TRƯỜNG THCS CÁT HANH LỚP: . . . . . HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút PHẦN I: Khoanh tròn vào trước các câu mà em chọn: (4đ) Câu1. Nếu lấy vật mốc là thuyền đang tự trôi theo dòng nước chảy thì vật nào dưới đây được coi là chuyển động? A. Con thuyền B. Bèo trôi trên sông C. Bến sông D. Người ngồi trên thuyền Câu 2. Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình? A. Máy bay bay từ Thành phố Hồø Chí Minh đến Phù Cát với vận tốc 800km/h B. Lúc cất cánh, đồng hồ đo vận tốc của máy bay chỉ 1200km/h. C. Lúc chạm vào tường viên đạn có vận tốc bằng 800m/s D. Khi lên tới điểm cao nhất, quả bóng có vận tốc bằng 0m/s Câu 3. Câu nào dưới đây viết về 2 lực vẽ ở hình bên là đúng? A. Hai lực này là hai lực cân bằng B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, có cường độ bằng nhau C. Hai lực này khác phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau Câu 4. Lực ma sát trượt đã xuất hiện khi: A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang B. Quả bóng lăn trên sân bóng C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng D. Hòm đồ bò kéo lê trên mặt sàn. Câu 5. Nhìn vào tốc kế của xe máy. Người lái xe nói vận tốc chuyển động của xe là 40km/h. Vận tốc đó là vận tốc gì? Chọn câu trả lời sai. A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tại thời điểm đang nói ở một vò trí nào đó. C. Vận tốc tại vò trí đang nói D. Câu A sai; câu B, C đúng. Câu 6. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật: A. chỉ có thể tăng B. có thể tăng hoặc giảm C. chỉ có thể giảm D. không đổi Câu 7. Chiều của lực ma sát: A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. Câu 8.Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1600km, thì máy bay bay hết: A. 0,5h B. 2h C. 1600km D. 2m/s PHẦN II: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : (2 đ) Câu 9. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi đột ngột được vì nó có . Câu 10. Một người đứng yên trên một tấm ván bắc ngang giữa hai bờ mương, tấm ván bò võng xuống chứng tỏ lực cân bằng với . của người F 2 F 1 PHẦN III: Giải các bài tập sau: (4 đ) Bài 1. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3000 m với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau dài 1950 m ngưới đó đi hết 1800s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường. Bài 2. Một ô tô chuyển động từ đòa điểm A đến đòa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v 1 = 45km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v 2 = 30km/h a. Tính thời gian xe đi hết nửa quãng đường đầu, nửa quãng đường sau và cả đoạn đường AB. b. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB. TRƯỜNG THCS CÁT HANH LỚP: . . . . . HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút PHẦN I: Khoanh tròn vào trước các câu mà em chọn: (4đ) Câu1. Nếu lấy vật mốc là thuyền đang tự trôi theo dòng nước chảy thì vật nào dưới đây được coi là chuyển động? A. Con thuyền B. Bèo trôi trên sông C. Bến sông D. Người ngồi trên thuyền Câu 2. Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình? A. Máy bay bay từ Thành phố Hồø Chí Minh đến Phù Cát với vận tốc 800km/h B. Lúc cất cánh, đồng hồ đo vận tốc của máy bay chỉ 1200km/h. C. Lúc chạm vào tường viên đạn có vận tốc bằng 800m/s D. Khi lên tới điểm cao nhất, quả bóng có vận tốc bằng 0m/s Câu 3. Lực ma sát trượt đã xuất hiện khi: C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang D. Quả bóng lăn trên sân bóng E. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng F. Hòm đồ bò kéo lê trên mặt sàn. Câu 4. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật: A. chỉ có thể tăng B. có thể tăng hoặc giảm C. chỉ có thể giảm D. không đổi Câu 5. Chiều của lực ma sát: B. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. Câu 6.Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1600km, thì máy bay bay hết: A. 0,5h B. 2h C. 1600km D. 2m/s Câu 7.Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 9km hết 0,5h. Người nào đi nhanh hơn? A.Người thứ nhất nhanh hơn . B.Người thứ hai nhanh hơn. C.Nhanh như nhau. D. Không so sánh được. Câu 8.Một người đi quãng đường s 1 hết t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 hết t 2 giây. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. tb v = 1 2 2 v v+ B. 1 2 1 2 tb s s v t t + = + C. 1 2 1 2 tb v v v s s = + D. 1 2 1 2 tb s s v t t = + PHẦN II: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : (2 đ) Câu 9. Ô tô đột ngột rẽ vòng sang thì hành khách bò ngã sang trái do người có Câu10. Khi ném một hòn đá theo phương thẳng đứng có chiều từ dưới lên, do tác dụng lên vật có chiều ngược với chiều của vận tốc nên chuyển động của vật PHẦN III: Giải các bài tập sau: (4 đ) Bài 1.Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3000 m với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau dài 1950 m ngưới đó đi hết 1800s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường. Bài 2. Một ô tô chuyển động từ đòa điểm A đến đòa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v 1 = 30km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v 2 = 45km/h a. Tính thời gian xe đi hết nửa quãng đường đầu, nửa quãng đường sau và cả đoạn đường AB. b. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB. . PHẦN III: Gi i các b i tập sau: (4 đ) B i 1. Một ngư i i bộ đều trên quãng đường đầu d i 3000 m v i vận tốc 2m/s. Ở quãng đường sau d i 1950 m ngư i đó i. có chiều ngược v i chiều của vận tốc nên chuyển động của vật PHẦN III: Gi i các b i tập sau: (4 đ) B i 1.Một ngư i i bộ