giao an

26 5 0
giao an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh lên bảng chơi bằng cách xếp ảnh thành hình các thế hệ của gia đình mình và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy cho cả lớp nghe.. 3- Củng cố - dặn dò.[r]

(1)

TUẦN 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Tập đọc- Kể chuyện :

Đất quý, đất yêu I - Mục tiêu : A Tập đọc.

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng.

- Đọc từ khó: Ê-ti-ơ-pi-a, lời nói, thiêng liêng, Hiểu nghĩa số từ: cung điện, khâm phục, Ê-ti-ô-pi-a - Biết đọc với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật Đọc tương đối nhanh,

2.Rèn kĩ đọc - hiểu.

-Nắm cốt truyện: Phong tục đặc biệt người Ê-ti-ô-pi-a

- Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng cao quý - Thêm yêu quý quê hương, đất nước

-GD cho HS kĩ : biết xác định đợc giá trị tình yêu quê hơng,đất nớc , kĩ giao tiếp , biết lắng nghe tích cực

B - Kể chuyện.

- Biết xếp lại tranh minh hoạ sách giáo khoa theo thứ tự câu chuyện Dựa vào tranh, kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện "Đất quý, đất yêu"

- Rèn kỹ kể lưu loát, kể lời kể Biết nhận xét lời kể bạn - Giáo dục ý thức yêu quê hương, đất nước

II- Đồ dùng.

- Tranh minh hoạ tập đọc, đoạn truyện Bản đồ hành Châu Phi

III - Các hoạt động dạy học. 1 - Kiểm tra cũ.

- Kể lại câu chuyện "Giọng quê hương" tìm hiểu nội dung

2 - Bài : Tập đọc

a - Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu ton bi

- Hng dn luyn c tng đoạn lÇn kết hợp luyện

đọc từ ngữ khó

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn lÇn

+ Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài

+ Giải nghĩa từ : khâm phục, cung điện, Ê-ti-ô-pi-a,

- Giáo viên giới thiệu đất nước Ê-ti-ô-pi-a đồ Châu Phi

b - Tỡm hiểu : Gọi HS đọc lại toàn

- Cả lớp đọc thầm

- c ni tip đoạn lần v luyn c lại từ phát

âm sai

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn lÇn

- Đặt câu với từ "khâm phục"

(2)

+ Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xảy ra? + Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang hạt đất nhỏ?

+ Theo em phong tục nói lên tình cảm người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương nào?

- YC HS trình bày ý kiến riêng

- Híng dÉn HS rót néi dung bµi

- Vua mời họ vào cung, mở tiệc, tặng nhiều vật quý

Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày để họ cạo đất

Vì mảnh đất yêu quý họ,

- yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

- HS rót néi dung Tập đọc - Kể chuyện.

c- Luyện đọc lại.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn + Đọc cá nhân

+ Đọc theo vai

Kể chuyện.

+ Nêu yêu cầu bài?

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ, xếp lại theo trình tự truyện

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại đoạn truyện theo tranh

+ Kể cá nhân + Kể theo vai

- Học sinh luyện đọc hay

- Học sinh quan sát tranh , xếp (3-1- 4-2) - Học sinh nối tiếp kể đoạn

3 - Củng cố - dặn dò

- GV hệ thống kiến thức

+ Đặt tên khác cho truyện?

+ Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tình u đất nước người Việt Nam? _

Tốn

Bài tốn giải hai phép tính(T2) I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết giải tốn có lời văn, giải phép tính

- Củng cố gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần, thêm bớt số đv - Vận dụng vào thực tế sống

II Đồ dùng dạy học.

III Các hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra cũ.

30 Gà trống:

15 ? Gà mái:

- H/s lên bảng làm

(3)

- G/v nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới. a Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu học ghi tên

b Hd giải toán phép tính.

- Nêu tốn:

- Hd h/s vẽ sơ đồ toán phân tích

- Ngày thứ bán xe đạp?

- Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với ngày thứ 7?

- Bài tốn y/c làm gì?

- Muốn tìm số xe đạp bán ngày ta phải biết gì?

- Đã biết số xe ngày nào?

- Vậy ta phải tìm số xe ngày chủ nhật Tóm tắt

xe Thứ 7:

? xe Chủ nhật:

- G/v nhận xét chữa

c Luyện tập.

* Bài

- Gọi h/s đọc đề

- Y/c h/s quan sát sơ đồ toán hỏi: Bài toán y/c ta tìm gì?

- Quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh có quan hệ ntn với quãng đường từ nhà đến chợ huyện từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh - Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm ntn?

- Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh biết chưa

- Y/c h/s tự làm vào - G/v nhận xét chữa * Bài

- Gọi h/s đọc đề - Y/c h/s tự vẽ sơ đồ giải

- Kiểm tra h/s làm bài, giúp đỡ h/s yếu - G/v nhận xét, chữa bài, ghi điểm * Bài

- H/s tự làm - G/v chữa

3 Củng cố, dặn dò.

- Chuẩn bị sau - Hệ thống nội dung

- H/s nhận xét

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu h/s đọc lại đề

- Ngày thứ bán xe đạp

- Ngày chủ nhật bán số xe đạp gấp đôi xe đạp ngày thứ

- Tính số xe đạp bán ngày

- Phải biết số xe đạp bán ngày

- Đã biết số xe ngày thứ 7, chưa biết số xe ngày chủ nhật

- Cả lớp làm vào nháp - h/s lên bảng chữa

Bài giải

Ngày chủ nhật cửa hàng bán số xe là: x = 12 (xe đạp)

Cả ngày cửa hàng bán số xe + 12 = 18 (xe đạp)

Đáp số: 18 xe đạp - H/s nhận xét

- h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Tìm quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh

- Quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh

- Ta phải lấy qđ từ nhà đến chợ huyện cộng với qđ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh

- Chưa biết phải tính

- h/s lên bảng làm, lớp làm vào sau đổi để kiểm tra

- H/s nhận xét

- h/s đọc, lớp đọc thầm

- h/s lên bảng t2, h/s giải, lớp làm vào vở.

- H/s nhận xét

- H/s làm vào vở, đọc chữa gấp lần 15 thêm 18 gấp lần 42 bớt 36 gấp lần 12 bớt

(4)

……… Đạo đức

Thực hành kĩ học kỳ I I- Mục tiêu

1.Kiến thức:- Củng cố kiến thức thực hành kĩ kì I

2.Kĩ năng:- Khắc sâu kĩ vận dụng hành vi đạo đức lành mạnh vào sống hàng ngày 3.Thái độ:- Giáo dục ý thức sống có trách nhiệm với người

II - Đồ dùng dạy học:

III- Các hoạt động dạy học.

1-Kiểm tra cũ 2-Bài mới:Giới thiệu

a- Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Giáo viên làm phiếu học tập

* Phiếu 1: Biết giữ lời hứa với bạn bè người * Phiếu 2: Biết tự làm lấy việc phù hợp với khả * Phiếu 3: Biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh chị em

Nội dung phiếu sau:

- Phiếu 1: Thế giữ lời hứa? Vì phải giữ lời hứa? Nêu việc nên làm không nên làm?

- Phiếu 2: Nêu biểu tự làm lấy việc mình? Ích lợi việc đó? Kể việc nên tự làm? - Phiếu 3: Vì cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? Kể việc làm?

b- Hoạt động 2: Thực hành,xử lí tình

* Tình 1: Em hứa với bạn sang nhà bạn giảng cho bạn Hà rủ em xem phim rạp Nếu em, em xử lí nào?

* Tình 2: Ngủ dậy,em thấy muộn, vội mặc quần áo bắt mẹ soạn sách để học

* Tình 3: Bà em bị ốm, bố mẹ vắng, nhà với bà buồn quá, em liền sang nhà Lan chơi

3- Củng cố – dặn dò

-Đánh giá kĩ vận dụng, thực hành học sinh - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Học sinh hoạt động nhóm: nhóm

- Học sinh bốc thăm thảo luận sau trình bày trước lớp

- Cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá

Học sinh thảo luận theo nhóm đơi cách xử lí tình

- Đại diện nhóm trình bày miệng cách xử lí nhóm tình

- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá

(5)

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010

Thể dục : Bài 21

Động tác chân , bụng thể dục phát triển chung I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vuơn thở, tay, chân, lờn TD phát triển chung

- Bớc đầu biết cách thực động tác bụng toàn thân TD phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia chơi đợc trò chơi

II CHUẨN BỊ:

- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh ,bảo đảm an toàn tập luyện

- Phương tiện : Chuẩn bị còi , kẻ sẵn vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” khăn bịt mắt …

III LÊN LỚP

Nội dung phương pháp Đội hình tập luyện 1 Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu học - Giậm chận chỗ , vỗ tay theo nhịp hát

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào sân , khởi động khớp chơi trò choi “ Bịt mắt bắt dê”

2 Phần

- Ơn động tác vươn thở ,tay , chân , lườn thể dục phát triển chung

+ GV làm mẫu hô nhịp - GV nhận xét rối cho tập tiếp

- Các tổ thi đua với điều khiển GV * Học động tác bụng

- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp chậm , đồng thời cho HS tập bắt chước theo Sau GV nhận xét cho em tập tiếp lần GV theo dõi uốn nắn , sửa sai

* Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhanh “

- GV trò chơi em học lớp , GV nhắc lại cách chơi cho em

3 Phần kết thúc

- Hướng dẫn tập số động tác hồi tĩnh , sau vỗ tay theo nhịp hát

- GV nhaän xét tiết học

- Về nhà tập động tác thể dục phát triển chung học

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

HS tập theo đạo GV

………

(6)

Toán

Luyện tập I Mục tiêu. Giúp h/s củng cố về:

- Kỹ giải tốn có lời văn phép tính - HS thích học tốn

II Đồ dùng dạy học.

……… 1Giới thiệu bài

2 Bài mới. * Hd luyện tập * Bài

- Gọi h/s đọc đề sau y/c h/s suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ giải toán

- Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu - Gv chữa ghi điểm

*Bài 2:

- Hs đọc bài, tự tóm tắt giải - Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu - Chữa bài, ghi điểm

* Bài 3:

- Yêu cầu hs đọc sơ đồ tốn - Có hs giỏi?

- Số hs so với số hs giỏi? - Bài tốn u cầu tìm gì?

- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt để đặt thành đề toán

- Yêu cầu lớp tự làm

- Chữa ghi điểm * Bài 4:

- Cho hs đọc mẫu - Yêu cầu hs làm mẫu - Chữa ghi điểm

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu - h/s đọc

- H/s làm vào vở, h/s lên bảng chữa Tóm tắt

45 tơ

18 ô tô 17 ô tô ? ô tô Bài giải

Số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ơ tơ) Số tơ cịn lại là: 45 – 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô - Hs nhận xét

- Hs làm vào vở, hs lên bảng chữa - Hs nhận xét

- hs đọc đề - Có 14 hs giỏi

- Số hs nhiều số hs giỏi bạn - Tìm số bạn hs giỏi

- Lớp 3A có 14 hs giỏi, số hs nhiều số hs giỏi bạn Hỏi lớp 3A có tất hs giỏi

- Cả lớp làm vào vở, hs lên bảng chữa Bài giải

Số hs là: 14 + = 22 (hs) Số hs giỏi là: 14 + 22 = 36 (hs)

Đáp số: 36 học sinh - Hs nhận xét

- hs đọc mẫu

(7)

Chính tả

Nghe viết: Tiếng hị sơng I- Mục tiêu Giúp HS:

1.Kiến thức:- Nghe viết xác "Tiếng hị sơng"

2.Kĩ năng:- Viết đẹp; tả Luyện viết phân biệt từ có vần khó (ong/oang); s/x 3.Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, sẽ, có ý thức giữ gìn chữ đẹp

II- Đồ dùng:Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học. 1- Giới thiệu bài.

2- Hướng dẫn viết tả.

- Giáo viên đọc tả

+ Điệu hị chèo thuyền chị Gái gợi cho tác giả nhớ đến gì?

+ Bài tả có câu? + Nêu tên riêng bài?

- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết, hướng dẫn luyện viết vào bảng

- Giáo viên đọc tả * Đọc soát lỗi

* Chấm nhận xét số chấm

3- Hướng dẫn làm tập tả.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 2, 3a

- học sinh đọc

- quê hương, với hình ảnh gió chiều sơng Thu Bồn

- câu

- Thu Bồn, Gái

- Học sinh tự tìm luyện viết

- Học sinh viết vào - Học sinh soát lỗi

- Học sinh làm vào tập Tiếng Việt - Chữa nhận xét

4- Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

TN- XH

(8)

Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I- Mục tiêu

1.Kiến thức:- Phân tích mối quan hệ họ hàng tình khác Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

2.Kĩ năng:- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng 3.Thái độ:- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng

II- Đồ dùng: Ảnh họ hàng nội, ngoại III- Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra cũ:

- Họ nội gồm ai? - Họ ngoại gồm ai?

2- Bài mới:

a- Giới thiệu

b- Hoạt động 1: Phân tích vẽ sơ đồ họ hàng * Chơi trò chơi chợ mua gì? Cho ai?

- Giáo viên tổ chức trị chơi " Đi chợ mua gì? Cho ai? ( SGV - Trang 65 ) -Yêu cầu lớp quan sát hình - 42 - SGK trả lời câu hỏi:

+ Ai trai, gái ông, bà? + Ai dâu, rể ông bà? + Ai cháu nội, cháu ngoại ông, bà? + Những thuộc họ nội Quang?

+ Những thuộc họ ngoại Hương? * Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Giáo viên vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình

- Yêu cầu học sinh vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ c- Hoạt động 2: Chơi trị chơi xếp hình

- u cầu học sinh lên bảng chơi cách xếp ảnh thành hình hệ gia đình giải thích mối quan hệ họ hàng gia đình cho lớp nghe

3- Củng cố - dặn dò.

- GV hệ thống kiến thức - Nhận xét học

(9)

- Chuẩn bị sau

_

Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc :

Vẽ quê hương I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Đọc từ ngữ: làng xóm, nắng lên, lượn quanh, Biết ngắt nhịp thơ Đọc lưu lốt tồn Bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu sắc Học thuộc lòng thơ - Hiểu ý nghĩa thơ.Thấy vẻ đẹp quê hương, đất nước

- Thêm yêu mảnh đất quê hương

II- ĐỒ DÙNG: -Tranh SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1- Kiểm tra cũ: Kể lại trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện "Đất quý, đất yêu" 2- Bài mới.

a- Giới thiệu b- Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Hng dn luyn c đoạn lần v hng dẫn

luyện đọc từ, tiếng phát âm sai - Hướng dẫn luyện đọc đoạn lÇn

+ Hướng dẫn ngắt nghỉ đọc câu, thể tình cảm qua giọng đọc

+ Giải nghĩa từ: sụng mỏng, cõy gạo c- Tỡm hiểu : HS đọc lại toàn

+ Kể tên cảnh vật tả thơ? + Hãy kể màu sắc để tả quê hương? + Vì tranh quê hương đẹp? d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng thơ Giáo viên hướng dẫn học thuộc lòng thơ

- Học sinh nối tip c đoạn lần kt hp luyn c

từ, tiếng phát âm sai

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đặt câu với từ: gạo

- tre, lúa sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, gạo, nắng, mặt trời, cờ Tổ quốc

- xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi Học sinh chọn câu trả lời (câu c)

- Học sinh học thuộc lòng thơ theo hướng dẫn giáo viên

3- Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức - Nhận xét học

_

(10)

Toán

Bảng nhân 8 I Mục tiêu: Giúp hs

- Thành lập bảng nhân (8 nhân với 1, 2, 3, , 10.) học thuộc lòng bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép nhân

- Thực hành đếm thêm

II Đồ dùng dạy học:

- 10 bìa, có hình trịn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi hs đọc bảng nhân học - Gv nhận xét

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu dạy ghi tên

b Hướng dẫn lập bảng nhân 8.

- Dựa vào phép nhân học, yêu cầu hs nêu kết phép tính:

8 x = x = x = x = x =

8 x = x =

- Yêu cầu hs tìmm kết phép tính x = ? - Vì tính x = 64

- Tương tự yêu cầu hs nêu kq phép tính x = ?, x 10 = ?

- Yêu cầu hs đọc lại phép tính vừa lập

- Yêu cầu hs nhận xét thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2, tích?

- Gv chốt lại: Đây bảng nhân

- Yêu cầu hs đọc thuộc bảng nhân cách xố khơng theo thứ tự

c Luyện tập:

* Bài 1:

-Yêu cầu hs tự làm bài, nối tiếp nêu kq phép tính

- Đây kq phép tính bảng nhân không theo thứ tự

* Bài 2:

- Gọi hs đọc đề - Có can dầu? - Mỗi can có lít?

- Muốn biết can dầu có lít ta làm nào?

- Yêu cầu lớp làm vào

- Hs đọc bảng nhân học - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu - Hs nối tiếp nêu kq phép tính học: x = x = 40 x = 16 x = 48 x = 24 x = 56 x = 32

- Hs nêu: x = 64

- Vì x = 56 , x = 56 + = 64 - Hs nêu: x = 72

8 x 10 = 80

- hs đọc phép tính vừa lập

- Thừa số thứ 8, thừa số thứ hai từ đến 10 lần thêm Tích số từ đến 80 thêm

- Hs đọc cá nhân, tổ, đồng thânh lớp

- hs nêu y/ c

- Hs làm vào vở, đổi để kiểm tra - Hs nối tiếp nêu kq phép tính:

8 x = 24 x = 16 x = 32 x = 40 x = 48 x = 72 x = 64 x 10 = 80 x = 56 - Hs nhận xét

- hs đọc đề bài, lớp đọc thầm - Có tất can dầu

- Mỗi can có lít dầu

- Hs làm vào vở, hs lên bảng chữ Bài giải

6 can có số lít dầu là:

(11)

- Chữa bài, ghi điểm * Bài 3:

- Bài tốn u cầu làm gì? - Số dãy số số nào? - Tiếp sau số số nào?

- cộng thêm 16?

- Tương tự y /c hs nêu nối tiếp số lại Gv kết hợp ghi số hs nêu

- Nhận xét xem số dãy số số đứng liền trước cộng thêm đơn vị? số đứng liền sau trừ đơn vị?

- Đây số đếm thêm từ đến 80 số tích bảng nhân

3 Củng cố, dặn dò:

-Học thuộc bảng nhân chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

x = 48 ( l )

Đáp số: 48 l dầu - Hs nhận xét

- Bài y/c đếm thêm viết số thích hợp vào chỗ trống

- Số dãy số số - Số tiếp sau số số 16

- cộng thêm 16

- Hs làm vào vở, nối tiếp nêu: 24, 32, 40, 48, 56,64, 72, 80

- Hs nêu

_

Luyện từ câu

Từ ngữ q hương Ơn tập câu: Ai làm gì? I- Mục tiêu

1.Kiến thức:- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Quê hương Củng cố mẫu câu Ai làm gì? 2.Kĩ năng:- Rèn kỹ mở rộng vốn từ củng cố lại mẫu câu Ai làm gì?

3.Thái độ:- Trau dồi vốn Tiếng Việt, biết cách dùng từ

II- Đồ dùng: SGK

III- Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra cũ: Học sinh làm tuần 10. 2- Bài mới.

a- Giới thiệu

b- Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài? - Nêu nội dung nhóm?

- Yêu cầu học sinh làm vào Bài 2:

- Yêu cầu 2? - Đọc từ thay thế?

Giáo viên giải nghĩa từ: giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn

- Yêu cầu học sinh làm , trình bày miệng làm Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung mẫu câu

- Xếp từ ngữ sau thành nhóm * Chỉ vật quê hương

* Chỉ tình cảm quê hương - Học sinh làm

- Trình bày miệng làm - Đọc

- Học sinh làm

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

(12)

+ Đoạn văn có câu?

- Yêu cầu học sinh làm câu? Bài 4:

- Nêu yêu cầu bài?

- Yêu cầu học sinh làm vào , nêu miệng làm

- Bài tập củng cố lại mẫu câu học? + Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

5 câu

- Học sinh làm , trình bày miệng làm Học sinh làm

- Mẫu câu Ai làm gì? - Học sinh đặt câu

3- Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức - Nhận xét học

Thủ công

Cắt dán chữ I, T I- Mục tiêu

- Học sinh biết cắt, kẻ, dán chữ I, T,

- Kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình kĩ thuật - Học sinh thích cắt, dán chữ

II- Đồ dùng.

- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ

III - Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm trabài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập HS

2- Bài mới. a- Giới thiệu bài.

b- Hướng dẫn thực cắt, dán chữ I, T.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu chữ I, T * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Kẻ chữ I, T theo kích thước quy định - Bước 2: Cắt chữ T

- Bước 3: Dán chữ I, T

* Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán chữ I, T - Tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ I, T

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm

- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành học sinh

- Học sinh quan sát, nhận xét độ rộng, chiều cao cuả chữ I, T

- Học sinh quan sát giáo vỉên làm mẫu

- Nhắc lại quy trình thực thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T

- Học sinh thực hành

- Nhận xét đánh giá sản phẩm bạn

3- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

_

Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010

(13)

Thể dục : Bµi 22

Động tác toàn thân thể dục phát triển chung Trò chơi Nhóm ba nóm bảy

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực động tác vơn thở, tay, chân, lờn TD phát triển chung

- Bớc đầu biết cách thực động tác bụng toàn thân TD phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia chơi đợc trị chơi II ẹềA ẹIỂM VAỉPHệễNG TIEÄN

1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thống mát ,bảo đảm an tồn 2) Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra III NỘI DUNG VAØ P/PHÁP LÊN LỚP

Nội dung phương pháp Đội hình tập luyện 1.Phần mở đầu :

-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu học -GV cho HS giậm chân chỗ vỗ tay ,hát

-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên

Đứng thành vòng tròn quay mặt vào , khởi động khớp chơi trò chơi “Chui qua hầm

-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hơ 2x8n

2.Phần :

* Ôn động tác vươn thở,tay,chân , lườn bụng thể dục phát triển chung

-GV chia tổ tổ trưởng điều khiển GV tổ để uốn nắn , sửa chữa động tác sai HS

-Tập liên hoàn hai động tác vươn thở tay : 2=>3 lần (mỗi động tác 2x nhịp )

+ Ôn động tác chân =>3 lần (2 x 8nhịp) + Ôn động tác lườn 2=>3 lần (2 x nhịp)

+ Tập liên hoàn động tác chân lườn (2 x 8nhịp) - Tập động tác thể dục học 2=> lần

* Học động tác toàn thân

Lần đầu GV vừa làm mẫu , vửa giải thích hơ nhịp (chậm) đồng thời cho HS tập bắt chước theo Sau GV nhận xét em tự tập

Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” -HS tham gia chơi chủ động luật

GV hướng dẫn em tập lại lần động tác học 1lần (nhịp x8 )

3.Phần kết thúc :

-Đi thường theo nhịp hát -GV hệ thống

Dăn dò :về nhà ôn dộng tác thể dục phát triển chung -G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”

*

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ

Lớp trưởng điều khiển lớp tập 3lần ( nhịp 2x8)

(14)

……… Toán

Luyện tập I Mục tiêu: Giúp hs

- Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải toán

II Đồ dùng dạy học:

- Viết sẵn nội dung 4, lên bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- Gọi hs nối tiếp đọc bảng nhân 8, hỏi nêu phép tính khơng theo thứ tự

- Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới:

* Bài 1:

- Bài tập y/c làm gì?

- Y/c hs làm vào vở, gọi hs đọc nối tiếp kq phép tính phần a

- Vì x = 0? - Phần b hs tự làm

- Em có nhận xét phép tính cột?

* Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi

* Bài 2:

- Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng ta làm nào?

- Chữa ghi điểm * Bài 3:

- Gọi hs đọc đề - Y/c hs làm

- Gv kiểm tra theo dõi hs làm

* Bài 4:

- Bài y/c làm gì?

- Học sinh đọc nối tiếp bảng nhân 8, nêu kq phép tính khơng theo thứ tự

- Y/c tính nhẩm

- Hs làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra - 11 hs nối tiếp nêu kq phép tính: a x = 8 x = 40 x = x = 16 x = 32 x = 48 x = 24 x = 56 x 10 = 80 - Vì số nhân với

- Hs làm vào vở, hs lên bảng

b x = 16 x = 32 x = 48 x = 16 x = 32 x = 48

- Các thừa số giống đổi chỗ cho , tích ln

- Ta thực phép nhân trước, phép cộng sau - hs lên bảng, lớp làm vào

8 x + = 24 + 8 x + = 64 +

= 32 = 72

8 x + = 32 + 8 x + = 72 +

= 40 = 80

- hs đọc đề

- Hs làm vào vở, hs lên bảng chữa Bài giải

Số m dây cắt là: x = 32 (m) Số mét dây lại là: 50 – 32 = 18 ( m )

Đáp số: 18 m - Hs nhận xét

- Y/c viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống

(15)

- Nêu tốn: Một hcn có hàng, hàng vng,Tính số vng hcn?

- Một hcn chia thành cột,mỗi cột có vng.Hỏi hcn có vng?

- Cho hs nhận xét để rút kết luận

3 Củng cố, dặn dị.

- Ơn lại bảng nhân - Nhận xét tiết học

- Số ô vuông hcn là: x = 24 (ô vuông ) - Số ô vuông hcn là: x = 24 (ô vuông ) - Hs rút kết luận:

x = x

……… Chính tả

Nhí viết: Vẽ quê hương

I- Mục tiêu

- Nhớ - viết lại xác từ "Bút chì xanh đỏ đỏ thắm"trong "Vẽ quê hương' - Viết đúng, đẹp thơ Làm tập tả

- Cẩn thận, sẽ, có ý thức giữ gìn chữ đẹp

II- Đồ dùng.

- Chép sẵn tập tả lên bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra cũ.

- Tìm từ có tiếng bắt đầu S / X?

2- Bài mới. a- Giới thiệu bài.

b- Hướng dẫn viết tả.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc thơ? + Bạn nhỏ vẽ gì?

+ Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đep? + Đoạn thơ có khổ? Cuối khổ thơ có dấu gì? - u cầu học sinh tìm từ khó viết , luyện viết - Yêu cầu học sinh nhớ viết tả

- Giáo viên đọc sốt lỗi

- Giáo viên chấm nhận xét số chấm

c- Hướng dẫn làm tập tả.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 2a

làng xóm, tre, lúa, bạn yêu quê hương khổ Dấu chấm

- Học sinh tự tìm từ khó viết luyện viết vào bảng

- Học sinh viết - Học sinh soát lỗi

- Học sinh làm vào

3- Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

_

Tập viết

Ôn chữ hoa G(tiếp) I- Mục tiêu

- Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh) qua tập ứng dụng - Viết đúng, đẹp chữ hoa G, tên riêng: Ghềnh Ráng câu ca dao:

Ai đến huyện Đông Anh.

(16)

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Cẩn thận, Có ý thức giữ chữ đẹp

II- Đồ dùng.

- Mẫu chữ viết hoa: G, Đ, R

III- Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra cũ.

- Học sinh viết :Gi, Ơng Gióng

2- Bài mới.

a- Giới thiệu bài.

b- Hướng dẫn luyện viết chữ hoa

- Yêu cầu học sinh quan sát nêu qui trình viết chữ Gh, R

- Yêu cầu học sinh luyện viết vào bảng chữ hoa Gh, R

c- Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - tên địa danh tiếng miền Trung nước ta

- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao, khoảng cách chữ từ ứng dụng

d- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao chữ luyện viết: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương

e- Hướng dẫn viết vào Tập viết.

- Yêu cầu học sinh viết vào

- Giáo viên chấm nhận xét số chấm

- Học sinh nêu - Học sinh viết

* Học sinh nhận xét

* Viết vào bảng từ Ghềnh Ráng

- Học sinh nhận xét luyện viết vào bảng

- Học sinh viết

3- Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tốn

Nhân số có chữ số với số có chữ số I- Mục tiêu :

1.Kiến thức:- Thực phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số 2.Kĩ năng:- Thực thành thạo phép nhân số có ba chữ số với số có chữa số 3.Thái độ:- Tự tin, hứng thú học toán

II- Đồ dùng:

III - Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra cũ.

- Thực phép nhân :23 x 86 x 26 x

2- Bài mới. a- Giới thiệu bài.

b- Giới thiệu phép nhân 123 x =?

(17)

- Yêu cầu lớp đặt tính - học sinh lên bảng làm + Khi thực phép nhân 123 x phải thực từ đâu?

+ Nêu cách tính phép nhân?

c- Giới thiệu phép nhân 326 x 2.

- Nêu cách đặt tính? - Nêu cách thực hiện?

- Yêu cầu học sinh tự nghĩ phép nhân số có chữ số - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính cách thực phép tính

d- Luyện tập.

Bài -

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng

+ Nêu cách đặt tính cách thực phép tính Bài

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề , làm vào

Bài Tìm x?

- Nêu tên thành phần phép tính? - Yêu cầu học sinh làm vào

+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?

+ Muốn tìm số bị chia làm nào?

- Học sinh làm vào bảng nêu cách thực - Viết 326 viết cho thẳng hàng với 6, viết dấu nhân,

- Học sinh tự suy nghĩ làm

- Học sinh làm , nêu miệng cách thực

* Đọc đề toán * Phân tích đề tốn * Làm vào

3 chuyến bay chở số người là: 116 x = 348 (người)

Đáp số: 348 người

x: số bị chia; 7: số chia; 101: thương - Học sinh làm

- số bị chia

- lấy thương nhân số chia

3 - Củng cố - dặn dò.

- GV hệ thống kiến thức

………. Tập làm văn

Nghe kể: Tơi có đọc đâu Nói quê hương I- Mục tiêu

1.Kiến thức:- Nghe - kể lại câu chuyện" Tơi có đọc đâu!" Nói quê hương theo gợi ý 2.Kĩ năng:- Kể nói lưu lốt câu chuyện "Tơi có đọc đâu" nói q hương

3.Thái độ:- Trau dồi vốn Tiếng Việt

II- Đồ dùng: Các câu hỏi gợi ý tập. III - Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra cũ: Trả nhận xét văn "Viết thư cho người thân"

(18)

2- Bài mới.

a- Giới thiệu b- Hướng dẫn làm

Bài

- Giáo viên kể câu chuyện "Tơi có đọc đâu" + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa

+ Yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể cho nghe lại câu chuyện ,trình bày trước lớp

+ Câu chuyện đáng cười đâu?

Bài 2: Nêu yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi gợi ý

- Yêu cầu số học sinh nói trước lớp quê hương nơi em

- Học sinh dựa vào nội dung truyện , trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi , nói trước lớp - người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát liền nói điều cho bạn Người đọc vội minh khơng đọc

- Học sinh trả lời

- Học sinh nói, học sinh khác nhận xét bổ sung

3 - Củng cố - dặn dò:

-GV hệ thống kiến thức -Nhận xét học - Chuẩn bị sau

………. TN- XH

Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng(tiếp). I- Mục tiêu

1.Kiến thức:- Phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể

2.Kĩ năng:- Biết cách xưng hô với người họ hàng nội, ngoại Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại 3.Thái độ:- Có thể giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy học. 1- Bài mới:

(19)

a- Hoạt động : Khởi động:Chơi trũ chơi "Đi chợ mua gỡ? Cho ai"?.

b- Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi: giới thiệu mối quan hệ họ hàng sơ đồ vừa vẽ cho bạn nghe

- Yêu cầu học sinh lên trước lớp nói mối quan hệ họ hàng sơ đồ vừa vẽ

c- Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Xếp hình"

- Các nhóm thảo luận lên trình bày trị chơi trước lớp

- Học sinh hoàn thiện tranh mối quan hệ họ hàng gia đình

- học sinh nói - học sinh nghe đổi ngược lại

- Học sinh trình bày trước lớp

- Học sinh gắn ảnh gia đình thuộc hệ khác sau giới thiệu mối quan hệ họ hàng với người

2 - Củng cố - dặn dò.

- GV hệ thống kiến thức

Sinh hoạt lớp tuÇn 11 I.Mục tiêu:

+HS thấy ưu , khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu khắc phục + Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn

II Hoạt động dạy- học:

1 Lớp trưởng báo cáo hoạt động lớp : Giáo viên nhận xét chung mặt hoạt động + Ưu điểm :

+Nhợc điểm :

3.Tuyờn dương : Tæ :

HS : Kế hoạch tuần sau

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11

(20)

-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trang trÝ b¸o têng

- Duy trì nề nếp Sinh hoạt văn nghệ

Gi¸o ¸n bi 2

Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt (L § ):

Chõ bánh khúc dì tơi I- Mục tiªu :

- Đọc từ ngữ: cỏ non, long lanh, lấp ló, Ngắt nghỉ Hiểu số từ ngữ bài, nắm nội dung tả nét đẹp rau khúc, vẻ hấp dẫn bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam

- Bước đầu biết đọc giọng văn miêu tả, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Thêm yêu quê hương, đất nước

II- Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng "Vẽ quê hương" 2- Bài mới.

a- Giới thiệu b- Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dn luyn c đoạn lần , luyn c t dễ phát

âm sai

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn lÇn

* Hướng dẫn ngắt nghỉ

* Giải nghĩa số từ: rau khúc, thơm ngậy, c- Tìm hiểu

+ Tác giả tả rau khúc nào? + Tìm câu văn tả bánh khúc?

+ Vì tác giả không quên mùi vị bánh khúc quê hương?

d- Luyện đọc lại

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc hay + Tỡm cỏc từ gợi tả, gợi cảm văn? - Yờu cầu học sinh luyện đọc lại toàn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét ,đánh giá

- Học sinh nối tiếp đoạn lần

- Hc sinh luyn c on lÇn

- nhỏ, mạ bạc - bánh

- mùi vị độc đáo đồng quê - Học sinh luyện đọc hay

- Học sinh gạch chân từ tìm - Học sinh đọc

- HS thi đọc

3- Củng cố - Dặn dò.

- Nhận xét học

……… Tiếng Việt (LT)

Luyện tập I- Mục tiêu.

(21)

- Biết nói q hương nơi theo gợi ý sách giáo khoa

- Rèn kỹ nói đủ ý, dùng từ đặt đặt câu đúng, biết dùng số từ ngữ gợi tả hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm vi quờ hng

- Ôn tập thêm câu : Ai làm ?

- Trau di Tiếng Việt

II- Các hoạt động dạy học. 1- Ổn định tổ chức.

2- Hướng dẫn thực hành.

* Đề bài: Hãy nói quê hương nơi ở.

Quê hương nơi ta sinh lớn lên, nơi có ơng bà, cha mẹ, họ hàng sinh sống Hãy kể quê hương nơi em sống từ ngữ giàu cảm xúc

- Yêu cầu học sinh đọc lại câu hỏi gợi ý sách giáo khoa

- Yêu cầu học sinh trả lời miệng theo câu hỏi + Em định kể quê em hay nơi em ở?

+ Quê em đâu? (hoặc nơi em ở đâu) + Em yêu cảnh vật quê hương (nơi ở)?

+ Cảnh vật có đáng nhớ?

* Tổ chức cho học sinh làm miệng quê hương em theo nhãm

- Gäi HS tr×nh bµy tríc líp

* Híng dÉn HS viÕt quê hơng em

- GV Y/c hs dựa vào điều em vừa kể quê h-ơng , hÃy viết đoạn văn khoảng 10 câu nói quê hơng em

Bài tập: Gạch phận câu –trả lời câu

hỏi”làm gì” câu sau:

a, Chú ca heo cứu sống phi công b, Bố dẫn Hoa may quần áo để mặc Tết c, Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy nón mẹ đội lên đầu

- GV nhận xét

3 - Cđng cè - DỈn dß:

- NhËn xÐt giê häc

- Học sinh đọc

- Học sinh trả lời

-HS hoạt động nhóm

- Học sinh trình bày miệng

- Học sinh khác bổ sung nhận xét,

- HS vết đọc trớc lớp

a, Chú ca heo cứu sống phi công. b, Bố dẫn Hoa may quần áo để mặc Tết. c, Bé kẹp lại tóc , thả ống quần , lấy nón mẹ đội lên đầu.

- HS nhận xét

3- Củng cố - Dặn dị.

- Nhận xét học

………

TN- XH

Ôn tập : Phõn tớch v v sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

I- Mục tiêu

1.Kiến thức:- Phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể

2.Kĩ năng:- Biết cách xưng hô với người họ hàng nội, ngoại Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại

(22)

3.Thái độ:- Có thể giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại

II- Đồ dùng:

III- Các hoạt động dạy học. 1- Bài mới:

a- Hoạt động : Khởi động: Chơi trũ chơi "Đi chợ mua gỡ? Cho ai"?.

b- Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi: giới thiệu mối quan hệ họ hàng sơ đồ vừa vẽ cho bạn nghe

- Yêu cầu học sinh lên trước lớp nói mối quan hệ họ hàng sơ đồ vừa vẽ

c- Hoạt động 3: Chơi trị chơi "Xếp hình"

- Các nhóm thảo luận lên trình bày trị chơi trước lớp

- Học sinh hoàn thiện tranh mối quan hệ họ hàng gia đình

- học sinh nói - học sinh nghe đổi ngược lại

- Học sinh trình bày trước lớp

- Học sinh gắn ảnh gia đình thuộc hệ khác sau giới thiệu mối quan hệ họ hàng với người

2 - Củng cố - dặn dị.

- GV hệ thống kiến thức - Nhận xét học

_

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2010 Luyện viết

Bài 11

A Mục tiêu:Giúp HS:

-Viết chữ hoa R, P số từ, câu ứng dụng: Rút dây động rừng.Ráng vàng nắng, ráng trắng mưa Ruộng sâu, trâu nái.

- HS viết mẫu chữ, đẹp - HS tích cực rèn luyện chữ viết B Chuẩn bị :

Vở luyện viết, bảng phụ viết mẫu C Các hoạt động dạy học chủ yếu

(23)

1 Giới thiệu

2 Nội dung

*HD học sinh viết :

- GV đưa bảng phụ viết mẫu

Chữ R, P cao ly? Được viết nét? - GV viết mẫu, nêu quy trình viết

-GV nhận xét

-HD học sinh viết từ, câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng -HD học sinh viết vào - GV quan sát giúp đỡ -Chấm số bài, nhận xét

-Sửa lỗi mà HS hay mắc phải

HS đọc viết HS trả lời

HS viết bảng HS đọc

Nêu độ cao chữ

HS viết bảng con: Ráng,Ruộng, trâu nái HS viết

3 Củng cố- Dặn dò

Tuyên dương HS viết đẹp Nhận xét học

……….

To¸n : Ơn giải tốn phép tính

I- Mục tiêu : Gióp HS :

- Củng cố tốn giải phép tính

- Rèn kĩ giải tốn có lời văn - Tự tin, hứng thú thực hành toán

II- Các hoạt động dạy học. 1- Ổn định tổ chức.

2- Hướng dẫn thực hành.

Bài 1:

Con lợn mẹ nặng 136 kg Con lợn mẹ nặng lợn 18 kg Hỏi nặng kg? Bài 2: Một đàn gia súc có 66 con, 1/3 số gia súc dê cịn lại bị Hỏi có bị?

+ Để tìm số bị cần biết gì?

Bµi : Năm chị 12 tuổi , tuổi chị gấp lÇn ti em Hái tỉng sè ti cđa hai chị em ?

Bi 4: Một phép chia có số chia thương 17 số dư số lớn có, tìm số bị chia? + Số chia bao nhiêu?

+ Số dư lớn mấy? V× em biÕt ?

- Yêu cầu học sinh làm

- Đọc yêu cầu

- Phân tích đề tốn , làm vào - Đọc đề toán

HS suy nghÜ vµ lµm bµi

- biết số dê HS tù lµm bµi

- Làm vào - Là

- Là

SBC = 17 x +

- Học sinh làm - học sinh lên bảng chữa

3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

BDHSG Toán: Ôn tập

I Mục tiêu: -Ôn tập phép nhân

(24)

II Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- ổn định tố chức. 2- Hớng dẫn ôn tập Bài 1: Đặt tớnh tớnh

34 x 62 x

43 x 18 x

26 x 23 x

Bài 2 :Tính

34 x + 46 26 x - 68 43 x + 38 62 x – 68

Bài 3: Bao thứ nặng 136 kg Bao thứ nặng bao thứ hai 18 kg Hỏi bao nặng kg? - Chốt giải

Bài 4 :Mỗi xe tơ tải cần có bánh xe muốn lắp xe ô tô tải mà có 50 bánh xe phải có thêm bánh xe nữa?

- Chốt giải

Bài 5: Tính giá trị biểu thức sau + + .+ - 665

111 số hạng - Chốt làm 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

HS nêu cách làm HS lờn bng lm

- Đọc yêu cầu

- Làm vào Chữa - Lớp nhËn xÐt

- Đọc đề toán

- HS lên bảng tóm tắt - Làm vào Chữa bài, nhận xét - Đọc yêu cầu

- Học sinh làm HS lên bảng ch÷a - Líp nhËn xÐt

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tốn (LT)

Ơn tËp vỊ giải tốn I- Mục tiêu: Gióp HS :

- Ôn tập thêm nhân số có chữ số víi sè cã mét ch÷ sè

- Củng cố tốn giải phép tính - Rèn luyện kỹ giải tốn có phép tính - Tự tin, hứng thú thực hành tốn

II- Các hoạt động dạy học.

1- Ổn định tố chức. 2- Hướng dẫn ôn tập :

Bài 1: Đặt tính tính

132 x 187 x 128 x 241 x 163 x 312 x

- Học sinh làm vào bảng - Nêu cách đặt tính cách tính - Học sinh làm vào bảng

(25)

Bài 2 : Đặt tính tìm tích biết thừa số là: a) 134 c) 209 b) 141 d) 137

Bài 3:

Em hái 115 bưởi, anh hái nhiều em 27 Hỏi anh em hái bưởi?

Bài Anh hái chục táo, em hái 1/3 số táo anh Hỏi anh em hái táo?

Bài 5: Hiện tæng số tuổi bố Dũng 44 tuæi Hỏi năm

nữa bố Dũng tuæi?

+ Dựa vào kiện tốn cho, muốn tìm tuổi bố Dũng năm phải biết gì?

+ Tỉng số tuổi bố tuổi Dũng bao nhiêu?

+ Để tìm tuổi bố Dũng năm làm nào? - Yêu cầu học sinh làm vào ,chữa nhận xét

- Nêu cách đặt tính cách thực hiện, lµm vµo vë

- Đọc đề tốn - Phân tích đề tốn

- Xác định dạng tốn * Làm vào

- Đọc đề tốn

- học sinh phân tích đề tốn - chục táo = 60 - Làm vào

- Đọc đề toán - Phân tích đề tốn

44 tuổi

HS trả lời, làm

3- Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

………

BDHSG Tiếng Việt: Ôn tập I Mơc tiªu : Gióp hs:

- Biết biết đặt câu hỏi, tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ làm gì”?

- Nhận biết hình ảnh so sánh tác dụng Mở rộng thêm vốn thành ngữ so sánh II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A n định tổ chức B Luyn tp

Bài 1: Gạch dới hình ảnh so sánh đoạn văn sau chỉ ra hay hình ảnh so sánh này.

Thuỷ nhận mùa xuân cô mở hai cánh cửa sổ nhìn bên ngồi Trớc mắt Thuỷ, cảnh sắc thật huy hoàng Lớp cỏ non lác đác phủ lên mảnh đồi chạy tít đến cuối tầm mắt Những đờng mòn trở nên mềm mại lợn khúc, lúc ẩn lúc trông nhẹ nh khăn voan bay lửng lơ gió Xa ít, dãy núi đá vôi nhiên sừng sững uy nghi ngày Thuỷ hình dung nh thành quách lâu đài cổ từ kỉ xa xa

- Hs tù lµm bµi - Đọc chữa

+ Hs c cõu văn chứa hình ảnh so sánh

+ 3, Hs nêu vẻ đẹp hình ảnh so sánh

- Líp nxÐt

Gv kết luận: Cái hay hình ảnh so sánh này: thể liên tởng, tởng tợng phong phú, độc đáo, bất ngờ tạo đợc hình ảnh sinh động, gợi t, gi cm

Bài 2: Tìm số thành ngữ so sánh Tiếng Việt theo mẫu: - Hiền nh Bụt

Đáp án: - Xấu nh ma - Nhanh nh chíp - ChËm nh rïa - Gầy nh que củi -Nhanh nh cắt

- Đen nh củ súng - Xanh nh tàu - Vàng nh nghệ

- Trắng nh trứng gà bóc - §Đp nh tiªn

- §á nh son

- Các nhóm hs sinh thi đua xem nhóm tìm đợc nhiều thành ngữ

- Đại diện nhóm đọc kquả - Gv, lớp nxét, cho điểm - Cơng bố nhóm thắng

- Mỗi hs ghi thành ngữ tìm đợc vào - Hs đặt câu vào

(26)

- GV chốt làm

Bài 3: Đặt câu với hai thành ngữ vừa tìm đợc 2 a) Da mẹ em trắng nh trứng gà bóc

b) Bạn Hơng học giỏi, tập bạn làm nhanh nh chớp

- Gv khen ngợi Hs có câu hay

Bài 4: t cõu hi trả lời cho phận”Ai? Cái gì? Con gì”

trong câu sau:

a, Chú ca heo cứu sống phi công

b, Bố dẫn Hoa may quần áo để mặc Tết

c, Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy nón mẹ đội lên đầu - Yêu cầu HS đọc đề

- GV cho HS thi đua đặt câu hỏi cho phận không c gch di

C Củng cố - dặn dò

* Lu ý: Hết câu phải có dấu chấm VËn dơng phÐp so s¸nh viÕt TLV

- HS đọc đề

- HS thi đua đặt câu hỏi VD:

a,Con cứu sống phi ccâng ? b,Ai dẫn Hoa may quần áo để mặc Tết?

c,Ai kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy nón của mẹ đội lên u?

HS nhaọn xeựt

Th cụng

Ôn tËp : Cắt dán chữ I, T

I- Mục tiêu

- Học sinh biết cắt, kẻ, dán chữ I, T,

- Kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình kĩ thuật - Học sinh thích cắt, dán chữ

II- Đồ dùng.

- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ

III - Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm trabài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập HS

2- Bài mới. a- Giới thiệu bài.

b- Hướng dẫn thực cắt, dán chữ I, T.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu chữ I, T * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Kẻ chữ I, T theo kích thước quy định - Bước 2: Cắt chữ T

- Bước 3: Dán chữ I, T

* Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán chữ I, T - Tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ I, T

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm

- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành học sinh

- Học sinh quan sát, nhận xét độ rộng, chiều cao cuả chữ I, T

- Học sinh quan sát giáo vỉên làm mẫu

- Nhắc lại quy trình thực thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T

- Học sinh thực hành

- Nhận xét đánh giá sản phẩm bạn

3- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

Ngày đăng: 04/05/2021, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan