1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ve tac gia Pham Duy TonHanh

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau này, tác giả Hoàng Sơn Công nhận định: " Trách nhiệm người làm báo là một trong những bài viết đầu tiên ở Việt Nam bàn về vai trò, trách nhiệm và đạo đức của người viết báo, đ[r]

(1)

Phạm Duy Tốn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng năm 1924) nhà văn xã hội tiên phong văn học Việt Nam hồi đầu kỷ 20 Chuyện ngắn Sống chết mặc bay ông coi truyện ngắn theo lối tây phương văn học Việt Nam Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ơng cịn viết với bút danh Ưu Thời Mẫn, Đơng Phương Sóc, Thọ An Một người Phạm Duy Tốn nhạc sĩ tiếng Phạm Duy

Mục lục

[ẩn]

 Tiểu sử

o 1.1 Xuất thân o 1.2 Làm đủ nghề o 1.3 Viết văn, làm báo o 1.4 Làm trị  Gia đình đời tư

o 2.1 Gia đình

o 2.2 Ngoại hình tính cách  Văn nghiệp

o 3.1 Nhà báo sắc sảo

 3.1.1 Một bút xuất sắc

(2)

 3.2.1 Mở đầu trào lưu văn học  3.2.2 Truyện ngắn Sống chết mặc bay!  Tác phẩm

 Tham khảo  Liên kết

[

sửa

] Tiểu sử

[

sửa

] Xuất thân

Phạm Duy Tốn sinh nhà số 54 đường Felloneau (nay phố Hàng Dầu), Hà Nội Nguyên quán ông làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) Cha Phạm Duy Tốn ông Phạm Duy Đạt mẹ bà Nguyễn Thị Huệ

Trong Nói chuyện với Phạm Duy Phạm Duy Tốn (báo Văn số 169), nhà văn, nhà báo Vũ Bằng dẫn lời Phạm Duy cho biết ông Phạm Duy Đạt ông chánh tổng, bà Nguyễn Thị Huệ "một người ả đầu cũ kỹ tiếng hát hay thời" Sau lấy nhau, bà Huệ bỏ nghề hát bán dầu Cũng theo lời Phạm Duy, nhờ nghề buôn bán gia đình ơng nội nên "chắc bố tơi lớn lên hoàn cảnh dễ chịu, khơng bị thơi thúc đồng tiền" (Phạm Duy, Viết bố, báo Văn số 169) Thuở nhỏ Phạm Duy Tốn học chữ Nho Sau ông với ông Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim học trường Thông ngôn Hà Nội (Quai de Commerce) Yên Phụ tốt nghiệp năm 1901

Sau tốt nghiệp, Phạm Duy Tốn bổ làm thơng ngơn ngạch tịa sứ Ninh Bình sang Thị Cầu (tịa sứ Bắc Ninh) Lúc ông tiếng thông ngôn có sắc riêng Tuy nhiên, ơng nhanh chóng bỏ cơng việc theo sở học mà khơng rõ lý

Mặc dù có tài liệu nói ông bỏ việc chống đối người Pháp, theo lời Phạm Duy, lý máu phiêu lưu hiếu động ông Phạm Duy viết Viết về bố: "Theo lời mẹ nói lúc răn dạy tơi cịn bé bố tơi người đam mê, chóng chán Làm đủ việc không làm hết việc Tính tình cắt nghĩa hành nghề lung tung bố quãng đời ngắn ngủi"

[

sửa

] Làm đủ nghề

(3)

Tiểu luận Phạm Duy Tốn, Journalist, Short Story Writer, Collector of Humorous Stories

(Phạm Duy Tốn, nhà báo, tác giả truyện ngắn, nhà sưu tập truyện cười) giáo sư John C Schafer, đại học Huboldt State cho biết thêm Phạm Duy Tốn Nguyễn Văn Vĩnh hai người đệ đơn lên quyền thuộc địa Pháp Đông Dương xin thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục Tuy nhiên, trường bị nhà chức trách đóng cửa vào năm 1908 nơi tập hợp trí thức u nước, có khuynh hướng độc lập dân tộc chống Pháp

Sau dạy học, ông làm đủ nghề khác Đầu tiên mở tiệm cao lâu phố Cầu Gỗ, Hà Nội Theo Phạm Duy, nghề mở tiệm ăn lúc nằm tay Hoa kiều, tiệm cao lâu ông Phạm Duy Tốn tiệm người Việt Nam Tuy nhiên, tiệm không cạnh tranh phải đóng cửa Ơng lại vay tiền để mở tiệm vàng tên Nam Bảo Chính việc vay mượn mà sau Phạm Duy Tốn mất, vợ ơng, bà Nguyễn Thị Hịa, phải làm lụng suốt đời để trả nợ cũ chồng Tiệm vàng thất bại, Phạm Duy Tốn lại số bạn bè tìm mỏ Quảng Yên, theo lời Phạm Duy, "việc tìm mỏ khơng đem lại cho bố tơi thích thú tiền bạc hay tinh thần"

Sau thất bại liên tục đường tìm sinh kế, Phạm Duy Tốn người bạn Pháp giúp đỡ cách giới thiệu vào làm việc cho chi nhánh Ngân hàng Đông Dương (Banque d'Indochine) Mơng Tự, Trung Quốc Ơng Trung Quốc không lâu, lại bỏ việc trở định theo đuổi nghề mà xưa ông cho nghề phụ: viết văn, làm báo

[

sửa

] Viết văn, làm báo

Giáo sư Schafer tiểu luận dẫn bình luận với nghề báo viết lách, Phạm Duy Tốn "đã tìm thấy tiếng gọi ông" ông theo đuổi hoạt động đến qua đời Schafer dẫn báo Văn năm 1971 có tựa Tưởng niệm Phạm Duy Tốn cho biết Phạm Duy Tốn viết cho tất 11 tờ báo khác

Hầu hết tờ báo đó, Đơng Dương tạp chí hay Nam phong có trụ sở Hà Nội, ơng có vào Nam Kì để viết giúp tờ báo miền nam Lục tỉnh tân văn hay Nông cổ mín đàm Giáo sư Schafer viết khó xác định xác Phạm Duy Tốn đóng vai trị cụ thể nhiều tờ báo khác nhau, tài liệu từ báo Văn cho thấy Phạm Duy Tốn làm biên tập trợ lý biên tập cho số tờ báo, ông viết xã luận truyện ngắn Ơng cịn làm thư ký tịa soạn cho tờ Học báo trước nghỉ hưu sức khỏe

[

sửa

] Làm trị

(4)

Thời gian sức khỏe ông nhiều theo Phạm Duy, chuyến khiến ông yếu Phạm Duy Tốn bắt đầu hút thuốc phiện biết ông mắc bệnh lao khơng cịn sống Lúc bạn bè tờ Thực nghiệp dân báo đến thăm ông bên giường bệnh, Phạm Duy Tốn nói: "Người ta chết lần Tơi biết chết vài năm trước Bệnh khơng chữa Với tơi chết chẳng đáng hy vọng gì, chẳng đáng sợ gì"

Ơng qua đời ngày 25 tháng năm 1924 nhà riêng số 54, đường Felloneau, Hà Nội

[

sửa

] Gia đình đời tư

[

sửa

] Gia đình

Vợ Phạm Duy Tốn, bà Nguyễn Thị Hòa, theo lời Phạm Duy, gái ông đồ phố Hàng Gai Chị bà Nguyễn Thị Hịa lấy ơng Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tiếng Bà Nguyễn Thị Hịa ơng Phạm Duy Tốn có với năm người con, ba trai, hai gái:

 Phạm Duy Khiêm (1908-1974), nhà văn, trị gia, giữ chức vụ đại sứ Việt Nam cộng hòa Pháp, trao giải Văn chương Đông Dương (Prix Littéraire D'Indochine) lần giải thưởng Louis Barthou Viện hàn lâm Pháp

 Phạm Duy Nhượng (1919-1967), nhà giáo

 Phạm Duy Cẩn (1921-), tức nhạc sĩ tiếng Phạm Duy

[

sửa

] Ngoại hình tính cách

Theo lời Phạm Duy bố ơng "người gầy gầy, cao, mặt rỗ, tính tình vui vẻ, hay nói đùa, hút thuốc nặng, nhạc, không nghe nhạc ", "một người đam mê, chóng chán Làm đủ việc không làm hết việc"

Việc thay đổi nghề nghiệp liên tục phản ánh tính tình Phạm Duy Tốn Cơng việc mở hiệu cao lâu, hiệu cao lâu người Việt Nam, theo lời Phạm Duy nghe người anh họ kể lại, tính "háo thắng", "nóng nảy" ơng

Về quan hệ xã hội ông, Phạm Duy viết Viết bố: "Qua báo, truyện ngắn, qua tập tuyển Tiếu lâm quảng ký (bút hiệu Thọ An), thấy bố người có đầu óc phê bình xã hội, người sống xã hội mà khơng chấp nhận khơng nhập Ðời sống làm ăn cụ chứng minh điều đó: cụ thành công xã hội mà cụ thực tâm khước từ Cuối biết dùng viết để nói vào xã hội mà sống"

[

sửa

] Văn nghiệp

(5)

[sửa] Một bút xuất sắc

Hồi ký Phạm Duy cho biết, năm 1913, giai đoạn Phạm Duy Tốn làm việc cho Ngân hàng Đơng Dương Mơng Tự, Trung Quốc, ơng có viết gửi cho tờ Đơng Dương tạp chí Có thể ước đốn Phạm Duy Tốn bắt đầu viết báo từ trước khơng lâu Các tài liệu khác cho thấy Phạm Duy Tốn viết cho tờ Đơng Dương tạp chí

(bút hiệu Ưu Thời Mẫn), Trung Bắc tân văn, Công thị báo, Nam phong, Lục tỉnh tân văn, Nơng cổ mín đàm, (bút hiệu Đơng Phương Sóc), Thực nghiệp dân báo, Đăng cổ tùng báo, Đông Pháp thời báo

Schafer, tiểu luận dẫn, nói tìm hiểu thành tựu làm báo Phạm Duy Tốn việc khó khăn khó tập hợp hết tài liệu tất tờ báo mà ông viết May mắn đại học Cornell lưu giữ số tờ tuần báo Lục tỉnh tân văn

mà Phạm Duy Tốn làm biên tập viết vào giai đoạn 1915 Báo Lục tỉnh tân văn người Pháp ông Francoise Henri Schneider làm chủ nhiệm nhận kinh phí từ quyền thuộc địa Đông Dương Các báo Phạm Duy Tốn viết cho tờ này, theo Schafer, hầu hết thuộc loại xã luận với nhiều đề tài khác nhau: quan hệ Pháp - Việt, giải thích Hoa kiều lại thành cơng người Việt Nam việc kinh doanh, trích người Ấn Độ cho vay nặng lãi Nam Kì

Bài báo thành cơng ơng có lẽ Hoạn nạn tương cứu viết trận lũ lụt Bắc Kì vào tháng năm 1915 làm 60.000 người thiệt mạng chết đuối bệnh dịch sau Bài báo mơ tả hậu trận lũ gây xúc động mạnh dân chúng Nam Kì dẫn đến việc thành lập hội từ thiện gây quỹ gửi cho người dân gặp nạn miền bắc

[sửa] Cuộc bút chiến Văn minh giả

Ngày tháng 11 năm 1915, xã luận Văn minh giả đăng Lục tỉnh tân văn, Phạm Duy Tốn trích kẻ học làm sang theo lối tây nghèo nàn văn hóa Bài báo khiến nhiều người miền nam giận coi lời ám họ bút chiến nổ Phạm Duy Tốn Lục tỉnh tân văn với biên tập tờ Nơng cổ mín đàm Nguyễn Kim Đính bút Lê Hoàng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt

Cùng với tâm lý vùng miền, bút chiến Phạm Duy Tốn mào đầu nhanh chóng trở nên gay gắt lan rộng Một số học giả miền nam buộc tội trí thức Bắc Kì Đặng Thai Mai, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn tay sai người Pháp báo chí họ công cụ tuyên truyền để chống lại quan điểm yêu nước cách mạng Tuy lời cáo buộc khơng phải hồn tồn vơ lý, thời kỳ sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, nhiều học Phạm Duy Tốn thật tin tưởng việc trì mối quan hệ tốt đẹp với mẫu quốc Pháp để học hỏi khai phá văn minh

(6)

văn minh Bài báo đề cập rộng đến vấn đề vai trò trách nhiệm báo chí xã hội, cách lựa chọn đặt đề tài nhà báo Sau này, tác giả Hồng Sơn Cơng nhận định: "Trách nhiệm người làm báo viết Việt Nam bàn vai trò, trách nhiệm đạo đức người viết báo, thể dạng nghị luận với văn phong đặc trưng Phạm Duy Tốn: khôi hài nghiêm túc, trang trọng mà thiết tha"

[

sửa

] Nhà văn thực tiên phong

[sửa] Mở đầu trào lưu văn học mới

Phạm Duy Tốn viết văn khơng nhiều Tồn văn nghiệp ơng để lại có bốn truyện ngắn (xem danh mục tác phẩm), ông đánh giá nhà văn có ảnh hưởng quan trọng với văn học Việt Nam thời kỳ đầu đại hóa Giáo sư Schafer, tiểu luận dẫn, cho ông "thử nghiệm lối văn với chủ nghĩa thực phương pháp khách quan trở nên phổ biến Pháp thơng qua ngịi bút Guy de Maupassant" Trước đó, văn học Việt Nam cịn xa lạ với hình thức cách thể văn chương đại Phạm Duy Tốn trở thành người tiên phong mở lối cho giai đoạn thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam cách tân giai đoạn sau Thay viết tác phẩm văn xuôi theo khuôn khổ truyền thống, Schafer nhận xét ông "mở cánh cửa sổ đến giới khác, giới không bao gồm trí thức tầng lớp trên, mà nông dân người kéo xe cần lao"

Các nhà phê bình thời thường so sánh Phạm Duy Tốn với Nguyễn Bá Học, nhà văn thời viết truyện ngắn Truyện Nguyễn Bá Học, dù coi văn mới, viết theo phong cách trang trọng cổ điển Như Thanh Lãng ra, Nguyễn Bá Học muốn trì nếp đạo đức Nho giáo cổ truyền cổ súy cho điều thơng qua tác phẩm mình, cịn Phạm Duy Tốn muốn cải cách xã hội, nên tác phẩm ơng thường có khuynh hướng hịa nhập vào xã hội thực rõ ràng, sâu sắc

[sửa] Truyện ngắn Sống chết mặc bay!

Sống chết mặc bay! truyện ngắn đầu tay tiếng Phạm Duy Tốn, truyện ngắn văn học Việt Nam, in báo Nam Phong tháng 12 năm 1918 Tác phẩm giới thiệu cách ấn tượng với người đọc: Dưới tiêu đề chữ to MỘT LỐI VĂN MỚI lời giới thiệu đặc biệt Phạm Quỳnh, câu chuyện trải dài suốt ba cột báo

(7)

Phạm Duy Tốn đặc biệt thành công việc mô tả hai hình ảnh tương phản đối lập gay gắt: người nơng dân vất vả, hoảng hốt hồn tồn tuyệt vọng trước thiên tai; viên quan sở an nhàn, hưởng thụ, mặc kệ số phận dân đen: Than ôi! Cứ cách quan ngồi ung dung vậy, mà hai bên tả hữu, nha lại nghiêm trang, lính hầu rầm rập đố bảo rằng: gần có nguy hiểm to, sinh cảnh nghìn sầu mn thảm, trừ kẻ lòng lang thú, nghĩ đến mà chẳng động tâm, thương xót đồng bào huyết mạch

Bùi Xuân Bào cho Phạm Duy Tốn nhái lại truyện Le partie de billard Alphonse Daudet xuất năm 1873 Tác phẩm tả lại cảnh viên tướng huy chơi bi-a binh lính dầm mưa dãi gió ngồi mặt trận Tuy nhiên, giáo sư Schafer khẳng định nhiều khả Sống chết mặc bay! lấy cảm hứng từ trải nghiệm Phạm Duy Tốn với trận lũ lịch sử Bắc Kì mà ơng mơ tả báo tiếng Hoạn nạn tương cứu, chép từ văn chương Pháp Truyện ngắn Sống chết mặc bay đưa vào chương trình giảng dạy môn văn học cấp giáo dục phổ thông Việt Nam

 bạn đọc ghi nhớ sách giáo khoa ý, dựa vào nội dung văn " sống chết mặc bay" trả lời đc sống chết mặc bay k khác "sống chết kệ mày đâu" =)) quan phụ mẫu có thái độ " sốg chết kệ mày"à, phản ánh thái độ thực xã hội ta TK 20, quan phụ mẫu - quan cha mẹ dân mà coi mạng dân cỏ rác, nghĩ đến mình, khơng lo nghĩ cho dân

o cách 11 tháng

0% phiếu bầu

o Đánh giá: Giải đáp hay o Đánh giá: Giải đáp tồi o Báo cáo vi phạm

 by OngDogan Thành viên từ: 15 tháng năm 2008 Tổng số điểm: 6056 (Cấp bậc 5)

o Thêm vào Danh bạ o Chặn người

(8)

ích kỷ "sống chết mặc bay" Ở tác giả thể nỗi đau, niềm chua xót dân ko có vị quan anh minh, thương dân

Sống chết mặc bay (Khẩu ngữ): nói thái độ bỏ mặc cách hồn tồn vô trách nhiệm

menu , tìm kiếm (1881 – 25 tháng 2 1924 nhà văn u kỷ 20 n c văn học Việt Nam Phạm Duy 1 Tiểu sử 1.1 Xuất thân 1.2 Làm đủ nghề 1.3 Viết văn, làm báo 1.4 Làm trị 2 Gia đình đời tư 2.1 Gia đình 2.2 Ngoại hình tính cách 3 Văn nghiệp 3.1 Nhà báo sắc sảo 3.1.1 3.1.2 3.2 Nhà văn thực tiên phong 3.2.1 3.2.2 4 Tác phẩm 5 Tham khảo 6 Liên kết u), Hà Nội n Thường Tín nh Hà Đơng Vũ Bằng chữ Nho ông Nguyễn Văn Vĩnh , Phạm Quỳnh , Trần Yên Phụ ứ Ninh Bình ng Thị Cầu ứ Bắc Ninh Đông Kinh Nghĩa Thục ở y Hoa kiều Quảng Yên Ngân hàng Đơng o Nam Kì y G , Vũ Huy Quang Marseilles , Pháp hư Nguyễn Văn Ngọc Phạm Duy Khiêm Việt Nam cộng hòa t Trung Quốc Ấn Độ Bắc Nguyễn Kim Đính Lê Hồng Mưu , Nguyễn Chánh Sắt Đặng Chiến tranh giới lần thứ nhất Guy Nguyễn Bá Học hư Thanh Nho giáo l Alphonse Daudet xuấ Báo cáo vi phạm by OngDogan

Ngày đăng: 05/05/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w