1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vài nét về đặc điểm dưỡng sinh của Phật giáo

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PhËt gi¸o hÕt søc nhÊn m¹nh tÇm quan träng cña thiÒn ®Þnh... PhËt gi¸o chuyªn vÒ trÞ t©m bÖnh cho chóng sinh..[r]

(1)

th

ờng thức tôn giáo

V

i nột đặc điểm d

ỡng sinh

cđa PhËt gi¸o

hởi nguồn từ ấn Độ, đ−ợc truyền nhập vμo Trung Quốc, mục tiêu cuối mμ thân Phật giáo theo đuổi lμ “triệt ngộ thμnh Phật” Tuy nhiên, khơng có thân thể khỏe mạnh khơng thể tiến hμnh tu luyện đ−ợc Do đó, Phật học hμm chứa t− t−ởng, quan điểm, ph−ơng pháp có liên quan tới phép d−ỡng sinh kết hợp với giáo nghĩa Phật giáo Mục đích d−ỡng sinh Phật giáo, phép trị tâm Phật pháp, giới luật Phật giáo, phép thăng đề tâm tĩnh Phật giáo, niệm chú, niệm Phật, lễ Phật, âm nhạc Phật giáo nh− coi trọng cảnh quan môi tr−ờng sống thể đặc điểm d−ỡng sinh Phật giáo Trong trình phát triển lịch sử lâu dμi mình, nội dung d−ỡng sinh Phật giáo có thẩm thấu, ảnh h−ởng qua lại với t−

t−ởng vμ ph−ơng pháp d−ỡng sinh Đạo giáo vμ Đơng y, vμ có cống hiến, góp phần lμm nên diện mạo văn hóa Trung Quốc

Mục tiêu cuối việc theo học Phật pháp l vứt bỏ khổ đau, tìm tới cực lạc, døt bá mäi phiỊn n·o, rêi xa lÏ sinh tư D−ìng sinh chđ u lμ nh»m

Lý Kim Cóc(*)

bảo vệ vμ trì sinh mệnh Phật giáo cho thể ng−ời lμ quý giá, khó có đ−ợc nh−ng phải qua tu luyện đạt tới mức siêu việt Phật giáo th−ờng lấy hình ảnh quen thuộc y học để dụ giáo: Trong giáo pháp th−ờng coi Phật lμ thμy thuốc (y s−), Pháp lμ ph−ơng d−ợc, Tăng lμ khán hộ (hộ lí) cịn quần chúng giống nh−

bệnh nhân Cho nên, Đức Phật có danh x−ng “Đại y v−ơng” vμ có trọng trách chữa trị tâm bệnh cho quảng đại quần chúng

Diệt trừ tận gốc muôn vμn nỗi khổ nhân sinh, bao gồm bệnh khổ, đ−ợc coi lμ tôn giáo pháp Phật giáo Do đó, từ ý nghĩa nμy mμ nói, toμn giáo lí hμnh Phật giáo coi lμ nghĩa rộng, ý sâu xa y học lμ

dùng để cung cấp vμ điều trị tâm bệnh cho chúng sinh Mμ nguyên tắc d−ỡng sinh mang tính chỉnh thể lμ ba ph−ơng diện Thân, Tâm, Cảnh

Theo giáo lí Phật giáo, cần hiểu bệnh tật cã nguån gèc tõ NghiÖp, (chØ

* Bài dịch từTrung Hoa Y Sử Tạp chÝ Quyển 37,

Kú 2, th¸ng năm 2007

(2)

hμnh vi tạo tác Thân, Khẩu, ý) mμ Nghiệp thực lại bắt nguồn từ Tâm Nói cách khác, vô minh vμ phiền não tâm không dẫn đến nguyên nhân bệnh khổ mμ lμ gốc rễ nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử, oán ghét mμ phải gặp (oán tăng t−ơng hội), yêu mμ phải xa (ái li biệt), không đ−ợc thỏa nguyện (cầu bất đắc) Vì thế, vơ minh thực chất lμ nguyên khổ đau phiền não Nói cụ thể hơn, từ quan hệ hịa hợp ba nhân tố Thân, Tâm, Cảnh, Phật giáo nhìn loại bệnh lμ thân bệnh vμ tâm bệnh; cho Thân, Tâm, Cảnh có quan hệ t−ơng hỗ với nhau, đặc biệt nhấn mạnh tác dụng chủ đạo tâm thức: Nếu tạo nghiệp ác, gây nên phiền não dẫn đến cân sinh lí từ mμ sinh bệnh

Trong Phật Thuyết Y kinh có nêu 404 nguyên nhân gây bệnh cho thể, tóm gọn 10 loại lμ: ngồi lâu không nằm, ăn uống vô độ, −u sầu, lao lực, dâm dục, sân si, nhịn đại tiện, nhịn tiểu tiện, chế th−ợng phong, chế hạ phong Trong đó, −u sầu, sân si lμ hai nhân tố thuộc tâm lí, số cịn lại quy hμnh vi khơng bình th−ờng Các kinh sách Phật giáo nh− Ma Ha Chỉ quán thì tổng kết thμnh loại nguyên nhân gây bệnh, lao lực vμ

ăn uống khơng điều độ, tọa thiền không cách, nghiệp báo thuộc nhân tố hμnh vi; nhân tố gây bệnh lμ ma, quỷ thuộc nhân tố tâm lí Phật giáo cho phiền não tâm lí vμ nghiệp ác tạo tác khiến cho thể ng−ời ln trạng thái trì trệ, khí thể gặp trở ngại không thông, lμ nguyên nhân dẫn tới bệnh tật Cho nên, tu thiền nhập định, lμ có ý thức đả

thơng mạch đạo, mở mạch kết, khiến cho khí đ−ợc thơng suốt lμ

ph−ơng pháp để trị bệnh Tức lμ

dùng rèn luyện tâm ý để cải thiện khí chất thể, đồng thời nâng cao công nội thể để đạt đ−ợc mục đích cuối lμ d−ỡng sinh, loại trừ bệnh tật

Toμn học vấn Phật giáo khái quát thμnh hệ thống “Ngũ minh”, bao gồm Nội minh, Nhân minh, Công sảo minh, Thanh minh vμ Y ph−ơng minh Theo Đại Đ−ờng Tây Vực kí, 2, tín đồ Phật giáo ấn Độ “sau bảy tuổi đ−ợc giảng dạy ngũ minh đại luận”, Nội minh tức lμ Phật học, lμ nội dung vốn có Phật giáo, lμ nội dung chủ yếu mμ đệ tử Phật giáo thực tế phải tu hμnh Quan hệ Phật giáo vμ d−ỡng sinh, thể Phật học

Về nội dung Phật giáo, Phật giáo Tiểu Thừa khái quát thμnh “Tam học” lμGiới, Định, Tuệ Giới tức lμ giới luật; Định gọi lμ “chỉ” (dừng), nói trạng thái tinh thần chuyên cảnh vμ khơng phân tán; Tuệ cịn gọi lμ “quan”, q trình giác ngộ vμ trí tuệ để diệt trừ phiền não, đạt tới giải thoát

Định, Tuệ kết hợp l gọi l

Thiền học Phật giáo đề x−ớng Giới

(3)

häc(2) lμm trung t©m, cịng bëi thÕ mμ

Thiền học gọi lμ “Thiền định” Phật giáo nhấn mạnh tầm quan trọng thiền định Phật giáo Đại Thừa mở rộng “Tam học” thμnh “Bồ tát hạnh”, “Lục minh độ” (Lục Độ Bát Nhã Ba La Mật), tức lμ coi việc bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ quan trọng lμ tự độ độ tha

Trong ph−ơng pháp tu trì Phật giáo, khách quan, có ý nghĩa d−ỡng sinh vμ nội dung giá trị, chủ yếu thể việc thiền định, ph−ơng pháp tu hμnh thiền định vμ khí cơng d−ỡng sinh học, đặc biệt lμ thuyết tĩnh cơng d−ỡng sinh có nhiều điểm t−ơng thơng Vì thế, phép thiền định Phật giáo có ảnh h−ởng rõ rệt tới khí cơng d−ỡng sinh học Trung Quốc thời Cổ đại, đồng thời trở thμnh phận phép d−ỡng sinh học

Văn hóa Phật giáo lμ phận văn hóa truyền thống Trung Quốc, khái quát thμnh “Ngũ phúc” gồm: tr−ờng thọ, phú quý, khang ninh, hiếu đức, thiện chung Lμm nμo để đạt đ−ợc “Ngũ phúc” lμ t− t−ởng hạt nhân d−ỡng sinh Phật giáo, quy ph−ơng diện Thứ lμ

đoạn tuyệt tâm võng chấp, ý muốn nói tới “Sắc khơng” “Sắc khơng” t−ợng vật chất vμ tự tính khơng, lμ nói vật vμ t−ợng giới không tồn vĩnh hằng, biến hóa, đổi thay, thứ cõi đời lμ vô th−ờng Theo quan niệm Phật giáo, tâm võng chấp lμ nguyên loại phiền não chúng sinh Thứ hai lμ

lßng tõ bi Phật giáo cho rằng, coi nỗi

kh ca chúng sinh lμ nỗi khổ mình, tu trì cơng đức vơ l−ợng, thân thể khỏe mạnh lμ giá trị nhân sinh cao

Nãi tãm l¹i, t tởng Phật giáo khải phát thiện tâm, khơi nguồn trí tuệ, tăng thêm sức khỏe

Ma Ha Chỉ quán, 9, cho “Nghiệp” lμ nguyên nhân gây nên bệnh tật Nghiệp hμnh vi có ý thức, ngơn ngữ, t− t−ởng thuộc hoạt động tâm lí Nghiêm Hoa kinh viết: “Ch− nghiệp tâm vi bản” Một số kinh Phật khác nh− Đại Nhật kinh, Đại Tì Bμ Sa luận nhắc tới “dũng mãnh c−ờng kí”, “năng tu Phạn hμnh”, “năng tịch tĩnh ý”, “th−ờng t−

niệm lợi tha”, “thông minh”, “năng biệt h− thực” lμ đặc tr−ng loμi ng−ời Theo đó, tâm lí lμnh mạnh, có kiến đầy đủ, tự khống chế ham muốn, phiền não; có ý chí vững vμng vμ trí lực cao, ln nghĩ cho ng−ời khác, lμ điều kiện để lòng th−ờng xuyên đ−ợc thản

1. Phép trị tâm Phật pháp

Kinh PhËt chia phiỊn n·o cđa ng−êi thμnh lo¹i l phiền nÃo v tùy phiền nÃo Căn phiền nÃo gồm loại l: Tham (tham lam), Sân (cáu giận), Si (ngu dốt), Mạn (ngạo mạn), Nghi (nghi ngờ), ác kiến (chỉ kiến giải, chủ trơng, quan điểm trái với chân lí Phật giáo) Tùy phiỊn n·o” l¹i chia thμnh tiĨu tïy,

2 Định học (Thiền định): có khả thu nhiếp tinh thần phân tán, hỗn loạn để thấy tự tính mình, hiểu rõ đạo lí, gọi Định học

(4)

trung tùy vμ đại tùy Tiểu tùy phiền não bao gồm 10 loại lμ: Phẫn (tức giận), Hận (oán), Phục (báo đáp), Não (âu sầu), Tật (ghen ghét), Khan (keo kiệt), Cuồng (cuồng loạn), Siểm (siểm nịnh), Hại (lμm hại), Kiêu (kiêu ngạo) Trung tùy phiền não loại vô tâm vμ vô quý (khơng biết hổ thẹn) Đại tùy phiền não gồm loại: trác cử, trầm, lãn đãi, phóng dật, thất niệm, tán loạn, bất tri Kinh Phật nói: Phiền não có tới tám vạn bốn nghìn (nỗi)

Phật giáo chuyên trị tâm bệnh cho chúng sinh Tống Hiếu Tông “lấy Phật trị tâm”, xiển phát giới định chức Phật giáo Phật giáo nhấn mạnh tâm tĩnh, lμ coi trọng việc vệ sinh tâm lí, gột rửa tinh thần Phật giáo lấy “tâm” lμ yếu tố định thăng trầm, s−ớng khổ chúng sinh, vμ lμ then chốt cho ô nhiễm hay tịnh giới Tạp A kinh viết: “Tâm não cố chúng sinh não, tâm tịnh cố chúng sinh tịnh” (tâm mμ phiền não chúng sinh phiền não, tâm mμ tịnh chúng sinh đ−ợc tịnh) Khi trừ bỏ tham muốn, cáu giận tâm hồn ng−ời trở nên th− thái, tinh tiến, dùng trí tuệ điều khiển tâm, rèn luyện tâm, lμm tâm, nâng cao giới tinh thần, tự tạo nhân cách hoμn mĩ

Hệ thống tu hμnh Phật giáo, từ quy y, phát tâm đến Giới, Định, Tuệ, 37 đạo phẩm, Lục độ Bồ tát hạnh Đại Thừa,v.v giúp rèn luyện nhân tâm để đạt tới hiệu tu hμnh, thực tế có tác dụng điều trị tâm lí vμ vệ sinh tâm lí, giúp ích cho sức khỏe tinh thần

2. Giíi lt cđa PhËt gi¸o

Giíi lt PhËt gi¸o nãi vỊ ngị giíi (năm điều răn): Không sát sinh, Không trộm cắp, Không t dâm, Không nói bừa, Không uống rợu Chẳng hạn nh−

răn khơng uống r−ợu, giới luật có quy định cấm dùng r−ợu, kinh điển thy rừ

Ngoi ngũ giới, tăng ni, Phật tử phải tuân theo nhiều giới luật khác nh

thập giới, Bồ tát giới,v.v Những giới luật nμy đa phần lμ để tiết chế vμ −ớc thúc kỉ luật tu hμnh tín đồ đạo Phật, cụ thể lμ tiết chế vμ −ớc thúc ham muốn ng−ời mặt nh− uống r−ợu, nữ sắc, ăn uống vμ

của cải, khiến cho họ chuyên tâm tu thiền, nâng cao tu d−ỡng phẩm chất đạo đức T− t−ởng nμy đ−ợc dung nhập vμo d−ỡng sinh học, lμm phong phú thêm nội dung “thần”, “d−ỡng tính”, “tiết dục” d−ỡng sinh học Đông y Ngoμi ra, cịn đề x−ớng tĩnh tu thiền niệm kinh, tu tâm pháp môn, tu thân pháp môn, thuận theo tự nhiên, dứt bỏ sân si Đó lμ t−

t−ởng vμ cách lμm có lợi cho d−ỡng sinh vμ lμ tạo cống hiến định cho phát triển d−ỡng sinh

3 Nâng cao tâm tịnh Phật giáo

Nhìn từ góc độ tâm tịnh, Phật giáo Trung Quốc coi trọng việc thông qua cảm nhận tâm linh để nâng cao tu d−ỡng đạo đức thân, tiến tới cải thiện hμnh vi cá nhân, thông qua việc cải tạo giới thực nhằm thiết lập giới “Tịnh Độ” thực xã hội Đó lμ t−

(5)

tìm nơi Tây Ph−ơng”, coi trọng việc cải tạo giới thực Tâm tịnh lμ gốc rễ cho quốc gia đ−ợc bình n, lμ điều mμ “Tam muội”(3) hμm

chøa: “sù hμi hßa cđa thÕ giới vốn tâm ngời

Nguy sinh thái bắt nguồn từ nguy tâm thái vμ ô nhiễm tâm linh loμi ng−ời; hμi hòa giới, quy kết hμi hịa tâm linh ng−ời Chỉ có tâm linh ng−ời đ−ợc thăng đề, sạch, hμi hòa vμ

thế giới vật chất, giới tinh thần vô số cá thể, vô số tâm linh hợp thμnh “văn nhân tịnh độ”, “vật chất tịnh độ” thực đ−ợc gian nμy

Cần phải có đ−ợc tâm tịnh, đoạn tuyệt phiền não Đại Tì Bμ Sa luận nói: “Hữu ch− phiền não bất y định diệt”, “vô phiền não bất y định diệt”(4) (muốn diệt trừ

phiền não tất phải dựa vμo định diệt) Bμ Sa luận nhắc đến việc dựa vμo tứ đạo để diệt phiền não, tức lμ bốn đạo: Gia hμnh đạo, Vô gian đạo, Giải đạo, Thắng tiến đạo, Vơ gian đạo có vai trị chủ đạo Tám m−ơi chín phẩm Vơ gian đạo loại trừ phiền não tồn gian Ngoμi ra, Bμ Sa luận nhắc đến phân biệt loại tu vμ loại tu “Đoạn” có khác biệt giữa: Tạm thời đoạn, Cứu cánh đoạn, Kiến sở đoạn, Tu sở đoạn, Ngũ đoạn

4 LƠ PhËt, niƯm PhËt vμ d−ìng sinh

Sách Tứ phần luật san phồn bổ hμnh sù sao nãi: “NhÊt thiÕt nghiƯp ch−íng h¶i, Giai tòng võng tởng sinh Nhợc dục sám hối giả, Đơng cầu chân

thc tng Nh th i sỏm, chúng tội vân tiêu”(5) (Hết thảy nghiệp

ch−ớng, sinh từ võng t−ởng Nếu muốn sám hối, nên cầu tìm t−ớng chân thực Nếu biết sám hối nh− tội lỗi tan theo hết) Nhìn từ góc độ dùng tâm lí để trị bệnh kiểu sám hối nμy lμ ph−ơng pháp nhằm giải phóng tích tụ khơng tốt tiềm ẩn ý thức, loại bỏ gánh nặng tinh thần, đạt tới hiệu điều trị thân bệnh vμ tâm bệnh

Đại Thừa khởi tín luận c−ơng sớ chép: “Sám hối diệt nghiệp ch−ớng, khuyến thỉnh diệt ma ch−ớng, tùy hỉ diệt tật đố ch−ớng, hồi h−ớng diệt tr−ớc nhị biên ch−ớng, phát nguyện diệt đa thoái vong ch−ớng”(6) (Sám hối diệt

đ−ợc nghiệp ch−ớng, khuyến thỉnh trừ đ−ợc ma ch−ớng, tùy hỉ diệt đ−ợc tật đố ch−ớng, hồi h−ớng diệt đ−ợc tr−ớc nhị biên ch−ớng, phát nguyện trừ đ−ợc đa thối vong ch−ớng) Vì thơng qua thμnh tâm thμnh ý sám hối để loại bỏ nghip chng

Còn Lục Tổ đn kinh giải thích: Sám giả, sám kì tiền khiên, tòng tiền

3 Tam muội: thuật ngữ Phật giáo (Samàdi) Luận Trí độ, viết: “Thiện tâm trụ chốn chẳng động, gọi Tam muội” tiếng Hán dịch Định, Chính thụ, Điều trực định, Chính tâm hành xứ, Tức lự ng−ng tâm

4 Ph¸p Thiên dịch Đại Tì Bà Sa luận Xem : Đại

Chính tạng, 60, sách 27 Đài Bắc, Tân Văn

Phong xuất xÃ, 1993, tr.310c

5 Đạo Tuyên Tứ phần luật san phồn bổ khuyết

hành sao Xem : Đại Chính tạng, 8, 10,

sách 40 Đài Bắc, Tân Văn Phong xuÊt b¶n x·, 1993, tr 96a

(6)

sở hữu ác nghiệp, ngộ mê kiêu cuồng tật đố đẳng tội, tất giai tận sám, vĩnh bất phục khởi, thị danh vi sám Hối giả, hối kì hậu quá, tòng kim dĩ hậu, sở hữu ác nghiệp, ngộ mê kiêu cuồng tật đố đẳng tội, kim dĩ giác ngộ, tất giai vĩnh đoạn, cánh bất phục tác, thị danh vi hối”(7) (Sám, có nghĩa lμ sám hối

những lỗi lầm tr−ớc kia, nghiệp ác gây từ tr−ớc, tội lỗi ngu si mê muội, cuồng mạn, đố kị sám hối hết, khơng lặp lại nữa, gọi lμ Sám Hối, lμ hối hận điều sai trái qua, từ sau, ác nghiệp, tội lỗi ngu si mê muội, cuồng mạn đố kị khơng tái phát nữa, gọi lμ Hối) Có thể thấy, ‘Sám” lμ

thừa nhận loại lỗi lầm phạm tr−ớc đây, cịn “Hối” nguyện thề sau nμy không phạm phải lỗi lầm nh− Thơng qua chân thμnh sám hối, trừ đ−ợc ảnh h−ởng tâm lí đè lên ng−ời tội lỗi tr−ớc kia, nhằm chấn chỉnh hμnh vi thân vμ tìm đ−ợc thản tâm linh, để không gặp phải loại phiền nhiễu quấy động cõi lịng, từ đạt đ−ợc hiệu chữa trị tâm bệnh vμ thân bệnh

Hiệu việc lễ Phật, nhìn từ bên ngoμi, tăng thêm chuyên tâm vμ lịng kiền thμnh Cịn nói ảnh h−ởng từ nội tâm lễ Phật tu chỉnh hμnh vi ng−ời, khiến cho tâm linh đ−ợc bình yên, kiền thμnh, cung kính, từ tiêu trừ ngạo mạn, chấp ngã, giúp cho thân, tâm nhẹ nhμng, bệnh tật tiêu tán, rõ rμng có lợi cho d−ỡng sinh

Trong kinh PhËt cịng ghi chÐp vỊ tht trÞ bƯnh b»ng bïa chó, nh− lμ

PhËt thut chó thêi khÝ bƯnh kinh, PhËt thut chó xØ kinh, PhËt thut chó tiĨu nhi kinh Ngoi Đại Bi chú, Dợc S chú l pháp môn trị đợc bệnh tật

Tịnh Độ Tông đề x−ớng niệm Phật pháp môn: “Vi hữu thiện pháp đắc kiên cố, kim khuyến tu thập lục quán cập niệm Phật tam muội”(8) (Nếu muốn

thiện pháp đợc bền lâu, nên tu m−êi s¸u qu¸n(9) vμ niƯm PhËt tam

mi)

X−ng niệm danh hiệu Phật, dẹp yên đ−ợc võng t−ởng, vứt bỏ phiền não, khiến cho tâm chí đ−ợc thốt, tâm đ−ợc n định, lịng tham, sân, si khơng có hội dấy lên Từ việc lễ Phật, niệm Phật, điều hịa đ−ợc thân, tâm, ph−ơng pháp nμy bao hμm chức “định”, đạt đ−ợc hiệu d−ỡng sinh

5 Âm nhạc Phật giáo v dỡng sinh

Âm nhạc Phật giáo Trung Quốc l

một phận hợp thμnh văn hóa âm nhạc Trung Quốc Phật giáo sử dụng âm nhạc nh− ph−ơng tiện để truyền bá Sau Phật giáo du nhập vμo Trung Quốc, âm nhạc Phật giáo

7 Lục Tổ đại s− pháp bảo đàn kinh Xem: i

Chính tạng, 1, sách 48 Đài Bắc, Tân Văn

Phong xuất xÃ, 1993, tr.353 b

8 Hoài Cảm Thích Tịnh Độ quần nghi luận. Xem :

Đại Chính tạng, 3, sách 47 Đài Bắc, Tân Văn

Phong xuất x·, 1993, tr 46c

(7)

phæ biÕn khắp thiên hạ, sức truyền cảm v chức truyền b¸ cđa nã thĨ hiƯn râ rƯt so víi c¸c loại hình nghệ thuật khác Đồng thời, ý vị vốn có âm nhạc Phật giáo phù hợp với nghi thức quỳ lễ tôn giáo v tâm lí cầu mong hạnh phúc ngời Đó l thứ âm nhạc trẻo, trang nhÃ, siêu phm thoát tục Ngời hát có cảm giác thân tâm hợp nhất, quên hết vật, ngÃ; ngời nghe trớc âm du dơng thấy cõi lòng th thái lạ thờng

Âm nhạc Phật giáo lμm cho tâm linh thống điều hịa, từ đạt đến cảm nhận đẹp, đạt tới mμ

Phật giáo gọi lμ “Th−ờng, Lạc, Ngã, Tịnh”, cảm nhận vμ h−ởng thụ an t−ờng Ng−ời có tâm linh an t−ờng, định biết cách lμm điều ích lợi cho thõn th chớnh mỡnh

6 Hon cảnh môi tr−êng vμ

d−ìng sinh PhËt gi¸o

Phật học giảng giải quan hệ t−ơng hỗ xã hội tự nhiên vμ ng−ời, coi trọng nghiệp cơng ích nh− trồng tạo rừng, chữa bệnh cho thuốc, đặc biệt lμ trồng tạo rừng Việc chọn địa điểm để dựng chùa viện đ−ợc tiến hμnh kĩ l−ỡng, đa phần nơi dựa núi gần sơng, sơn thủy hữu tình, khơng gian n tĩnh Điều có nghĩa lμ nơi tu hμnh Phật giáo lại lμ môi tr−ờng để d−ỡng tính, tu tâm lμ

n¬i yên tĩnh, không khí lnh, cảnh sắc u nhà tÜnh mÞch

Về ph−ơng diện nμy Phật giáo có số cống hiến Phật tăng đời coi trọng việc dựng chùa núi cao,

rừng sâu, đồng thời khai phá đất đai xung quanh chùa để trồng hoa mμu, cỏ tạo nên khơng gian lμnh, có lợi cho d−ỡng sinh

Phật giáo cho thể ng−ời lμ hòa hợp Tứ đại, Ngũ uẩn, tức lμ bao hμm thể vật chất vμ thể tinh thần, lμ Thân vμ Tâm Con ng−ời tồn không gian nμy, định phải chịu ảnh h−ởng từ môi tr−ờng đại tự nhiên bên ngoμi Cho nên, d−ỡng sinh lμ chỉnh thể ba ph−ơng diện Thân, Tâm, Cảnh, hoμn cảnh chiếm vị trí quan trọng đáng kể

Nh− vậy, Phật giáo truyền nhập vμo Trung Quốc từ thời L−ỡng Hán, trải qua tiếp xúc với văn hóa địa, tiếp tục trở thμnh phận khơng thể thiếu đ−ợc văn hóa truyền thống Trung Quốc Phật giáo không lấy d−ỡng sinh lμ mục tiêu cuối cùng, song giáo nghĩa Phật giáo vμ nội dung hoạt động lại có tác dụng tích cực d−ỡng sinh Trong Phật học vμ giáo nghĩa Phật giáo hμm chứa t− t−ởng, quan điểm vμ ph−ơng pháp có liên quan tới d−ỡng sinh kiện thân Về mặt d−ỡng sinh vμ hoạt động thực tiễn nh− ph−ơng diện trì bảo vệ sức khỏe thân, Tâm có ý nghĩa tích cực Nội dung d−ỡng sinh phong phú Phật giáo với phép d−ỡng sinh Đạo gia vμ Đơng y có thẩm thấu, ảnh h−ởng qua lại lẫn vμ góp phần tạo nên diện mạo cho văn hóa Trung Quốc./

Ngày đăng: 04/05/2021, 11:43

w