 100 160 20 ) ( 64 100 160 40 g m g m g m O S Cu      

Số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất là:

) ( 16 64 ) ( 32 32 ), ( 64 64 mol n mol n mol n O S Cu      

 VËy c«ng thức hoá học hợp chất là: CuSO4

VD2:

Giả sử công thức hoá học hợp chất là: MgxCyOz (x, y, z nguyên, dơng)

Khối lợng nguyên tố mol hợp chất A lµ:

) ( 48 100 84 14 , 57 % 14 , 57 %) 29 , 14 % 57 , 28 ( % 100 % ) ( 12 100 84 29 , 14 ) ( 24 100 84 57 , 28 g m O g m g m O C Mg          

 Sè mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chÊt A lµ:

) ( 16 48 ), ( 12 12 ), ( 24 24 mol z mol y mol

x    

Vậy công thức hoá học hợp chÊt A lµ: MgCO3

VD3: ) ( 30 15

2 d M g

M

M A

H A H

A    

 Gäi c«ng thøc cđa hợp chất A là: CxHy (x, y nguyên dơng)

Khối lợng nguyên tố có mol hợp chất A là:

) ( 100 30 20 ) ( 24 100 30 80 g m g m H C    

Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất A là:

) ( 6 ), ( 12 24 mol n mol

nC   H  

VËy công thức hoá học hợp chất A là: C2H6

IV Củng cố:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bớc làm dạng (ghi nhí 2)

 HS: lµm mét sè bµi tr¾c nghiƯm:

(26)

a PbCl4 b PbCl2 c PbCl d Tất sai

Bµi tËp 2: Hai nguyên tử M kết hợp với nguyên tử O tạo phân tử oxít (M2O)

Trong phân tử nguyên tử Oxi chiếm 25,8% khối lợng Hỏi cơng thức hố học đơn giản oxit công thức sau đây:

a K2O b Cu2O c Na2O d Ag2O

Học sinh nêu cách làm V Híng dÉn:

 Häc bµi vµ lµm bµi tập 21.3, 21.5, 21.6 (SGK)

Ôn lại phần lập phơng trình phản ứng hoá học Tiết 32:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

tính theo phơng trình hoá học

A Mục tiêu:

T phng trình hố học liệu cho, học sinh biết cách xác định khối l-ợng (Thể tích, ll-ợng chất) chất tham gia sản phẩm

 Học sinh tiếp tục đợc rèn kỹ lập phơng trình phản ứng hố học kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lợng, thể tích khí lợng chất

B Chn bÞ:

GV: Chuẩn bị bảng phụ

HS: Ôn lại Lập phơng trình hoá học

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 häc sinh lên bảng làm tập 4, III. Bài mới:

GV: Yêu cầu học sinh đọc VD1 (SGK – Trang 72)

GV: Treo bảng phụ bớc tiến hành HS lớp làm VD

GV: Gọi học sinh làm bớc, em khác nhận xét bổ xung

GV: Gọi học sinh nhắc lại công thức chuyển đổi m (khối lợng) n (Lợng chất)

M m n

GV: Gäi häc sinh tÝnh khèi lỵng mol cđa CaO

GV: u cầu học sinh đọc kỹ bớc giải toán xem lại VD1 để làm VD2:

VD2: Để đốt cháy hồn tồn a gam bột nhơm cần dùng hết 19,2 gam Oxi, phản ứng kết thúc thu đợc b gam nhụm Oxớt (Al2O3).

a Lập phơng trình phản ứng hoá học

I Tính khối lợng chất tham gia và các chất tạo thành:

Các bớc tiến hành:

Đổi số liệu đầu (m n (mol)) Lập phơng trình hoá học

 Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần biết

 Tính khối lợng (Hoặc thể tích) theo yêu cầu

VD1:

Tìm số mol CaCO3 tham gia ph¶n

øng:

) ( , 100

50

3

3 M mol

m n

CaCO CaCO

CaCO   

 Tìm số mol CaO thu đợc sau nung

Theo phơng trình hoá học ta cã: mol CaCO3 tham gia ph¶n øng sÏ thu

đ-ợc mol CaO

Vậy 0,5 mol CaCO3 tham gia ph¶n øng sÏ

thu đợc 0,5 mol CaO

Tìm khối lợng vôi sống CaO thu đ-ợc: mCaO= 0,5.56 = 28 (g) CaO

VD2:

1 §ỉi sè liƯu:

) ( , 32

2 , 19

2 M mol

m

nO   

(27)

trên.

b Tính giá trị a, b.

GV: Gọi em học sinh lên bảng làm, c¸c em ë díi nhËn xÐt bỉ xung

GV: Các em có cách giải khác (Cách 2: Theo ĐLBTKL)

GV: Giáo viên chốt lại bớc giải dạng

4Al + 3O2 t o

2Al2O3

4 mol mol mol

3 Theo phơng trình:

) ( , , , ) ( , , 2 mol n n mol n n Al O Al O Al      

4 TÝnh khối lợng chất:

) ( , 40 102 , ) ( , 21 27 , 3

2 n M g

m b g M n m a O Al O Al O Al Al Al Al        

IV Cñng cè:

 GV: Treo bảng phụ có tập

Bài 1: Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế khí O2 cách nhiệt phân

kaliclorat theo s phản ứng: KClO3 t

o

KCl + O2

a Tính khối lợng KClO3 cần thiết để điều chế đợc 9,6 gam oxi

b Tính khối lợng KCl đợc tạo thành (bằng cách)

 GV: Gọi học sinh phân tích tóm tắt đầu bài: Đề cho kiện nào? Em tóm tắt đầu

 GV: Gäi häc sinh lên bảng làm, em khác nhận xét bổ sung

Đáp số: a 0,2.122,5 24,5( )

3 nM g

mKClO    b mKCln.M 0,2.74,514,9(g)

Cách 2: Theo địng luật bảo toàn khối lợng V Hớng dẫn:

 Häc sinh vỊ lµm bµi tËp 1(b), 3(a, b) TiÕt 33:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

tính theo phơng trình hoá học

A Mục tiêu:

Học sinh biết cách tính (ở đktc) khối lợng, lợng chất chất phơng trình phản ứng

 Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ lập phơng trình hố học kỹ sử dụng cơng thức chuyển đổi khối lợng, thể tích lng cht

B Chuẩn bị: Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học:

I. Tæ chøc lớp: II Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu bớc tính toán theo phơng trình hoá học

 HS2: Lµm bµi tËp 1b III. Bµi míi:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức chuyển đổi n, Vkhí (ở đktc điều

kiƯn thêng)

 VkhÝ ®ktc = n.22,4

 VkhÝ ®k thêng= n.24

GV: Yêu cầu học sinh đọc tập VD1-phần

II TÝnh thÓ tÝch khí tham gia tạo thành:

VD1: Số mol khÝ oxi tham gia ph¶n øng:

) ( 125 , 32 mol

nO  

(28)

GV: Treo bảng phụ bớc tiến hành

Tìm số mol khí oxi tham gia phản ứng

Tìm số mol khí CO2 sinh sau ph¶n

øng

GV: Cã thĨ kết hợp giới thiệu cho học sinh cách điền số mol chất dới phơng trình phản ứng

Tìm thể tích khí CO2 (Đktc) sinh

sau ph¶n øng

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ VD1, sau làm tập 1a

GV: Gọi học sinh lên bảng làm, em khác ë díi lµm vµ nhËn xÐt, bỉ xung

GV: Chèt l¹i

GV: Yêu cầu học sinh đọc tập:

 Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O

Đốt cháy hoàn toµn 1,12 lÝt khÝ CH4

TÝnh thĨ tÝch khÝ oxi cần dùng thể tích khí CO2 tạo thành (ThĨ tÝch c¸c

chất khí đktc)

Các em cách khác (Cách 2: VCH4  VO2,VCO2)

C + O2 t o

CO2

1mol 1mol 1mol 0,125mol x mol

 x = 0,125 (mol) CO2

 ThĨ tÝch khÝ CO2 (§ktc) sinh sau

ph¶n øng: ) ( , , 22 125 , , 22

2 n l

VCO   

Bµi tËp 1a:(SGK – trang 75) NFe = 0,5 (mol)

Ptp: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

1mol 1mol 0,5mol xmol

 x = nH2= 0,5 (mol)

) ( , 11 , 22 , l

VH  

Bµi tËp 2:

) ( 05 , , 22 12 , , 22 mol V

nCH   

Phơng trình phản ứng: CH4 + 2O2 t

o

CO2 + 2H2O

1mol 2mol 1mol 2mol

 Theo phơng trình phản ứng:

) ( 05 , ), ( , 2

2 mol n mol

nOCO

 ThÓ tích khí oxi cần dùng (ở đktc):

) ( 24 , , 22 , , 22

2 n l

VO   

 ThÓ tÝch khÝ cacbonic tạo thành:

) ( 12 , , 22 05 , , 22

2 n l

VCO    IV Cđng cè:

 GV: Chèt l¹i kiÕn thøc träng tâm

HS: Học phần ghi nhớ V Hớng dÉn:

 VỊ nhµ lµm bµi tËp 2, (c, d), 4, (SGK – Trang 75, 76)

 Ôn lại kiến thức học Tiết 34:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Bài luyện tập 4

A Mơc tiªu:

 Biết cách chuyển đổi qua lại đại lợng số mol, khối lợng thể tích khí (ở đktc)

 Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối chất khí dựa vào tỉ khối để xác định khối lợngmol chất khí

Biết cách giải toán hoá học theo công thức phơng trình hoá học

B Chuẩn bị:

Học sinh ôn tập khái niƯm mol, tØ khèi cđa chÊt khÝ

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II. KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra xen kÏ giê häc III. Bµi míi:

KiÕn thøc cần nhớ:

(29)

1. Mol gì? Các cụm từ sau có ý nghĩa nh nào?

 mol nguyên tử đồng

 1,5 mol nguyên tử H

mol phân tử H2

 0,15 mol ph©n tư H2O

 GV: Gọi học sinh trả lời

1N nguyên tư Cu hay 6.1023 nguyªn tư Cu.

 1,5 nguyªn tư H hay 9.1023 nguyªn tư H.

 2N ph©n tư H2 hay 12.1023 ph©n tư H2

 0,15N ph©n tư H2O hay 0,9.1023 ph©n tư H2O

2. Khối lợng mol gì? Các câu sau có ý nghĩa nh nào?

Khối lợng mol nớc 18 g

Khối lợng mol nguyên tử H 1g

Khối lợng mol phân tử H2 2g

Khối lợng 1,5 mol nớc 27g

Học sinh trả lời:

Khối lợng N phân tử nớc hay 6.1023

phân tử nớc 18g (MH2O 18g)

Khối lợng N nguyên tử H (6.1023

nguyên tử H) 1g ký hiệu MH=1g

Tơng tự phần lại

3 Thể tích mol chất khí điều kiện nhiệt độ, áp xuất.

 ThÓ tÝch mol chÊt khÝ ë ®ktc

 Cơng thức chuyển đổi n, m, V GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết công

thức chuyển đổi , , 22,4, 22,4

V n n V M n m M m

n   

4. TØ khối chất khí:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính tỉ khối khí A so víi khÝ B vµ tØ

khèi cđa khÝ A so víi kh«ng khÝ 29

; A KK A B A B A M d M M

d  

Bµi tËp:

GV: Gọi học sinh lên đọc tập – Trang 79 (SGK)

GV: Gọi học sinh xác định dạng tập

GV: Gäi mét häc sinh lªn bảng làm tập

GV: Goi mt hc sinh nhận xét GV: Chuẩn lại kiến thức

GV: Gọi học sinh lên đọc tập – Trang 79 (SGK)

GV: Gọi học sinh xác định dạng tập

GV: Trong theo em có điểm đáng lu ý?

GV: Cho học sinh chuẩn bị khoảng phút sau gọi học sinh lên bảng

GV: Cïng c¶ líp sưa sai (nÕu cã)

Bài tập: Hãy chọn câu trả lời câu sau:

1 ChÊt khÝ A cã 13

2

H A

d VËy A lµ:

Bµi 3: (SGK – Trang 79)

HS: Bµi tËp tÝnh theo công thức hoá học

Giải:

a MK2CO3 39.21216.3138(g)

b Thành phần % khối lợng:

% 87 , 34 %) , % 52 , 56 ( % 100 % % , % 100 138 12 % % 52 , 56 % 100 138 39 %         O C K

Bµi 4: (SGK – Trang 79)

HS: Bµi tËp tính theo phơng trình hoá học

Lu ý: Nhiệt độ phịng (V1 mol =24 lít)

Gi¶i:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

) ( , 100 10

3 M mol

n

nCaCO   

a Theo phơng trình:

) ( , 11 111 , ) ( 111 , 35 40 ) ( , 2 g m g M mol n n CaCl CaCl CaCO CaCl        

b 0,05( )

100

3 M mol

n

nCaCO   

Theo phơng trình:

(30)

a CO2 b CO c C2H2 d

NH3

2 Chất khí nhẹ không khí lµ: a Cl2 b C2H6 c CH4 d NO2

1 Đáp án c Đáp án c IV. Củng cố:

GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm chơng V. Hớng dẫn:

Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, (SGK – Trang 79)

Dặn học sinh ôn tập kiến thức học kỳ I Tiết 35:

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

«n tËp häc kú I

A Mơc tiªu:

 Ơn lại khái niệm bản, quan trọng đợc học học kỳ I

 Biết đợc cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử

Ôn lại công thức quan trọng, giúp cho việc làm toán hoá học

Ôn lại cách lập công thức hoá học

Rèn luyện kỹ làm tập hoá học

B Chuẩn bị:

Bảng phụ có tập

C Các hoạt động dạy học:

I. Tæ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra xen kÏ giê häc III. Bµi míi:

 Nguyên tử gì?

Nguyên tử có cấu tạo nh nào?

Nhng loi ht no cấu tạo nên hạt nhân đặc điểm loi ht ú?

Hạt tạo nên lớp vỏ?

Nguyên tố hoá học gì?

Đơn chất gì? Hợp chất gì?

Chất tinh khiết gì?

Hỗn hợp gì?

GV: Treo bảng phụ tập:

Bài 1: Lập công thức hợp chấtcgồm: a Kali nhóm (SO4)

b Nhôm nhóm (SO4) (NO3)

(OH)

c Sắt nhóm (OH) d Bari nhóm (PO4)

GV: Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét

Bài 2: Tính hoá trị N, Fe, S, P công thức hoá học sau:

NH3, Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3

Học sinh lên bảng làm GV: Chốt li kin thc ỳng

Bài 3: Cân phơng trình phản ứng:

a Al + Cl2 - t o

AlCl3

b Fe2O3 + H2 - t o

Fe + H2O

c P + O2 P2O5

I Ôn lại số khái niệm bản:

HS: trả lời

 Các em khác nhận xét bổ xung (Các kiến thức khác có ghi)

II Rèn luyện số kỹ đơn giản:

Bµi 1: Công thức hợp chất cần lập là:

a K2SO4

b Al2(SO4)3 Al(OH)3 AL(NO3)3

c Fe(OH)2 Fe(OH)3

d Ba3(PO4)2

Bµi 2:

3 2

2

3,Fe (SO ) ,P O ,FeCl ,Fe O

H

N III V II III

III

Bµi 3:

a 2Al +3Cl2 t o

2AlCl3

b Fe2O3 + 3H2 t o

2Fe + 3H2O

c 4P + 5O2 t o

2P2O5

(31)

d Al(OH)3 → Al2O3 + H2O

Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↗

a. Tính khối lợng Fe a xít HCl phản ứng, biết thể tích khí H2 3,36 lít (đktc)

b. TÝnh khèi lỵng FeCl2 tạo thành

Bài 4:

) ( 15 ,

2 mol

nH

Theo phơng trình:

) ( ,

2

) ( 15 ,

2 2

mol n

n

mol n

n n

H HCl

H FeCl Fe

 

  

a Khối lợng Fe HCl phản ứng: mFe= 0,15.56 = 8,4 (g)

mHCl= 0,3.36,5 = 10,95 (g)

b Khèi lợng hợp chất FeCl2 tạo thành:

) ( 05 , 19 127 15 ,

2 g

mFeCl  

Cñng cè:

 GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn:

 Học sinh học học để kiểm tra học kỳ I

 Liªn hƯ tốt với thực tế Tiết 36

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

KiÓm tra häc kú I

B Mơc tiªu:

- Qua kiểm tra GV kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tìm phơng pháp giảng dạy phù hợp

B ChuÈn bÞ:

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp:

II KiĨm tra: ( Kh«ng). III §Ị bµi:

 Theo đề thơng qua ban giám hiệu có đề kèm theo IV Củng cố:

 NhËn xÐt rót kinh nghiƯm qua giê kiĨm tra V Híng dÉn:

 Tiếp tục ôn lại học

(32)

Tuần 19- Tiết 37

Chơng 4: ôxi không khí

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

tính chất ôxi

A Mục tiêu:

Trong iu kiện thờng nhiẹt độ áp xuất oxi chất khí khơng màu khơng mùi, tan nớc, nặng khơng khí

 Khí oxi đơn chất hoạt động, dẽ ràng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại nhiều hợp chất Trong hợp chất hoá học nguyên tố oxi có hố trị II

 Viết đợc phợng trình hố học oxi với lu huỳnh, với phốt pho, với sắt

 Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi

B ChuÈn bÞ:

GV: Dơng cơ, ho¸ chÊt:

Thu sẵn lọ khí oxi, S, P(1 hạt đỗ), đèn cồn

HS : Dông cô häc tËp

C Các hoạt động dạy học :

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra:

GV kiĨm tra chuẩn bị HS III Bài mới:

GV: Giới thiệu

- HS nghiên cứu d÷ kiƯn vỊ oxi SGK (2)

GV: u cầu học sinh quan sát lọ đựng khí oxi đợc thu sẵn, nhận xét trạng thái, màu sắc mựi ca khớ oxi

HS: Trả lời câu hỏi môc I –

I/TÝnh chÊt vËt lý:

 Khí oxi chất khí khơng màu khơng mùi, tan nớc, nặng khơng khí O2 hố lỏng nhiệt độ – 183o C

O2 láng có màu xanh nhạt

II/Tính chất hoá học:

1 T¸c dơng víi phi kim: a T¸c dơng víi lu huúnh:

NhËn xÐt: S ch¸y O2 m·nh

(33)

GV: Yêu cầu học sinh đốt S khơng khí, sau GV đốt S cháy vào lọ đựng khí O2

→ HS so sánh tợng

HS: Viết phơng trình phản øng ho¸ häc GV: Lu ý cho häc sinh vỊ trạng thái chất phản ứng sản phẩm

GV: Biểu diễn thí nghiệm nh cách tiến hành SGK HS quan s¸t

 So s¸nh P ch¸y không khí cháy oxi

HS viết phơng trình hoá học GV: Chốt lại nội dung

SO2 (rất khí SO3)

Phơng trình hoá học: S (rắn) + O2 (khí) t

o

SO2 (khÝ)

b T¸c dơng víi phốt pho:

Nhận xét: P cháy mạnh khí O2 với lửa sáng chói, tạo khói

trắng dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bt tan nc (P2O5)

Phơng trình hoá häc: 4P(r¾n) + 5O2 (khÝ) t

o

2P2O5 (rắn)

O2 tác dụng với C, H

IV Cđng cè:

? Nªu tÝnh chÊt vật lí tính chất hoá học oxi tác dung víi phi kim

 oxi cßn cã thĨ t¸c dơng víi mét sè phi kim kh¸c nh C, H2em hÃy viết phơng

trình hoá học xẩy ra?

- Qua PTPƯ trên: oxi tác dụng với S, P, C, H2 hỵp chÊt

? Cho biêt hoá trị oxi hợp chất V Híng dÉn:

- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi - Häc sinh vỊ lµm bµi tËp 4, - Liªn hƯ tèt víi thùc tÕ

- Đọc nghiên cứu trớc phần II Tuần19-Tiết 38

Ngày soạn : / / Ngày giảng: … … / /

tÝnh chÊt cña oxi

A Mơc tiªu:

 Trong điều kiện thờng nhiẹt độ áp xuất oxi chất khí khơng màu khơng mùi, tan nớc, nặng khơng khí

 Khí oxi đơn chất hoạt động, dẽ ràng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại nhiều hợp chất Trong hợp chất hoá học nguyên tố oxi có hố trị II

 Viết đợc phợng trình hố học oxi với lu huỳnh, với phốt pho, với sắt

 Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi

B ChuÈn bÞ:

 GV : Dơng cơ, ho¸ chÊt:

Lọ đựng sẵn khí O2, Fe, đèn cồn

 HS : Dơng cô häc tËp

C Các hoạt động dạy học :

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra :

 HS1:Nªu tÝnh chÊt vËt lý cđa oxi?

HS2: Mô tả thí nghiệm O2 tác dụng với S Viết phong trình phản ứng?

III Bài mới: GV: Làm thí nghiệm

HS: Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên tác dụng Fe víi O2

HS: NhËn xÐt hiƯn tỵng, viÕt phơng trình hoá học

II/ Tính chất hoá học:

2.Tác dụng với lim loại:

Thí nghiệm:(SGK)

Nhận xét: Sắt cháy oxi chất

(34)

GV: Thông báo cho hoc sinh tợng thờng gặp nh chất khí đợc hố lỏng bình gas, bật lửa cháy khơng khí tạo khí CO2 H2O

GV: Yêu cầu học sinh làm tập Học sinh đọc phần em có biết

- GV nhËn xét chôt lại

Hiện tợng:

3Fe(rắn) + 2O2 (khÝ) t o

Fe3O4 (r¾n)

3.Tác dụng với hợp chất:

Thí nghiệm:(SGK)

VD: CH4(khÝ) + 2O2(khÝ) t o

CO2(khÝ) + 2H2O(h¬i)

 Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động Oxi phản ứng với nhiều kim loại, phi kim , kim loại, hợp chất VD: (SGK)

IV Cñng cè:

 Nêu ví dụ chứng minh oxi đơn chất phi kim hoạt động (Đặc biệt nhiệt độ cao)

Bµi tËp 4:

4P + 5O2 t o

2P2O5

4mol 5mol

a Theo phơng trình phản ứng: mol P cần mol O2

 

 0,4( )

31 , 12

mol

nP cÇn 0,5( )

4 ,

mol

O2

Lợng O2 có bình: 0,53( )

32 17

mol

 → ChÊt cßn d O2, lợng chất d là:

0,53 – 0,5 = 0,03(mol)

b Chất đợc tạo thành l i pht pentaoxit P2O5.

Theo phơng trình phản ứng: Để có mol P2O5 cần mol P v× vËy:

) ( ,

4 ,

1

5

2 n mol

nPOP  

Khối lợng P2O5 tạo thành là:

) ( , 28 142 ,

5

2 g

mPO  

V Híng dẫn:

Học trả lời câu hỏi SGK

 Lµm bµi tËp 5, (SGK- 84) tập 24.1 24.7 (SBT)

- Đọc nghiên cứu trớc : Sự oxi hoá Tuần 20 -Tiết 39

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Sự oxi hoá - phản ứng hoá học ứng dơng cđa oxi

A Mơc tiªu:

 Học sinh nắm đợc: Sự tác dụng oxi với chất oxi hoá, biết dẫn đợc thí dụ để minh hoạ

 Phản ứng hố hợp phản ứng hố học có chất đợc tạo thành

 ứng dụng khí O2 cần cho hơ hấp ngời động vật, cần để đốt nhiên liệu

trong đời sống, sản xuất

 TiÕp tơc rÌn lun kỹ viết công thức hoá học oxi phơng trình hoá học tạo thành oxit

B Chuẩn bÞ:

- GV: Tranh vÏ øng dung cđa oxi

- Hs : dông cô häc tËp

C Các hoạt động dạy học :

(35)

II KiĨm tra :

- HS : Lµm bµi tËp (SGK) - GV nhËn xÐt vµo bµi III Bài mới:

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi I (SGK)

Định nghĩa oxi hoá

GV yêu cầu học sinh:

Nhận xét, ghi số chất phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hoá học sau đây:

GV lấy số ví dụ khác, học sinh tr¶ lêi

Những phản ứng hố học sau đợc coi phản ứng hố hợp Vậy định nghĩa phản ứng hố hợp gì?

Dựa vào hình 44 trang 88, hÃy kể øng dơng cđa oxi mµ em biÕt cc sèng

GV cung cấp thêm thông tin GV chốt lại

I/ Sự oxi hoá:

1 Trả lời câu hỏi: (SGK). 2 Định nghĩa:

Sự tác dụng oxi với chất oxi hoá

II/Phản ứng hoá hợp:

3 Trả lời câu hỏi:

3Fe + 2O2 Fe3O4

2 chÊt ph¶n øng, chÊt s¶n phÈm CaO + H2O  Ca(OH)2

2 chÊt ph¶n øng, chÊt s¶n phÈm

4 §Þnh nghÜa:

 Phản ứng hố hợp phản ứng hố học có chất (Sản phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

III/øng dơng cđa oxi:

5 Tr¶ lời câu hỏi:

(Hình 44 trang 88)

6 NhËn xÐt:

 Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng oxi dụng cho hô hấp đốt nhiên liệu

II Cñng cè:

? Sự oxi hóa ? ví dụ

? Thế phản ứng hoá hợp ? Nêu ứng dụng oxi

Hc sinh đọc phần ghi nhớ, đọc thêm

 GV yêu cầu học sinh làm tập 1 Sự oxi ho¸ Mét chÊt míi

3 ChÊt ban đầu Sự hô hấp Đốt nhiên liệu III Híng dÉn:

 GV híng dÉn häc sinh vỊ nhµ häc, lµm bµi tËp 3, 4,

 Liên hệ tốt với thực tế

Ôn lại lập công thức hoá học hoá trị

Đọc nghiên cứu trớc : OXIT Tuần 20-Tiết 40

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Oxit

A Mơc tiªu:

 Học sinh biết định nghĩa oxit hợp chất tạo nguyên tố có nguyên tố oxi

(36)

 Học sinh phân loại biết vận dụng thành thạo quy tắc lập cơng thức hố học học chơng I để lập công thức oxit

B ChuÈn bÞ:

- GV : SGk, thíc

- HS : Dơng häc tËp

C Các hoạt động dạy học :

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra :

 Nêu định nghĩa oxi hoá? Phản ứng hoá hợp

 Häc sinh lµm bµi tËp GV nhËn xét vào III Bài mới:

HÃy kể tên oxit mµ em biÕt

Nhận xét thành phần nguyên tố oxit  Nêu địng nghĩa

Nhắc lại quy tắc hoá trị hợp chất gồm nguyên tố hoá học

NhËn xét thành phần công thức oxit

GV thông báo: Có thể phân loại oxit thành loại

Định nghĩa chung oxit axit? Định nghĩa chung oxit bazơ?

GV: Gi HS đọc tên số oxit: MgO, ZnO, Al2O3

Cu2O, CuO

GV: Lu ý cho học sinh cách đọc tiền tố số nguyên tử phi kim oxi

VD: P2O5

Đi phôtpho pentôxit

Tiền tè chi NT P, tiÒn tè chØ NT O GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm

I/ Định nghĩa:

1. Trả lời

câu hỏi:

VD: Mét sè oxit: CO2, SO2, Fe3O4

2. NhËn

xét:

3 Định

nghĩa: (SGK Trang 89) II/ C«ng thøc:

y x n

O

M : II.y = n.x

 KÕt luËn: (SGK)

Phân loại:

1 Oxit axit:

Thờng oxit phi kim tơng ứng với mét axit

VD: SO3, CO2, P2O5

2 Oxit bazơ:

Là oxit kim loại tơng øng víi mét baz¬

VD: Na2O, CaO, CuO

III/ Cách gọi tên:

Tên oxit = Tªn nguyªn tè + oxi VD: Na2O – Natri oxit

CaO – Canxi oxit

 NÕu kim lo¹i có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit

VD: FeO – S¾t (II) oxit Fe2O3 – S¾t (III) oxit

Tªn oxit axit:

Tªn phi kim + oxit

(Cã tiÒn tè chØ sè NT phi kim, cã tiỊn tè chØ sè nguyªn tư oxi)

VD: CO – Cacbon oxit

oxit

(37)

CO2 – Cacbon ®ioxit

IV Cđng cè:

 GV chốt lại kiến thức trọng tâm

HS đọc phần ghi nhớ

 Bµi tËp 1:

1 Hợp chất Hai Nguyên tố Oxi nguyên tố Oxit

Bài tập 2: Oxit axit: SO3, N2O5, CO2

Oxit baz¬: Fe2O3, CuO, CaO

V Híng dÉn:

- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi

 VỊ häc bµi làm tập 3, 4,

Liên hệ tốt với thực tế

Đọc nghiên cứu trớc : Điều chế khí oxi Tuần 21-Tiết 41

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

điều chế oxi phản ứng phân huỷ

A Mục tiêu:

Học sinh biết phơng pháp điều chế, cách thu khí O2 phòng thí nghiệm (Đun

núng hợp chất giàu O2 dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao) cách sản xuất khí O2

trong công nghiệp (Cho không khí lỏng bay ®iƯn ph©n níc)

 Học sinh biết phản ứng phân huỷ dẫn đợc thí dụ minh hoạ

 Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích MnO2 đợc gọi l cht xỳc

tác phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3, MnO2

B Chuẩn bị:

- GV : Dơng cơ, ho¸ chÊt

đèn cồn, chậu thuỷ tinh,ống nghiệm,ống dẫn khí KMnO4, KClO3, MnO2

- HS : Dông cô häc tËp-

C Các hoạt động dạy học :

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra :

 HS1: Lên đọc số oxit: FeO, Fe2O3, P2O5, N2O3

 HS2 vµ HS3: Lµm bµi tËp 3, Gv nhËn xÐt vµo bµi

III Bµi míi:

GV: Yêu cầu học sinh điều chế O2 từ

KMnO4 theo nhóm Mỗi nhóm tự cử

hc sinh dùng que đóm có than hồng để thử chất khớ bay

Nhận xét tợng giải thích

Tơng tự học sinh điều chế KClO3

 Nên chọn chất để điều chế O2 (Chọn hợp chất bền

dƠ bÞ ph©n hủ)

 Trong thiên nhiên, nguồn ngun liệu đợc dùng để sản xuất O2

I §iỊu chÕ oxi phßng thÝ nghiƯm: 1. ThÝ nghiƯm:

a. Hiện tợng: Que đóm hồng  lửa 

cã khÝ O2

KMnO4 t o

O2 + chÊt r¾n

b. 2KClO3 t o

2KCl + 3O2↗

II S¶n xuÊt khÝ O2 công nghiệp:

1. Sản xuất khí O2 từ không khÝ:

(38)

GV: Gi¶ng vỊ s¶n xt khí O2 từ không

khí từ nớc (ở – 183

oC).

2. S¶n xuÊt khÝ O2 tõ níc: H2O Dp H2 +

2

O2

III Phản ứng phân huỷ :

1 Trả lời câu hỏi:

Học sinh điền vào chỗ trống cột 2,

Phản ứng hoá học Sè chÊt ph¶n øng Sè chÊt s¶n phÈm 2KClO3 t

o

2KCl + 3O2↗

2KMnO4 t o

K2MnO4 + MnO2 + O2↗

CaCO3 t o

CO2 + CaO

Những phản ứng hoá học đợc gọi phản ứng phân huỷ Vậy định nghĩa phản ứng phân huỷ gì?

2 Định nghĩa: (SGK) IV. Củng cố:

? Nêu cách điều chế khí oxi phòng thí nghiệm ? Sản xuất khí oxi công nghiệp nh ? Thế phản ứng phân hủ ? Cho vÝ dơ

 Học sinh đọc phần ghi nhớ

 HS lµm bµi tËp (Đáp án: b,c), tập V. Hớng dẫn:

- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi

 VỊ nhµ lµm bµi tËp 2, 3, 5, 6.(SGK)

 Liªn hƯ tèt víi thùc tÕ

 Đọc nghiên cứu trớc : Không khí- cháy Tuần 21- Tiết 42

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Không khí cháy

A Mục tiêu:

Học sinh biết không khí hỗn hợp gồm nhiều chất khí, thành phần không khí theo thĨ tÝch gåm: 78%N2, , 21%O2, 1% c¸c chÊt khí khác

Học sinh hiểu có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm

B Chn bÞ:

 Gv : Dơng cơ, ho¸ chÊt

ống thuỷ tinh hình trụ, phốt đỏ

 HS : Dông cô häc tËp

C Các hoạt động dạy học:

I. Tæ chøc lớp: II Kiểm tra :

So sánh phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ?

Häc sinh lµm bµi tËp GV nhËn xÐt vµo bµi III Bµi míi:

GV: BiĨu diƠn thÝ nghiƯm (H×nh 47 – SGK)

 Mức nớc ống thuỷ tinh thay đổi nh P cháy

 Chất ống tác động

I Thành phần không khí:

1. Thí

(39)

với P để P2O5 tan dần nc

Mức nớc ống dâng lên

5

thể tích có giúp ta suy tỉ lệ khí O2 khơng khí đợc khơng?

Chất khí lại ống chiếm

5

thĨ tÝch cđa èng lµ khÝ N2,

vËy khÝ N2 chiÕm tØ lƯ thÕ nµo

trong kh«ng khÝ?

GV: Yêu cầu học sinh hoạt đọng nhóm trả lời câu hỏi phần a

Häc sinh lấy thêm ví dụ khác

GV: Chốt lại

Nêu tác hại ô nhiễm không khÝ

 Các em phải làm để bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm

 Học sinh liên hệ với thực tế GV: Yêu cầu học sinh su tầm tranh ảnh, t liệu « nhiÔm kh«ng khÝ

c NhËn xÐt:

 Mức nớc ống thuỷ tinh dâng lên

5

thĨ tÝch èng chÝnh lµ VO2 (

2

O

V = 21%) vµ khÝ N2 chiÕm 78% vỊ

thĨ tÝch

2. Ngoài

khí O2, N2 không khí chứa những

chất khác: a Trả lời câu hỏi:

(SGK)

b KÕt luËn:

 Ngoµi O2, N2 không khí

có nớc, khí CO2, Ne, Ar, bụi khói

3. Bảo vệ

không khí lành, tránh ô nhiễm:

(SGK Trang 96.3)

IV Cđng cè:

 GV chèt l¹i kiến thức trọng tâm: ? Em hÃy nêu thành phần cđa kh«ng khÝ

 Học sinh đọc phần ghi nh

Làm tập (Đáp án c) V Híng dÉn:

- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi

 VỊ nhµ lµm bµi tËp (SGK)

 Liªn hƯ tèt víi thùc tế

Đọc nghiên cứu trớc phần II Tuần 22 - Tiết 43

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Không khí cháy

A Mục tiêu:

Học sinh biết cháy oxi hoá có toả nhiệt phát sáng oxi hoá chậm oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng

Hc sinh hiểu hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy (Bằng hay biện pháp) cách hạ nhiệt độ chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy cách li chất cháy với khí O2

B Chn bÞ:

- GV : SGK,thíc

- Hs : dơng häc tËp

C Các hoạt động dạy học:

(40)

 Khơng khí nhiễm gây tác hại gì? phải làm để bảo vệ khơng khí lành?

GV nhËn xÐt vµo bµi III Bµi míi:

GV: Nêu định nghĩa chỏy?

Sự cháy chất không khí O2 có giống

và khác nhau?

Nêu giống khác cháy oxi hoá chậm

GV: Lu ý cho học sinh số điều kiện gây tự bốc cháy

Điều kiện phát sinh cháy gì?

Cú bin phỏp no để dập tắt cháy Liên hệ thực tế

I Sự cháy oxi hoá chậm: Sự cháy:

Định nghĩa: Sự cháy oxi hoá có toả nhiệt phát sáng

Sự giống khác cháy oxi ho¸ (SGK)

2 Sù oxi ho¸ chËm:

 Định nghĩa: Là oxi hoá có toả nhiệt ph¸t s¸ng

3 Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy:

- chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải cung cấp đủ oxi cho cháy

 (SGK – Trang 79) IV Cñng cè:

 GV chốt lại kiến thức trọng tâm; ? Thế cháy ? Sự oxi hoá chậm ? Điều kiện để phát sinh cháy ? Nêu biện pháp để dập tắt cháy

 Häc sinh lµm bµi tËp SGK:

Bài tập 6: Khơng dùng nớc xăng dầu không tan nớc, nhẹ nớc, lên cháy, làm cho đám cháy lan rộng, thờng trùm vải dày phủ cát lên lửa để cách li lửa với khơng khí - Đó biện pháp để dập tắt cháy

Bµi tËp 7:

a Thể tích không khí cần dùng ngày (24 Giờ) cho ngời là: 0,5 m3

x 24 = 12 m3

b ThÓ tÝch khÝ oxi trung bình cần dùng ngày cho ngời lµ: 12m3 x

100 21

x = 0,84m3.

V Híng dÉn:

 Häc sinh nhà làm tập SBT 28.1 28.7

Liên hệ tốt thực tế: phòng cháy

Học kỹ chơng IV sau luyện tập Tuần 22 - Tiết 44

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Bµi lun tËp 5

A Mục tiêu:

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học chơng oxi, không khí Một số khái niệm hoá häc míi: Sù oxi ho¸, sù ch¸y, sù oxi ho¸ chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

(41)

 Tập cho học sinh vận dụng khái niệm học chơng 1, 2, để khắc sâu giải thích kiến thức chơng 4, rèn luyện cho học sinh phơng pháp học tập, bớc đầu vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống

B ChuÈn bÞ:

- GV : sgk, sbt

- HS :Học sinh ôn tập kiến thức học chơng kiến thức liên quan

C Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiÓm tra :

 GV kiÓm tra sù chuẩn bị HS III Bài mới:

1 Kiến thức cần nhớ:

GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm, kiến thức chơng oxi không khí

Học sinh so sánh phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ, cháy oxi hoá chậm, oxit axit oxit bazơ

2 Bài tập:

GV: Yêu cầu học sinh làm tập

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng lµm bµi tËp 2, bµi tËp

HS: NhËn xét

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bµi tËp 4, 5,

GV: NhËn xÐt

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập phÇn a, b

HS: NhËn xÐt GV: Chèt lại

Bài tập 1: C + O2 t

o

CO2

4P + 5O2 t o

P2O5

H2 +

2

O2 t o

H2O

2Al +

2

O2 t o

Al2O3

Bài tập 3:

Các oxit axit: CO2, P2O5, SO2

Các oxit bazơ: Na2O, MgO, Fe2O3

Bµi tËp 4:

 Câu phát biểu đúng: D Bi 5:

Câu phát biểu sai: B, C, E Bài tập 7:

Các phản ứng xảy oxi hoá: a, b Bài tập 8:

a Thể tích khí O2 cần dùng là:

) ( 222 , 90 100 ) 20 ,

(  l

) ( 099 , , 22 222 , mol

n  O2.

2KMnO4 t o

K2MnO4 + MnO2 + O2↗

2mol mol x mol 0,099 mol

 x = 2.0,099 = 0,198 mol khÝ O2

Khèi lỵng KMnO4 cần dùng là: ) ( 346 , 31 , 22 158 222 , g  .

b 2KClO3 t o

2KCl + 3O2↗

2.122,5 (g) 3.22,4 lÝt khÝ O2

y (g) 2,222 lít

Lợng KClO3 cần dïng lµ: ) ( 101 , , 22 222 , , 122 g

y   .

IV Cñng cố:

GV chốt lại kiến thức trọng tâm V Hớng dẫn:

(42)

Ôn lại kiến thức chơng: Không khí Oxi

Chuẩn bị sau: Bài thực hành Tuần 23 - Tiết 45

Ngày soạn : / / Ngày dạy : … … / /

Bµi thùc hµnh sè 4

A Mục tiêu:

Học sinh nắm nguyên tắc điều chế O2 phòng thí nghiệm, tính chất vật lý

và tính chất hoá học O2

Rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí O2 vào èng nghiÖm

và bớc đầu tiến hành số thí nghiệm đơn giản

B Chn bÞ:

 Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn thuỷ tinh, giá, kẹp, chậu thuỷ tinh, muối

Hợp chất: KMnO4, S

Chuẩn bị cho nhãm

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp:

- Chia líp thµnh nhãm. II KiĨm tra bµi cị:

- KiĨm tra xen kÏ giê häc. III Bµi míi:

Thí nghiệm 1: Điều chế cách nhiệt phân KMnO4 vµ thu khÝ O2 vµo èng nghiƯm

GV: Nêu mục đích thí nghiệm số điểm quan trọng làm thí nghiệm: Lấy hợp chất đậy xốy nút cao su (Có ống dẫn khí xuyên qua) vào ống nghiệm cho chặt, cách dùng đền cồn, cách đa que đóm cịn than hồng vào miệng ống nghiệm để nhận có O2 bay

- Nhận xét tợng thí nghiệm viết phơng trình phản ứng hoá học

GV: Kiểm tra thí nghiệm nhóm

* Nhiệt phân thu khí oxi cách đẩy n-ớc

S 1: ly ống nghiệm, dùng ống dẫn khí có nút cao su, sau cho KMNO4 vào, cho bơng giũn

Số : Đổ nớc đầy vào hai lä thu khÝ, óp xng chËu thủ tinh chøa níc

Số : Đun nóng ống nghiệm, lúc đầu hơ nóng ống, sau tập chung chỗ KMNO4 Số : Thu cách đẩy nớc

Thí nghiệm : Đốt cháy lu huỳnh không khÝ vµ khÝ O2

GV: Híng dÉn häc sinh làm thí nghiệm nh hình 4.1

HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

? So sỏnh quỏ trình cháy ngồi khơng khí lọ đựng khí oxi

? Viết phơng trình hoá học xẩy

* số : Cho S vào thìa đốt đốt lửa đèn cồn Sau da nhanh vào lọ đựng khí oxi

(43)

? Sản phẩm đice tạo - HS khác nhận xét

- GV nhận xÐt bỉ sung

Gv kiĨm tra thÝ nghiƯm cđa c¸c nhãm

IV Cđng cè:

 GV u cầu học sinh viết tờng trình trình bày kết thí nghiệm điều chế khí O2, thu khí O2 đốt cháy lu huỳnh khí O2

 Thu tờng trình nhận xét kết thÝ nghiƯm V Híng dÉn:

 VỊ häc bµi giê sau kiĨm tra 45 Tn 23 - TiÕt 46

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /

KiĨm tra 45 phót

A Mơc tiªu:

 Qua kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Từ giáo viên rút kinh nghiệm lựa chọn phơng pháp giáo dục phù hợp để giáo dục đợc tốt

 Rèn cho học sinh kỹ làm tập, lực tự giải vấn đề

B ChuÈn bÞ:

- GV : §Ị kiĨm tra

- HS : GiÊy kiÓm tra

C Các hoạt động dạy học:

I.Tỉ chøc líp: II.KiĨm tra bµi cị:

Gv kiểm tra chuẩn bị HS III.Đề bài:

Câu 1(3điểm)

Hon thnh cỏc phản ứng hoá học sau cho biết phản ứng hố học thuộc loại phản ứng hố hợp hay phản ứng phân huỷ ?

a) ……… ……… +  SO2 b)………… ……+  P2O5

c) KMNO4 …… ……… …… + + d) KClO3 +

Câu 2(3 điểm)

Các oxít sau thuộc loại oxít axít hay oxít bazơ ? O

K2 ; CO ; FeO ; SO3 Gi tờn cỏc oxớt ú ?

Câu 3(4 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al thu đice sản phẩm Al2O3(nhôm oxít) a)Tính thể tích khí oxi cần dïng ?

b)Tính số gam KMNO4 cần dùng để điều chế lợng oxi ? c) Biết 5,4 g Al cháy với 4,48l khí O2 (đktc)

(44)

Đáp án biểu điểm

Câu 1(3 ®iÓm)

- Mỗi phần : 0,75 đ - Phản ứng hoá hợp : a) ; b) - Phản ứng phân huỷ : c) ; d) - HS cân PƯHH Câu (3 điểm)

- Mỗi phần : 0,75 đ - Các oxít bazơ :

O

K2 : kali oxÝt FeO : Sắt(II) oxít - Các oxít axít :

CO : c¸cbon oxÝt SO3 : Lu huúnh tri oxÝt Câu 3(4 điểm)

a) nAl =

27 ,

= 0,2 mol

P¦HH : 4Al + 3O3 to 2Al2O3

Thể tích khí oxi thu đợc : 0,15.22,4 = 3,36(l) b) 2KMNO4 to K2MNO4 + MNO2 + O2 Khối lợng KMNO4 : 0,3.158 = 47,4g c) Ta có :

4 ,

= 0,05 

3

= 0,6

sè mol oxi d : – 0,15 = 1,85 mol  mO2 = ?

IV Cñng cè:

 GV thu bµi nhËn xÐt rót kinh nghiƯm qua giê kiĨm tra V Híng dÉn:

 Tiếp tục ơn lại học

 Liªn hƯ tốt với thực tế

Đọc nghiên cứu trớc : Hiđrô - nớc Tuần 24 - Tiết 47:

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /

TÝnh chÊt øng dơng cđa hidro

A Mơc tiªu:

 Học sinh biết đợc tính chất vật lý tính chất hố học hidro

Rèn luyện cho khả viết phơng trình phản ứng khả quan sát thí nghiệm cảu häc sinh

 TiÕp tơc rÌn lun cho häc sinh làm tập tính theo phơng trinh hoá học

B Chuẩn bị:

(45)

Hoá chÊt: O2, H2, Zn, HCl

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp: II KiĨm tra cũ:

Gv kiểm tra chuẩn bị HS III Bµi míi:

GV: Giới thiệu mục tiêu tiết học GV: Các em cho biết ký hiệu, công thức hoa học đơn chất, nguyên tử khối, phân tử khối

GV: Các em quan sát l ng khớ H2

nhận xét trạng thái, màu sắc

Quan sát bóng bay, em có nhận xét gì?

GV: Thông báo H2 lµ chÊt khÝ Ýt tan

trong nớc, lít nớc 15oC hoà tan đợc

20ml khÝ H2  KÕt luËn tÝnh chÊt vËt lý

cña H2

GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm:

 Giíi thiƯu dơng ®iỊu chÕ oxi

 Giới thiệu cách thử độ tinh khiết H2 biết H2 tinh

khiÕt  Các em quan sát lửa H2

trong không khÝ

 GV: Đa lửa cháy vào lọ đựng O2

 C¸c em quan s¸t nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng

GV: Giới thiệu H2 cháy O2 t¹o

hơi nớc, đồng thời toả nhiệt  Vì ngời ta dùng nguyên liệu cho đèn xì oxi – hidro để hàn cắt kim loại

GV: Giíi thiƯu nÕu tØ lƯ:

1

2

O H

V V

 Khi

đốt H2 hỗn hợp nổ mạnh

HS đọc thêm SGK – Trang 109

I TÝnh chÊt ho¸ häc cđa Hidro:

 HS: Khí H2 khí không màu , không

mùi, không vị

HS: Quả bóng bay lên H2 nhẹ

không khí

29

2  KK H

d

KÕt luận: Khí H2 chất khí không

màu, không mùi, không vị Nhẹ chất khí, tan Ýt níc

II TÝnh chÊt ho¸ häc:

1 T¸c dơng víi oxi:

 HS: Nghe quan sát

Trong không khí: H2 cháy cã ngän

lưa mµu xanh mê

 Trong lọ O2:

+ H2 cháy mạnh

+ Trên thành lọ xuất giọt nớc nhỏ

2H2 + O2 t o

2H2O

IV Cđng cè:

 GV chèt l¹i kiÕn thøc cđa bµi

 Häc sinh lµm bµi tËp

V Híng dÉn:

 VỊ nhµ lµm bµi tËp – SGK §äc kü thÝ nghiƯm H2 + CuO

 Đề tập 1: Cho 2,24 lít khí H2 tác dụng 1,68 lít khí O2 Tính lợng nớc thu c (

đktc) Đáp số: 1,8( )

2 g

mH O

Lu ý cho học sinh: Làm tập tính lợng sản phẩm phải tính theo hợp chất dùng hết _ Đọc nghiên cứu tiếp phần (SGK 100)

Tuần 24 - TiÕt 48

(46)

Ngày dạy : / /

Tính chÊt øng dơng cđa hidro

A Mơc tiªu:

 Biết hiểu hidro có tính khử, hidro khơng tác dụng đợc với oxi đơn chất, mà tác dụng với oxi dạng hợp chất Các phản ứng toả nhiệt

 Học sinh biết đợc ứng dụng hidro tính nhẹ, tính khử cháy toả nhiệt

B ChuÈn bÞ:

 Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, giấy lọc, khay nhựa, khăn bơng

Hoá chất: Zn, HCl, CuO, Diêm, Cu

C Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc líp:

II Kiểm tra cũ:

So sánh khác giống tính chất vật lý H2 O2

Ti trc sau làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết khí H2? Nêu

c¸ch thư III Bµi míi:

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng H2 với CuO

GV: Tæ chøc cho häc sinh làm thí nghiệm theo nhóm Yêu cầu tất học sinh tham gia làm thí nghiệm HS: Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế H2

GV: Giới thiệu cách lắp dụng cụ nhiệm vụ dụng cụ

GV: Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc CuO ống nghiệm thủng đầu GV: Cho học sinh điều chế H2 theo

nhãm  DÉn H2 vµo èng nghiƯm chøa

CuO

GV: Yêu cầu học sinh quan sát màu CuO sau cho lng H2 ®i qua ë nhiƯt

độ thờng

GV: Hớng dẫn học sinh đa đèn cồn cháy vào ống nghiệm phía dới CuO HS: Quan sát tợng nêu nhận xét HS: So màu sản phẩm với kim loại Cu GV: Chốt li kin thc

GV yêu cầu:

Học sinh lên viết phơng trình hoá học

Học sinh nhận xét thành phần phân tử chất tham gia chất tạo thành phản ứng

Khí H2 có vai trò phản ứng

trên

GV: Chốt lại kiến thức

Học sinh hoạt động nhóm làm tập:

 Viết phơng trình phản ứng hoá học

2 Tác dơng víi CuO:

H2 khư CuO

 nhiệt độ thờng khơng có phản ứng hố học xảy

 Khi có nhiệt độ: Xuất chất rắn màu đỏ gạch

 Xt hiƯn nh÷ng giät níc

 KÕt luËn: Khi cho mét luång khÝ H2 ®i

qua CuO nung nóng kim loại Cu H2O đợc tạo thành Phản ứng tỏa nhiệt

H2 (khÝ) + CuO(R¾n) t o

H2O(Láng) + Cu(Rắn)

Không màu Đen Không màu Đỏ

Kết luận: Trong phản ứng H2

chiếm O2 hợp chất CuO Do ngời

ta nãi r»ng H2 cã tÝnh khö

(47)

khÝ H2 khư c¸c oxit sau:

a S¾t (III) oxit: Fe2O3

b HgO c PbO

Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.3 SGK nêu ứng dụng H2 së

khoa học

GV: Chèt l¹i kiÕn thøc

Bµi tËp:

3H2 + Fe2O3 t o

3H2O + 2Fe

HgO + H2 t o

Hg + H2O

PbO + H2 t o

Pb + H2O

III. ø ng dơng cđa H2:

H×nh 53 SGK – Trang 108 IV. Cñng cè:

 Học sinh đọc phần ghi nhớ

 Lµm bµi tËp (SGK)

V. Híng dÉn:

 VỊ nhµ lµm bµi tËp 4,

 Liªn hƯ tèt víi thùc tÕ

Đọc nghiên cứu trớc : Phản ứng oxi hoá khử Tuần 25 - Tiết 49

Ngày soạn : / / Ngày giảng: / /

Phản ứng oxi hoá khử

a.Mục tiêu:

Hc sinh biết nắm đợc khái niệm khử, oxi hoá, hiểu đợc khái niệm chất khử, chất oxi hoá, hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử tầm quan trọng phản ứng oxi hoá khử

 Học sinh biết đợc ứng dụng hidro tính nhẹ, tính khử cháy toả nhiệt

b.ChuÈn bÞ:

 GV : SGK

 HS : Dông cô häc tËp

c.Các hoạt động dạy học:

I. Tỉ chøc líp: II KiĨm tra bµi cị:

HS : Hoàn thành phơng trình phản ứng sau ? 1) H2 + Fe2O3 Fe + H2O

2) Al + CuO Al2O3 + Cu 3) C + H2O CO + H2 HS kh¸c nhËn xÐt

GV nhËn xét , cho điểm vào III Bài mới:

GV : Dựa vào kiểm tra ? Chất chiếm o xi CuO; Fe2O3 : H2O

? Trong phản ứng H2 ; Al ; C thể tính chất

- HS th¶o luận trình bày

GV : Trong cỏc phn ứng xẩy

I) Sù khö Sù oxi ho¸ a) Sù khư

* VÝ dơ :

(48)

khư cđa o xÝt kim loại ? Vậy khử

- HS trình bày - HS lấy ví dụ ? Trong phản øng :

CuO + H2 Cu + H2O

? ChÊt nµo lµ chÊt khư, chất chất o xi hoá ? Vì sao?

- HS lên trình bày - GV đa vÝ dơ

? Mèi quan hƯ gi÷a sù khư, o xi hoá nh

- HS trình bày - GV nhận xét

GV : a định nghĩa - HS đọc định nghĩa ( SGK)

- HS nghiên cứu phần (SGK)

? Em hÃy nêu tầm quan trọng phản ứng oxi ho¸ khư

- HS đọc SGK

- GV nhận xét chốt lại

- Sự khử tách o xi khỏi hợp chất

b) Sự o xi hoá

- Là tác dụng mét chÊt víi o xi * VÝ dơ :

- Sù o xi ho¸ : H2  H2O ChÊt khư ChÊt o xi ho¸ * VÝ dơ :

(SGK )

3 Ph¶n øng o xi ho¸ - khư * VÝ dơ :

CuO + H2 Cu + H2O c.o xi hoá c.khử

* Đinh nghĩa : (SGK - 111)

4 TÇm quan träng cđa phản ứng o xi hoá - khử

(SGK - 111)

IV. Cđng cè

- Nªu khử , oxi hoá ? Chất khử ,chất oxi hoá ? - Phản ứng oxi hoá - khử ?

- Nêu tầm quan trọng phản ứng oxi hoá- khử ? - Làm tập 1(SGK- 117)

- HS trình bµy- GV nhËn xÐt

V HDVN - Häc bµi theo SGK vµ vë ghi

- Lµm tập (SGK 117)

- Đọc nghiên cứu trớc : Điều chế khí hiđrô- Phản ứng Tuần 25 Tiết 50

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /

Điều chế khí hiđrô - Phản ứng thế

(49)

Học sinh hiểu nguyên liệu, phơng pháp cụ thể điều chế khí hiđrô phòng thí nghiệm ( cho dung dịch HCl tác dung với Zn) biết nguyên tắc điều chế khí hiđrô công nghiệp

Hiểu đợc phản ứng ? HS có kĩ lắp đặt dụng cụ điều chế khí hiđrơ từ axít kẽm

B.Chn bÞ:

 Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn

 Ho¸ chÊt: Zn, HCl

C Các hoạt động dạy học :

I Tæ chøc II Kiểm tra

HS : Phản ứng oxi hoá khử ? Cho ví dụ ? - Gv nhận xét cho điểm, vào

III Bài míi

? HS đọc phần (SGK

GV : Giới thiệu cách điều chế khí oxi phòng thí nghiệm

? Nêu hoá chất sử dụng

? Nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm - HS thảo luận trình bày

? Quan sát nhận xét tợng xẩy ? Có tợng xẩy cho Zn tác dụng với dung dịch HCl (a xít clohiđríc) - HS trình bày

? Khi cụ cạn ta thu đợc loại muối ? Có cách thu khí hiđrơ

? Trong c«ng nghiƯp ta điều chế khí hiđrô từ chất

? Viết PƯHH xẩy - HS lên bảng trình bày - GV ®a vÝ dơ

? HS quan sát phơng trình hố học ? Em có nhận xét phơng trình hố học

- GV : Giới thiệu phản ứng hoá học phản ứng

? Vy phn ứng - HS đọc định nghĩa (SGK) - GV nhận xét chốt lại

I)§iỊu chÕ khí hiđrô Trong phòng thí nghiệm a) Thí nghiÖm :

(SGK – 114) b) NhËn xét giải thích PƯHH :

Zn + HCl  ZnCl2 + H2 * C¸ch thu khÝ :

- Bằng cách đẩy nớc

- Băng cách đẩy không khí Trong công nghiệp (SGK _ 115) P¦HH :

2H2O dp 2

2

H + O2 II) Ph¶n ứng ? * Ví Dụ :

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + H2SO4 CuSO4 + H2 * Định nghĩa : (SGK – 116)

V. Cñng cè

- Nêu cách điều chế khí hiđrô phòng thí nghiện công nghiệp ? - Phản ứng ? Cho ví dụ ?

- Lµm bµi tËp 1(SGK- 117)

V HDVN - Häc bµi theo SGK vµ vë ghi

(50)

Bµi tËp : 33.1  33.10 (SBT – 117) GVHD bµi :

- Muốn tìm chất d ta phải lập tỉ số - Tỉ số lớn ( Chất d)

- Đọc nghiên cứu trớc : Luyện tập Tuần 26 Tiết 51

Ngày soạn : / / Ngày dạy : … … / /

Bµi Lun tËp 6

A.Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học Hiđrô Biết so sánh tính chất , điều chế khí Hiđrô so víi khÝ oxi

 Häc sinh hiĨu c¸c khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử , chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khư

 Nhận biết đợc phản ứng oxi hố khử , phản ứng so sánh với phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp

 Vận dụng làm tập có tính tổng hợp có liên quan đến khí Hiđrơ khí oxi

B.Chn bÞ:

 Gv : SGK, SBT

 HS : Dông cô häc tËp

C.Các hoạt động dạy học:

I Tỉ chøc II KiĨm tra

- Gv kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS III Bµi míi

Ngày đăng: 06/05/2021, 01:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w