1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh lup kinh hien vi kinh thien van

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 32: KÍNH LÚP ❖ Tởng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Các dụng cụ quang đều các tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn góc trông vật nhiều lần Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này gọi là số bội giác 𝛼 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝐺= ≈ 𝛼0 𝑡𝑎𝑛𝛼0 Trong đó: α là góc trông ảnh qua kính α0 là góc trông trực tiếp vật có giá trị lớn nhất (tùy từng trường hợp) - Phân loại: + quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi + quan sát vật ở xa: ống nhòm, kính viễn vọng, kính thiên văn Cấu tạo cơng dụng: - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn - Kính lúp làm tăng góc trơng ảnh qua kính, bổ trợ cho mắt việc quan sát các vật nhỏ Cách ngắm chừng: - Điều chỉnh vật hoặc kính lúp ( thay đổi d1) cho ảnh qua kính khoảng nhìn rõ mắt + Vật đặt khoảng tiêu cự + Ảnh nằm khoảng nhìn rõ mắt CcCv - Các cách ngắm chùng: + Ngắm chừng ở cực cận: Ảnh ảo vật qua kính ở điểm cực cận Cc mắt (M) A1B1 ở CC ⎯⎯⎯ → A2B2 ở V (O ) (L) (OK) AB M d’1 = d1 d1.f k d2=OMCC d1 - f k d'1 =OM Ok − d + Ngắm chừng ở cực viễn: Ảnh ảo vật qua kính ở điểm cực viễn Cv mắt → A1B1 ở ⎯⎯⎯ → A2B2 ở (O ) AB ⎯⎯⎯ (O ) CV V d1 d2=OMC d’1 (L) (M) k M d'1 =OM OVk − d + Ngắm chừng ở vô cực: đối với mắt tốt, điểm cực viễn ở vô cực, ảnh ảo qua kính lúp ở vô cực (L) (M) → A1B1 ở  ⎯⎯⎯ →A2B2 ở V (O ) AB ⎯⎯⎯ (O ) k d1=fk M d’1=d2=  d'1 =OM Ok − d Số bội giác: a Định nghĩa: là tỉ số góc trông ảnh qua kính và góc trông vật trực tiếp ở cực cận G= α tanα  α tanα Với  là góc trông ảnh qua kính 0 là góc trơng vật trực tiếp ở cực cận b Góc trông vật trực tiếp cực cận: B 0 O A  Cc tanα = AB O M Cc c Số bội giác trường hợp ngắm chừng vị trí khoảng nhìn rõ (trường hợp tởng quát): B1 tanα = a B • Cv A1 • Cc • F A Ok •  OM F’ d’ Ta có, sớ bội giác trường hợp tổng quát: G= O C A1B1 OM CC = k M C OM A1 AB d' + a d'  O C   G = 1 -  M C f  d' + a  A1B1 O M A1 d Số bội giác ngắm chừng cực cận Cc: B1 tanα= A1B1 O M Cc B • • • F A A1  Cc • Ok OM F’ GC = Ta có, số bội giác ở cực cận: (a = OMOk)  a - O M Cc A1B1 OM Cc = kC = 1− OM Cc AB fk  GC = − a - O M Cc fk e Số bội giác ngắm chừng cực viễn Cv: B1 tanα= A1B1 O M Cv B A1 • C v • • C c F A Ok • F’  OM Ta có, sớ bội giác ở cực viễn: (a = OMOk) Gv = O C  a - O M Cv A1B1 O M Cc = k v M c = 1 − O M Cv AB O M Cv  fk  a - O M Cv  O M Cc  G v = 1 −  fk   O M Cv f Số bội giác vô cực:  O M Cc   O M Cv A1B1  tanα= AB fk B  • A• F Cc Ok G = Ta có, số bội giác ở vơ cực: • F’  OM AB O M Cc O M Cc = f k AB fk Đ fk G = ❖ Để không mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở vô cực, mắt không điều tiết O C 25(cm) ❖ Số bội giác G được ghi vành kính lúp kí hiệu x3, x5, x8, … G  = M c = f f  biết số bội giác ở vô cực ta tính được tiêu cự kính lúp ❖ G không phụ thuộc vị trí đặt mắt ❖ Tiêu cự kính lúp càng ngắn sớ bội giác càng lớn, khả làm tăng góc trông lớn g Số bội giác mắt đặt tiêu điểm ảnh F’ kính lúp: A1B1  B • Cv • Cc I  A• F  J OM • Ok F’ Vì tia sáng BI song song với trục chính cho tia khúc xạ IJ qua quang tâm mắt mắt đặt tại tiêu điểm chính F’ kính nên góc trông ảnh mắt không phụ thuộc vị trí đặt vật AB Ta có, số bội giác ở tiêu điểm F’ kính giống với số bội giác ngắm chừng ở vô cực: GF’ = Đ fk nhiên có sự khác biệt ở chỗ là G không phụ thuộc vị trí đặt mắt, còn GF’ không phụ thuộc vị trí đặt vật hay ta có thể nói GF’ không phụ thuộc cách ngắm chừng BÀI 33: KÍNH HIỂN VI * Kính hiển vi: “Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật rất nhỏ, với số bội giác lớn rất nhiều so với số bội giác kính lúp” + Cấu tạo : gồm phận chính - Vật kính là thấu kính hội tụ L1 (thực là hệ thấu kính có tác dụng thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ vài mm) - Thị kính là kính lúp L2 Vật kính và thị kính được ghép đồng trục và khoảng cách O1O2 = l không đổi với F1' F2 =  là độ dài quang học + Điều chỉnh kính hiển vi : đưa ảnh sau cùng vật khoảng CCCV mắt + Khi ngắm chừng ở vô cực (ảnh A1B1 ở tiêu điểm vật chính F2 thị kính L2 để ảnh cuối ở vô cùng)  : Độ dài quang học kính hiển vi f1, f2: Tiêu cự vật kính và thị kính + Công dụng: quan sát vật rất nhỏ (các vi rút, mơ tế bào ) BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN * Kính thiên văn: “Kính thiên văn là dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật rất xa (các thiên thể)” + Cấu tạo : gồm phận chính - Vật kính là thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự rất lớn (có thể hàng chục m) - Thị kính là kính lúp L2 Vật kính và thị kính được ghép đồng trục và khoảng cách O1O2 = l thay đổi được + Điều chỉnh kính thiên văn: Đặt mắt sát thị kính, dịch chuyển thị kính cho ảnh A2B2 nằm khoảng CvCC mắt + Số bội giác ngắm chừng ở vô cực (ảnh A1B1 ở tiêu điểm ảnh chính F2 thị kính L2) f1: Tiêu cự vật kính f tiêu cự thị kính + Công dụng: quan sát vật rất lớn ở xa (các thiên thể, các vật lớn ở xa mà mắt thường không nhìn thấy ) ... mắt, còn GF’ không phụ thuộc vi? ? trí đặt vật hay ta có thể nói GF’ không phụ thuộc cách ngắm chừng BÀI 33: KÍNH HIỂN VI * Kính hiển vi: “Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ... thuộc vi? ? trí đặt vật AB Ta có, số bội giác ở tiêu điểm F’ kính giống với số bội giác ngắm chừng ở vô cực: GF’ = Đ fk nhiên có sự khác biệt ở chỗ là G không phụ thuộc vi? ?... − a - O M Cc fk e Số bội giác ngắm chừng cực vi? ??n Cv: B1 tanα= A1B1 O M Cv B A1 • C v • • C c F A Ok • F’  OM Ta có, sớ bội giác ở cực vi? ?̃n: (a = OMOk) Gv = O C  a - O M Cv A1B1 O

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w