Loại hình câu thơ trong thơ mới

119 12 0
Loại hình câu thơ trong thơ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… NGUYỄN THỊ KHÁNH HỊA LOẠI HÌNH CÂU THƠ TRONG THƠ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 = ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… NGUYỄN THỊ KHÁNH HỊA LOẠI HÌNH CÂU THƠ TRONG THƠ MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 TP HỒ CHÍ MINH – 07/2012 loIUHLỜI CAGHJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ Lời cảm ơn  Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp cao học văn học Việt Nam khóa 2010 – 2012 đợt tận tình giảng dạy, giúp tơi hồn thành chương trình học!  Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Tiến Dũng, người thầy giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo!  Cảm ơn phòng đào tạo Sau đại học, thư viện trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thực luận văn!  Con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người thân yêu bên cạnh để chia sẻ khó khăn cho niềm tin để tiếp tục học tập thực luận văn này!  Tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường THPT Lê Minh Xn, q thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu! TP Hồ Chí Minh, 01/2014 Nguyễn Thị Khánh Hòa MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: Thơ cách tân hình thức câu thơ 17 1.1 Giới thuyết chung Thơ 17 1.1.1 Thơ gì? 17 1.1.2 Khái lược “bước thăng trầm” Thơ 18 1.2 Về cách tân câu thơ Thơ 22 1.2.1 Khái niệm câu thơ 22 1.2.2 Sự cách tân câu thơ – phương thức bộc lộ “cái tơi” trữ tình Thơ 25 Chương 2: Sự đa dạng loại hình câu thơ Thơ 35 2.1 Hệ thống loại hình câu thơ Thơ 35 2.2 Câu thơ sáng tác số nhà thơ tiêu biểu 43 2.2.1 Câu thơ Thế Lữ 43 2.2.2 Câu thơ Lưu Trọng Lư 47 2.2.3 Câu thơ Hàn Mặc Tử 51 2.2.4 Câu thơ Nguyễn Bính 54 2.2.5 Câu thơ Xuân Diệu 60 2.2.6 Câu thơ Huy Cận 64 2.3 Một số thử nghiệm độc đáo Thơ 70 Chương 3: Nét cổ điển đại câu thơ Thơ 73 3.1 Câu thơ Thơ – sáng tạo tảng kế thừa truyền thống 74 3.1.1 Câu thơ tiếng 74 3.1.2 Câu thơ tiếng 78 3.1.3 Câu thơ tiếng 83 3.1.4 Câu thơ lục bát 87 3.2 Sự cách tân mặt ngữ nghĩa hình thức tổ chức câu thơ Thơ 91 3.3 Thơ – khởi đầu cho xu hướng tự hóa hình thức thơ thơ ca đại Việt Nam 96 Kết luận………………………………………………………………………….102 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….106 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chẳng biết tự bao giờ, từ cất tiếng khóc chào đời, tâm hồn người Việt Nam ta “tắm mát” câu ca dao, dân ca ngào nơi xứ sở Và vậy, thuở nhỏ đắp bồi tình yêu từ câu ca bình dị ấy; lớn lên, biết yêu tha thiết chốn quê nhà thân thương, tự nhiên yêu vần thơ thi sĩ “quê mùa” – Nguyễn Bính, biết khát khao u, sống thật ý nghĩa, lịng tơi khơng khỏi “rạo rực” vần thơ cháy bỏng “ơng hồng tình u” – Xn Diệu, biết buồn, biết bâng khuâng, biết bé nhỏ vũ trụ bao la, thấy đồng cảm với tâm thi sĩ Huy Cận gởi gắm trang thơ thuở anh học trò trường Cao đẳng Canh nơng…Tình u Thơ đến với tơi thật tự nhiên Thiết nghĩ, vị trí quan trọng Thơ thi đàn lòng độc giả (khơng riêng tơi) khơng phủ nhận Giờ đây, phong trào Thơ lùi xa, quên “một hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên…và thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” [86; 37] Thơ thực “một cách mạng” lịch sử thi ca dân tộc Nhà văn Xô Viết Lê – ô – nốp viết: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngôn từ, phát minh hình thức khám phá nội dung” [51; 258 ] Để tạo nên “một cách mạng thi ca”, Thơ có nhiều cách tân phương diện nội dung hình thức thơ Cái mới, hay nội dung tư tưởng Thơ nhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc, cịn hình thức nghệ thuật, đặc biệt cách tân hình thức câu thơ nhắc đến rải rác số cơng trình nghiên cứu mà chưa thực bàn đến cách toàn diện Với đề tài Loại hình câu thơ Thơ mới, người viết mong muốn tiếp nối việc nghiên cứu Thơ bậc tiền nhân để giúp có nhìn tổng thể vấn đề câu thơ Thơ mới, từ góp thêm tiếng nói nhỏ bé khẳng định giá trị phong trào Thơ tiến trình văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Suốt mười kỷ (từ kỷ 10 đến hết kỷ 19), văn học nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, văn học Trung Hoa nội dung tư tưởng lẫn hệ thống thể loại, đặc điểm thi pháp để hình thành Văn học trung đại có tính quy phạm nhiều phương diện Cho đến kỷ 20, văn học nước ta có bước “chuyển mình”, tiến lên đường đại hóa Thơ (1932 – 1945) tượng “lạ”, luồng gió mang theo nhiều khác biệt so với văn chương truyền thống nên gây xôn xao dư luận Những thành tựu Thơ đóng góp cho văn học dân tộc khẳng định qua nhiều cơng trình nghiên cứu giới phê bình, nghiên cứu văn học Trong số đó, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề câu thơ Thơ Đây thực gợi ý quan trọng hữu ích giúp chúng tơi định hướng suốt trình thực đề tài Điểm lại lịch sử nghiên cứu Thơ mới, nói Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh – Hoài Chân cơng trình khám phá đánh giá Thơ Đến nay, Thi nhân Việt Nam “tinh hoa” lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học dân tộc Tác giả cơng trình có nhận định, đánh giá vô sắc sảo phong trào Thơ mới, phong cách thơ nhà thơ Tuy nhiên, phương diện câu thơ Thơ mới, tác giả sách viết rằng: “hôm tơi chưa muốn nói nhiều hình dáng câu thơ”, nghĩa vấn đề ơng cịn “bỏ ngỏ” Mặc dù vậy, ông đưa nhận xét mang tầm khái quát: “thất ngôn ngũ ngôn thịnh”, “ca trù biến thành thơ tám chữ”, “lục bát trân trọng”, “song thất lục bát hồ chết”, “thơ bốn chữ trước thấy vè, cất lên hàng thể thơ nghiêm chỉnh”…Và tác giả chốt lại: “Nói tóm lại, phong trào thơ vứt nhiều khuôn phép xưa, song nhiều khn phép nhân mà thêm bền vững” [86; 51 – 52] Đây thực nhận xét giá trị, mang tính chất định hướng cho cơng trình nghiên cứu sau Tác giả Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại – xuất năm 1951 cho rằng: Thơ mới ý lời, cịn thể khơng có mới: “Các thi gia đại chả dùng nhiều thể lục bát, thể thất ngôn ngũ ngôn trường thiên gì? Những thể thơ mà người ta cho mới, xét xuất nhập lối thi ca từ khúc cũ, thơ tám chữ chẳng qua biến thể lối hát ả đào; chữ “mới” mà người ta tặng cho thơ có lẽ để vào ý lời vào thể” [72; 262] Quan điểm ngược lại với phần lớn ý kiến trước sau Chúng cho rằng, Thơ không ý lời mà thể thơ, câu thơ có Năm 1969, tác giả Bằng Giang cơng trình nghiên cứu Từ Thơ đến thơ tự đề cập đến vấn đề câu thơ Thơ Ông viết: “Thời tiền chiến, phong trào Thơ mở rộng, người ta làm định thể, cho vô câu 8, 9, 10, 12 chữ Rốt cuộc, gạn lại bây giờ, thơ chữ, chữ phổ biến sống dai” [24; 76] Tác giả sách chứng minh Thơ có tiếp thu di sản văn học truyền thống phương diện hình thức câu thơ, khơng phải ngun hình cũ mà có cách tân sáng tạo: “Trong thành phần cấu tạo hình thức Thơ mới, có phần số thi ca cũ Thơ chịu ảnh hưởng thơ cổ phong, từ khúc, ca trù…nhưng chắn từ khúc, ca trù hay cổ phong ngun hình cũ, có người nghĩ thế” [24; 80] Tuy nhiên, chứng minh dừng lại mức khái quát mà Năm 1982, luận án Phó tiến sĩ khoa học Góp phần tìm hiểu câu thơ, tác giả Bùi Cơng Hùng dành phần lớn chương nói cách nghiên cứu câu thơ Ngoài thành phần câu thơ, Bùi Cơng Hùng cịn ý đến vấn đề tính nhạc câu thơ Ở mục Cách nghiên cứu câu thơ từ góc độ âm nhạc, tác giả luận án đánh giá cao tính nhạc câu thơ nhóm Xuân thu nhã tập, nội dung ý nghĩa câu thơ ơng cho rằng: “Khi làm thơ, họ làm câu thơ rắc rối, cầu kỳ, tắc tị, có đơi nét âm kỳ lạ, cịn nội dung mờ mịt.” [31; 12] Có thể nói, cơng trình nghiên cứu nêu nhìn tổng quan câu thơ, song phần viết câu thơ Thơ tác giả đề cập đến nhóm Xuân thu nhã tập mà chưa bao quát hết toàn câu thơ phong trào Thơ Nhân kỷ niệm 60 năm phong trào Thơ mới, Huy Cận Hà Minh Đức chủ biên biên soạn sách Nhìn lại cách mạng thi ca Cuốn sách tập hợp viết ghi lại hồi ức cảm nghĩ Thơ nghiên cứu nhiều vấn đề Thơ như: không gian nghệ thuật, ngôn từ thơ, đổi thi pháp thơ trữ tình…Trong viết Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ mới, tác giả Lại Nguyên Ân nhận định: “Thơ sáng tạo thể thơ cải tạo thể thơ truyền thống, thơ tự thơ văn xi có đề xướng không khẳng định sáng tác, loại câu thơ 10 âm tiết, 12 âm tiết thí nghiệm thất bại” [5; 262] Cũng Nhìn lại cách mạng thi ca, tác giả Đỗ Đức Hiểu nhận xét: “Thơ mới, theo hiểu, trước hết “sự loạn” ngôn từ, phản ứng lại luật thơ cổ gị bó, phản kháng hạn chế âm thanh, nhịp điệu, đối kháng với từ ngữ, cấu trúc câu, ngắt nhịp có tính “tĩnh” tự bao đời…nó mở rộng câu thơ, thơ, vào chiều sâu thơ cấu trúc mới, cú pháp mới” [5; 141] Tuy chưa có viết vào tìm hiểu cụ thể câu thơ Thơ mới, song nhận định giúp người viết đúc kết luận điểm quan trọng nghiên cứu câu thơ Thơ mới: Câu thơ Thơ vừa kế thừa truyền thống, lại vừa có sáng tạo độc đáo, đại Cho đến năm 1994, có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu vấn đề loại hình câu thơ Thơ cách cụ thể Trước tiên, xin kể đến Khảo luận thơ tác giả Lam Giang (NXB Đồng Nai) Trong công trình này, Lam Giang dành phần lớn viết Thơ Ngoài việc khái lược xuất phong trào Thơ mới, đáng ý tác giả nêu lên điều cần biết thơ tám chữ: tiết điệu “thơ tám chữ chia làm hai phần ba phần: phần thứ chữ, phần thứ hai chữ; phần thứ chữ, phần thứ hai chữ; phần thứ chữ, phần thứ hai chữ, phần thứ ba chữ” [23; 97]; luật bình trắc,…Tác giả cịn cho rằng, phong trào Thơ có tìm kiếm khác như: thơ chữ, thơ chữ, thơ nhạc, thơ bình thanh, thơ khơng vần, điệp khúc,…Có thể nói, cơng trình nghiên cứu khai thác cụ thể vấn đề câu thơ Thơ Tác giả sách không đưa nhận xét khái quát mà vào nghiên cứu cụ thể loại hình câu thơ – câu thơ tám chữ Cũng năm 1994, Tạp chí văn học số có đăng nghiên cứu Loại hình câu thơ Thơ tác giả Lê Tiến Dũng Với phạm vi tư liệu rộng (12 tập thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới), tác giả viết đúc rút số đặc điểm đáng ý câu thơ Thơ như: loại hình câu thơ Thơ đa dạng hơn, phong phú hơn; loại hình sử dụng nhiều câu 7, tiếng; câu thơ Thơ có biến đổi mặt hình thức tổ chức câu thơ Tác giả viết có nhìn tổng quan loại hình câu thơ Thơ đưa nhận định mang tính định hướng cho chúng tơi q trình nghiên cứu Tuy nhiên, với dung lượng báo viết chưa có điều kiện phân tích kĩ đặc điểm câu thơ Thơ vấn đề câu thơ nhà thơ tiêu biểu cịn “bỏ ngỏ” Tiếp tục tiến trình nghiên cứu câu thơ Thơ mới, năm 1997, viết Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam (trích từ tiểu luận Những giới nghệ thuật thơ), tác giả Trần Đình Sử đưa luận điểm xác đáng nhằm đến kết luận: “Cho đến nay, Thơ (1932 – 1945) xem xét chủ yếu trào lưu thơ (với khuynh hướng tư tưởng, ý thức cá nhân), số phong cách thơ (với cá tính sáng tạo độc đáo khơng lặp lại), số thơ hay, chưa lưu ý xứng đáng với tư cách hệ thống thi pháp mà ý nghĩa vượt xa phạm vi trào lưu, đánh dấu giai đoạn thực thơ trữ tình tiếng Việt” [84; 107] Trong số luận điểm đưa ra, nhà nghiên cứu lưu ý đến vấn đề câu thơ Thơ Ông so sánh câu 100 Em, em nhìn đâu Em em khơng nói Mưa rơi ướt mái đầu Mỗi đứa khăn gói Ngày lần gặp sau Ngập ngừng không dám hỏi Chuyến lại lâu Chiều mờ gió hút Nào đồng chí – bắt tay Em Bóng nhỏ Đường lầy (Khơng nói) Khơng Nguyễn Đình Thi, nhiều tác giả viết thơ không vần mà xúc động lòng người: Trần Mai Ninh với “Nhớ máu”, Phạm Tiến Duật với “Một thơ không vần kể chuyện chụp ảnh vùng giáp với mặt trận”,… Bên cạnh vần nhịp thơ trở nên tự do, không theo khuôn nhịp định sẵn Điều dễ giải thích, sống mn màu mn vẻ, khơng theo đường hướng có sẵn Nhân vật trữ tình thơ “an nhiên”, “tự tại” trước thực khốc liệt chiến tranh phức tạp đất nước thời đổi mới! Những đồng chí,/ thân chơn làm giá súng Đầu bịt / lỗ châu mai Băng mình/ qua núi thép gai 101 Ào / vũ bão, Những đồng chí / chèn lưng / cứu pháo Nát chân / nhắm mắt / cịn ơm Những bàn tay/ xẻ núi / lăn bom Nhất định, mở đường, cho xe ta / lên chiến trường tiếp viện (Tố Hữu – Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Bố Mặt trời nóng rực ồn ã Con muốn gần… Lại sợ….tan ra… Mẹ Mặt trăng xa Con ngần ngại cận kề (Vi Thùy Linh – Bố) Như vậy, rõ ràng sau thời Thơ mới, thơ ca Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ hình thức thơ để biểu nguồn cảm hứng trữ tình trước nhịp sống sôi nổi, nhiều biến động: “Bên cạnh việc đổi thể thơ dân tộc, thơ tự phát triển mạnh mẽ Thơ tự tiến dần đến thơ không vần, thơ văn xuôi Trong điều kiện chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước không ngừng phát triển tác động đến nội dung hình thức thơ” [41; 206] 102 KẾT LUẬN Phong trào Thơ bước ngoặt lịch sử thi ca dân tộc Đây thực cách mạng với xuất hàng loạt tên tuổi nhà thơ tiếng làng thơ Việt Nam Và với phong cách thơ độc đáo, Thơ để lại dấu ấn khó phai lòng độc giả bao hệ Thơ có cách tân rõ rệt nội dung hình thức nghệ thuật Điều nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Nhưng loại hình câu thơ Thơ vấn đề chưa nghiên cứu tồn diện, có hệ thống Đa phần, cơng trình nghiên cứu Thơ trước nhắc đến câu thơ phương diện biểu đổi thi ca Thơ Lựa chọn đề tài này, người viết mong muốn tiếp đường mà “tiền bối” vạch ra: đưa nhìn bao quát loại hình câu thơ Thơ sâu tìm đặc điểm chúng Có nhiều cách hiểu khái niệm Thơ Chúng cho rằng, gọi Thơ vừa để phân biệt với thơ cũ, vừa khẳng định Thơ khởi đầu cho bước ngoặt hành trình thơ ca dân tộc từ truyền thống đến đại, từ “cũ” đến “mới” Thơ từ “lọt lịng” tìm chỗ đứng vững khơng phải q trình đơn giản Có thể nói, Thơ trải qua bao bước “thăng trầm”, đấu tranh lí luận lẫn thực tiễn với thơ cũ vốn “bám rễ” đời sống văn học xã hội nước ta Nét phương diện nội dung Thơ phát khẳng định “tôi” cá nhân đa diện, giàu cảm xúc Và để bộc lộ cho “tinh thần Thơ mới”, nhà thơ cách tân nghệ thuật thơ, có câu thơ Trước hết, nhà thơ làm thử nghiệm với tất thể thơ theo đó, loại hình câu thơ đa dạng Từ câu một, hai tiếng mười tiếng, chí có câu thơ dài hai mươi tiếng Càng sau, loại hình câu thơ vào ổn định: hai tiếng, bốn tiếng, năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng lục bát loại có câu thơ đặn chiếm tỉ lệ cao loại có câu thơ không 103 đặn Thơ sử dụng nhiều loại hình câu thơ, chủ yếu loại câu bảy chữ (38.1%) tám chữ (35.4%) Thơ “một dàn đồng ca” mà “tiếng ca” lại có nét riêng độc đáo Ở phương diện câu thơ, nhà thơ có theo xu hướng chung phong trào thơ có “con đường riêng” Tìm hiểu loại hình đặc điểm câu thơ số nhà thơ tiêu biểu, nhận thấy: Thế Lữ - người tiên phong phong trào Thơ thử nghiệm hầu hết loại câu thơ, nhiều câu tám chữ Khn hình câu thơ tám chữ bảy chữ Thế Lữ tương đối “cổ điển”, cách gieo vần phóng khống Câu thơ lục bát Thế Lữ bước ngoặt so với thơ lục bát xưa Nó khơng bị gị bó luật mà giữ nét “uyển chuyển” lục bát Bài thơ “Tiếng sáo Thiên Thai” minh chứng điển hình Thế Lữ người tiên phong sáng tạo thơ tự do, câu thơ tự không vần nhịp nhàng, cân đối Lưu Trọng Lư – “chiến tướng” phong trào Thơ lại sử dụng loại hình câu thơ bảy tiếng năm tiếng nhiều Tiết điệu câu thơ bảy tiếng ổn định, chủ yếu 4/3 thất ngôn cổ điển Thành tựu bật Lưu Trọng Lư câu thơ loại câu năm tiếng: giàu tính nhạc, cách ngắt nhịp đa dạng, âm hưởng da diết…Và với tâm hồn bay bổng, nhiều mộng tưởng, sau Lưu Trọng Lư sáng tác nhiều thơ tự – loại thơ phù hợp với “điệu hồn” ông Hàn Mặc Tử tượng độc đáo thi đàn Loại hình câu thơ Hàn Mặc Tử đa dạng, thiên loại câu bảy tám tiếng, tập thơ (trừ tập Thơ điên) lại nghiêng loại câu định Tiết điệu câu bảy tương đối ổn định theo nhịp thất ngôn cổ điển, tiết điệu câu tám lại linh hoạt Về vần loại câu bảy tiếng loại câu tám tiếng phóng khống Trong hệ nhà thơ mới, Nguyễn Bính người chọn cho “lối đi” riêng – tìm “điệu hồn quê” Để bộc lộ điều đó, Nguyễn Bính tìm với lục bát dân gian Lục bát Nguyễn Bính dung dị, gần với lối nói hàng ngày, mà lại Nội dung ý nghĩa tự do, tràn từ câu xuống câu 104 Nguyễn Bính làm việc đáng q: giữ gìn làm câu thơ lục bát – “tài sản” dân tộc Câu thơ thất ngơn Nguyễn Bính vừa mang màu sắc cổ điển, vừa có nhiều đổi Xuân Diệu nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ mới, thi nhân xuất phong trào Thơ vào ổn định nên cách tân ơng phương diện câu thơ nhìn chung theo chiều hướng định sẵn: loại hình câu thơ đa dạng, đặn câu thơ có xu hướng tự hóa ngữ nghĩa hình thức tổ chức câu thơ Huy Cận – nhà thơ “ảo não” Thơ Huy Cận sử dụng nhiều loại hình câu thơ tám chữ Loại câu biến đổi linh hoạt nhịp, vần Còn câu bảy chữ Huy Cận mang màu sắc cổ điển rõ nét: cấu trúc câu thơ cân đối, hài hòa, sử dụng thành công nghệ thuật đối Câu lục bát “cổ điển”: câu thơ lục bát tập Lửa thiêng ngắt nhịp chẵn theo lục bát truyền thống câu cân đối Như vậy, qua việc khảo sát loại hình câu thơ số nhà thơ tiêu biểu, chúng tơi khẳng định rằng, dù đổi theo xu hướng chung, nhà thơ tìm cho “lối đi” riêng, điều góp phần tạo nên phong cách thơ cho nhà thơ Trên hành trình đổi câu thơ, Thơ có bước thử nghiệm táo bạo, túy hình thức: Nguyễn Vỹ xếp câu mơ đường bay “cánh cò”, Lê Ta viết câu thơ dùng điệu, Trần Huấn Chương lại xếp câu thơ khiến thơ hình tam giác Khi đời, người ta tưởng chừng Thơ “đoạn tuyệt” hẳn với Thơ cũ Nhưng sau đó, người ta nhận Thơ phát triển tảng kế thừa truyền thống Các loại hình câu thơ Thơ mới: tiếng, tiếng, tiếng lục bát có đặc điểm Câu thơ Thơ khơng biến đổi loại hình mà cịn biến đổi ý nghĩa cấu trúc câu thơ Ở Thơ mới, ý thơ trùng với câu thơ khơng 105 Đơi khi, nhiều câu thơ biểu ý thơ Cũng mà xuất hiện tượng “vắt dòng” thơ, dòng thơ chứa nhiều câu (câu cú pháp) Các nhà Thơ sáng tạo nên câu văn xuôi đậm chất thơ – kiểu câu thơ văn xuôi Tóm lại, câu thơ Thơ có nét cách tân loại hình phương diện ngữ nghĩa, hình thức tổ chức câu thơ Tuy nhiên, sáng tạo nhà thơ dựa tảng kế thừa truyền thống không “lai căng”, không làm tinh hoa văn học dân tộc Và thành tựu trình đổi thi ca khởi đầu cho xu “tự hóa”, xem “một cú hích” mạnh mẽ, mở đường cho thơ ca đại Việt Nam phát triển Qua luận văn này, hi vọng giúp bạn đọc có nhìn tồn diện sâu sắc loại hình câu thơ Thơ Đồng thời lần khẳng định lại vị phong trào Thơ tiến trình văn học dân tộc.Tuy nhiên, giới hạn thời gian, khả năng, tầm hiểu biết khó khăn việc thu thập tài liệu nên cơng trình chúng tơi tất yếu cịn nhiều hạn chế, có nhiều vấn đề chúng tơi chưa đề cập cịn bỏ ngỏ mà chưa sâu khai thác Chúng hi vọng kết gợi mở cho người sau tiếp tục nghiên cứu mong nhận góp ý chân thành từ phía người đọc 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aritxtot, (1963), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế, Thái Bình dịch), Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, (1999), Sự hồn chỉnh tính động thể loại đời sống văn học 1930 – 1945, Tạp chí Văn học, số 2, Tr 31 Phạm Đình Ân (giới thiệu tuyển chọn), (2006), Thế Lữ - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên), (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh, (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Như Chi, (1957), Nhìn lại thời lãng mạn thi ca Việt Nam, Văn hóa Nguyệt sa, số 22, tr 471 – 492 Lê Tiến Dũng, (1994), Loại hình câu thơ Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 1, tr 12 – 16 Lê Tiến Dũng, (2004), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, NXB Đại học quốc gia TPHCM 10 Lê Tiến Dũng, (2002), Thể tiếng thơ Việt Nam, Văn học – ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn ĐHSP Huế, Nxb Thuận Hóa 11 Lê Tiến Dũng, (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 12 Lê Tiến Dũng, (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 107 13 Nguyễn Đức Đàn, (1967), Bàn vai trò tác dụng Thơ nhân đọc “Phong trào Thơ mới” Phan Cự Đệ, Tạp chí Văn học, số 11, tr 89 14 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, (1983), Phong trào Thơ (1932 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác…, (1997), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn, (2005), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 17 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm biên soạn), (1999), Tạp chí Tri Tân 1941 – 1945, Nxb Hội nhà văn 18 Ngơ Thời Đơn, Hồng Văn Phúc, (2002), Thể tài tác gia văn học Việt Nam trung đại, Giáo trình Trường ĐHSP Huế 19 Hà Minh Đức, (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 20 Hà Minh Đức (chủ biên), (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 21 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức, (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lam Giang, (1994), Khảo luận thơ, Nxb Đồng Nai 24 Bằng Giang, (1969), Từ Thơ đến thơ tự do, NXB Phù sa 25 Hồ Thế Hà, (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (chuyên luận), Nxb Văn học 26 Nguyễn Thị Bích Hải, (1995), Thi pháp Thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 108 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hạnh, (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Văn học, số 9, tr 29 Lưu Hiệp, (1999), Văn tâm điêu long, Nxb văn học, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Mxb Thế Giới, Hà Nội 31 Bùi Công Hùng, (1982), Góp phần tìm hiểu câu thơ, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 32 Bùi Cơng Hùng, (1981), Các thành phần câu thơ, Tạp chí Văn học, số 3, Tr 43 33 Bùi Công Hùng, (1984), Sơ qua tổ chức thơ, Tạp chí Văn học, số 6, tr 100 34 Trần Đình Hượu, (1993), Cái Thơ từ xung khắc đến hòa giải, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Dư Khánh, (1995), Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 36 M.E.Khrapchenko, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Lê Đình Kỵ, (1989), Thơ bước thăng trầm, Nxb Tp HCM 38 Lê Đình Kỵ, (1999), Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Thanh Lãng, (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932 – 1945), Nxb văn học, Tp HCM 40 Mã Giang Lân, (1989), Thơ hơm nay, Tạp chí Văn học, số 1, tr 35 109 41 Mã Giang Lân, (2006), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục 42 Mã Giang Lân, (2008), Cấu trúc câu thơ Lửa thiêng, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 6, tr 30 – 44 43 Mã Giang Lân, (1998), Chữ quốc ngữ phát triển thơ ca đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 8, tr 526 – 535 44 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Huỳnh Lí (và người khác), (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập (1930 – 1945), Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Tấn Long, (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Nxb Văn học, hà Nội 47 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh, (1968), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sóng mới, Sài Gòn 48 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2013), SGK Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục 49 Lưu Trọng Lư, (1934), Phong trào Thơ mới, Tiểu thuyết thứ Bảy, Tr 278 – 279 50 Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu (chủ biên), (2008), Lí luận văn học, tập 3, Nxb ĐHSP Hà Nội 53 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Viên Mai, (1999), Tùy Viên thi thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 110 55 Nguyễn Đăng Mạnh, (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 56 Nguyễn Đăng Mạnh, (1994), Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử Phong trào Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 11, tr 23 57 Nguyễn Đăng Mạnh, (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 5, tr 16 58 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (2005), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Mậu, (1998), Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí văn học, số 11, tr 50 – 59 60 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn), (2002), Từ tác phẩm & dư luận, Nxb Văn học 61 Nguyễn Xuân Nam, (1979), Tăng cường tính nghệ thuật câu thơ tự do, Tạp chí Văn học, số 6, tr 37 62 Nguyễn Xuân Nam, (1987), Lí luận văn học, tập (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Hồng Nam, (1999), Quan niệm nghệ thuật nhà thơ thuộc phong trào Thơ 1932 – 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM 64 Phan Ngọc, (1991), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, Tr 18 – 24 65 Phan Ngọc, (1998), Diễn biến hình thức song thất lục bát, Tạp chí Văn học, số 12 66 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Anh Vũ (tuyển chọn), (2002), Chế Lan Viên – Điêu tàn tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 111 67 Phạm Thế Ngũ, (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Văn học đại 1962 – 1945, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 68 Hoàng Sĩ Nguyên, (2006), Nét xưa Thơ 1932 – 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4, tr 117 69 Hoàng Sĩ Nguyên, (2007), Thơ 1932-1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 70 Nhiều tác giả, (2003), Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Vũ Ngọc Phan, (1942), Nhà văn đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội 72 Vũ Ngọc Phan, (1951), Nhà văn đại, Nhà Vĩnh Thịnh tái 73 Lâm Quế Phong (cùng số giáo viên chuyên văn sưu tập biên soạn), (1998), Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nxb Văn nghệ, TPHCM 74 Vũ Đức Phúc, Phong Lê (và nhiều người khác), (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 75 Phan Diễm Phương, (1988), Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí Văn học, số 2, tr 83 76 Vũ Quần Phương, (1998), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục Hà Nội 77 Chu Văn Sơn, (2007), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử, (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 79 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử, (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử, (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giao dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử, (2003), Lí luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 112 83 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội 84 Trần Đình Sử, (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (chủ biên), (2013), Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đoàn, NXB Thanh Niên 86 Hoài Thanh, Hoài Chân, (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Hoàng Thanh, (1978), Về xu tự hóa hình thức thơ, Tạp chí văn học, số 5, Tr 19 – 23 88 Tuấn Thành, Anh Vũ (Tuyển chọn), (2003), Thơ – Tác phẩm dư luận, Nxb văn học, Hà Nội 89 Uyên Thao, (1969), Thơ Việt Nam đại 1900 – 1960, Nxb Hồng Lĩnh 90 Lưu Khánh Thơ, (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4, tr 104 – 132 91 Lý Hoài Thu, (2003), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Bích Thuận (Nghiên cứu biên soạn), (2002), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, Nxb Đồng Nai 93 Đỗ Lai Thúy, Phong cách học phê bình văn học, nguồn: evan.vnexpress.net/news/phe-binh/nghiencuu/2005/03/3b9ad062 94 Đỗ Lai Thúy, (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Trần Mạnh Tiến, (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Thanh Tịnh, (1973), Những bước chuyển biến dòng thơ, Tạp chí Văn học, số 1, tr 47 113 97 Bùi Đức Tịnh, (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TPHCM 98 Đào Thái Tôn, (1980), Về dấu ngắt câu thơ, tạp chí Văn học, số 2, tr 116 99 Nguyễn Trác, Hoàng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh, (1962), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục 100.Hồng Trinh, (1983), Thơ hình thức thơ, Tạp chí Văn học, số 1, Tr 34 101 Nguyễn Quốc Túy, (1990), Trở lại ý kiến Phong trào Thơ mới, Tạp chi văn học, số 5, tr 20 102 Bùi Quang Tuyến, (2001), Thơ đổi nghệ thuật thơ thơ Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG TPHCM 103 Kiều Văn, (2006), Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam, Nxb Văn học 104 Nguyễn Vỹ, (1994), Văn thi sĩ tiền chiến: hồi kí văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 105 Hoàng Xuân (tuyển chọn), (2005), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb văn học, Hà Nội 106 Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960 – 1999, tập 2, (1999), Nxb TP HCM 114 ... điểm câu thơ Thơ Đóng góp luận văn Với đề tài Loại hình câu thơ Thơ mới, luận văn góp phần giúp có nhìn tổng thể loại hình câu thơ sáng tác nhà thơ tiêu biểu, đặc điểm loại hình câu thơ Thơ Từ... trào Thơ mới) , tác giả viết đúc rút số đặc điểm đáng ý câu thơ Thơ như: loại hình câu thơ Thơ đa dạng hơn, phong phú hơn; loại hình sử dụng nhiều câu 7, tiếng; câu thơ Thơ có biến đổi mặt hình. .. mạnh mẽ, câu thơ đơn vị để định hình thể loại thơ Khi nghiên cứu câu thơ Thơ mới, chúng tơi nhận thấy loại hình câu thơ có tương hợp với hệ thống thể loại Thơ Khác với tính ổn định câu thơ cổ điển

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan