Gv:chuaån kieán thöùc, cho hs laáy moät soá ví duï veà taùc ñoäng cuûa noäi vaø ngoaïi löïc ñeán vieäc hình thaønh ñòa hình beà maët Traùi ñaát.. Hs: traû lôøi-nhaän xeùt-boå sung.[r]
(1)Tuần : Ngày soạn: 20/08/2010 Tiết : Ngày day : 23/08/2010
BAØI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học:
1/ Về kiến thức:
-Nắm cấu trúc chương trình sgk Địa Lí -Cách học tốt Địa Lí
2/ Về kó năng :
-Biết cách sử dụng sgk Địa Lí 3/ Thái độ –tình cảm:
Yêu thích môn Địa Lí II Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv: (Sgk) Hs: (Sgk)
III Các kiến thức trọng tâm: IV Dự kiến hoạt động
A Khởi động ( phút )
Thiên nhiên vơ lạ Tìm hiểu thiên nhiên để hiểu quy luật tự nhiên điều mà khơng phải làm Mơn địa lí mơn phần giúp em phần hiểu mà mà xung quanh ta vũ trụ bao la Chương trình địa lí có nội dung cách học tốt địa lí 6, em xẽ biết mở đâu
B.Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
Giáo viên cho học sinh đọc phần đầu : “ tiểu học … Đất nước”
GV: phải học Địa lí? HS: Trả lời – nhận xét – bổ sung GV: chuẩn lại kiến thức -> ghi bảng Hoạt động : (18phút ) Cá nhân
-Mục tiêu: Học sinh nắm cấu trúc sgk Địa lí
- Cách tiến hành : Gv: cho hs đọc mục
Y/cầu hs nêu nội dung chương trình sgk Địa lí Hs: Trả lời
Nhận xét – bổ sung
Gv: Chuẩn lại kiến thức – ghi bảng
Gv: Hướng dẫn hs đọc phần mục lục phần bảng tra cứu thuật ngữ
Hoạt động 2: ( 15phút ) ( Cá nhân )
-Mục tiêu: Học sinh cần biết cách học môn Điạ lí - Cách tiến hành:
Gv: Hs đọc mục Hs: Đọc
Gv: Y/c số hs đưa phương pháp thân Hs: Trả lời – nhận xét- bổ sung
Môn địa lí mơn học gắn liền với thiên nhiên, đất nước sống người
=> Học tập địa lí giúp ta hiểu thiên nhiên người
1 Nội dung mơn Địa lí lớp 6.
- vị trí, hình dạng, kích thước, vận động TĐ - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên TĐ đất đá , khơng khí, nước, sinh vật …
- Hình thành kĩ đồ: kĩ thu thập, phân tích ; xử lí thơng tin ; kĩ giải vấn đề …
2.Cần học môn Địa lí ?
- Biết quan sát khai thác kiến thức từ kênh hình để hiểu
-Nghe giảng để hiểu, để tưởng tượng vật- tượng Địa lí
(2)Gv: Thống cách học đa số hs lớp + nội dung mục
=> Chuẩn lại kiến thức
lâu
C.Đánh giá:( phút )
Câu1: học tập Địa lí giúp hiểu thiên nhiên sống người a Đúng b Sai
Câu2: Vì học địa lí lại giúp ta hiểu thiên nhiên? D.Hoạt động nối tiếp (2 phút )
Dặn dò: Đọc bài1 : ( H1 , H2, H3 ) V Phụ lục
Phieáu giao việc:
-Dựa vào Sgk Địa lí ( Bài mở đầu ) em nêu nội dung chương trình Sgk Địa Lí -Em nêu cách học Địa lí mà em cho hiêu
Tuần : Ngày soạn: 28/08/2010 Tiết : Ngày dạy: 30/08/2010
Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học:
Sau hoc, hs cần: 1 Về kiến thức:
-Nắm tên hành tinh hệ mặt trời Biết số đặc điểm hành tinh Trái đất: vị trí, hình dạng kích thước …
-Hiểu số khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, biết công dụng chúng 2 Về kĩ năng:
-Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu bắc, nửa cầu nam địa cầu 3.Thái độ –tình cảm:
Ham học mơn Địa Lí sử dụng địa cầu II Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:quả địa cầu +bản đồ Thế giới. Hs:sgk + hình vẽ 1. III Các kiến thức trọng tâm: -Hình dạng , kích thước Trái đất -hệ thống kinh , vĩ tuyến
VI Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu nội dung mơn Địa Lí -Cách học tốt mơn Địa Lí A Khởi động:(1phút)
Trong vũ trụ bao la, Trái đất nhỏ bé, lại thiên thể có sống hệ mặt trời
(3)B Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung
Hoạt động 1:(8 phút) cá nhân
-Mục tiêu: Hs cần nắm vị trí Trái đất hệ Mặt Trời
-Cách tiến hành:
Gv:cho Hs quan sát H1 sgk/6
Ycầu Hs nêu tên hành tinh (theo thứ tự xa dần Mặt Trời ) hệ Mặt Trời
Hs: trả lời
Gv: Ycầu hs vị tí hành tinh Trái đất hệ Mặt trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) Hs: trả lời
Gv: chuẩn kiến thức + hình vẽ->ghi bảng Gv: cho hs đọc thêm nói thêm hệ Mặt Trời
Hoạt động 2: ( 26 phút ) cá nhân- cặp.
-Mục tiêu: Hs cần nắm hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến TĐ
-Cách tiến hành:
Gv: cho Hs quan sát ảnh TĐ chụp từ vệ tinh/5 Gv: Theo em TĐ có hình dạng ? Hs: Trả lời
Gv: Kích thước TĐ nào? Hs: Trả lời
Gv: ycầu hs dưa vào H2 nêu độ dài bán kính đường xích đạo TĐ
Hs: Trả lời
Gv: Yêu cầu hs dựa vào sgk xác định cực B , N Hs: xác định – nhận xét
Gv: Lưu ý cực B, N hai địa điểm cố định, hai đầu trục tưởng tượng, để vẽ đường kinh, vĩ tuyến
Gv: cho hs quan sát H3 nêu khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Hs: trả lời – xác định hình, địa cầu Gv: kinh tuyến, vĩ tuyến cách 1o thì có tất đường kinh tuyến, vĩ tuyến ? Hs: trả lời –lý giải
Gv: cách ghi sốâ thứ tự đường kinh tuyến, vĩ tuyến ?
Hs: trả lời
Gv: y cầu hs đường kinh tuyến gốc, kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc
Hs: trả lời
Tiếp Gv cho hs dựa vào sgk H3 nêu khái niệm đường kinh tuyến Đ, T , đường vĩ
1.Vị trí TĐ hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời bao gồm hành tinh: Thuỷ kim, TĐ, Hoả,Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương, Diêm vương
-Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời ( tính theo thứ tự xa dần MT)
2 Hình dạng, kích thước TĐ hệ thống kinh ,vĩ tuyến
-TĐ có dạng hình cầu có kích thước lớn
-Quả địa cầu mô hình TĐ thu nhỏ.Trên địa cầu có vẽ hệ thống kinh, vó tuyến
Kinh tuyến: Là đường nối liền cực B cực N TĐ
Vĩ tuyến: đường vịng trịn vng góc với đường kinh tuyến
- Trên TĐ có 360 đường kinh tuyến có 181 đường vĩ tuyến
Để đánh số cãc kinh tuyến vĩ tuyến TĐ người ta phải chọ đườ kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc ghi Oo
Kinh tuyến gốc (Oo) đường qua đài thiên văn Grin – uýt ngoại ô thành phố luân Đôn ( nước Anh)
-Vĩ tuyến gốc đường xích đạo
-Kinh tuyến Đ kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc
- kinh tuyến T kinh tuyến nằm phía bên trái đường kinh tuyến gốc
(4)tuyeán B,N
Hs: trả lời _ nhận xét Gv ycầu xác định H3 Hs: xác định
Gv: chuẩn lại kiến thức
Gv: người ta sử dụng hệ thống kinh , vĩ tuyến địa cầu ( đồ) để làm gì?
Hs: trả lời – nhận xét – bổ sung
Gv: chuẩn kiến thức cho hs biết học
xích đạo (tư xích đạo -> cực B )
Vĩ tuyến N vĩ tuyến nằm phía N đường xích đạo ( từ xích đạo đên cực N)
C Đánh giá: ( 3Phút )
Gv dùng địa cầu đồ:gọi hs lên bảng xác định lại đường kinh tuyến, vĩ tuyếngốc, kinh tuyến Đ,T, vĩ tuyến B,N
D Hoạt động nối tiếp:(2 phút) -Gv hướng dẫn hs làm tập 1,2 sgk/8 -Dặn dò:Làm tập, đọc 2(H4,5,6,7) V Phụ lục:
Phieáu giao việc:
-Hình dạng, kích thước TĐ nào?
-Đường kinh tuyến,vĩ tuyến đường nào?Đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? -Khái niệm đường kinh tuyễn Đ,T,vĩ tuyến B,N
-Người ta sử dụng hệ thống kinh,vĩ tuyến nào?
Tuần : Ngày soạn: 04/09/2010 Tiết : Ngày dạy: 06/09/2010
Bài 2: BẢN ĐỒ –CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.
I Mục tiêu: Sau học,hs cần: 1 Về kiến thức:
-Nắm đặc điểm đồ số đặc điểm đồ vẽ theo phương pháp chiếu đồ khác
-Biết số việc phải làm vẽ đồ 2 Về kĩ năng:
Có kĩ so sánh lược đồ 3 Thái độ –tình cảm:
Có cách sử dụng đồ, lược đồ phù hợp II Phương tiện thiết bị dạy học: Gv: địa cầu +bản đồ giới. Hs: h4,h5,h6,h7.
III Các kiến thức trọng tâm: Cách vẽ đồ
IV Dự kiến hoạt động: Kiểm tra cũ:(5 phút)
(5)Trái đất có dạng hình cầu Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ TĐ Các vùng đất địa cầu vùng đất đồ có sai số định Tại có đồ?Bản đồ gì? Cách vẽ đồ nào?hơm em tìm hiểu nội dung
B Các hoạt động:
C Đánh giá:(3 phút) Gv đặt câu hỏi tự luận:
Câu 1: Bản đồ gì? Khi sử dụng đồ cần ý gì? Câu 2: Cách vẽ đồ?
D.Hoạt động nối tiếp:(2 phút ) - Hướng dẫn hs làm tập sgk/11
Hoạt động Gv Hs Nội dung
Hoạt động 1:(21 phút) Cá nhân
-Mục tiêu: Hs cần nắm : Khái niệm đồ, số phương pháp vẽ đồ Cách sử dụng số loại đồ
-Cách tiến hành:
Gv: Treo đồ Thế giới lên bảng, cho hs so sánh hình dáng lục địa TĐ so với địa cầu
Hs: so saùnh
Gv: Ycầu hs rút nhận xét, khái niệm đồ gì? Hs: trả lời
Gv: Nếu dàn mặt cong địa cầu mặt phẳng giấy ta có đồ hình Muốn vẽ đồ ta phải làm nào?
Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung Gv: chuẩn kiến thức
Tiếp gv cho hs so sánh h4 với h5(dựa vào câu hỏi gợi ý /9)
Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung
Gv:Ycầu hs phương pháp chiếu đồ Hs:trả lời –nhận xét
Gv: chuẩn kiến thức
Gv: cho hs so sánh khác nhauvề hình dạng đường kinh, vĩ tuyến h5,h6,h7
Hs: so sánh-nhận xét- bổ sung Gv: chuẩn kiến thức
Lưu ý: phương pháp chiếu đồ có ưu nhược điểm.Người sử dụng đồ phải biết lựa chọn đồ cho phù hợp với muc đích sử dụng mình.Hiện người ta thường dùng phương pháp chiếu đồ Mecato Hoạt động 2:(13 phút) Cá nhân
-Mục tiêu: Hs cần nắm đượccác bước để vẽ đồ -Cách tiến hành:
Gv:cho hs dựa vào kênh chữ mục 2sgk/11, nêu bước vẽ đồ
Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung Gv: chuẩn kiến thức
Gv: Giải thích ảnh vệ tinh,ảnh hàng không
1.Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu TĐ lên mặt phẳng giấy.
Bản đồ : hình ảnh thu nhỏ giới lục địa vẽ mặt phẳng giấy -Muốn vẽ đồ:Người ta phải chiếu điểm mặt cong Tđhoặc dựa vào phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng giấy
-Có nhiều phương pháp chiếu đồ: chiếu điểm mặt cong lên giấy,chiếu đồ có đường kinh tuyến chụm lại cực,chiếu đồ bán cầu… -Khi chuyển mặt cong lên mặt phẳng, vùng đất có biến dạng định so với hình dạng thực tế bề mặt TĐ.(càng xa trung tâm chiếu đồ biến dạng lớn)
2.Thu thập thơng tinvà dùng kí hiệu để thể hiện đối tượngđịa lí đồ:
-Thu thập đầy đủ thơng tin
-Chuyển mặt cong hình cầu TĐ lên mặt phẳng giấy
(6)- Dặn dò :Học cũ, đọc trước 3( h8,h9) V Phụ lục:
Phieáu giao việc:
-Bản đồ gì?Muốn vẽ đồ người ta phải làm gì?
-Dựa vào hình minh hoạ sgk, em cho biết có p2chiếu đồ? -Các bước chuẩn bị tiến hành vẽ đồ bao gồm?
Tuần :4: Ngày soạn: 11/09/10 Tiết : 4: Ngày dạy: 13/09/10
Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I.Mục tiêu học: Sau tiết học, hs cần: 1.Về kiến thức:
-Hiểu tỉ lệ đồ gì?nắm vững ý nghĩa hai loại tỉ lệ:số tỉ lệ thước tỉ lệ -Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ
2 Về kó naêng:
-Phân biệt hai loại tỉ lệ đồ
- cách tính dựa vào hai loại tỉ lệ đồ II Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv: sgk+ số đồ. Hs: sgk+h8,h9.
III Các kiến thức trọng tâm:
Cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ đồ IV Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ:(5 phút) -Bản đồ gì?
-Muốn vẽ đồ người ta thường làm nào? A Khởi động:(1 phút)
Như em học 2: Bản đồ hình ảnh thu nho ûvề giới lục địa lên mặt phẳng giấy Nhưng thực tế rộng lớn Vậy hình ảnh thu nhỏ thu nhỏ lần so với thực tế? Cách tính khoảng cách từ đồ so với thực tế nào? Hôm em tìm hiểu nội dung bài
(7)C.
Đánh giá:3 phút
Gv: nhận xét tiết học đặc biệt qua phần 2( thức hành đo, tính) D Hoạt động nối tiếp :
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1:(24 phút ) Cá nhân –nhóm nhỏ.
-Mục tiêu: Hs cần nắm hai loại tỉ lệbản đồ :số tỉ lệ thước tỉ lệ
-Cách tiến haønh:
Gv treo lên bảng đồ khác
y/cầu hs dựa vào hình H8, H9 trả lời câu hỏi: có loại tỉ lệ đồ ?
Hs: trả lời
Gv: cho hs so sánh mức độ chi tiết đồ H8, H9
Hs: trả lời – nhận xét – bổ sung Gv: chuẩn kiến thức
y/cầu hs trả lời câu hỏi mục1 tỉ lệ số đồ
Hs: Trả lời – nhận xét – bổ sung Gv: chuẩn kiến thức
Lấy ví dụ đồ treo tường số tỉ lệ số khác, y/ cầu hs tính khỏang cách
Hs: Trả lời – nhận xét – bổ sung
Gv: chuẩn kiến thức , y/cầu hs nhìn H8 nêu khái niệm tỉ lệ thước
Hs: trả lời
Gv: Ycầu hs trả lời khái niệm tỉ lệ thước mục sgk
Hs: trả lời –nhận xét –bổ sung Gv: chuẩn kiến thức
Y/cầu hs dựa vào sgk/12cho biết: có loại đồ?
Hs:trả lời –nhận xét –bổ sung
Gv:y/cầu hs nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2:(10 phút) Nhóm nhỏ.
-Mục tiêu: hs cần biết cách tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ
-Cách tiến hành:Gv: cho hs thực hành đo tính khoảng cách từ h8 (gv hướng dẫn)
Hs: thực hành đo Gv: nhận xét
Gọi số hs đọc kết Hs:trả lời
Gv:chuẩn lại kết quả, yêu cầu hs nêu cách tính Hs:trả lời- nhận xét –bổ sung
Gv: chuẩn kiến thức
1.Ýnghĩa tỷ lệ đồ:
-Tỉ lệ đồ tỉ lệ cácù khoảng cách đồ, so với khoảng cách tương ứng thực địa -Tỉ lệ số(số tỉ lệ): phân số ln có tử số 1.Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại Vd:Tỉ lệ 1:100000(tức :1cm đồ =100000 cm thực địa=1km
-Tỉ lệ thước(thước tỉ lệ):là tỉ lệ vẽ cụ thể dạng thước đo tính sẵn, đoạn ghi số đo độ dài tương ứng thực địa
Vd: 75km 0 1cm=75km -Có loại đồ:
+Bản đồ có tỉ lệ lớn :lớn 1:200000
+Bản đồ có tỉ lệ TB :từ 1:200000 đến 1:1000000 +Bản đồ có tỉ lệ nhỏ: nhỏ 1:1000000
* Ý nghĩa:Tỉ lệ đồ cho biết đồ thu nhỏ lần so với thực địa
2 Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ:
a.Tính khoảng cách dưa vào tỉ lệ thước: Lưu ý : Đo theo đường chim bay
-B1: Đánh dấu địa điểm cần đo vào cạnh tờ giấy thước kẻ
(8)-hướng dẫn hs làm tập 3,4/ 14 - Dặn dò: Đọc chuẩn bị V Phụ lục:
Phiếu giao việc: -Có loại tỉ lệ đồ
-Mức độ chi tiết đồ cao hơn?
-Dựa vào mức độ chi tiết người ta chia làm nhóm tỉ lệ đồ? -Nêu khái niệm tỉ lệ độ? ýù nghĩa
Tuần Ngày soạn:20/09/08 Tiết Ngày dạy:23/09/08 Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TrÊN BẢN ĐỒ
kinh ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu:
Sau học hs cần : 1 Về kiến thức:
-Nhớ quy định phương hướng đồ -Hiểu kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí điểm
-Hiểu cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ đơ, toạ độ địa lí điểm trênbản đồ, địa cầu 2 Về kĩ năng:
-Có kĩ xác định hướng, kinh độ, vĩ độvà toạ độ địa li hình vẽ, lược đồ, đồ II Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv: Quả địa cầu Bản đồ châu Á( ĐNÁ) Hs: Sgk + h10, h11, h12, h13.
III.Các kiến thức trọng tâm: -Phương hướng đồ -Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí IV Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ : phút
Nếu loại tỉ lê đồ Khái niệm ý nghĩa tỉ lệ đồ Làm nhanh tâïp 2/14
A Khởi động : (1 phút)
Khi sử dụng đồ, điều quan trọng phải biết xác định phương hướng địa điểm xác đồ Để làm điều đó, em ý nội dung số
(9)Địa Lí Năm học: 2010-2011 9
Hoạt động GV Hs Nội dung chính
Hoạt động 1:(15 Phút) ( Cá Nhân)
-Mục Tiêu:Hs Cần Nắm Cách Xác Định Phương Hướng Trên Biểu Đồ
- Cách tiến hành: Gv: Treo đồ
lưu ý hs: phần đồ quy ước phần trung tâm
Gv: cho hs dựa vào phần kênh chữ sgk nêu cách xác định hướng
hs:trả lời – nhận xét Gv: chuẩn kiến thức
Tiếp : gv treo đồ có hệ thóng kinh tuyến đường cong
Gv: hướng dẫn hs xác định hướng yêu cầu hs nhận xét
Hs: trả lời
Gv: Chuẩn kiến thức
Lưu ýù: Hs cần phải dựa vào đường kinh tuyến vĩ tuyến
Gv: Tiếp tục hs cách xác định hướng dựa vào kinh tuyến vĩ tuyến
Hs: Thực hành
Gv: Nhận xét giới thiệu h10 ( chuẩn kiến thức) Hoạt động 2: (12 phút) Nhóm nhỏ -Mục tiêu: Hs cần nắm khaí niệm kinh độ, vĩ , toạ độ địa lí;cách xác định toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ
-Cách tiến hành:
Muốn tìm vị trí địa điểm đồ địa cầu, người ta phải làm gì?
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:Chuẩn kiến thức
Cho hs tìm vị trí điểm C h11 Hs: Xác định
Gv: gợi ý cách tính kinh độ, vĩ độ dựa vào hình 11 Y.cầu hs khái niệm kinh độ, vĩ độ
Hs: Trả lời – nhận xét- bổ sung
Gv: chuẩn kiến thức, cho hs xác định toạ độ địa lí điểm B h12
Hs: trả lời
Gv: Chuẩn kiến thức
Gv: lưu ý hs viết toạ độ địa lí điểm(kinh độ điểm ghi trước ghi trên) Hoạt động :( Phút) Nhóm
-Mục tiêu: Học sinh cần nắm cách xác định phương hướng cụ thể đồ toạ độ địa lí điểm
-Cách tiến hành:
Gv: Tổ cho hs làm việc theo nhóm nhỏ Thời gian: phút
Hết thời gian
Gv: Đại diện nhóm lên ghi kết thảo luận Hs: ghi
Gv: Goị đại diện hs nhận xét
1.Phương hướng đồ:
Muốn xác định phương hướng đồ, cần phải dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến Đầu kinh tuyến hướng bắc
Đầu kinh tuyến hướng nam Đầu bên phải vĩ tuyến hướng đông Đầu bên trái vĩ tuyến hướng tây 2.Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí.
-Kinh độ điểm: khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc -Vĩ độ điểm:là khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc(đường xích đạo)
-Kinh độ,vĩ độ điểm gọi chung toạ độ địa lí điểm
Vd: B 1100Ñ 100B
3.Bài tập: a)Hướng bay từ :
-Hà Nội->Viêng Chăn :Tây nam -Hà Nội->Giacacta : Nam -Hà Nội ->Manila : Đông nam -Cu-a-la Lămpơ->Băng Cốc: Tây bắc -Cu-a-la Lămpơ->Manila : Đông bắc -Manila-> Băng Cốc : Tây nam b)Toạ độ địa lí điểm:
(10)C.Đánh giá:(2 phút)
Gv nhận xét tiết học, cho điểm hs D Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Hướng dẫn hs làm tập sgk/17 - Dặn dò:Chuẩn bị 5(h14,h15,h16) V Phụ lục:
Câu hỏi thảo luận :nội dung tập 3(a,b,c,d sgk/16,17)
Tuần 06: Ngày soạn:29/09/08 Tiết 06: Ngày dạy: 01/10/08
Bài 5:KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I.Mục tiêu:Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Hiểu kí hiệu đồ gì?Biết đặc điểm phân loại kí hiệu đồ 2 Về kĩ năng:
- Biết cách đọc kí hiệu đồ, sau đối chiếu với bảng giải, đặc biệt kí hiệu độ cao địa hình ( đường đồng mức )
II Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv: số đồ có kí hiệu phù hợp. Hs: Sgk + h14 + h15 + h16.
III Các kiến thức trọng tâm:
Kieåm tra cũ: (5 phút )
-Muốn xác định phương hướng đồ, người ta làm nào? -Kinh độ , vĩ độ, toạ độ địa lí điểm gì?
A.Khởi động (1 phút )
Khi vẽ đồ, nhà khoa học sư dụng kí hiệu để? Thể đối tượng địa lí đồ Vậy kí hiệu đồ có đặc điểm gì; Hơm em tìm hiểu nội dung
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính.
Hoạt động 1:(20 phút) cá nhân.
-Mục tiêu:Hs cần nắm loại kí hiệu thể đồ
-Cách tiến hành:
Gv: treo số đồ, bảng giải Lấy ví dụ số bảng giải cụ thể hỏi hs: Hệ thống kí hiệu biểu đối tượng địa lí mặt nào?
Hs: trả lời
Gv: Dựa vào h14 nêu loại kí hiệu thường dùng Hs: Trả lời – nhận xét – bổ sung
Gv: Chuẩn kiến thức
1)Các loại kí hiệu đồ:
Hệ thống kí hiệu đồ để biểu vị trí,đặc điểm, phân bố đối tượng địa lí khơng gian
(11)Hỏi: Tại sơng lại có đường kéo dài màu xanh? Tại đô thị lại có kí hiệu vịng trịn to, nhỏ?
Hs: Trả lời
Gv: Chuẩn kiến thức, hỏi hs: dựa vào h15 nêu dạng kí hiệu đồ
Hs: Trả lời – nhận xét – bổ sung Gv: Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (14 phút) cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm cách địa hình đồ
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs dựa vào h16 để trả lời câu hỏi sgk
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức,yêu cầu hs rút kiến thức từ h16
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:nói loại đường đồng mức lưu ý2 loại đường đồng mức thể địa hình: đường đẳng cao đường đẳng sâu
(Gv minh hoạ hình vẽ)
+Kí hiệu diện tích
-Có dạng kí hiệu: +Hình học
+Chữ +Tượng hình
2)Cách biểu địa hình đồ.
Muốn thể địa hình đồ: -Dựa vào màu sắc
-Dựa vào đường đồng mức:
+Những đường đồng mức nằmsát nhau->địa hình dốc +Những đường đồng mức nằm xa nhau->địa hình thoải
C.Đánh giá: (3 phút). Gv đặt câu hỏi tự luận:
Câu 1:Tại sử dụng đồ, trước tiên ta phải xem bảng giải?
Câu 2:Người ta thường biểu diễn đối tượng địa lí đồ loại kí hiệu nào? Câu 3:Có cách biểu địa hình đồ?
D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
Dặn dò:chuẩn bị thước dây, compa,chì, thước kẻ… V.Phụ lục:
-Phiếu giao việc số 1:
+Nêu dạng kí hiệu đồ, loại kí hiệu đồ
+Kí hiệu đồ thường biểu đối tượng địa lí nào? -Phiếu giao việc số 2:
Dựa vào sgk h16 cho biết:
+Mỗi đường đồng mức cách m? +Sườn dốc hơn?Vì sao?
Tuần 07 Ngày soạn:07/10/08 Tiết 07 Ngày dạy :08/10/08
(12)-Biết cách sử dụng địa bàn tính tỉ lệ sau đo khoảng cách thực tế -Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học lựa chọn kí hiệu phù hợp
-Xác định phương hướng nơi hs II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv: La bàn+thước dây. Hs: Thước kẻ+ chì+ tẩy. III.Các kiến thức trọng tâm:
-Cách sử dụng la bàn -Rút ngắn tỉ lệ vẽ IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu cách xác định phương hướng đồ
-Nêu khái niệm kinh độ,vĩ độ toạ độ địa lí điểm A.Khởi động: (1 phút).
Ơû số em học cách xác định phương hướng đồ Còn cách xác định phương hướng thực tế nào?Hôm em thực hành số
B.Các hoạt động:
Hoạt động cua Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (7 phút) Nhóm.
-Mục tiêu: hs cần nắm cách sử dụng địa bàn xác định phương hướng lớp học
-Cách tiến hành:
Gv:chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm địa bàn)
Gv:hướng dẫn hs cách sử dụng địa bàn để hs nhóm sử dụng
Thời gian: phút Hs:thực hành
Hết thời gian, đại diện nhóm báo cáo kết quả-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (27 phút) Nhóm.
-Mục tiêu: Hs nắm số liệu đo thực tế , cách tính tỉ lệ quy định kí hiệu
-Cách tiến hành :
Gv: Giữ ngun nhóm phần (Mỗi nhóm thước dây )
Gv: Phân công nhiệm vụ Nhóm 1: Đo chiều dài
Nhóm2: Đo chiều rộng + bục giảng Nhóm 3: Đo cửa vào, cửa sổ Nhóm 4: Đo bàn, ghế
Sau Gv cho Hs thực hành đo
Y/cầu hs nhóm đọc số liệu thực tế Gv: ghi bảng
Y/cầu hs đổi cm Hs: Trả lời
Gv: Hướng dẫn hs cách tính tỉ lệ ( rút ngắn) Hs: Trả lời
1.Xác định hướng lớp học. Ví dụ: Lớp 6A6
Bắc
2.Đo vẽ: a.Đo: -Chiều dài: -Chiều rộng:
-Bục giảng:Chiều dài1: Chiều dài2: Chiều rộng1: Chiều rộng2: -Cửa vào:
-Cửa sổ:
-Bàn gv:Chiều dài: Chiều rộng: -Bàn hs: Chiều dài: Chiều rộng: -Ghế hs: Chiều dài: Chiều rộng:
(13)Gv: Hướng dẫn hs vẽ theo tỉ lệ Hs: Thực hành vẽ
C.Đánh Giá (3 phút ) GV nhận xét tiết thực hành D Hoạt động nối tiếp (2 phút )
-Dặn dò: Về nhà hồn thành thực hành Ơn tập từ ->
Tuần 08 Ngày soạn:09/10/08 Tiết 08 Ngày dạy: 05/10/08
Kieåm tra: 45 phút. I.Mục tiêu:Sau tiết kiểm tra:
-Hs có hội kiểm tra đánh giá tình hình học tập thân mình, biết lực học thân để từ cóphương pháp học tốt
-Gv đánh giá tình hình học tập hs, lớp để từ có cách dạy phù hợp II.Đề bài:
A.Phần trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời câu sau đây: Câu 1:Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt trời và:
a hành tinh quay quanh Mặt Trời b hành tinh quay quanh Mặt Trời c hành tinh quay quanh Mặt Trời d hành tinh quay quanh Mặt Trời Câu 2:Nếu cách 10người ta vẽ đường kinh tuyến Trái Đất có:
a.36 đường kinh tuyến b 306 đường kinh tuyến c 360 đường kinh tuyến d 630 đường kinh tuyến
Câu 3:Căn vào đường kinh tuyến gốc, người ta chia bề mặt Trái Đất làm bán cầu: a.Bán cầu Bắc bán cầu Nam b Bán cầu Bắc bán cầu Đông c Bán cầu Bắc bán cầu Tây d Bán cầu Đông bán cầu Tây Câu 4:Nếu cách 10 người ta vẽ vĩ tuyến Trái Đất có:
a.9 vĩ tuyến bắc b.18 vĩ tuyến bắc c.90 vĩ tuyến bắc d.181 vĩ tuyến bắc Câu 5:Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích ba:
a.Dạng kí hiệu đồ b.loại kí hiệu đồ Câu 6:căn vào tỉ kệ đồ, người ta chia đồ làm:
a.2 loại b.3 loại c.4 loại d.5 loại B.Phần tự luận:
Câu 1:Có cách biểu địa hình đồ? Trình bày cụ thể
(14)Câu 3:cho tỉ lệ đồ:1:7000.000,hãy cho biết:5cm đồ tương ứng với m, km thực địa?
III.Đáp Aùn-Hướng dẫn chấm:
A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1: c Câu 2: c Câu 3: d Câu 4: c Câu 5: b Câu 6: b B.Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1:(2 điểm)
-Có cách:(0,5 điểm)
-Trình bày:+Dưạ vào thang màu (màu đậm thể địa hình cao) (0,5 điểm)
+Dựa vào đường đồng mức:
->Nếu đường đồng mức nằm gần nhau->địa hình dốc
->Nếu đường đồng mức nằm xa -> địa hình thoải (1 điểm) Câu 2:(4 điểm)
Muốn xác định phương hướng đồ, người ta vào đường kinh tuyến vĩ tuyến:(0,5 điểm) -Đầu phía kinh tuyến hướng bắc
-Đầu phía kinh tuyến hướng nam -Đầu bên phải vĩ tuyến hướng đông
-Đầu bên trái vĩ tuyến hướng tây (2 điểm) Các hướng lại xác định sau:
TB B ÑB
T Ñ
(1,5 điểm) TN ĐN
N Câu 3:(1 điểm)
Với tỉ lệ đồ: 1:7000.000 thì:
cm đồ= 5x7000.000=35.000.000 cm=350.000 m=350km IV.Thu bài-nhận xét:
Tuần 09 Ngày soạn:18/10/08 Tiết 09 Ngày dạy: 20/10/08 Bài 7:SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VAØ CÁC HỆ QUẢ
I.Mục tiêu:Sau học, hs cần: 1)Về kiến thức:
-Nắm Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực
-Hiện tượng ngày đêm lệch hướng vật chuyển động hệ chuyển động quanh trục Trái Đất
2)Về kó năng:
-Có kĩ sử dụng địa cầu
-Biết cách tính chênh lệch so với gốc 3)Thái độ-tình cảm:
(15)II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Quả địa cầu+Bản đồ khu vực Thế giới. Hs:Sgk+h19+h20+h21+h22.
III.Các kiến thức trọng tâm:
Các hệ vận động quanh trục Trái đất IV.Dự kiến hoạt động:
A.Khởi động: (1 phút).
Cùng với hành tinh khác hệ Mặt Trời, Trái đất luuôn chuyển động quỹ đạo Ngồi chuyển động đó,Trái đất tự chuyển động quanh trục tưởng tượng Sự chuyển động diễn nào? Hệ vận động sao? Hơm em tìm hiểu nội dung B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (14 phút) Cá nhân-Nhóm nhỏ. -Mục tiêu:hs cần nắm hướng Trái đất chuyển động từ Tây sang Đông, thời gian hết 24 -Cách tiến hành:
Gv: sử dụng địa cầu (Mơ hình Trái đất thu nhỏ), yêu cầu hs lên bảng xác định hướng đơng tây, sau cho địa cầu quay quỹ đạo Hs:thực hành quay-nhận xét
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:thực hành quay lại, cho hs nhận xét thời gian Trái đất tự quay vòng quanh trục
Hs:trả lời
Gv:cho hs đổi thời gian đơn vị khác Hs: trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:giới thiệu h20, hỏi hs hình 20 Hs:trả lời-nhận xét- bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức cho hs số tập để tính chênh lệch mũi
Hs:tính- trả lời Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (25 phút)Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm hệ quả:hiện tượng ngày-đêm nhau, lệch hướng vật chuyển động -Cách tiến hành:
Gv:dùng nến đèn pin(tượng trương) đặt bên địa cầu (yêu cầu hs đóng cửa lớp để mơ tả h21
Gv:yêu cầu hs trình bày tượng Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs trả lời câu hỏi sgk/23 Hs:trả lời+bài đọc thêm
Gv:chuẩn kiến thức.+nhấn mạnh vận động tự quay quanh trục Trái đất
Gv:tiếp tục cho hs quan sát h22, lưu ý hs mô tả nửa cầu bắc
1.Sự vận động Trái đất quanh trục:
-Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực theo hướng từ tây sang đông
-Thời gian Trái đất chuyển động vòng quanh trục hết 24 h(1 ngày đêm)
-Để tiện cho việc tính giao dịch Thế Giới, người ta chia bề mặt Trái đất 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua khu vực gốc (0 h)-giờ G.M.T. Việt Nam nằm khu vực thứ
2.Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất.
a)Hệ quả1:Hiện tượng ngày đêm.
-do Trái đất hình cầu, nên Mặt Trời chiếu sáng nửa Nửa chiếu sáng ngày,nửa nằm bóng tối đêm
-Do Trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi Trái đất có ngày đêm
(16)Gv:yêu cầu hs lệch hướng vật chuyển động
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức +mơ tả hình NCN
động:Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động: -ở NCB:vật chuyển động bị lệch bên phải -ở NCN:vật chuyển động bị lệch bên trái (Aùp dụng với vật thể rắn, lỏng, khí) C.Đánh giá: (3 phút).
Gv:gọi hs thực hành quay, nêu hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Hướng dẫn hs làm tập 1/24
-Dặn dò:về nhà học bài, đọc trước 8(h23) V.Phụ lục:
-Phiếu giao việc:
+Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?thời gian?
+Dựa vào h20:khi khu vực gốc 12h việt nam giờ?
+Tại hàng ngày thấy Mặt Trời, Mặt Trăng bầu trời theo hướng từ đông sang tây?
+Dựa vào hình 22, cho biết NCB(và NCN) vật chuyển động bị lệch hướng nào? Tuần 10 Ngày soạn:27/10/08
Tiết 10 Ngày daïy: 29/10/08
Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I.Mục tiêu:Sau học, hs cần:
1)Về kiến thức:
-Hiểu chế chuyển động Trái đất quanh mặt trời( Quỹ đạo, thời gian, tính chất vận động)
-Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí quỹ đạo quay Trái đất -Nắm nguyên nhân sinh mùa
2)Về kó năng:
Biết sử dụng địa cầu cho chuyển động quay quanh Mặt Trời II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:quả địa cầu+h23(phóng to) Hs:sgk+h23+B/27.
III.Các kiến thức trọng tâm:hiện tượng mùa. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu hướng quay ,thời gian quay khu vực Trái đất Trái đất tự quay quanh trục
-Nguyên nhân có tượng ngày đêm Trái đất lệch hướng vật chuyển động A.Khởi động: (1 phút)
Trái đất có vận động Bài trước em tìm hiểu vận động tự quay quanh trục Trái đất Hơm em tiếp tục tìm hiểu vận động thứ Trái đất-Đó chuyển động quay quanh Mặt Trời
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính.
Hoạt động 1: (13 phút) Cá nhân-nhóm nhỏ.
-Mục tiêu:hs cần nắm quỹ đạo Trái đất, thời gian Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời… -Cách tiến hành:
(17)Gv:treo hình 23 phóng to, yêu cầu hs nêu quỹ đạo Trái đất quanh Mặt Trời
Hs:trả lời
Gv:giải thích hình elip gần trịn Gv:hỏi hướng quay TĐ quanh MT Hs:trả lời.gv
Gv:hỏi thời gian TĐ chuyển động quanh MT Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs xác định hướng độ nghiêng trục Trái đát vị trí hình 23
Hs:xác định
Gv:chuẩn kiến thức giới thiệu mục Hoạt động 2: (20 phút) Nhóm
-Mục tiêu:hs cần nắm tượng mùa nửa cầu Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:u cầu hs quan sát h23 Gv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm (Gv phát phiếu học tập số 01) Thời gian:5 phút
Hs thaûo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức, cho hs đọc bảng /27
Hs:đọc
Gv:yêu cầu hs liên hệ thực tế mùa VN
-Trâi đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần trịn
-hướng TĐ chuyển động quanh MT: từ tây sang đông -Thời gian TĐ chuyển động quanh MT:365 ngày
-Trong trình TĐ chuyển động quanh MT, trục TĐ giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng không đổi
2)Hiện tượng mùa:
Do trục TĐ giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng không đổi quay quanh MT, nên có NCB ngả phía MT nhiều hơn, có NCN ngả phía MT nhiều
-Ngày 22/6:NCB:mùa nóngï, NCN:mùa lạnh -Ngày 22/12:NCN:mùa nóng, NCB:mùa lạnh =>Mùa nửa cầu trái ngược
-Vào ngày 21/3 23/9 hai nửa cầu nhận lượng nhiệt ánh sáng nhau=>Không phân chia mùa Đây thời điểm bắt đầu kết thúc mùa nửa cầu
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs xác định lại chuyển động TĐ quanh MT D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Dặn dò:đọc đọc thêm Chuẩn bị trước V.Phụ lục:
Phiếu học tập số 01: Dựa vào hình 23, cho biết:
-Vào ngày 22/6, nửa cầu ngả phía mặt trời nhiều hơn? Đó mùa gì? Vì sao? -Vào ngày 22/12, nửa cầu ngả phía mặt trời nhiều hơn? Đó mùa gì? Vì sao?
-Vào ngày 21/3 23/9, ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt trái đất khu vự nào?có phân chia mùa không? Tại sao?
-Mùa nửa cầu nào?
-Trên trái đất có mùa chính? Ở VN có mùa? Tuần 11 Ngày soạn: 02/11/08 Tiết 11 Ngày dạy: 05/11/08
(18)1.Về kiến thức.
-biết khái niệm đường chí tuyến, vịng cực Trái đất
-Biết nguyên nhân có tượng ngày, đêm dài, ngắn khác Trái đất 2.Về kĩ năng:
Biết cách sử dụng địa cầu đèn để giải thích tượng 3.Thái độ-tình cảm:
Biết hiểu tượng ngày, đêm xảy hàng ngày, tháng năm II.Phượng tiện thiết bị dạy học:
Gv:Quả địa cầu+h24+h25 Hs:Sgk+h24+h25
III.Các kiến thức trọng tâm:hiện tượng ngày,đêm dài- ngắn vĩ độ khác Trái đất. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Trình bày chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời -Hiện tượng mùa Trái đất diễn nào? A.Khởi động: (1 phút)
Trái đất có vận động chính:vận động quanh trục chuyển động quanh Mặt Trời Cả cận động để lại hệ tất yếu: tượng ngày đêm tượng mùa Vậy tượng ngày đêm vĩ độ khác Trái đất diễn nào?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (18 phút) Cá nhân-Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ
-Cách tiến hành:
Gv:u cầu hs quan sát hình 24, phân biệt đường phân chia sáng tối trục Trái đất, trả lời câu hỏi sgk
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv: tổ chức cho hs thảo luận nhóm (Gv phát phiếu học tập số 01) Thời gian:5 phút
Hs:thaûo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (16 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm tượng ngày đêm dài suốt 24 h diễn miền cực.
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs dựa vào h25 trả lời câu hỏi sgk/29
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:hướng dẫn hs nắm tượng ngày đêm dài suốt 24 miền cực
Hs:rút kết luận
1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác nhau Trái đất.
-Vào ngày 22/6 22/12: ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất vĩ tuyến 23027’B N => Đường chí tuyến
-Càng xa xích đạo phía cực, tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái đất biểu rõ rệt
-Nguyên nhân:
Do trái đất hình cầu giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng trục chuyển động quanh Mặt Trời
2 Ở miền cực số ngày só ngày, đêm dài suốt 24h
thay đổi theo mùa.
-Ở đường vịng cực (66033’) nửa cầu có ngày đêm dài suốt 24h.
-Từ vịng cực phía cực nửa cầu, số ngày đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa kéo dài từ đến tháng
(19)Gv:cho hs nêu ảnh hưởng tượng sx sinh hoạt
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
C.Đánh giá: (3 phút) Gv:đặt câu hỏi tự luận:
Câu 1:đường chí tuyến đường độ?
Câu 2:Hiện tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái đất giống hay khác nhau? Vì sao? Câu 3:Đường vòng cực đường độ?
Câu 4: số ngày đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa miền cực diễn nào? D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Dặn dò:chuẩn bị trước 10 V.Phụ lục:
Phiếu học tập số 01: Dựa vào h25 cho biết:
+ Độ dài ngày-đêm địa điểm A,B A’, B’ vào ngày 22/6 22/12. +Vì có tượng đó?
+Vào ngày 21/3 23/9 độ dài ngày-đêm nửa cầu nào?Vì sao? Tuần 12 Ngày soạn:09/11/08
Tiết 12 Ngày dạy: 11/11/08
Bài 10:CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu:Sau học hs cần:
1.Về kiến thức:
-Biết trình bày cấu tạo bên Trái đất bao gồm lớp: vỏ, trung gian lõi Mỗi lớp có đặc tính khác độ dày, trạng thái vật chất, nhiệt độ
-Biết lớp vỏ Trái đất cấu tạo địa mảng lớn số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển chậm( xơ vào nhau, tách xa ->tạo nên dãy núi ngầm đại dương ven bờ lục địavà sinh tượng núi lửa động đất
2.Về kó năng:
-Biết đọc phân tích h26, h27, bảng số liệu (sgk) 3.Thái độ-tình cảm:
Biết bảo vệ lớp vỏ Trái đất- nơi người sinh sống II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Hình vẽ cấu tạo trái đất+h27+bảng phụ. Hs:sgk+h26+h27+bảng số liệu.
III.Các kiến thức trọng tâm: Cấu tạo bên Trái đất. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái đất -Trình bày tượng ngày, đêm từ vòng cực cực
A.Khởi động: (1 phút)
Trái đất-hành tinh xanh-nơi hàng tỉ người sinh sống Ngồi em biết hình dạng, kích thước, vận động Trái đất quanh trục quanh Mặt Trời…có điều quan trọng ảnh hưởng sâu sắc tới sống hàng ngày người-đó lớp vỏ Trái đất Vậy trái đất có cấu tạo nào?lớp vỏ trái đất có cấu tạo sao?Hơm em tìm hiểu nội dung 10
B.Các hoạt động:
(20)Hoạt động 1: (18 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm TĐ có cấu tạo lớp: (vỏ, trung gian, lõi) vẽ cấu tạo bên Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs nhắc lại số liệu bán kính Trái đất, gv nói trình nghiên cứu người cấu tạo bên Trái đất
Gv:cho hs quan sát hình 26 (sgk) + hình minh hoạ bảng, hỏi hs cấu tạo lớp Trái đất
Hs:trả lời
Gv:yêu cầu hs xác định cấu tạo bên Trái đất hình minh hoạ
Hs:xác định-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs kết hợp bảng số liệu sgk:trình bày đặc điểm cấu tạo lớp
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức + hình vẽ Hoạt động 2: (16 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm cấu tạo đực điểm lớp vỏ Trái đất…
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs quan sát hình 27 + đọc hình 27 Gv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm (gv phát phiếu học tập số 01) Thời gian: phút
Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:liên hệ trình xảy động đất núi lửa, từ giáo dục hs ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh cho hs biết ý nghĩa việc nghiên cứu cấu tạo Trái đất
1.Cấu tạo bên Trái đất:
-Gồm lớp: + Lớp vỏ
+ Lớp trung gian (bao manti) + Lớp lõi (nhân)
-Đặc điểm:bảng/32 (sgk)
2.Cấu tạo lớp vỏ Trái đất:
-Chỉ chiếm: 1% khối lượng 0,5% thể tích Trái đất=>Lớp vỏ Trái đất mỏng
-Là nơi tồn thành phần tự nhiên: khơng khí, nước, sinh vật…là nơi sinh sống hoạt động xã hội loài người
-Lớp vỏ Trái đất cấu tạo địa mảng nằm kề Các địa mảng không cố định mà di chuyển chậm:
+ Khi địa mảng xô vào nhau:-> hình thành núi lục địa
+ Khi địa mảng tác xa nhau: ->hình thành núi ngầm đại dương
Đồng thời sinh tượng động đất núi lửa C.Đánh giá: (3 phút)
Gv cho hs hoàn thành tập sau: Điền nối kiện cho phù hợp
Câu 1:Trái đất có cấu tạo bên bao gồm lớp, là:……….,………,……… Câu 2:Lớp vỏ Trái đất trạng thái………
Câu 3:càng vào sâu bên Trái đất giống cầu lửa, vì……… Câu 4:
A B
Lớp vỏ Trái đất mỏng Là nơi tồn thành phần tự nhiên… Núi đại dương Chỉ chiếm % thể tích 0,5% khối lượng Vai trị lớp vỏ Trái đất Khi địa mảng tách xa
Núi lục địa Khi địa mảng xô vào D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút).
-Hướng dẫn hs làm tập 3/33
(21)V.Phụ lục:
Phiếu học tập số 01:
-Cho biết thể tích khối lượng lớp vỏ Trái đất Em nhận xét lớp vỏ Trái đất? -Nêu vai trò lớp vỏ trái đất
-Dựa vào hình 27:đọc tên địa mảng chính? Em nhận xét cấu tạo lớp vỏ Trái đất
-Dựa vào hình 27: cho biết địa mảng có xu hướng nào? Em nêu đặc điểm địa mảng
-Khi địa mảng di chuyển sinh tượng gì? Theo em người muốn tránh hậu tượng cần phải làm gì?
Tuần 13 Ngày soạn: 15/11/08 Tiết 13 Ngày dạy: 18/11/08
Bài 11:Thực hành: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau thực hành, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Hiểu “lục bán cầu”, “thuỷ bán cầu” -Trên giới có lục địa đại dương
-Vùng chuyển từ lục địa xuống đại dương: rìa lục địa 2.Về kĩ năng:
Chỉ vị trí lục địa đại dương giới 3.Thái độ-tình cảm:
Thấy diện tích lục địa Trái đất so với số dân có, nên người sống Trái đất cần có hành động tích cực
II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:sgk + đồ tự nhiên giới + hình 29 (phóng to). Hs:sgk + hình 28 + hình 29 + bảng số liệu.
III.Các kiến thức trọng tâm:Vị trí phân bố lục địa đại dương Trái đất. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu cấu tạo bên Trái đất
-Nêu cấu tạo đặc điểm lớp vỏ Trái đất A.Khởi động: (1 phút)
(22)B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động1: (6 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm “lục bán cầu”, “thuỷ bán cầu”.
-Cách tiến hành:
Gv cho hs dựa vào hình 28 nêu:
+ Tỉ lệ lục địa đại dương nửa cầu bắc + Tỉ lệ lục địa đại dương nửa cầu nam Hs:trả lời
Gv:chuấn kiến thức, hướng dẫn hs nêu kết luận Hoạt động 2: (10 phút) Nhóm
-Mục tiêu:hs cần nắm tên lục địa phân bố lục địa Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs dựa vào bảng/34 đồ tự nhiên giới thảo luận
Câu hỏi thảo luận giống sgk/35 Hs:thảo luận thời gian: phút
Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức cho hs xác định đồ Hoạt động 3:(12 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm tên đại dương Trái đất phân bố đại dương
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs thảo luận khoảng thời gian mục 2, câu hỏi thảo luận sgk/35
Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày – nhận xét – bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức cho hs xác định đồ tự nhiên giới
(Gv:hướng dẫn hs cách tính tỉ lệ % đại dương) Hoạt động 4: (8 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm đặc điểm rìa lục địa lợi ích từ khai thác rìa lục địa
-Cách tiến hành:
Gv:giới thiệu hình 29(phóng to), u cầu hs dựa vào hình 29 nêu đặc điểm rìa lục địa
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức hướng dẫn hs nhận biết thực tế khai thác kinh tế từ rìa lục địa
1.Sự phân bố lục địa đại dương Trái đất.
-Nửa cầu bắc:là “lục bán cầu”-vì có diện tích lục địa nhiều nửa cầu nam
-Nửa cầu nam:là “thuỷ bán cầu”-vì chủ yếu diện tích đại dương
2.Lục địa phân bố lục địa:
-Trên Trái đất có lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơxtrâylia
-Trong đó:
+ Lục địa Á-Âu: lục địa lớn nhất, nằm hoàn toàn nửa cầu bắc
+ Lục địa Ơxtrâylia:là lục địa nhỏ nhất, nằm hồn tồn nửa cầu nam
3.Đại dương phân bố đại dương:
-Trên Trái đất có đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
-Trong đó:+ Thái Bình Dương đại dương lớn + Bắc Băng Dương đại dương nhỏ
4.Rìa lục địa:
-Bao gồm:+ Thềm lục địa: 0->-200m. + Sườn lục địa:-200m->-2500m.
-Là nơi có nhiều tiềm để phát triển kinh tế( chủ yêú phần thềm lục địa)
C.Đánh giá: (2 phút)
Gv cho hs lên bảng xác định lại phận lục địa đại dương Trái đất D.Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
(23)-Dặn dò:chuẩn bị 12( h30, h31, h32, h33) V.Phụ lục:Câu hỏi thảo luận mục 2, sgk/35.
Tuần 14 Ngày soan: 23/11/08 Tiết 14 Ngày dạy: 25/11/08
Chương II:CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Hiểu nguyên nhân có đa dạng bề mặt Trái đất tác động hai lực đối nghịch nội lực ngoại lực
-Hiểu nguyên nhân tác hại tượng động đất núi lửa 2.Về kĩ năng:
-So sánh, nêu mqh -Liên hệ thực tế
3.Thái độ-tình cảm:có tác động tích cực đến bề mặt Trái đất. II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ tự nhiên Thế giới+ảnh dạng địa hình (nếu có) Hs:Sgk+h30+h31+h32+h33.
III.Các kiến thức trọng tâm:Sự tác động nội lực ngoại lực. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút).Kể tên lục địa đại dương Trái đất.
A.Khởi động: (1 phút)
Gv cho hs từ thực tế nêu đặc điểm địa hình bề mặt Trái đất Gv hướng hs đến nội dung học B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (20 phút) Cá nhân-Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm tác động nội lực ngoại lực đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:treo đồ tự nhiên Thế giới, hướng dẫn qua kí hiệu đồ, yêu cầu hs nêu nhận xét địa hình bề mặt Trái đất
Hs:trả lời-xác định
Gv:chuẩn kiến thức, hỏi hs nguyên nhân khác
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:tổ chức cho hs thảo luận (Gv phát phiếu học tập)
1.Tác động nội lực ngoại lực:
-Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng: có nơi cao, nơi thấp, nơi phẳng, nơi gồ ghề…
-Nguyên nhân: chịu tác động lực đối nghịch nhau: nội lực ngoại lực.
Nội lực Ngoại lực
-Là lực sinh bên Trái đất
(24)Thời gian: phút Hs :thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức, cho hs lấy số ví dụ tác động nội ngoại lực đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Lưu ý hs:nội lực ngoại lực tác động đồng thời lúc độ mạnh yếu khác
Hoạt động 2:(14 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm cấu tạo núi lửa hậu động đất núi lửa
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs quan sát hình 31 sgk, yêu cầu hs nô tả lại tượng núi lửa phun
Hs:trả lời
Gv:hướng hs nêu khái niệm núi lửa+hình 32:nêu tên loại núi lửa Thế giới
Hs:trả lời
Gv:cho hs dựa vào hình 31:nêu cấu tạo bên núi lửa
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs xác định vành đai lửa Thế giới Hs:xác định –nhận xét
Gv:chuẩn kiến thức, cho hs nêu tác hại, biện pháp giảm bớt tác hại
Hs:trả lời
Gv:yêu cầu hs giải thích saonhững nơi núi lửa tắt lại có sức hấp dẫn người dân?
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs quan sát hình 33+mơ tả hình+nêu khái niệm Hs:trả lời
Gv:hỏi tác hại biện pháp khắc phục
-Tác động:nén ép vào lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu
-> Nâng cao hạ thấp địa hình
địa hình thơng qua q trình ( phong hố loại đá xâm thực)
-> Hạ thấp dần địa hình
2.Núi lửa động đất.
a.Núi lửa.
-Là tượng vỏ Trái đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy sâu phun trào ngồi
-Có loại núi lửa:đang hoạt động tắt -Cấu tạo:+Miệng (miệng chính, miệng phụ) +ng phun
+Mắc ma(dung nham khói bụi) -Phân bố:ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương ( Vành đai lửa Thái Bình Dương)
b.Động đất.
-Là tượng lớp đất đá gần mặt Trái đất bị rung chuyển
-Dụng cụ đo:Thang Richte(9 bậc) C.Đánh giá:(3 phút)
Gv cho hs điền vào chỗ trống từ: nén ép, uốn nếp- đứt gãy, động đất-núi lửa,bên trong, bên ngồi, phong hố, xâm thực
-Nội lực: lực sinh ở………Trái đất, có tác động………các lớp đất đá, làm cho chúng bị ……… đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi sinh tượng………
-Ngoại lực:là lực sinh ……….Trái đất, gồm trình……… D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Hướng dẫn đọc đọc thêm/41 -Dặn dò:chuẩn bị trước 13
Tuần 15 Ngày soạn: 30/11/2008 Tiết 15 Ngày dạy: 02/12/2008
(25)I.Mục tiêu: Sau tiết học, hs cần: 1.Về kiến thức:
-Nắm khái niệm phân loại núi Trái đất
-Phân biệt độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình -Phân biệt khác biệt núi già núi trẻ
-Hiểu dạng địa hình caxtơ 2.Về kó năng:
Chỉ vùng địa hình màu sắc đồ, vùng núi già, dãy núi trẻ giới
3.Thái độ-tình cảm:
Thấy ý nghĩa vùng núi việc phát triển kinh tế II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ địa hình giới.
Hs:Sgk+các bảng số liệu+ hình vẽ minh hoạ. III.Các kiến thức trọng tâm: Núi độ cao núi. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cu õ: (5 phút)
-Em nêu khái niệm tác động nội lực ngoại lực? -Phân biệt núi lửa động đất, tác hại tượng này? A.Khởi động: (1 phút)
Trên bề mặt Trái đất có nhiều dạng địa hình khác nhau: núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên…Trong học hôm nay, em tìm hiểu dạng địa hình thứ nhất:núi
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (15 phút)Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm núi gì, có loại núi, cách đo độ cao núi
-Cách tiến hành:
Gv: treo tranh ảnh núi minh hoạ bảng, yêu cầu hs nêu khái niệm núi gì?
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs quan sát hình 34 cho hs phân biệt cách đo độ cao núi
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs dựa vào bảng/42, nêu loại núi phân loại theo độ cao
Hs:trả lời
Gv:treo đồ tự nhiên Thế giới xác định số núi
Hoạt động 2: (10 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khác núi già núi trẻ đặc điểm, thời gian hình thành…
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs quan sát hình 35(a,b),yêu cầu hs thảo luận để đưa khác biệt
1.Núi độ cao núi:
-Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt bề mặt đất
-Có cách đo độ cao núi:
+Đo độ cao tuyệt đối( so với mực nước biển)
+Đo độ cao tương đối (đo vị trí chân núi…)
-Có loại núi: +Núi thấp: <1000m
+Núi trung bình: từ 1000-2000m +Núi cao:>2000m
2.Núi già, núi trẻ:
(26)Hs:thảo luận (3 phút)
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo đồ tự nhiên Thế giới, xác định vùng núi già, dãy núi trẻ
Hs:xác định lại-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, cho hs quan sát hình 36 nhận xét
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: (9 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm phân bố khác biệt địa hình caxtơ
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs quan sát hình 37 nhận xét đặc điểm núi đá vôi
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs dựa vào đặc điểm núi đá vôi yêu cầu hs nêu vai trị vùng núi đá vơi
Hs:trả lời
Gv:chỉ nơi phân bố đá vôi VN
Gv:cho hs quan sát hình 38 yêu cầu nêu nhận xét Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức, hướng dẫn hs rút kết luận tiềm phát triển kinh tế vùng núi đá vơi
Đỉnh tròn nhọn
Sừơn thoải dốc
Thung lũng cạn sâu
Quá trình hình
thành Sớm (cách đâyhàng trăm triệu năm)
Muộn (cách hàng chục triệu năm)
3.Địa hình caxtơ hang động:
-Địa hình caxtơ địa hình vùng núi đá vơi
-Địa hình đá vơi:có núi với đỉnh nhọn sắc lởm chởm, có sừon đơi dốc đứng
-Các núi đá vơi:có nhiều dạng khác -Trong núi có nhiều hang động
-Hang động cảnh đẹp tự nhiên với khối thạch nhũ đủ hình dạng màu sắc ->phát triển du lịch
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv yêu cầu hs nêu lại khái niệm: núi, độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, núi già, núi trẻ, địa hình caxtơ
D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút) -Dặn dò:đọc đọc thêm/45 Học nội dung 14 V.Phụ lục:
-Phiếu học tập: Dựa vào hình 35 ( a,b ) phân biệt núi già núi trẻ Tuần 16 Ngày Soạn: 06/12/08 Tiết 16 Ngày dạy: 08/12/08
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau học, hs cần :
1.Về kiến thức:
-Nắm đặc điểm dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên đồi sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ
2.Về kó năng:
Xác định đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn Thế Giới Việt Nam 3.Thái độ-tình cảm:
Biết vai trì dạng địa hình phát triển kinh tế II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ tự nhiên Thế giới Việt Nam. Hs:Sgk+h39+h40+h41.
(27)sự khác biệt đồng bằng,cao nguyên đồi tự nhiên phát triển kinh tế IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phuùt)
-Em nêu khái niệm, cách phân loại núi theo độ cao cách đo độ cao núi -Em khác biệt núi già núi trẻ dạng địa hình caxtơ
A.Khởi động: (1 phút)
Ơû trước em tìm hiểu núi phân loại núi Trái đất Vậy ngồi núi Trái đất cịn có dạng địa hình nào? Hơm em tìm hiểu nội dung 14
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Gv mơ dạng địa hình đồng bằng, cao ngun, đồi bảng mơ hình, yêu cầu hs tên dạng địa hình
Hs:trả lời
Gv:tổ chức cho hs hoạt động nhóm Hoạt động 1: ( 14 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm bình nguyên, loại bình nguyên xác định vài bình ngun Thế giới Việt Nam
-Cách tiến hành:
Gv:tổ chức cho hs (nhóm 1-3) thảo luận (gv phát phiếu học tập số 01)
Thời gian: phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs xác định đồ tự nhiên Hs:xác định-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (10 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm cao nguyên, khác biệt bình nguyên cao nguyên, xác định cao nguyên đồ
-Cách tiến hành:
Gv:tổ chức cho hs (nhóm 1-3) thảo luận (gv phát phiếu học tập số 01)
Thời gian: phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs xác định đồ tự nhiên Hoạt động 3: ( 10phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm đồi, đặc điểm phân bố đồi Việt Nam
-Cách tiến hành:
Gv:tổ chức cho hs (nhóm 1-3) thảo luận (gv phát phiếu học tập số 01)
Thời gian: phút Hs:thảo luận
1.Bình nguyên( Đồng bằng)
-Bình ngun:là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, có độ cao tuyệt đối 200m
-Có loại bình ngun: +Bình ngun bồi tụ
+Bình nguyên băng hà bào mòn
-Tạo thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp (trồng lương thực, thực phẩm, chăn nuôi lợn gia cầm) 2.Cao nguyên:
-Cao ngun:là dạng địa hình có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, có sườn dốc, có độ cao tuyệt đối 500m
Tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp (trồng công nghiệp, ăn chăn ni gia súc lớn: bị)
3.Đồi:
(28)Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs xác định đồ tự nhiên Việt Nam
-Đồi thường có vùng Trung Du.(Ví dụ:phía bắc Việt Nam)
-Tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs lên xác định lại đồ tự nhiên Thế giới D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút).
-Hướng dẫn hs đọc đọc thêm/48
-Dặn dò: em ôn lại nội dung học để tiết sau ơn tập V.Phụ lục:
-Phiếu học tập số 01:
Dựa vào hình 39 + hình minh hoạ bảng + kênh chữ sgk mục 1: +Nêu khái niệm bình ngun (đồng bằng)
+Có loại bình nguyên
+Bình nguyên mang lại thuận lợi gì? -Phiếu học tập số 02:
Dựa vào hình 40 + hình 41 + kênh chữ sgk mục 2: +Khái niệm cao nguyên
+Cao nguyên mang lại thuận lợi gì? -Phiếu học tập số 03:
Dựa vào sgk mục 3:nêu khái niệm, phân bố thuận lợi mà đồi mang lại Tuần 17 Ngày soạn: 13/12/08
Tiết 17 Ngày dạy: 16/12/08 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Sau tiết ôn tập, hs cần:
-Nắm kiến thức học chương I mở đầu chương II -Rèn luyện kĩ địa lí: xác định, đọc, thực hành quay…
-Nắm đước mối quan hệ tự nhiên sống người Trái đất II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Các hình minh hoạ Trái đất ( hệ thống kinh, vĩ tuyến; phương hướng, toạ độ địa lí; vận động tự quay quanh trục quay quanh mặt trời Trái đất; cấu tạo bên Trái đất…)
Hs:Ôn tập học. III.Các kiến thức trọng tâm:
-Hệ thống kinh, vĩ tuyến Trái đất, phương hướng đồ -Các vận động Trái đất
-Cấu tạo bên Trái đất
-Địa hình tác động nội, ngoại lực IV.Dự kiến hoạt động:
Gv:cho hs chuẩn bị nội dung ôn tập khoảng thời gian: 5-7 phút Hs:chuẩn bị
Gv:treo hình minh hoạ hệ thống kinh, vĩ tuyến Trái đất, yêu cầu hs dựa vào hình minh hoạ:nhắc lại khái niệm đường kinh, vĩ tuyến, cách phân chia bán cầu
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo đồ có hệ thống kinh, vĩ tuyến đường thẳng hệ thống kinh, vĩ tuyến đường cong, yêu cầu hs lên xác định nhắc lại cách xác định phương hướng đồ
(29)Gv:chuẩn kiến thức
Gv:Treo đồ có xác định toạ độ địa lí số điểm, yêu cầu hs xác định kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm nhắc lại khái niệm: kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí điểm
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo mơ hình Trái đất tự quay quanh trục, yêu cầu hs lên trình bày lại vận động tự quay quanh trục Trái đất: hướng quay, thời gian quay vòng, cách chia khu vực Trái đất, hệ
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo mơ hình Trái đất quay quanh Mặt Trời, yêu cầu hs lên xác định lại hướng quay, thời gian quay, độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái đất, hệ
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo mơ hình cấu tạo bên Trái đất, yêu cầu hs lên xác định trình bày cấu tạo đặc điểm cấu tạo lớp
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo lớp vỏ Trái đất Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo mơ hình mơ tả bề mặt Trái đất, yêu cầu hs nhận xét nêu nguyên nhân Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:giáo dục cho hs cách tác động tích cực đến địa hình bề mặt Trái đất nhiệm vụ phải học tập tốt người học sinh
Đánh giá: Gv:nhận xét tiết học.
Dặn dị:ơn tập tốt để kiểm tra học kì I có chất lượng cao.
Tuần 18 Ngày soạn: 18/12/08 Tiết 18 Ngày dạy: 25/12/08 Kiểm tra:học kì I
I.Mục tiêu:Sau tiết kiểm tra: 1.Về kiến thức:
-Hs tự đánh giá tình hình học tập thân đê ûtừ có hướng học tập tích cực cho thân -Gv đánh giá tình hình học tập học sinh lớp để có hướng giảng dạy phù hợp học kì II 2.Về kĩ năng:
Gv:đánh giá kĩ hs nắm qua trình học học kì I để từ có hướng rèn luyện học kì II
3.Thái độ-tình cảm:
Hs tự rèn luyện kĩ liên hệ thực tế từ nội dung kiến thức học II.Đề bài:
Câu 1: (3,5 điểm) Em nêu vận động tự quay quanh trục Trái đất Vì có tượng ngày đêm Trái đất?
Câu 2: ( 4,5 điểm) Trên Trái đất có lục địa? Em kể tên ? Cho biết có lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu bắc? Việt Nam nằm lục địa nào?
Câu 3: (2 điểm) Em so sánh khác hai khái niệm động đất núi lửa? Tại nơi núi lửa tắt dân cư lại sống đông đúc?
(30)Câu 1: (3,5 điểm) -Nêu :
+ Trái đất tự chuyển động quanh trục tưởng tượng nối liền cực theo hướng từ tây sang đông (0,5đ)
+Thời gian Trái đất chuyển động vòng quanh trục hết 24 (1 ngày - đêm) (0,5đ)
+Để tiện tính tốn mặt thời gian giao dịch Thế giới, người ta chia bề mặt Trái đất 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng Việt Nam nằm khu vực số (1,0đ)
-Giải thích được:
+Có tượng ngày đêm trái đất hình cầu, mặt trời chiếu sáng nửa(0,75đ)
+Có tượng ngày đêm Trái đất Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng (0,75đ)
Câu 2: (4,5 điểm)
-Hs trả lời được: có lục địa (0,5 đ) -Hs kể tên lục địa :Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực Oâxtrâylia (3,0 đ) -Hs trả lời được: có lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu bắc: Á-Âu, Bắc Mĩ (0,5đ) -Hs trả lời Việt Nam nằm lục địa Á-Âu (0,5đ) Câu 3:(2,0 điểm)
-So sánh:chỉ khác khái niệm:
+Động đất: tượng lớp đất đá gần bề mặt Trái đất bị rung chuyển
+Núi lửa: tượng bề mặt Trái đất địa điểm bị rạn nứt, vật chất nóng chảy bên trào ngồi (1,0đ)
-Hs giải thích:
Ở nơi núi lửa phun tắt, dung nham qua thời gian bị phân huỷ thành lớp đất đỏ badan màu mỡ, thích hợp để trồng cơng nghiệp lâu năm, ăn có giá trị kinh tế cao nên dân cư sống đơng đúc (1,0đ)
IV.Thu bài-nhận xét:
Tuần 20: Ngày soạn: 10/01/09 Tiết 19: Ngày dạy: 12/01/09
Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu: Sau học, hs cần :
1.Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm:khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản -Biết phân loại khống sản theo cơng dụng
2.Về kó năng:
Làm quen với cách đọc kí hiệu khống sản đồ 3.Thái độ-tình cảm:
Hiểu khống sản tài nguyên vô tận cần phải khai thác sử dụng hợp lí II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ khoáng sản Việt Nam. Hs:Sgk + h 42 + h 43.
III.Các kiến thức trọng tâm:
-Khái niệm vai trị khống sản
-Q trình hình thành, cách khai thác bảo vệ IV.Dự kiến hoạt động:
(31)Đẩy mạnh phát triển hoạt động công nghiệp xu phát triển Thế giới Và để phát triển ngành cơng nghiệp lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng Theo em nguồn tài nguyên mà quan trọng vậy?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (22 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng sản, quặng cách phân chia khoáng sản dựa vào cơng dụng
-Cách tiến hành:
Gv:lấy ví dụ vài loại khống sản: vàng, đồng, chì, bạc…
Gv:yêu cầu hs nêu khái niệm khoáng sản Hs: trả lời
Gv:Giảng cho hs hiểu khoáng vật đá? Và cho hs biết tự nhiên nguyên tố hoá học thường chiếm tỉ lệ nhỏ phân tán, chúng tập trung với tỉ lệ cao-gọi quặng-gv:giới thiệu hình 42+43
Gv:cho hs dựa vào bảng/49, kể tên số khoáng sản , tên gọi số khoáng sản
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, yêu cầu hs cho biết sở để gọi tên số khoáng sản vậy?
Hs: trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, cho hs đọc bảng/49 Hs:đọc
Gv:nhận xét-chuẩn kiến thức
Gv:treo đồ khoáng sản Việt Nam, yêu cầu hs lên bảng đọc tên xác định vị trí số khoáng sản
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, cho hs nêu tên số khoáng sản địa phương
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: ( 17 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm: mỏ khoáng sản, mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khoáng sản ngoại sinh, q trình hình thành…
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs dựa vào nội dung kênh chữ sgk, tổ chức cho hs thảo luận
Gv:phát phiếu học tập Thời gian: phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức-giáo dục hs ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản
1.Các loại khoáng sản:
-Khoáng sản: tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác sử dụng
-Dựa vào tính chất cơng dụng, người ta chia khoáng sản làm loại:
+Khoáng sản lượng (nhiên liệu) +Khoáng sản kim loại (đen, màu) +Khoáng sản phi kim loại
2.Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh:
-Mỏ khoáng sản:là nơi tập trung số lượng lớn khống sản, có khả khai thác
-Có loại mỏ khoáng sản: +Mỏ khoáng sản nội sinh +Mỏ khoáng sản ngoại sinh
(32)C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs nhắc lại khái niệm:khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khoáng sản ngoại sinh (đọc thuộc, lưu loát-cho điểm vào sổ)
D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút) -Hướng dẫn hs trả lời tập 3/50 -Dặn dò:soạn trước thực hành 16/ V.Phụ lục:
Phiếu học tập:
Dựa vào sgk + hiểu biết thân: -Nêu khái niệm mỏ khoáng sản theo cách khác -Dựa vào sở để phân loại mỏ khoáng sản -Quá trình hình thành mỏ khống sản nào? -Số lượng khoáng sản lớp vỏ Trái đất?
-Khống sản nguồn tài ngun có phải vơ tận? -Phải khai thác sử dụng nào?
Tuần 21 Ngày soạn: 18/01/09 Tiết 20 Ngày dạy: 19/01/09
Bài 16:THỰC HAØNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I.Mục tiêu: Sau tiết thực hành, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Nắm kiến thức học: đường đồng mức, tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ -Sự phân bố đường đồng mức, cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ đồ
2.Về kó năng:
Đọc, hiểu lược đồ địa hình II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:hình 44 (phóng to) Hs: sgk + hình 44.
III.Các kiến thức trọng tâm: cách biểu địa hình đồ đường đồng mức. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ:( phút)
-Hãy nêu khái niệm khoáng sản, cách phân loại khoáng sản
-Hãy nêu khái niệm mỏ khoáng sản, cách phân loại mỏ khoáng sản A.Khởi động: (1 phút)
Ơû 13, 14 em học địa hình bề mặt Trái đất Khi thể địa hình bề mặt Trái đất đồ (lược đồ) người ta có hai cách-đó cách nào?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (10 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu: hs cần nắm khái niệm đường đồng mức, phân bố đường đồng mức
-Caùch tiến hành:
Gv:cho hs trả lời hai câu hỏi tập Hs:trả lời
Bài tập 1:
-Đường đồng mức: đường nối điểm có độ cao
(33)Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (24 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm cách đọc hiểu lược đồ địa hình
-Cách tiến hành:
Gv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi sgk
Hs:thảo luận Thời gian: phút
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Bài tập 2:
-Hướng từ đỉnh A1 đến A2:đông
-Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức:100m
-Độ cao đỉnh A1:900m, A2: 600m
điểm B1: 500m, B2:650m, B3:500m -Khoảng cách từ A1 đến A2: 7,7 km= 7700m -Đỉnh A1: sườn tây dốc sườn đông C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:nhận xét tiết học yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đường đồng mức, cách biểu địa hình đồ
D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút) -Dặn dò:chuẩn bị 17 V.Phụ lục:
Tuần 22 Ngày soạn: 01/02/09 Tiết 21 Ngày dạy: 02/02/09
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I.Mục tiêu: Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Nắm thành phần khơng khí
-Nắm tầng lớp vỏ khí Vị trí vai trị tầng ơzơn sống Trái đất -Tên đặc điểm khối khí
2.Về kó năng:
-Biết sử dụng hình minh hoạ sgk để vẽ biểu đồ thành phần khơng khí -Giải thích ngun nhân hình thành tính chất khối khí
3.Thái độ-tình cảm:
Giáo dục em ý thức bảo vệ tầng khí II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Hình 45, 46 (phóng to)
Hs:sgk + h45,46 + bảng khối khí. III.Các kiến thức trọng tâm:
-Khơng khí gồm thành phần ,trong khí ôxi quan trọng -Lớp vỏ khí gồm tầng, tầng đối lưu quan trọng IV.Dự kiến hoạt động:
A.Khởi động: (1 phút)
Mỗi hoạt động người liên quan đến lớp vỏ khí Thiếu khơng khí khơng có sống Vậy lớp vỏ khí bao gồm tầng? Tại lớp khí lại có vai trị quan trọng vậy?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (8 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu :hs cần nắm thành phần không
(34)khí
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs quan sát hình 45, hỏi hs thành phần không khí
Hs:trả lời
Gv:hỏi tầm quan trọng thành phần Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv: chuẩn kiến thức hướng dẫn hs vẽ biểu đồ hình trịn
Hoạt động 2: (21 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm cấu tạo lớp vỏ khí, đặc điểm tầng lớp vỏ khí
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc đoạn văn đầu mục Gv:tổ chức cho hs thảo luận (gv phát phiếu học tập) Thời gian: phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức, đưa vai trò chung lớp vỏ khí
Hoạt động 3: (10 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu: hs cần nắm tên đặc điểm khối khí
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc bảng khối khí/ 54, yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk
Hs:trả lời
Gv:hỏi hs vào đâu để phân loại khối khí
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, nêu nguyên lí hoạt động khối khí liên hệ với miền bắc (Việt Nam)
Bao gồm:Khí ôxi:21 % Nitơ: 78 %
Hơi nước khí khác:1 % (Trong khí ơxi quan trọng nhất)
2.Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển)
Bao gồm tầng: -Tầng đối lưu: 0-16 km:
+đây tầng tập trung nhiều không khí
+Là nơi sinh tất tượng:mây, mưa, sấm, chớp…
+Nhiệt độ giảm dần lên cao: TB, lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,60C.
-Tầng bình lưu:16-80 km:
Ơû khoảng độ cao 25-40 km tầng ơzơn ( có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại từ Mặt Trời tới Trái đất) -Các tầng cao khí quyển: 80km trở lên
3.Các khối khí:
-Dựa vào nhiệt độ: + Khối khí nóng + Khối khí lạnh
-Dựa vào mặt tiếp xúc (mặt đệm): + Khối khí đại dương
+ Khối khí lục địa C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Dặn dò:chuẩn bị 18 ( H 47, 48, 49) V.Phụ lục:
Phiếu học tập:
(35)Tuần 23 Ngày soạn: 14/02/09 Tiết 22 Ngày dạy: 16/02/09
Bài 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ I.Mục tiêu: Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Nắm khái niệm thời tiết khí hậu
-hiểu nhiệt độ khơng khí ngun nhân làm cho khơng khí có nhiệt độ…và thay đổi nhiệt độ khơng khí
2.Về kó năng:
-phân biệt trình bày khái niệm:thời tiết khí hậu -Biết cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm 3.Thái độ-tình cảm:
Làm quen với tin dự báo thời tiết hàng ngày II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:các ví dụ thời tiết khí hậu + hình 48+hình 49 (phóng to) Hs:sgk + hình 47 +48 + 49.
III.Các kiến thức trọng tâm:
Nguyên nhân thay đổi nhiệt độ không khí IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu cấu tạo khơng khí, cấu tạo lớp vỏ khí -Nêu tên đặc điểm khối khí
A.Khởi động: (1 phút)
Cuộc sống xã hội lồi người khơng thể thiếu yếu tố khí tượng Nắm vững diễn biến yếu tố điều nên làm giúp cho người lợi dụng tự nhiên tránh tác hại mà tự nhiên mang lại Để tìm hiểu kĩ điều này, hôm em tìm hiểu nội dung 18
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (8 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm thời tiết khí hậu
-Cách tiến hành:
Gv:lấy ví dụ thời tiết cụ thể ngày hơm với hs khí hậu ĐăkLăk
Gv:hỏi hs khác biệt thời tiết khí hậu Hs:trả lời
Gv:ghi bảng phụ chuẩn kiến thức Hoạt động 2: (12 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm cách đo nhiệt độ không khí
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc khái niệm nhiệt độ khơng khí sgk Hs:đọc
Gv:minh hoạ hình vẽ bảng phụ Gv:hỏi hs thời điểm khơng khí nóng lạnh Hs:trả lời
1.Thời tiết khí hậu:
-Thời thiết:sự biểu hiện tượng khí tượng (mây, mưa, sấm chớp….)xảy thời gian ngắn địa phương
-Khí hậu:là lặp lặp lại tình hình thời tiết xảy thời gian dài trở thành quy luật 2.Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí:
-Nhiệt độ khơng khí:là độ nóng-lạnh khơng khí
(36)Gv:yêu cầu hs đưa khái niệm ngắn gọn Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs dựa vào sgk + hình 47: nêu cách đo nhiệt độ khơng khí
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, cho hs trả lời câu hỏi sgk mục Hoạt động 3: ( 14 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí
-Cách tiến hành:
Gv:tổ chức cho hs thảo luận (Gv phát phiếu học tập số 01) Thời gian: phút
Hs:thaûo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
+Đo nhiệt độ trung bình tháng +Đo nhiệt độ trung bình năm
3.Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí: a.Tuỳ theo vị trí gần hay xa biển:
Khơng khí vùng gần biển khác với khơng khí sâu đất liền
b.Theo độ cao:
Nhiệt độ khơng khí lên cao giảm c.Theo vĩ độ:
Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng khơng khí vùng vĩ độ cao
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs nhắc lại khái niệm thay đổi nhiệt độ khơng khí Hỏi hs:ngun nhân làm cho nhiệt độ khơng khí thay đổi D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Hướng dẫn hs làm tập 3/57 -Dặn dị: chuẩn bị 19 V.Phụ lục:
Phiếu học tập số 01:
-Dựa vào thực tế + sgk + hình 48, 49: cho biết khơng khí thay đổi chịu tác động yếu tố nào? -Không khí vùng gần biển :mùa hạ:………mùa đơng:………
-Khơng khí vùng sâu đất liền:mùa hạ:………mùa đơng:……… -Khơng khí thấp: mùa hạ:……….mùa đơng:……… -Khơng khí cao: mùa hạ :……….mùa đơng:……… -Khơng khí vùng vĩ độ thấp:………ở vùng vĩ độ cao:…………
Tuần 24 Ngày soạn: 20/02/09 Tiết 23 Ngày dạy: 23/02/09
Bài 19:KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Khái niệm khí áp, gió hồn lưu khí -Các vành đai khí áp loại gió Trái đất 2.Về kĩ năng:
-Trình bày phân bố vành đai khí áp Trái đất -Mơ tả hướng loại gió Trái đất
3.Thái độ-tình cảm:
Thấy lợi ích tác hại gió II.Phương tiện thiết bị dạy học:
(37)Hs:sgk + hình 50 + hình 51 III.Các kiến thức trọng tâm:
-Nguyên nhân sinh khí áp gió Trái đất -Sự phân bố vành đai khí áp gió Trái đất IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu khái niệm lấy ví dụ thời tiết khí hậu
-Nêu khái niệm nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ khơng khí A.Khởi động: (1 phút)
Con người khơng cảm nhận sức ép lớp khí lên bề mặt Trái đất có cảm nhận tính chất hướng gió thổi Vậy có gió?gió có liên quan đến khí áp hay khơng?Hơm em tìm hiểu 19
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (13 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm khí áp phân bố vành đai khí áp Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs nhắc lại độ dày lớp vỏ khí Hs:trả lời
Gv:với độ dày trên, lớp khí có tạo sức ép tới lớp vỏ Trái đất khơng?
Hs:trả lời.Gv:hướng hs đến với khái niệm khí áp Gv:cho hs quan sát hình 50, yêu cầu hs trả lời câu hỏi mục sgk
Hs:trả lời
Gv:hỏi hs phân bố vành đai khí áp Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, cho hs nguyên nhân phân bố đó+ xác định đồ
Hoạt động 2: (21 phút) Cá nhân-nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm phân bố loại gió Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc đoạn văn: “ khơng khí…….gió” Hs:đọc
Gv:hỏi học sinh khái niệm gió Hs:trảlời
Gv:hỏi có chuyển động vậy? Hs: trả lời
Gv:cho hs dựa vào hình 51 (phóng to) +hình 51 sgk tiến hành thảo luận
(Gv:phát phiếu học tập số 01) Thời gian:4 phút
Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày-xác định hình-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
1.Khí áp.Các đai khí áp Trái đất:
a.Khí áp:là sức ép có lớp khí lên bề mặt Trái đất
b.Các đai khí áp bề mặt Trái đất:phân bố xen kẽ từ xích đạo cực
2.Gió hồn lưu khí quyển:
-Gió:là chuyển động khơng khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp
-Trên Trái đất có loại gió chính: +Tín phong (Gió mậu dịch) +Gió Tây ơn đới
(38)Gv:nói cách di chuyển khơng khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp từ nơi có khí áp thấp có lượng khơng khí quay trở lại khu khí áp cao để bù lại lượng khơng khí tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn gọi hồn lưu khí
Hs:nghe xác định hình 51 hồn lưu khí trái đất
Gv:hỏi hs nguyên nhân sinh gió Trái đất lợi ích,tác hại gió đến đời sống sản xuất Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
-Hồn lưu khí quyển: chuyển động khơng khí đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs xác định lại phân bố đai khí áp cao thấp hình Gv:cho hs xác định lại tên hướng gió thổi hình
D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút) -Hướng dẫn hs làm tập 3,4/60 -Dặn dị:chuẩn bị 20
V.Phụ lục:
Phiếu học tập số 01: Dựa vào hình 51, cho biết:
-Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi theo chiều quanh năm, từ khoảng vĩ độ 300bắc nam xích đạo, gió gì?
-Cũng từ khoảng vĩ độ 300 bắc nam, loại gió thổi quanh năm lên khonảg vĩ độ 60 0 bắc nam, là gió gì?
-Ở hai cực, loại gió thổi quanh năm phía vĩ độ 600bắc nam, gió gì? -Vì Tín phong lại thổi từ vĩ độ 300 bắc nam xích đạo?
(39)Tuần 25 Ngày soạn: 28/02/09 Tiết 24 Ngày dạy: 02/03/09
Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ MƯA
I.Mục tiêu: Sau học,hs cần : 1.Về kiến thức:
-Nắm khái niệm:độ ẩm khơng khí,khơng khí bão hồ nước, khơng khí ngưng tụ nước mưa
-Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm nhiều năm 2.Về kĩ năng:
Biết đọc đồ phân bố lượng mưa phân tích biểu đồ lượng mưa II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ phân bố lượng mưa Thế giới. Hs:Hình 52,53,54 +B/63.
III.Các kiến thức trọng tâm:Nguyên nhân có nước mưa khơng đồng Trái đất. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Khí áp gì?Trên Trái đất khí áp phân bố nào? -Gió gì?Trình bày loại gió Trái đất A.Khởi động: (1 phút)
Trong thành phần không khí, nước chiếm tỉ lệ nhỏ lại vơ quan trọng nguồn gốc sinh tượng khí tượng:mây, mưa…Vậy để tạo thành mây gây mưa, nước phải trải qua trình nào?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (19 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm:độ ẩm không khí, bão hồ nước ngưng tụ nước
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc sgk + thực tế, hỏi hs:độ ẩm khơng khí gì?
Hs:trả lời
Gv:yếu tố liên quan đến độ ẩm? Hs:trả lời
Gv:cho hs đọc bảng “lượng nước tối đa khơng khí” + giải thích + giảng cách đo độ ẩm khơng khí + hỏi hs bão hoà ngưng tụ nước
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức + giảng qua loại sương Hoạt động 2: (15 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm điều kiện để có mưa, phân bố mưa cách tính mưa
-Cách tiến hành:
Gv:hỏi hs độ lớn hạt mưa + trọng lượng hạt
Hs:trả lời
1.Hơi nước độ ẩm khơng khí:
-Độ ẩm khơng khí:là lượng nước có chứa khơng khí
-Khơng khí bão hồ nước:khi khơng khí chứa lượng nước tối đa
-Khơng khí ngưng tụ nước:khi khơng khí bão hồ nước mà cung cấp thêm nước(bốc lên cao gặp khối khơng khí lạnh), nước ngưng đọng lại thành hạt nước nhỏ
2.Mưa phân bố lượng mưa Trái đất:
(40)Gv:yêu cầu hs nêu khái niệm mưa Hs:trả lời
Gv:giới thiệu dụng cụ đo mưa cách sử dụng Hs:nghe
Gv:hỏi hs cách tính lượng mưa Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức + cho hs làm tập 1/63 Gv:nói cách thể lượng mưa biểu đồ Gv:cho hs quan sát hình 53 trả lời câu hỏi sgk Hs:trả lời
Gv:hướng dẫn hs kiến thức phân bố mưa Trái đất + nguyên nhân
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
và rơi xuống mặt đất -Cách tính lượng mưa:
+Tính tổng lượng mưa ngày + Tính tổng lượng mưa tháng + Tính tổng lượng mưa năm +Tính lượng mưa trung bình nhiều năm
-Sự phân bố mưa Trái đất: khơng đồng giảm dần từ xích đạo cực
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs nhắc lại khái niệm cách tính lượng mưa D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
Dặn dò:soạn thực hành 21 V.Phụ lục:
Tuần 26 Ngày soạn: 07/03/09 Tiêt 25 Ngày dạy: 09/03/09
Bài 21:THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I.Mục tiêu:Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Nắm cách thể nhiệt độ lượng mưa biểu đồ 2.Về kĩ năng:
-Cách đọc, khai thác thông tin nhận xét biểu đồ nhiệt-ẩm -Nhận dạng khí hậu nửa cầu
II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội địa điểm A, B. Hs:Hình 55+56 + 57.
III.Các kiến thức trọng tâm: Cách vẽ phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu khái niệm độ ẩm khơng khí, bão hoà nước, ngưng tụ nước mưa -Nêu cách tính lượng mưa phân bố mưa Thế giới
A.Khởi động: (1 phút)
Để biểu đạt nhiệt độ lượng mưa, người ta thường dùng loại biểu đồ-gọi biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Vậy cách thể khai thác biểu đồ nào? Hơm em tìm hiểu nội dung thực hành 21
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (18 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu: hs cần nắm cách thể khai thác biểu đồ nhiệt độ lượng mưa…
(41)-Cách tiến hành:
Gv:hướng dẫn hs cách khai thác thông tin từ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
Gv:yêu cầu hs trả lời cá câu hỏi mục Hs:trả lời-nhận xét –bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs xác định biểu đồ Hs:xác định trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Tiếp đó:gv:cho hs dựa vào hình 55 xác định cadcs số nhiệt độ lượng mưa điền vào bảng sgk/65 Hs:xác định + điền bảng
Gv:nhận xét-chuẩn kiến thức
Gv:hướng dẫn hs cách ghi kết luận Hs:quan sát + ghi
Gv:hướng dẫn hs nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
Hs:nghe áp dụng làm tập Hoạt động 2: (16 phút) Nhóm.
-Mục tiêu:Hs cần biết tự khai thác thông tin từ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa rút kết luận -Cách tiến hành:
Gcv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm (gv:phát phiếu học tập)
Thời gian: phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
-Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa bao gồm yếu tố: +Nhiệt độ: (0 C) biểu diễn đường màu đỏ.
+Lượng mưa: (mm) biểu diễn hình cột tơ màu xanh lam
-Thời gian: 12 tháng
-Trục dọc:biểu diễn đại lượng nhiệt độ lượng mưa
-Trục ngang:biểu diễn 12 tháng naêm
Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ
chênh lệch. Trị số Tháng Trị số Tháng
300C 7 170C 1 130C
300mm 20mm 12 280mm
=>Ở Hà Nội: nhiệt độ lượng mưa có chênh lệch lớn Nhiệt độ cao vào tháng mùa hạ, mưa nhiều vào tháng mùa hạ ( Nửa cầu bắc)
Bài tập 2: Nhiệt độ lượng mưa
Biểu đồ địa điểm A
Biểu đồ địa điểm B
Tháng có nhiệt độ cao
Tháng (310C) Tháng (210C) Tháng có nhiệt
độ thấp
Thaùng 12
(210C) Thaùng (10
0C) Những tháng
mưa nhiều (mùa mưa)
Tháng 5-10 Tháng 11-4 =>Biểu đồ địa điểm A: thuộc nửa cầu bắc Biểu đồ địa điểm B: thuộc nửa cầu nam C.Đánh giá: (3 phút)
Gv nhận xét tiết thực hành cho điểm khá, giỏi hs vào sổ D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
Dặn dò:chuẩn bị 22 (hình 58) V.Phụ lục:
Phiếu học tập:
Dựa vào hình 56, 57, em hãy:
+Chỉ tháng có nhiệt độ cao thấp nhất? Bao nhiêu độ? +Tháng có lượng mưa nhiều nhất? Bao nhiêu mm? +Những tháng mưa nhiều (mùa mưa) vào mùa nào?
=>Hãy kết luận địa điểm thuộc nửa cầu nào?
(42)Bài 22:CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Nắm vị trí đặc điểm chí tuyến vòng cực bề mặt Trái đất -Vị trí tên gọi vành đai nhiệt
-Vị trí đặc điểm đới khí hậu Trái đất 2.Về kĩ năng:
-Biết đọc phân tích hình minh hoạ -Biết mối quan hệ địa lí 3.Thái độ - Tình cảm:
Có thái độ hành vi tốt việc bảo vệ khí hậu Trái đất II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ khí hậu Thế giới. Hình 58 (phóng to)
Hs:sgk + hình 58.
III.Các kiến thức trọng tâm:sự phân chia bề mặt Trái đất đới khí hậu. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (3 phút)
Em cho biết biểu đồ nhiệt độ lượng mưa loại biểu đồ thể nội dung gì? A.Khởi động: (1 phút)
Nhiệt độ lượng mưa yếu tố khí hậu Trên Trái đất có đới khí hậu? Các đới khí hậu có đặc điểm giống khơng? Căn vào đâu để phân chia đới khí hậu Trái đất?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (10 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm vị trí đặc điểm chí tuyến, vịng cực
-Cách tiến hành:
Gv:treo hình minh hoạ vị trí Trái đất quỹ đạo quanh Mặt Trời vào ngày hạ chí đơng chí
Gv:yêu cầu hs lên xác định đường chí tuyến, vòng cực
Hs:xác định đọc tên
Gv:cho hs trả lời câu hỏi sgk Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:hỏi:theo em góc chiếu ánh sáng Mặt Trời đến bề mặt đất vị trí khác giống hay khác nhau?
Hs:trả lời
Gv:hỏi:như nhiệt độ bề mặt Trái đất giống hay khác nhau?
Hs:trả lời
Gv:Căn vào phân bố nhiệt độ bề mặt Trái đất, nhà khoa học chia bề mặt Trái đất vành đai nhiệt (gv:treo hình minh hoạ vành đai nhiệt)
1.Các chí tuyến vịng cực Trái đất:
-Chí tuyến bắc (23027’B) chí tuyến nam(23027’N) là đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất vào ngày hạ chí đơng chí
(43)Gv:em cho biết Trái đất có vành đai nhiệt?
Hs:trả lời
Gv:hỏi:các vành đai nhiệt giới hạn vĩ tuyến nào?(đường nào?)
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (26 phút) Nhóm-Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm vị trí đặc điểm đới khí hậu Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs biết yếu tố ảnh hưởng đến phân hố khí hậu Trái đất nhấn mạnh yếu tố vĩ độ
Gv:treo hình 58 + hình minh hoạ vành đai nhiệt Trái đất, hỏi hs:các đới khí hậu Trái đất điểm tương đồng đới khí hậu vành đai nhiệt
Hs:trả lời
Gv:yêu cầu hs tìm hiểu đới Gv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm (gv phát phiếu học tập cho nhóm) Thời gian:7 phút
Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày (ghi bảng phụ)-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs xác định lại vị trí giới hạn đới hình + đồ khí hậu
Gv:cho hs tìm mối quan hệ khí hậu sinh vật (trong nhấn mạnh nơi cư trú người) nhấn mạnh vai trò người bảo vệ khí hậu
-Các chí tuyến vòng cực ranh giới vành đai nhiệt
2.Sự phân chia bề mặt Trái đất đới khí hậu theo vĩ độ:
-Tương ứng với vành đai nhiệt, Trái đất chia đới khí hậu:1 nhiệt đới, ơn đới hàn đới
-Đặc điểm:
Nhiệt đới Ơn đới Hàn đới Giới
haïn
23027’B đến 23027’N
23027’B N đến 66033’Bvà N
66033’B N đến 900 B N Góc chiếu và thời gian chiếu sáng
Góc chiếu lớn thời gian chiếu sáng năm chênh lệch
Góc chiếu thời gian chiếu sáng năm chênh lệch nhiều
Góc chiếu nhỏ thời gian chiếu sáng năm dao động lớn Nhiệt
độ
Cao (noùng quanh năm)
Nhiệt độ trung bình
Thấp (lạnh quanh năm) Gió thổi thường xun Tín phong (Gió Mậu dịch)
Gió Tây ơn đới Gió Đơng cực) Lượng mưa TB 1000mm đến
2000mm 500mmđến 1000mm
Dưới 500mm C.Đánh giá: (3phút)
Gv:cho hs lên hoàn thành hình vẽ minh hoạ đới khí hậu Trái đất D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
Dặn dị:Ơn tập từ 15 đến 22 để tiết sau ơn tập tiết V.Phụ lục:
Phiếu học tập số 01:
Dựa vào hình 58, cho biết đới nhiệt đới: -Vị trí giới hạn nằm đâu?
-Có góc chiếu có thời gian chiếu sáng năm? -Nhiệt độ ?
(44)Phiếu học tập số 02:
Dựa vào hình 58, cho biết đới ơn đới: -Vị trí giới hạn nằm đâu?
-Có góc chiếu có thời gian chiếu sáng năm? -Nhiệt độ ?
-Gió thổi thường xuyên quanh năm gió gì? -Lượng mưa trung bình năm bao nhiêu? Phiếu học tập số 03:
Dựa vào hình 58, cho biết đới hàn đới: -Vị trí giới hạn nằm đâu?
-Có góc chiếu có thời gian chiếu sáng năm? -Nhiệt độ ?
-Gió thổi thường xuyên quanh năm gió gì? -Lượng mưa trung bình năm bao nhiêu?
Tuần 28 Ngày soạn: 15/03/09 Tiết 27 Ngày dạy: 16/03/09
ÔN TẬP. I.Mục tiêu:Sau tiết ôn tập:
-Gv hướng dẫn hs hệ thống hố kiến thức học từ 17-22 -Hs nắm nội dung kiến thức học
II.Phương tiện thiết bị dạy học: Gv:dùng hình vẽ minh hoạ III.Các kiến thức trọng tâm:
-Cấu tạo lớp vỏ khí -Nhiệt độ khơng khí -Khí áp gió -Hơi nước, mưa -Các đới khí hậu IV.Dự kiến hoạt động:
A.Khởi động:
Các em học khí Trái đất từ 17-22 Hơm em cô hệ thống lại kiến thức học hình vẽ
B Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1:
-Mục tiêu:hs cần nắm thành phần khơng khí cấu tạo khí qua hình vẽ
-Cách tiến hành:
Gv:treo hình thành phần không khí
u cầu hs dựa vào hình tóm tắt kiến thức học
I.Lớp vỏ khí:
-Thành phần không khí: +Khí ôxi
+Khí Nitơ
(45)Hs:trả lời-nhận xét Gv:chuẩn kiến thức
Gv:treo hình tầng khí
u cầu hs tóm tắt kiến thức học từ hình vẽ Hs: trả lời-nhận xét
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yeâu cầu hs nhắc lại tên đặc điểm khối khí
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức Hoạt động 2:
-Mục tiêu:Hs cần nắm khái niệm thay đổi nhiệt độ khơng khí
-Cách tiến hành:
Gv:treo hình minh hoạ khái niệm lên bảng
Yêu cầu hs nêu khái niệm từ hình vẽ Hs:trả lời-nhận xét
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs nhắc lại cách đo nhiệt độ không khí Gv:treo hình vẽ thay đổi nhiệt độ khơng khí cho hs nêu tên
-Cấu tạo:gồm tầng: +Đối lưu
+Bình lưu
+Các tầng cao khí
-Các khối khí:
+Nóng +Lạnh +Đại dương +Lục địa II.Nhiệt độ khơng khí:
-Khái niệm
-Có cách đo nhiệt độ kk: +Đo nhiệt độ trung bình ngày +Đo nhiệt độ trung bình tháng +Đo nhiệt độ trung bình năm -Sự thay đổi:
+ Vị trí gần hay xa biển
(46)Hs:trả lời-nhận xét Gv:chuẩn kiến thức Hoạt động 3:
-Mục tiêu: hs cần nắm vững phân bố đai khí áp gió Trái đất
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs nhắc lại khái niệm khí áp gió
Gv:treo hình minh hoạ đai khí áp gió Trái đất
u cầu hs nêu phân bố khí áp tên loại gió Trái đất
Hs:trả lời-nhận xét Gv:chuẩn kiến thức Hoạt động 4:
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm độ ẩm khơng khí, khơng khí bão hồ nước, khơng khí ngưng tụ nước mưa
-Cách tiến hành:
Gv:u cầu hs phân biệt khái niệm
Yêu cầu hs mối quan hệ khái niệm nhiệt độ mưa
Yêu cầu hs nhắc lại cách tính lượng mưa Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 5:
-Mục tiêu:hs cần nắm tên đới khí hậu chính…
-Cách tiến hành:
Gv:treo hình đới khí hậu Trái đất
+Theo vĩ độ
III.Khí áp gió:
-Khái niệm
-Sự phân bố khí áp
-Tên loại gió chính: +Tín phong
+Gió Tây ơn đới +Gió Đơng cực IV.Hơi nước-Mưa:
-Khái niệm: +Độ ẩm khơng khí
+Khơng khí bão hồ nước +Khơng khí ngưng tụ nước +Mưa
-Cách tính lượng mưa: +Tổng lượng mưa ngày +Tổng lượng mưa tháng +Tổng lượng mưa năm
+Lượng mưa trung bình nhiêù năm
-Sự phân bố mưa:giảm dần từ xích đạo cực V.Các đới khí hậu:
-Nhiệt đới
(47)Yêu cầu hs đọc tên nêu tóm tắt đặc điểm đới
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
-Hàn đới
C.Đánh giá:
Gv:nhận xét tiết ôn tập cho điểm giỏi vào sổ D.Hoạt động nối tiếp:
Dặn dò:về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra tiết
Tuần 29 Ngày soạn: 27/03/09 Tiết 28 Ngày dạy: 30/03/09
KIỂM TRA:1 Tiết I.Mục tiêu: Sau tiết kiểm tra:
-Hs tự đánh giá lực học thân để xem lại cách học
-Gv đánh giá tiến hay khơng hs sau học kì để có cách dạy tốt II.Đề bài:
A.Trắc nghiệm: (3 đ) Chọn câu trả lời câu sau. Câu 1: Trên Trái đất có đường chí tuyến?
a Một b Hai c.Ba d.Bốn
Câu 2: Dựa vào nhiệt độ , người ta chia khối khí:
a Khối khí nóng lạnh b Khối khí nóng đại dương c Khối khí lạnh lục địa d Khối khí đại dương lục địa Câu 3: Vũ kế dụng cụ dùng để đo:
a.Nhiệt độ b Lượng mưa c.Độ ẩm khơng khí d.Khí áp Câu 4: Để phân chia bề mặt Trái đất đới khí hậu, người ta dựa chủ yếu vào yếu tố:
a.Kinh độ b Vĩ độ c Nhiệt độ d Ẩm độ Câu 5: Ngun nhân gió khơng thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệch hướng?
a.Do Trái đất tự quay quanh trục b.Do Trái đất tự quay quanh Mặt Trời Câu 6: Sương tượng:
a.Khơng khí bão hồ nước b.Khơng khí ngưng tụ nước B.Tự luận: ( đ)
Câu 1: (4 đ) Em nêu đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới? Theo em khu vực nội chí tuyến khu vực nào? Khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt Trời nhận lượng nhiệt nào?
Câu 2: (3 đ) Nhiệt độ khơng khí gì? Nêu cách đo nhiệt độ khơng khí? Lấy ví dụ?
Em cho biết đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất m III.Đáp án-Hướng dẫn chấm:
A.Trắc nghiệm: ( đ) Mỗi câu 0,5 đ
Câu 1: b Câu 2: a Câu 3:b Câu 4: b Câu 5: a Câu 6: b B.Tự luận: (7 đ)
Caâu 1:
Đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới: (2 đ)
(48)+ Có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời vng góc với mặt đới (0,5 đ) + Nhiệt độ: cao (0,25 đ)
+ Gió thổi thường xuyên: Tín phong (0,25 đ) + Lượng mưa TB : 1000-2000 mm/ năm (0,5đ)
Khu vực nội chí tuyến khu vực nằm chí tuyến (1đ), có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn, nhận lượng nhiệt nhiều từ Mặt Trời (1 đ)
Caâu 2:
Nhiệt độ khơng khí:là độ nóng-lạnh khơng khí (0,5 đ) Có cách đo nhiệt độ khơng khí: (0,25 đ)
+Đo nhiệt độ khơng khí trung bình ngày (0,25 đ) +Đo nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (0,25 đ) +Đo nhiệt độ khơng khí trung bình năm (0,25 đ) Ví dụ: 0,5đ
Vì:nếu để nhiệt kế bóng râm tránh tác động trực tiếp nhiệt từ Mặt Trời (0,5đ) Và để nhiệt kế cách mặt đất m tránh tác động trực tiếp nhiệt từ mặt đất.(0, IV.Thu bài-nhận xét:
Tuần 30 Ngày soạn: 04/04/09 Tiết 29 Ngày dạy: 06/04/09
Bài 23:SÔNG VÀ HỒ. I.Mục tiêu:Sau tiết học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Trình bày khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng, chế độ chảy sơng -Trình bày khái niệm hồ, ngun nhân hình thành hồ
2.Về kó năng:
Mơ tả đọc kí hiệu sơng hồ đồ 3.Thái độ-tình cảm:
Bảo vệ mơi trường nước sơng
Biết tác hại sông biện pháp phòng tránh II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:bản đồ sơng ngịi Việt Nam Hs:H 59, 60 sgk
III.Các kiến thức trọng tâm: -Lợi ích sơng, hồ -Tác hại sơng IV.Dự kiến hoạt động:
A.Khởi động: (1 phút)
Để phát triển ngành nông nghiệp ngành kinh tế khác, người Trái đất dựa vào nguồn nước tự nhiên-Đó sơng , hồ…
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (22 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm sông -Cách tiến hành:
Gv:mô tả sơng lên bảng +hình 59 , u cầu hs nêu khái niệm sông?nguồn nước cung cấp cho sông?lưu vực sông?
1.Sơng lượng nước sơng:
Sông Hệ thống sông
(49)Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:vẽ hình mơ tả hệ thống sông lên bảng yêu cầu hs nêu khái niệm, khác sông hệ thống sông?
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:minh hoạ hình vẽ bảng cách đo lượng chảy sông hỏi tên ?
Hs:trả lời
Gv:lưu lượng đo sông giống hay khác nhau?, nhịp điệu gọi gì?
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức cho hs so sánh hệ thống sông (Hồng Cửu Long), xác định đồ sơng ngịi Việt Nam
Hs:trả lời-xác định
Gv:cho hs nêu lợi ích tác hại mà sơng ngịi mang lại
(Liên hệ thực tế)
Hoạt động 2: (17 phút) Cá nhân
-Mục tiêu:hs cần nắm khái niệm, nguyên nhân hình thành…
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc mục nêu khái niệm hồ
Gv:cho hs phân biệt sông hồ, so sánh hồ với đầm, đập
Hs:trả lời
Gv:cho hs quan sát hình 60, yêu cầu hs nguyên nhân hình thành hồ
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:yêu cầu hs nêu lợi ích tác hại hồ (Liên hệ thực tế)
xuyên tương đối ổn định
trên bề mặt lục địa chảy thường xuyên tươngđối ổn định bề mặt lục địa
Gồm:thượng lưu , trung lưu hạ lưu
Gồm sông chính, phụ lưu chi lưu
-Nguồn cung cấp nước:nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan
-Lưu vực sơng:là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
-Lưu lượng:là lượng chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm giây đồng hồ (m3/s)
-Chế độ chảy (Thuỷ chế) nhịp điệu thay đổi lưu lượng sơng năm
2.Hồ:
-Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất kiền
-Nguyên nhân hình thành hồ:
+Do tự nhiên: (núi lửa tắt để lại, vết tích sông cũ…)
+Do người xây dựng:(hồ thuỷ điện…)
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs lên xác định đồ sông lớn Việt Nam nêu khái niệm D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Dặn dò:chuẩn bị 24 V.Phuï luïc:
Tuần 31 Ngày soạn: 12/04/09 Tiết 30 Ngày dạy: 13/04/09
Bài 24:BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG I.Mục tiêu: Sau tiết học, hs cần:
1.Về kiến thức:
(50)-Xác định vị trí dịng biển
-Giải thích số tượng tự nhiên có liên quan tới biển đại dương II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ tự nhiên Thế giới Hs:hình 61, 62, 63, 64 sgk
III.Các kiến thức trọng tâm: Sự vận động nước biển đại dương. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: (5 phút)
-Nêu khái niệm sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ chảy? -Nêu khái niệm nguyên nhân hình thành hồ
A.Khởi động: (1 phút)
Trên Trái đất, biển đại dương chiếm diện tích vơ lớn Nước biển lưu thông tạo nhiều tượng tự nhiên…
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (10 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu: hs cần nắm độ muối biển đại dương hồn tồn khác
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc mục sgk, hỏi hs độ muối trung bình biển đại dương
Hs:trả lời
Gv:hỏi hs nguyên nhân có muối biển? Và muối biển lại nhiều?
Hs:trả lời
Gv:hướng dẫn hs suy luận độ muối biển vĩ độ khác
Hs:trả lời
Gv:yêu cầu hs nêu số liệu độ muối biển: Ban -Tích, Hồng Hải, Biển Đơng) xác định vị trí biển đồ tự nhiên TG
Hs:trả lời-Xác định
Gv:hỏi hs yếu tố ảnh hưởng đến độ muối biển đại dương
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (24 phút) Cá nhân-Nhóm.
-Mục tiêu:hs nắm vận động nước biển đại dương
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs dựa vào hình minh hoạ sgk để nêu tên vận động nước biển đại dương Hs:trả lời
Gv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm (Gv phát phiếu học tập cho nhóm) Thời gian: phút
Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
1.Độ muối nước biển đại dương:
-Độ muối nước biển đại dương không giống
-Độ muối trung bình nước biển đại dương:35 0/00. -Nguyên nhân có muối: nước sơng hồ tan muối từ đất đá lục địa đưa
2.Sự vận động nước biển đại dương:
a.Soùng:
-Là tượng nước biển dao động có xu hướng tiến lại gần bờ
-Nguyên nhân: gió
-Sóng thần tượng sóng biển cao vài chục mét động đất đáy biển sinh
b.Thuỷ triều:
-Là tượng nước biển dâng lên hạ xuống ngày
(51)Gv:hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức + giới thiệu hình 61,62,63,64
Gv:hướng dẫn hs liên hệ thực tế lợi ích khó khăn mà biển đại dương mang lại (giới hạn vận động )
của Mặt Trời -Có loại: +Nhật triều +Bán nhật triều +Tạp triều
-Trong tháng có lần triều cường có lần triều
c.Các dòng biển:
-Là dịng nước chảy giống sông mặt biển đại dương
-Ngun nhân: gió -Có loại:
+Dòng biển nóng +Dòng biển lạnh
-Các dịng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:cho hs trả lời câu hỏi tập cuối D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Hướng dẫn hs đọc thêm
-Dặn dò: soạn thực hành –bài 25 V.Phụ lục:
Phieáu học tập:
1.Dựa vào hình 61 + hiểu biết thực tế, em hãy: -Nêu khái niệm sóng?
-Nguyên nhân sinh sóng? -Khái niệm sóng thần? -Nguyên nhân tác hại?
2.Dựa vào hình 62,63 + hiểu biết thực tế + sgk, em hãy: -Nêu khái niệm thuỷ triều?
-Nguyên nhân sinh thuỷ triều? -Có loại thuỷ triều?
-Trong tháng xảy tượng triều gì? 3.Dựa vào hình 64 + sgk,em hãy:
-Nêu khái niệm dòng biển (hải lưu)? -Ngun nhân sinh dịng biển? -Có loại dịng biển?
-Xác định nêu tên dòng biển chính?
Tuần 32 Ngày soạn: 18/04/09 Tiết 31 Ngày dạy: 20/04/09 Bài 25:Thực hành: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. I.Mục tiêu:Sau tiết học, hs cần:
1.Về kiến thức:
(52)-Nhận xét hướng chảy dịng biển nóng lạnh đại dương Thế giới 2.Về kĩ năng:
-Xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng lạnh đồ (lược đồ) -Nêu mối quan hệ dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng qua II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv:Bản đồ tự nhiên Thế giới. Hs:Hình 65 (sgk).
III.Các kiến thức trọng tâm: Tên số dòng biển vai trị dịng biển. IV.Dự kiến hoạt động:
Kiểm tra cũ: ( phuùt)
-Em nêu vận động nước biển đại dương?
-Nêu khái niệm ngun nhân hình thành sóng, thuỷ triều dịng biển? A.Khởi động: (1 phút)
Dòng biển dòng chảy thường xuyên bề mặt biển đại dương Dịng biển có loại:dịng biển nóng dịng biển lạnh Các dịng biển có dịng lớn nào? Vị trí hướng chảy chúng? vai trò dòng biển?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (20 phút) Cá nhân-Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm hướng chảy dòng biển nóng lạnh Đại dương Thế giới
-Cách tiến hành:
Gv:treo đồ tự nhiên Thế giới, u cầu hs nhắc lại kí hiệu dịng biển nóng lạnh
Hs:nhắc lại-nhận xét
Gv:chuẩn kiến thức, yêu cầu hs lên bảng đọc tên dịng biển nóng lạnh nửa cầu bắc
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:ghi tên hướng dòng biển bảng, chuẩn kiến thức
Gv:tổ chức cho hs thảo luận (gv phát phiếu học tập tìm hiểu dòng biển nửa cầu nam)
Thời gian:5 phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:từ hướng ghi hướng dòng biển nửa cầu, hướng dẫn hs nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng lạnh Đại dương Thế giới
Hoạt động 2: (14 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua
-Cách tiến hành:
Gv:cho hs quan sát hình 65 hướng dẫn hs trả lời câu hỏi tập
Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức, hướng dẫn hs giải thích có
Bài tập 1:
Ở nửa cầu bắc
-Dịng biển nóng xuất phát từ vùng xích đạo chảy vùng cực bắc với hướng tây nam-đơng bắc -Dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy vùng xích đạo với hướng đơng bắc-tây nam
Ở nửa cầu nam
-Dịng biển nóng xuất phát từ vùng xích đạo chảy vùng cực nam với hướng tây bắc-đơng nam -Dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực nam chảy vùng xích đạo với hướng đơng nam-tây bắc => Dịng biển nóng xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy vùng vĩ độ cao
Dòng biển lạnh xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy vùng vĩ độ thấp
Bài tập 2:
-Nhiệt độ địa điểm A< B< C < D
(Vì ảnh hưởng dịng biển nóng lạnh chảy ven bờ)
(53)sự khác nhiệt độ địa điểm Hs:trả lời
Gv:hướng dẫn hs nêu ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu vùng ven biển mà chúng qua Hs:trả lời-nhận xét-bổ sung
Gv:chuẩn kiến thức
Gv:hướng dẫn hs liên hệ với Việt Nam Việt Nam nước giáp biển
và độ ẩm khơng khí tăng lên
-Những nơi có dịng biển lạnh chảy ven bờ nhiệt độ độ ẩm khơng khí giảm
=> Các dòng biển làm thay đổi thời tiết-khí hậu nơi chúng qua
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv nhận xét tinh thần học tập hs tiết thực hành D.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
Dặn dò:chuẩn bị trước 26 V.Phụ lục:
Tuần 33 Ngày soạn: 25/04/09 Tiết 32 Ngày dạy: 27/04/09
Bài 26:ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THAØNH ĐẤT I.Mục tiêu: Sau tiết học, hs cần:
1.Về kiến thức:
-Biết khái niệm đát (thổ nhưỡng)
-Biết thành phần đất nhân tố hình thành đất
-Hiểu tầm quan trọng độ phì đất ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm
2.Kó năng:
-Đọc, phân tích hình minh hoạ -Liên hệ thực tế
II.Phương tiện thiết bị dạy học:
Gv: hình 66 (phóng to) + ví dụ + câu hỏi gợi mở. Hs:hình 66 + Sgk.
III.Các kiến thức trọng tâm:
Thành phần nhân tố hình thành đất IV.Dự kiến hoạt động:
A.Khởi động: (1 phút)
Bao phủ lên bề mặt lục địa, ngồi cát, sỏi, đá phần lớn đất Vậy đất gì? Thành phần đất? Các nhân tố hình thành đất?
B.Các hoạt động:
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
Hoạt động 1: (8 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu: hs cần nắm khái niệm cấu tạo lớp đất
-Cách tiến hành:
Gv:hướng dẫn hs phân biệt đất đất trồng
(Đất: lớp vật chất tơi xốp, sinh từ sản phẩm phong hoá lớp đất đá bề mặt Trái đất
Đất trồng:là lớp đất mỏng khoảng 20cm lớp đất, có tác dụng sinh trưởng trồng) Gv:giải thích giống giữa đất thổ nhưỡng (Thổ nhưỡng: thổ=đất, nhưỡng=loại đất mềm, xốp)
1.Lớp đất bề mặt lục địa:
(54)Gv:hỏi hs: Theo em lớp đất bề mặt lục địa dày hay mỏng?
Hs:trả lời Gv:hướng dẫn hs nêu khái niệm Gv:cho hs quan sát hình 66: nêu số tầng? Hs:trả lời
Gv:yêu cầu hs nhận xét độ dày, màu sắc tầng cấu tạo lớp đất
Hs:trả lời
Gv:chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (22 phút) Cá nhân-Nhóm.
-Mục tiêu:hs cần nắm thành phần đặc điểm thổ nhưỡng Vai trị người việc tăng độ phì cho đất
-Cách tiến hành:
Gv:nêu câu hỏi từ việc khác màu sắc hình 66
Gv:tổ chức cho hs thảo luận nhóm (Gv phát phiếu học tập )
Thời gian: phút Hs:thảo luận
Hết thời gian, đại diện hs trình bày-nhận xét-bổ sung Gv:chuẩn kiến thức
Gv:cho hs mối quan hệ đất trồng Hs:trả lời
Gv:hướng dẫn hs nêu khái niệm độ phì?và hướng dẫn hs nêu biện pháp làm tăng độ phì cho đất?
Hoạt động 3: (10 phút) Cá nhân.
-Mục tiêu:hs cần nắm nhân tố hình thành đất -Cách tiến hành:
Gv:cho hs đọc mục sgk nêu nhân tố hình thành đất Hs:đọc, trả lời
Gv:nhấn mạnh nhân tố: đá mẹ, khí hậu sinh vật Gv:lấy ví dụ để hs nắm sao.Và nêu mối quan hệ đất phân bố thực vật (đặc biệt người)
-Cấu tạo: gồm tầng: +Tầng chứa mùn +Tầng tích tụ +Tầng đá mẹ
2.Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng:
-Gồm thành phần chính:
+Thành phần khống: chiếm phần lớn trọng lượng đất, gồm hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to nhỏ khác nhau, có nguồn gốc từ đá mẹ
+Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, có màu xám thẫm đen chất mùn, có nguồn gốc từ sinh vật
-Ngồi cịn có nước khơng khí
* Độ phì: khả đất đảm bảo cho trồng chất dinh dưỡng nước
Trong q trình canh tác người làm thay đổi độ phì đất
3.Các nhân tố hình thành đất:
Bao gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian
Trong đó:đá mẹ, khí hậu, sinh vật nhân tố quan trọng
C.Đánh giá: (3 phút)
Gv:yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối D.Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
-Dặn dò:chuẩn bị trước 27 V.Phụ lục:
Phiếu học tập:
Dựa vào sgk + thực tế, em hãy: