1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên

260 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHAN THỊ THÁI HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ TỚI HIỆU LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC VÙNG TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHAN THỊ THÁI HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TỚI HIỆU LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC VÙNG TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC THÁI NGUN Chun ngành: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGƠ TRÍ TUỆ TS BÙI THỊ MINH HẢI HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phan Thị Thái Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu Luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu vấn đề chung Kiểm soát nội (KSNB) 1.2 Các nghiên cứu kiểm soát nội trường đại học 1.3 Các nghiên cứu vấn đề quản lý tài tự chủ tài trường đại học 11 1.4 Các nghiên cứu mối quan hệ kiểm soát nội quản lý tài trường đại học 14 Tóm tắt chương 19 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 20 2.1 Khái quát đại học công lập 20 2.2 Quản lý tài đại học 21 2.2.1 Quan điểm quản lý tài đại học 21 2.2.2 Quản lý tài theo hướng tự chủ tài đại học 24 2.2.3 Hiệu lực quản lý tài 35 2.3 Kiểm soát nội đại học 38 2.3.1 Quan điểm kiểm soát nội trường đại học 38 2.3.2 Khái quát kiểm soát nội 41 iii 2.3.3 Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội đại học 45 2.4 Mối quan hệ kiểm soát nội hiệu lực quản lý tài 50 Tóm tắt chương 53 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 54 3.1.1 Lý thuyết tảng 54 3.1.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 56 3.1.3 Xác định biến quan sát thuộc mơ hình nghiên cứu 59 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 65 3.3 Phương pháp thu thập liệu 65 3.4 Nguồn liệu nghiên cứu 67 3.5 Phương pháp phân tích liệu 67 Tóm tắt chương 71 CHƯƠNG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TỚI HIỆU LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 72 4.1 Bối cảnh nghiên cứu luận án 72 4.1.1 Đại học vùng đặc điểm đại học vùng hệ thống đại học công lập Việt Nam 72 4.1.2 Khái quát Đại học Thái Nguyên 79 4.2 Thực trạng quản lý tài Đại học Thái Nguyên 84 4.2.1 Quản lý khai thác nguồn thu 84 4.2.2 Quản lý sử dụng nguồn lực tài 87 4.2.3 Quản lý trích lập sử dụng quỹ 94 4.2.4 Kiểm sốt tài Đại học Thái Nguyên 95 4.3 Kiểm soát nội Đại học Thái Nguyên 96 4.3.1 Môi trường kiểm soát 96 4.3.2 Đánh giá rủi ro 100 4.3.3 Hoạt động kiểm soát 101 4.3.4 Thông tin truyền thông 102 4.3.5 Giám sát 103 iv 4.4 Kết nghiên cứu 104 4.4.1 Đánh giá hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên 104 4.4.2 Ảnh hưởng kiểm soát nội tới hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên 114 Tóm tắt chương .133 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHÍNH TRONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 134 5.1 Phân tích kết nghiên cứu .134 5.2 Định hướng phát triển Đại học Thái Nguyên đến năm 2030 .137 5.3 Một số giải pháp tăng cường kiểm soát nội nhằm nâng cao hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên .139 5.3.1 Tăng cường kiểm soát nội nhằm nâng cao hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên 140 5.3.2 Giải pháp đảm bảo khả tự chủ tài Đại học Thái Nguyên 144 5.4 Một số hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 149 5.4.1 Một số hạn chế nghiên cứu 149 5.4.2 Một số định hướng cho nghiên cứu .149 Tóm tắt chương .150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIÁ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải AAA American Accounting Association (Hiệp hội kế toán Mỹ) AICPA American Institute of Certified Public Accountants (Viện kế tốn cơng chứng Mỹ) COSO Committee Of Sponsoring Orgnizations (Ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa Kỳ việc chống gian lận báo cáo tài chính) ĐH Đại học ĐHTN Đại học Thái Nguyên EU European Union (Liên minh Châu Âu) EUA European University Association (Hiệp hội đại học Châu Âu) FEI Financial Executives Institute (Viện điều hành tài chính) GDĐH Giáo dục đại học ICS Internal Control System (Hệ thống kiểm soát nội bộ) IIA The Institute of Internal Auditors (Viện kiểm toán nội bộ) IMA Institute of Management Accountants (Học viện kế toán quản trị) INTOSAI International Organization of Supreme Audit Institutions (Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao) KSNB Kiểm soát nội LATS Luận án tiến sĩ NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) QMS Quality Management System (Hệ thống quản lý chất lượng) UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các biến quan sát mơ hình nghiên cứu 60 Bảng 4.1 Chênh lệch thu - chi đơn vị giáo dục đại học thành viên 105thuộc ĐHTN 105 Bảng 4.2 Chênh lệch thu lớn chi đơn vị 105 Bảng 4.3 Mức độ đảm bảo chi TX đơn vị giáo dục đại học thành viên 106 Bảng 4.4 Tổng thu nghiệp sở giáo dục đại học thành viên trực thuộc ĐHTN 107 Bảng 4.5 Tỷ trọng nguồn thu đơn vị giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHTN 108 Bảng 4.6 Tỷ trọng mục chi đơn vị giáo dục đại học thành viên ĐHTN qua năm 110 Bảng 4.7 Tỷ lệ tăng thu nhập cho cán giảng viên sở giáo dục đại học thành viên ĐHTN 113 Bảng 4.8 Tổng hợp biến đo lường từ nghiên cứu sơ 114 Bảng 4.9 Cơ cấu mẫu khảo sát sơ 114 Bảng 4.10 Tổng hợp biến đo lường sau khảo sát sơ 116 Bảng 4.11 Tương quan Pearson Môi trường kiểm sốt Hiệu lực quản lý tài 121 Bảng 4.12a Kết phân tích hồi quy MTKS_ Model Summary 122 Bảng 4.12b Kết phân tích hồi quy MTKS_ ANOVA 122 Bảng 4.12c Kết phân tích hồi quy MTKS_ Coefficients 123 Bảng 4.13 Tương quan Pearson Đánh giá rủi ro Hiệu lực quản lý tài 124 Bảng 4.14a Kết phân tích hồi quy DGRR _Model Summary 125 Bảng 4.14b Kết phân tích hồi quy DGRR _ANOVA 125 Bảng 4.14c Kết phân tích hồi quy DGRR _Coefficients 125 Bảng 4.15 Tương quan Pearson Hoạt động kiểm soát với Hiệu lực quản lý tài 126 Bảng 4.16a Kết phân tích hồi quy HDKS _Model Summary 127 Bảng 4.16b Kết phân tích hồi quy HDKS _ANOVA 127 Bảng 4.16c Kết phân tích hồi quy HDKS _Coefficients 128 Bảng 4.17 Tương quan Pearson Thông tin Truyền thông với Hiệu lực quản lý tài 128 Bảng 4.18a Kết phân tích hồi quy TTTT _Model Summary 129 Bảng 4.18b Kết phân tích hồi quy TTTT _ANOVA 129 Bảng 4.18c Kết phân tích hồi quy TTTT _Coefficients 130 Bảng 4.19 Tương quan Pearson Giám sát Hiệu lực quản lý tài 130 Bảng 4.20a Kết phân tích hồi quy GS _Model Summary 131 Bảng 4.20b Kết phân tích hồi quy GS _ANOVA 131 Bảng 4.20c Kết phân tích hồi quy GS _Coefficients 132 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU, HÌNH VẼ Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức đại học vùng 75 Sơ đồ 4.2 Cơ cấu tổ chức Đại học Thái Nguyên 83 Biểu 4.1 Các đơn vị thành viên trực thuộc Đại học Thái Nguyên 81 Hình 3.1 Chiến lược hợp tác nguy (Burrow, 1999) 56 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu 57 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài “Đại-học-vùng” mô hình tập hợp nhiều trường đại học, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, thích ứng với thay đổi yêu cầu kinh tế Các trường đại học sáp nhập, hợp với với mục đích sử dụng chung đội ngũ giảng viên, sở vật chất trường lớp, phòng nghiên cứu , kinh phí nhà nước tập trung vào đầu mối, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng So với trường đại học độc lập, đại học vùng có nhiều ưu việc tận dụng sở vật chất chung, nguồn lực giảng viên, mạnh quy mơ Tuy nhiên, trước bối cảnh tự chủ, đại học vùng không tránh khỏi khó khăn việc nâng cao khả tự chủ tài chính: Thứ Kinh phí tập trung mối dễ quản lý song phải phân bổ theo bước cấp đại học cấp chi, xác định tiêu thức phân bổ không phù hợp dẫn tới bất cập việc phân bổ kinh phí, khơng khuyến khích, thúc đẩy phát triển đơn vị thành viên toàn Đại học; Thứ hai Đại học vùng bao gồm nhiều trường, khoa, viện, trung tâm thành viên Việc quản lý tài đơn vị thành viên toàn đại học phức tạp vừa phải đảm bảo tính tự chủ vừa phải đảm bảo tính thống nhất, điều địi hỏi phải có chế kiểm sốt, quản lý tài phù hợp hiệu quả; Thứ ba Với trường trình mở rộng quy mơ, ngành nghề, lĩnh vực đào tạo, xây dựng việc đảm bảo đạt mục tiêu điều kiện tài có hạn thực khó khăn lớn; Thứ tư Vai trò đại học vùng dễ trở nên mờ nhạt bối cảnh trường đại học công lập, có trường đại học thành viên đại học vùng, dần giao quyền tự chủ hoàn tồn đại học vùng khơng mở rộng chế hoạt động Là ba đại học vùng Việt Nam, Đại học Thái Nguyên ln tự hồn thiện, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo nguồn lao động chất lượng cao, khẳng định vai trò đại học trọng điểm Quốc gia, tăng sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe xã hội Trong năm qua, Đại học Thái Nguyên có nhiều bước tiến lớn việc mở thêm ngành đào tạo mới, thành lập thêm trường đại học, trung tâm viện nghiên cứu với quy mô đào tạo ngày mở rộng Song, bối cảnh tự chủ đại học, với phát triển ... thuộc kiểm soát nội hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên hướng tới chủ tài Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố kiểm soát nội tới hiệu lực quản lý tài chính, nghiên. .. thuộc KSNB đến hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên + Từ kết nghiên cứu, nhân tố KSNB có ảnh hưởng tới hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên bối cảnh hướng tới đảm bảo tự chủ tài chính, đưa... 1: Hiệu lực quản lý tài Đại Thái Nguyên đạt nào? Câu hỏi 2: Các nhân tố thuộc kiểm soát nội ảnh hưởng tới hiệu lực quản lý tài Đại học Thái Nguyên bối cảnh hướng tới đảm bảo tự chủ tài chính?

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w