Đại Hội Chi Bộ Đảng

19 3 0
Đại Hội Chi Bộ Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” nói về tình cảm và tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô. đơn, lẻ loi khi chồng ra chiến trận, đúng hay sai[r]

(1)

Chương trình ngữ văn lớp 10 Bài giảng:

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Đặng Trần Côn)

(2)

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

(Trích Chinh phụ ngâm)

Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CƠN

Bản diễn Nơm: ĐỒN THỊ ĐIỂM

(3)

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Đặng Trần Côn (?-?) người làng Nhân Mục-Thanh Trì-Hà Nội.

- Sống nửa đầu kỷ XVIII - Là danh sĩ hiếu học, tài ba.

(4)

I Tìm hiểu chung:

2 Dịch giả:

* Đoàn Thị Điểm (1705-1784)

+ Hiệu Hồng Hà nữ sĩ, người làng Kinh Bắc + Nổi tiếng “dung nhan kiều lệ” hay chữ

+ Dịch “Chinh phụ ngâm” thời gian chồng bà sứ

* Phan Huy Ích (1705-1822)

(5)

I Tìm hiểu chung:

3 Tác phẩm: “Chinh phụ ngâm” + Sáng tác chữ Hán.

+ Viết theo thể trường đoản cú. + Được dịch sang chữ Nôm

khúc ngâm, dài 478 câu.

Nội dung: Tác phẩm nói lên

(6)

I Tìm hiểu chung:

4 Đoạn trích: “ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” a Vị trí: Từ câu 193- 216 thuộc dịch hành b Nội dung: Tình cảnh tâm trạng người chinh

phụ sống cô đơn, buồn khổ chồng đánh trận c Bố cục: (chia thành đoạn)

– Đoạn 1(16 câu đầu): Nỗi cô đơn, lẻ loi chờ đợi tìm cách giải khy khơng n

(7)

II Tìm hiểu văn bản:

1 Tâm trạng người chinh phụ sau phút biệt li tiễn chồng trận. a Hành động, cử chỉ:

Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

- Đi đi, quanh quẩn, buông rèm, rèm nhiều lần

- Động tác, cử hành động lặp lại không mục đích, vơ nghĩa

(8)

Đèn có biết dường chẳng biết, Lịng thiếp riêng bi thiết mà thôi. + Câu hỏi tu từ: Đèn biết chăng?

Đèn có biết.

Đèn chẳng biết.

Diễn tả tâm trạng buồn triền miên, nỗi khắc khoải chờ đợi hi vọng day dứt không yên.

Hoa đèn Ngọn đèn

Cái bóng tường

Diễn tả không gian mênh mông cô đơn con người.

(9)

- Tiếng gà gáy, hịe rủ bóng > tăng thêm hoang vắng cô đơn đáng sợ.

- Nghệ thuật so sánh:

Khắc = niên.

Mối sầu = niềm biển xa.

=> Cụ thể hóa mối sầu dằng dặc, nỗi buồn thấm vào không gian- thời gian.

(10)

c Tả hành động phòng:

Đốt hương Soi gương Gảy đàn

Miễn cưỡng không tâm Gợi lên cô đơn buồn nhớ.

(11)

2 Niềm thương nhớ chồng phương xa:

a Người chinh phụ gởi niềm thương nhớ đến nơi chồng:

+ Hình ảnh: núi Yên ( núi Yên Nhiên)

Nghệ thuật ước lệ nơi chiến trường xa xôi.

(12)

b Nỗi nhớ:

+Từ láy: Đằng đẵng, thăm thẳm: Nỗi nhớ xa xăm, lê thê theo ngày tháng người chinh phụ

+ Đau đáu, thiết tha: Dày vò

trăn trở không gỡ

(13)

III Tổng kết:

1 Nội dung:

 Diễn biến tâm trạng người chinh phụ:

- Cô đơn- buồn rầu- khao khát- nhớ thương- đau xót.

 Ý nghĩa tư tưởng:

-Đồng cảm với khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ.

(14)

2 Nghệ thuật:

Nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật bằng biện pháp nghệ thuật quen

thuộc thơ cổ:

+ Tả cảnh ngụ tình.

(15)

IV Củng cố:

Hãy cho biết người chinh phụ đau khổ?

* Chiến tranh phi nghĩa đẩy người chồng chiến trận

* Người chinh phụ phải lâm vào tình cảnh sống lẻ loi, đơn chiếc, đơn, vị võ chờ đợi chồng mà không rõ ngày

(16)

Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm

nguyên tác tiếng Hán tác giả nào?

A.Đồn Thị Điểm B.Đặng Trần Cơn

C.Phan Huy Ích

(17)

“ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” nói tình cảm tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô

đơn, lẻ loi chồng chiến trận, đúng hay sai?

A.Đúng B.Sai

(18)

V Dặn dò:

1 Học thuộc văn phân tích tâm trạng người chinh phụ.

(19)

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Ngày đăng: 05/05/2021, 04:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan