+ Ngaønh thuyû saûn goàm caùc hoaït ñoäng ñaùnh baét vaø nuoâi troàng thuyû saûn, phaân boá ôû vuøng ven bieån vaø nhöõng nôi coù nhieàu soâng hoà ôû caùc ñoàng baèngb. - HS khaù, gioûi:[r]
(1)TUẦN: 09 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 09 BAØI: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đơng
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi + Khoảng 43 dân số Việt Nam sống nơng thơn
Kó năng:
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư
+ HS khá, giỏi: Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng ven biển vùng núi: nơi đông dân, thừa lao động; nơi dân, thiếu lao động
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): đồng đất chật, người đơng, miền núi dân cư thưa thớt. II Chuẩn bị
- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam
- Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi Việt Nam III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Trong học hôm nay,
cùng tìm hiểu đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta
- GV ghi tựa a Các dân tộc
Hoạt động (làm việc cá nhân)
Bước 1: +Nước ta có dân tộc?
+Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?
+Kế tên số dân tộc người nước ta? Bước 2:
- Giáo viên sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời đồ vùng phân bố chủ yếu người Việt (Kinh), vùng phân bố chủ yếu dân tộc người Nếu có điều kiện giáo viên cho HS lên gắn tranh ảnh số dân tộc vào đồ
- Giáo viên yêu cầu HS lên đồ vùng phân bố chủ yếu người Kinh, vùng phân bố chủ yếu dân tộc người
Mật độ dân số
Hoạt động 2 (làm việc lớp) - Mật độ dân số gì?
Giáo viên: Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng
- HS laéng nghe - HS nhắc lại
- Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau:
- Trình bày kết quả, HS khác bổ sung
(2)gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia Ví dụ: Dân số Huyện A 30.000 người Diện tích đất tự nhiên huyện A 300 km2 Mật độ dân số huyện A người km2?
Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao (cao cả mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam- pu- chia mật độ dân số trung bình giới)
3*Phân bố dân cö
Hoạt động (làm việc cá nhân theo cặp) Bước 1: Quan sát
Bước 2: Trình bày kết
*Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều: đồng đô thiï lớn dân cư tập trung đông đúc; miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
* Ở đồng đất chật người đông, thừa sứa lao động, nên Nhà nước điều chỉnh phân bố dân cư vùng để phát triển kinh tế.
- Dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, em cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nông thôn Vì sao?
Giáo viên: Những nước cơng nghiệp phát triển phân bố dân cư khác với nước ta Ở đó, đa số dân cư sống thành phố
- Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh làng đồng bằng, (buôn) miền núi trả lời câu hỏi mục SGK
- Trình bày kết quả, đồ vùng đông dân, thưa dân
HS khá, giỏi: Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng ven biển vùng núi: nơi đông dân, thừa lao động; nơi dân, thiếu lao động
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức
5 Dặn dị: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị “NƠNG NGHIỆP” cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học
(3)TUẦN: 10 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 10 BÀI: NÔNG NGHIỆP
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta: + Trồng trọt ngành nơng nghiệp
+ Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên
+ Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều
Kó năng:
- Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng
+ HS khá, giỏi:
+ Giải thích số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng: đảm bảo nguồn thức ăn + Giải thích trồng nước ta chủ u xứ nóng: khí hậu nóng ẩm
Thái độ:
- Yêu quý đất đai Tổ quốc Việt Nam II Chuẩn bị
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Tranh ảnh vùng trồng luá, công nghiệp, ăn nước ta III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, chúng ta
cùng tìm hiểu ngành trồng trọt nước ta - GV ghi tựa
a Ngành trồng trọt
Hoạt động 1: (làm việc lớp)
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta?
Giáo viên tóm tắt:
+Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp
+Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi Hoạt động 2 (làm việc theo cặp theo nhóm nhỏ)
Bước 1: Bước 2:
- HS nhắc lại
- Dựa vào kênh chữ mục SGK
- Quan sát hình chuẩn bị trả lời câu hỏi mục SGK
- Trình bày kết
(4)Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, cây lúa gạo nhiều nhất, công nghiệp ăn trồng ngày nhiều
- Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng? - Nước ta đạt thành tựu việc trồng lúa gạo?
Tóm tắt: Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (chỉ đứng sau Thái Lan)
Hoạt động (làm việc cá nhân)
- Quan sát hình kết hợp vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục SGK
Kết luận:
+Cây lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, nhiều đồng Nam Bộ
+Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu
+Cây ăn trồng nhiều đồng Nam Bộ, đồng Bắc miền núi phía Bắc
Giáo viên hướng dẫn HS xem tranh số vùng trồng luá, công nghiệp, ăn nước ta xác định đồ vị trí tương đối tranh ảnh thể
Nếu có điều kiện, Giáo viên cho HS chơi trò tiếp sức, điền tên trồng vào đồ trống hoạc gắn tranh trồng vào đồ Việt Nam
b Ngành chăn nuôi
Hoạt động (làm việc lớp)
- Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng?
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới
- Đủ ăn, dư gạo sản xuất
- Trình bày kết quả, đồ vùng phân bố số trồng chủ yếu nước ta
- Thi kể loại trồng địa phương
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo: ngô, khoai sắn, thức ăn chế biến sẵn nhu cầu thịt, trứng, sữa nhân dân ngày nhiều thúc đầy ngành chăn nuôi ngày phát triển
HS giỏi: Giải thích trồng nước ta chủ yêu xứ nóng: khí hậu nóng ẩm
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5 Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị “LÂM NGHIỆP VAØ THỦY SẢN” cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học
(5)TUẦN: 11 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 11 BÀI: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản; phân bố chủ yêu miền núi trung du
+ Ngành thuỷ sản gồm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, phân bố vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ đồng
- HS khá, giỏi:
+ Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày tăng
+ Biết biện pháp bảo vệ rừng Kĩ năng:
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản
Thái độ:
- Yêu quý đất đai Tổ quốc Việt Nam II Chuẩn bị
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thủy sản III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, chúng ta
cùng tìm hiểu hoạt động lâm nghiệp thủy sản
- GV ghi tựa a Lâm nghiệp
Hoạt động (làm việc lớp)
Kết luận: Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm hải sản
Hoạt động 2(làm việc theo cặp nhóm nhỏ) Bước 1:
Gợi ý: Để trả lòi câu hỏi em cần tiến hành bước:
a) So sánh số liệu để rút nhận xét thay đổi tổng diện tích rừng
Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng
b)Dựa vào kiến thức học vốn hiểu biết để giải thích
- HS nhắc lại
- Quan sát hình trả lời SGK
(6)đioạn diện tích rừng tăng (các em đọc phần chữ bảng số liệu để tìm ý giải thích cho thay đổi diện tích rừng)
Bước 2:
- Giáo viên sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Kết luận:
+Từ năm 1980 - 1995, diện tích rừng bị giảm khai thác rừng bừa bãi, mức, đốt rừng làm nương rẫy +Từ năm 1995- 2004, diện tích rừng tăng nhân dân Nhà nước tích cực trồng bảo vệ rừng - Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có đâu?
b Thủy sản
Hoạt động 3 (làm việc theo cặp theo nhóm) Bước 1:
- Hãy kể tên số loài thủy sản mà em biết? - Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản?
Bước 2: Kết luận:
+Ngành thủy sản gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản
+Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng
+Sản lượng thủy sản ngày tăng, sản lương ni trồng thủy sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt
+Các loại thủy sản nuôi nhiều: loại cá nước (cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè ), cá nước lợ cá nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá chình ), loại tơm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc
+Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ
- Trình bày kết
- Chủ yếu miền núi, trung du phần ven biển
- Cá, tơm, cua, mực
- Trả lời câu hỏi mục SGK
- Trình bày kết theo ý câu hỏi
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức
5 Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị “Công nghiệp” cho tiết học sau - Nhận xét tiết học
(7)TUẦN: 12 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 12 BÀI: CÔNG NGHIỆP
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp: + Khai thác khống sản, luyện kim, khí, …
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, … Kó năng:
- Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp - HS khá, giỏi:
+ Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có
+ Nêu ngành công nghiệp nghề thủ cơng địa phương (nếu có) + Xác định đồ địa phương có mặt hàng thủ công tiếng Thái độ:
- Yêu quý đất đai Tổ quốc Việt Nam II Chuẩn bị
- Bản đồ hành chánh Việt Nam
- Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng III Hoạt động dạy chủ yếu
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, chúng ta
cùng tìm hiểu nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp
- GV ghi tựa
a Các ngành công nghiệp
Hoạt động (làm việc theo cặp theo nhóm nhỏ)
Bước 1: Bước 2:
Giáo viên sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Có thể tổ chức cho HS chơi trị chơi đố vui đối đáp sản phẩm ngành cơng nghiệp
Kết luận:
- Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp - Sản phẩm ngành đa dạng +Hình a thuộc ngành cơng nghiệp khí
+Hình b thuộc ngành cơng nghiệp điện (nhiệt điện) +Hình c d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng +Hàng công nghiệp xuất nước ta dầu
- HS laéng nghe - HS nhắc lại
- Làm tập mục SGK
- Trình bày kết
(8)với đời sống sản xuất? b Nghề thủ công
Hoạt động (làm việc lớp)
Kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công. Hoạt động (làm việc cá nhân theo cặp) Bước 1:
- Nghề thủ công nước ta có vai trị đặc điểm gì? Bước 2:
Giáo viên sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày Nếu có điều kiện cho HS đồ địa phương có sản phẩm thủ cơng tiếng
Kết luận:
- Vai trị: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất, xuất
- Đặc điểm:
+Nghề thủ cơng ngày phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ nguyên liệu sẵn có
+Nước ta có nhiều hàng thủ công tiếng từ xa xưa lụa Hà Đơng, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hồ, chiếu Nga Sơn
xuất đồ dùng cho đồi sống xuất
- Hỏi câu hỏi mục SGK
- Hỏi đáp
- Trình bày kết
giỏi: Nêu ngành cơng nghiệp nghề thủ công địa phương HS khá, giỏi: Xác định đồ địa phương có mặt hàng thủ công tiếng
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức
5 Dặn dị: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị “Cơng nghiệp (tiếp theo)” cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học