Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẴNG CÔNG NGHỆ KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG THIẾT KẾ CỐNG LỘ THIÊN Giáo viên hướng dẫn: LÊ VĂN HỢI Sinh viên thực : LÊ VĂN THỰC Lớp : 03XT - 2005 - SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang1 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG ĐỒ ÁN SỐ THIẾT KẾ CỐNG LỘ THIÊN A Tài liệu : I- Cống A Nhiệm vụ : Cống A xây dựng ven sông X để : Lấy nước tưới cho công 60.000 ruộng; Ngăn nước sơng vào đồng có lũ; Kết hợp tuyến đường giao thông với loại xe 8-10 qua Các lưu lượng mực nước thiết kế Trường hợp Lấy nước Chống lũ Chỉ tiêu Đề số Z daukenh Q max lay (m / s ) ( m ) Z song Z max song Z max song Z dong ( m) (m) ( m) ( m) 16 80 3.65 7.20 8.25 2.40 3.40 3.Tài liệu kênh hạ lưu : Zday kenh = 0.000 Độ dốc mái m = 1.5 ; độ nhám n = 0.025 Độ dốc đáy i = 0.0002 Tài liệu gió : Tần suất P% V(m/s) 28 26 22 5.Chiều dài truyền sóng : Trường hợp Zsơng bình thường D(m) 200 20 18 30 16 50 14 Zsông max 300 6.Tài liệu địa chất : Đất thit cao độ +3.5 đến 0.5 Đất cát pha từ +0.5 đến -10.0 Đất sét pha từ -10.0 đến -30.0 Chỉ tiêu lý xem bảng D Loại đất SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang2 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Chỉ tiêu Thịt Cát pha γk (T/m) 1.47 1.52 γtn (T/m) 1.70 1.75 Độ rỗng 0.40 0.38 φtn (độ) 19º 23 º 12 º φ bh (độ) 16 º 18 º 10 º Ctn(t/ m ) 1.5 0.5 3.5 Cbh(t/ m ) 1.0 0.30 2.50 2* 10 −6 0.61 10 −8 2.0 2.3 Kt(m/s) Hệ số rỗng e Hệ số nén a( m N ) 4* 10 −7 0.67 2.2 Hệ số không η 7.Thời gian thi công : năm Sét 1.41 1.69 0.45 0.82 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang3 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MƠN HỌC THUỶ CƠNG I Vị trí , nhiệm vụ cơng trình : Cống A xây dựng ven sông X để lấy nước Tưới cho 60000 ruộng Ngăn nước vao đồng có lũ, kết hợp làm đường giao thông cho loại xe 8- 10 qua II Cấp cơng trình tiêu thiết kế : Cấp cơng trình : Theo TCVN 285/2002 Công trinh phục vụ tưới cho 60000 ruộng > 50000 Công trinh câp I Chiều cao cơng trình tra theo TCVN 285 /2002 so với đối tượng đập bê tông đất Z cong = Z + d = 8.25 + = 10.25(m) Ta có Các tiêu thiết kế : Dựa vào cấp cơng trình xác định : Tần suất lưu lượng , mực nước lớn để tính ổn định , kết cấu Tần suất mực nước lớn ngồi sơng khai thác Các hệ số vượt tải Các hệ số điều kiện làm việc Hệ số tin cậy 5.2 TÍNH TỐN THUỶ LỰC CỐNG : Mục đích : Xác định diện tính tốn tiêu cho cống I Tính tốn kênh hạ lưu : Theo ta có : i = 0.0002 m = 1.5 n = 0.025 Qlay = 80 (m / s ) h = Z daukenh =3.40 (m) B=? Ơ ta giải phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi mặt thuỷ lực: songmax Từ Rmax = m0 i Q Với m=1.5 suy 4mo= 8.424 → F ( Rmax ) = 4m0 i 8.424 0.0002 = = 0.001489 Q 80 Với n = 0.025 F(Rmax) = 0.001489 Tra bảng mối quan hệ Tra bảng 221 →Rmax = 2.871 b h R ; ; bảng tra 8-3 sách thuỷ lực Rmax Rmax Rmax →Tính b= SVTH:LÊ VĂN THỰC b Rmax Rmax Trang4 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG h= Lập tỉ số h R max = R max Rmax Rmax 3.40 = 1.184 2.871 Tra bảng 8-3 dựa vào m =1.5 b h = 5.922 h R max →b = = 1.184 ta có : b R max R max = 5.922 * 2.871 = 17(m) Chon b = 17(m) II Tính tốn diện cống: Trường hợp tính tốn : Chọn Z song = 3.65(m) mực nước hạ lưu Z daukenh = 3.40(m) chênh lệch mực nước thượng lưu, hạ lưu nhỏ cần tháo Qlay = 80 (m / s ) Chọn loại cao trình ngưỡng cống: Cao trình ngưỡng: Chọn p = 0.5 (m) , p1 = 0.3 (m) so với cao trình đáy hạ lưu Hình thức ngưỡng thâp tràn đỉnh rộng H h p h p n Hình 5.1 Sơ đồ tính diện cống ngưỡng tràn đỉnh rộng 3.Xác định bề rộng cống: a) Định trạng thái chảy : Theo QPTL C8-76 , đập chảy ngập hn >nH0 , hn=Zdaukenh –p1 =3.40 - 0.15 = 3.25 (m) αV H0 = H + 2g Mặt khác ta có : ω = ( b + mh)h = ( 17 + 1.5 * 3.4 ) 3.4 = 75.14(m ) SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang5 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Q lay 80 = 1.065(m/s) ω 75.14 αV 1.1 * (1.065) = (3.65 − 0.25) + = 3.464(m) Lấy α = 1.1 ta có H0 = H + 2g * 9.8 V0 = = Hệ số n =0.87 (ta chọn 0.75 ≤ n ≤ (0.83- 0.87) Khi chênh lệch mực nước thượng hạ lưu nhỏ, thường xảy chảy ngập Độ cao hồi phục Z hp thường nhỏ , bỏ qua , lấy h = hn =Zđâu kênh – p1 =3.40 -0.15 =3.25 (m) Lúc ta có hn =3.25(m) > nH0 = 0.87 *3.464 = 3.013(m) ↔ Trạng thái chảy qua cống chảy qua đập tràn dỉnh rộng , chảy ngập b.Tính bề rộng cống Σ b : Từ công thức đập tràn đỉnh rộng chảy ngập : Q = ϕ nϕ g Σbh 2g(H0 − h) Lấy sơ ε = 0.95 thiên an toàn ϕ g = 0.5ε + 0.5 = 0.5 * 0.95 + 0.5 = 0.975 Sơ chọn hình dạng ngưỡng : p Theo điều 3-7.2 sơ chọn m = 0.32 tra bảng GI KUMIN ta có ϕ n = 0.84 Tra bảng 3-4 ta có φn =0.84 Σb = Q ϕ nϕ gh 2g(H0 − h) = 80 0.84 * 0.975 * 3.25 * 8.9(3.464 − 3.25) = 14.67(m) Chọn Σb = 15(m) Phân khoang chọn mố Chọn số khoang khoang , bề rộng khoang b = 7.5(m) Chọn loại mố ( trục binh) dạng hình trịn có bề rộng d =1(m) • Tính lại Σb Σb 15 = = 0.882 Σb + Σd 15 + ϕ g = 0.5 * ε + 0.5 = 0.5 * 0.882 + 0.5 = 0.941 ε0 = Tra m theo p,(b+d)/b dạng mố : SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang6 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG b + d 7.5 + = = 1.133 b 7.5 Theo điều 3-7.3 qui phạm thuỷ lợi C-8 – 76 tra bảng ta Tra bảng ứng với cotgα = 1.5 ηT = ∞ ⇒ mη = 0.368 Tra bảng (qui phạm thuỷ lợi C-8 -76 ) → η ch = 0.65 r 0.5 = = 0.083 βT = ) b ⇒ mβ = 0.3396 Tra bảng ta có (ứng với Tra bảng 10 ta β Tch = 0.391 Vì mη = 0.368 > mβ = 0.3396 nên m tính theo cơng thức: m = mβ + (mη − mβ )Fβ + ( 0.385 − mη )FβFη 1 + 2η T βT Fβ = 3.5 − 2.5β T Vì η T = ∞ > η ch = 0.65 Và β T = < β T = 0.391 Với Fη = Nên bỏ qua Fη, Fβ Khi m tính theo : m = mβ = 0.3396 Từ m=0.3396 tra bảng 12 (KUMIN) ta có ϕ n = 0.9 ⇒ Σb = Q ϕ nϕ gh 2g(H0 − h) = 80 0.9 * 0.941 * 3.25 * 9.8(3.464 − 3.25) = 14.1(m) chọn Σb = 15(m) Kiểm tra chế độ chảy: q= Tra bảng ⇒ Q 80 = = 5.333(m /s/m) Σb 15 hpg = 1.176(m) σN = 1hpgcn Σb = * 1.176 = 0.0588 20 σ 0.0588 hpght = 1 − N + 0.105σ N hpgcn = 1 − + 0.105 * 0.0588 1.176 = 1.153(m) 3 III Tính tiêu phịng xói : Trường hợp tính tốn : Khi tháo lưu lượng thiết kế qua cống với chênh lệch mực nước thượng hạ lưu lớn SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang7 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Với cống lấy nước : Khi Z sông lớn : Zđồng phụ thuộc lưu lượng lấy Chế độ nối tiếphạ lưu phụ thuộc quy trình vận hành (chế độ đóng mở cửa van ); yêu cầu tính với trường hợp đơn giản mở cửa 2.Lưu lượng tính tốn tiêu : Cống lấy nước : Mực nước hạ lưu phụ thuộc lưu lượng lấy (khi Zsơng có) Zsơng , Zsơng =7.20(m) Để xác định lưu lượng tính tốn tiêu , cần xác định cấp lưu lượng từ Q đến Qmax , ứng với mổi cấp lưu lượng Q cần xác định độ mở rộng cửa cống a , độ sâu liên hiệp h '' c độ sâu hạ lưu hh '' Qtính tốn trị số ứng với ( hc − hh )max Với : Qmin = 0.4 Qtk =0.4*80 = 32(m /s) Qmax = 1.2 Qtk = 1.2*80 = 96(m /s) Dưới phương pháp tính tiêu phịng xói với Qmax; Qmin Với Qmax = 96 (m / s) • a hz hn hc Để lấy đủ lưu lượng nước cần thiết phục vụ cho tưới 60.000 ứng với Q max = 96 (m /s) ⇒ cần mở cống theo độ rộng a : V0 = Q max 96 = = 1.277( m/s ) ω 75.14 H0 = H + αV * 1.277 = 7.2 − 0.25 + = 7.033(m) 2g * 9.8 αV 1.1 * 1.277 = (7.2 − 0.25) + 0.15 + = 7.192(m) 2g * 9.8 Q 96 F(τ c ) = = = 0.390 3 ϕbcE 0.85 * 15 * 7.192 E0 = H + P + SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang8 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Tra bảng 16-1 sách thuỷ lực ta có : với F(τc) = 0.390 ta có a = 0.15 H a = 0.092 H = 0.445 (ứng với φ = 0.85 ) τc = ε τ"c α = 0.618 Tra bảng3-5 ta a a = E = 0.15 * 7.192 = 1.079(m) H h c = α.a = 0.618 * 1.079 = 0.667(m) Từ ta có : " h " c = τ c E = 0.445 * 7.192 = 3.20(m) (*)Từ Rmax = m0 i Q Với m=1.5 suy 4mo= 8.424 → Với n = 0.025 F(Rmax) = 0.00124 Tra bảng mối quan hệ Tra bảng 221 →Rmax = 3.1 b h R ; ; bảng tra 8-3 sách thuỷ lực Rmax Rmax Rmax →Tính b Rmax Rmax h h= Rmax Rmax b= Lập tỉ số b R max = 17 = 5.484 3.1 Tra bảng 8-3 dựa vào m =1.5 h R max b R max = 5.484 ta có : = 1.229 h= h R max R max = 1.229 * 3.1 = 3.811 ⇒ hh = 3.811 Ta thấy với hh >hc” ⇒ chảy ngập Ta có h"c − hha = 3.2 − 3.811 = −0.611(m) SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang9 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Với Qmin = 32 (m / s ) lấy đủ lưu lượng nước cần thiết phục vụ cho tưới 60.000 ứng với Qmax = 32 (m /s) ⇒ cần mở cống theo độ rộng a : • Q max 32 = = 0.426( m/s ) ω 75.14 αV 1.1 * 0.426 H0 = H + = 7.2 − 0.25 + = 6.96(m) 2g * 9.8 V0 = αV 1.1 * 0.426 = (7.2 − 0.25) + 0.15 + = 7.11(m ) 2g * 9.8 Q 32 F(τ c ) = = = 0.132 3 ϕbcE 0.85 * 15 * 7.11 a = 0.04 Tra bảng 16-1 sách thuỷ lực ta có : với F(τc) = 0.132 ta có H a τ c = ε = 0.055 H " τ c = 0.2764 (ứng với φ = 0.85 ) E0 = H + P + Tra bảng3-5 ta α = 0.246 a a = E0 = 0.04 * 7.056 = 0.282(m) H hc = τ * E0 = 0.055 * 7.11 = 0.391(m) Từ ta có : h"c = τ c E0 = 0.2764 * 7.11 = 1.965(m) " (*)Từ Rmax = m0 i Q Với m=1.5 suy 4mo= 8.424 → F( R max ) = 4m0 i 8.424 0.0002 = = 0.00372 Q 32 Với n = 0.025 F(Rmax) = 0.00372 Tra bảng mối quan hệ Tra bảng 221 →Rmax = 2.036 b h R ; ; bảng tra 8-3 sách thuỷ lực Rmax Rmax Rmax →Tính b= b R max R max h= SVTH:LÊ VĂN THỰC h R max R max Trang10 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG b 17 = = 8.3497 R max 2.036 b = 8.3497 Tra bảng 8-3 dựa vào m =1.5 R max Lập tỉ số h R max ta có : = 0.990 h= h R max R max = 0.990 * 2.036 = 2.016 ⇒ hh = 2.016 Ta thấy với hh >hc” ⇒ chảy ngập h"c − hha = 1.965 − 2.016 = −0.051(m) ⇒ Với cấp lưu lượng từ Qmax đến Qmin ta có hh>hc” nên trạng thái chảy cống ln ln chảy ngập Tính tốn kích thước thiết bị tiêu : a) Chọn biện pháp tiêu : Có thể bể , xây tường bể tường kết hợp Với cống đất, biện pháp đào bể thường hợp lí Dưới ta trình bày phương pháp đào bể tiêu : b) Tính tốn kích thước bể : Theo tính tốn ta có hh ln lớn hc” nên trang thái chảy chảy ngập , ta cần lấy độ sâu bể tiêu theo cấu tạo từ 0.5÷1 (m) Ở ta lấy d = 1(m) thiên an tồn • Chiều dài bể tiêu : (Lb) L b = L + βL n Trong L1 chiều dài nước rơi từ ngưỡng xuống sân tiêu , tính theo TRECTÔUXÔP : Chiều dài nứơc rơi từ ngưỡng xuống sân dài tạo thành góc 45º so với ngưỡng nên ta lấy chiều dài L1 = 1(m) Chiều dài nước nhảy : (Ln) : Lấy Ln = 13 (m) SVTH:LÊ VĂN THỰC ( ) Ln = 5.0 h" c − hc = 5( 3.2 − 0.667 ) = 12.66(m) Lb = L1 + βLn = + 0.8 * 12.66 = 11.13(m) Trang11 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Lấy Lb = 12(m) Ta nên độ độ từ ngưỡng xuống nên làm xoãi cong thuận để khắc phục tượng sóng đứng 5.3 BỐ TRÍ CÁC BỘ PHẬN CỐNG: I Thân cống : Bao gồm đáy ,trụ phận bố trí Cửa van : Có thể chọn van phẳng hay hay van cung Ở lỗ cống nhỏ nên ta chọn van phẳng,van làm thép Cao trình cửa van lấy cao trình đỉnh cống Zcv =Zdtn +d =4.35 +0.5 =4.85 (m) 2.Tường ngực : Bố trí để giảm chiều cao lực đóng mở van a) Các giới hạn tường ngực : Cao trình đáy tường ngực: Z dt = Z tt + δ δ : độ lưu khơng lấy 0.5÷0.7 m Ztt :là mực nước tính toánkhẩu diện cống Z dt = Z tt + δ = 3.65 + 0.7 = 4.35(m) Cao trình đỉnh tường ngực : lấy cao trình đỉnh cống tính tốn SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang12 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG ∇ dt = Z max,lu song + d = 8.25 + = 10.25(m) b)Kết cấu tường :Gồm mặt dầm đỡ Khi chiều cao tường khơng lớn, cần bố trí hai dầm đỡ(ở đỉnh đáy tường );khi chiều cao lớn cần bố trí thêm dầm trung gian Bản mặt đổ liền khối với dầm ; chiều dày mặt chọn từ 0.1÷0.3 mvà tính tốn xáchố tính kết cấu sau Ở ta chọn chiều dày 0.3 (m) Cầu công tác : Là nơi đặt máy đóng mở thao tác van Chiều cao cầu cơng tác cần tính toán đảm bảo kéo hết cửa van lên cịn khoảng khơng cần thiết để đưa van khỏi vị trí cống cần Kết cấu cầu bao gồm mặt , dầm đở cột chống Kích thước phận tham khảo cơng trình có (xem vẽ tham khảo) tính xác hố tính tốn kết cấu Chiều cao cầu công tác lấy : Zcct = Zdc =10.25 (m) Khe phai cầu thả phai:Thường bố trí phía đầu cuối cống để ngăn giữ nước cho khoang cống khô cần sữa chữa Với cống lớn , cầu thả phai cần bố trí đường ray cho cầu thả phai; với cống nhỏ , việc thả phaicó thể tiến hành thủ công 5.Cầu giao thông : Cao trình mặt cầu ngang cao cao trình đỉnh cống ;bề rộng cầu kết cấu cầu chọn theo yêu cầu giao thông ( xem vẽ tham khảo) Vị trí đặt cầu giao thơng cần chọn cho không cản trở việc thao tác van phai SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang13 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Ở ta chọn cao trình đường giao thơng với cao trình đỉnh cống : Zdc = 8.25 +2=10.25(m) 6.Mố cống : Bao gồm mố mố bên Trên mố bố trí khe phai khe van (khi van phẳng phận đỡ trục quay van cung (tai van) Chiều dày mố dùng van phẳng cần lớn dùng van cung Chiều dày mố dùng van phẳng cần lớn dùng van cung Chiều dày mố bên cần đủ để chịu áp lực đất nằm ngang Hình dạng đầu mối cần đảm bảo điều kiện thuận dòng Ở ta ta chọn dạng tròn Chiều cao mố thay đổi từ thượng lưu hạ lưu tuỳ theo mực nước cao thấp phía Khe lún : Khi cống rộng , cần dùng khe lún phân cống thành mảng độc lập Bề rộng mảng phụ thuộc vào địa chất , thường khơng vượt q 15 ÷20 m Mỗi mảng gồm 1,2 hay khoang Các mảng nên bố trí giống để tiện thiết kế thi cơng quản lý Khe lún thường bố trí mố Mố có chứa khe lún mố kép Trên khe lún cần bố trí thiết bị chống rò nước , lỗ để đổ nhựa đường Bản đáy : Chiều dài đáy cần thoả mãn điều kiện thuỷ lực , ổn định cống yêu cầu bố trí kết cấu bên Thường chọn chiều dài đáy từ điều kiện bố trí kết cấu bên , sau kiểm tra lại tính tốn ổn định chống độ bền Ta chọn sơ chiều dài đáy (2÷3)H = (8.25-0.25)2 = 16(m) Chiều dày đáy chọn theo điều kiện chịu lực – phụ thuộc vào bề rộng khoang cống , tải trọng bên tính chất Thường chọn theo kinh nghiệm , sau xác hố tính tốn kết cấu đáy Theo kinh nghiệm chọn chiều dày đáy từ ( ÷ )b Chiều dày đáy lấybằng : t= 1 b = 7.5 = 1.5(m) 5 II Đường viền thấm :Bao gồm đáy cống , sân trước , cừ , chân khay Kích thước đáy cống chọn Kích thước phận khác chọn sau : Sân trước :Vật liệu làm sân đất sét, sét, bê tông, bêtông cốt thép hay bitum Khi có sẵn vật liệu chỗ (đất sét , sét ) nên cố gắng tận dụng Chiều dài sân : L s ≤ (3 ÷ 4)H = * (8.25 - 0.25) = 32(m) Chiều dày : Khi sân đất sét hay sét thường làm chiều dày thay đổi từ đầu đến cuối sân Chiều dày đầu sân thường lấy theo điều kiện cấu tạo : t1 ≥ 0.6( m) Ở ta lấy t1= 0.8(m) Chiều dày chổ tiếp giáp đáy lấy tới 1.0 ÷ 2.0 (m) Chiều dày cuối sân xác định theo yêu cầu chống thấm : [ J ] = ÷ t2 ≥ ΔH 8.25 = = 1.375(m) [ J] Lấy t2 =1.5(m) SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang14 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CƠNG Bản cừ : a)Vị trí đặt : Khi cống chịu tác dụng đầu nước chiều , thường đóng cừ đầu đáy Trường hợp cống chịu đầu nước chiều , đóng cừ đầu nước cao : Khi cần kiểm tra ổn định cống chiều cột nước thay đổi (cừ làm tăng áp lực đẩy ngược đáy ) Ngoài nhiều trường hợp khơng cần đóng cừ Điều cần luận chứng tính tốn ổn định cống kiểm tra độ bền thấm b) Chiều sâu đóng cừ : Phụ thuộc vào chiều dày tầng thấm , vật liệu làm cừ điều kiện thi công Khi tầng thấm khơng dày (T < 5÷10m) nên đóng cừ cắt ngang tầng thấm (cừ chống) Khi tầng thấm dày ,có thể làm lơ lửng(cừ treo) Chiều sâu đóng chọn theo vật liệu làm cừ vật liệu thicơng Theo ta có tầng thấm từ đáy cống T = 10 (m) nên ta đóng cừ để làm tăng chiều dài đường viền thấm Chiều dài cừ 5(m) Chân khay: Ở đầu đáy cần làm chân khay cắm sâu vào để tăng ổn định góp phần kéo dài đường viền thấm Ở ta lấy chiều sâu chân khay 1.5(m) 4.Thoát nước thấm : Các lỗ nước thấm thường bố trí sân tiêu ; sân lúc bố trí tầng lọc ngược Đường viền thấm tính đến vị trí bắt đầu có tầng lọc ngược Trường hợp cống làm việc với cột nước hai chiều , sử dụng đoạn sân tiêu không đục lỗ (đoạn giáp với đáy ) Đoạn đóng vai trị sân trước ngắn cột nước đổi chiều Sơ đồ kiểm tra chiều dài , đường viền thấm : L tt ≥CH Theo công thức : Theo Lence đoạn đường viền thấm thẳng đứng có khả tiêu hao cột nước thấm lớn doạn nằm ngang m lần Chiều dài tính tốn đường viền thấm xác định theo công thức : L L tt =L d + n m Trong Ln =Ls+Lc+ = 32+16 = 48(m) Ld = t1 +(5*2) +Lck = 0.8+10 +1.5 =12.3(m) 48 ⇒ L tt = 12.3 + = 60.3(m) Ltt = 60.3(m)≥ CH = 7*8.25 =57.75(m) III Nối tiếp cống với thượng , hạ lưu : 1.nối tiếp thượng lưu :Góc mở tường phía trước , chọn tgθ=1/3-1/4 Ở ta chọn tgθ=1/3, cống có qui mô lớn nên chọn tường cánh SVTH:LÊ VĂN THỰC Trang15 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CƠNG Đáy đoạn nối tiếp với thượng lưucần có lớp phủ chống xói (được làm đá xây hồ)có chiều dày 0.5(m) Chiều dài lớp phủ lấy 5H1(H1 chiều sâu nước chảy vào cống ) : 5H1 = 5*(3.4-0.15)= 16.25(m) lấy 16.5 (m) Ở lớp đá bảo vệ cần có tầng đệm bảo dăm cát dày 15 (cm) Nối tiếp hạ lưu : Tường cánh : chọn góc mở θ nhỏ tờng cánh hạ lưu ta chọn tgθ =1/5 Sân tiêu : làm bêtông đổ chỗ có bố trí lỗ nước , chiều dày sân xác định theo cơng thức Đômbrốpxki : t = 0.15V1 h1 = Sân sau : làm đá xếp bêtơng có đục lỗ nước , phía có tầng đệm theo hình thức tầng lọc ngược Chiều dài sân xác định theo công thức kinh nghiệm : L ss = K q ΔH = 10 80 17 ( 7.2 − 3.4 ) = 30(m) 5.4 TÍNH TỐN THẤM DƯỚI ĐÁY CƠNG TRÌNH: I.Những vấn đề chung : Mục đích : Xác định lưu lượng thấm q , lực thấm đẩy ngược lên đáy công cống Wt gradien thấm J Ở yêu cầu xác định Wt J Trường hợp tính tốn : Tính thấm với trường hợp chênh lệch mực nước thương hạ lưu lớn Phương pháp tính : Dùng phương pháp đồ giải để vẽ lưới thấm tay II.Tính thấm cho trường hợp chọn : Vẽ lưới thấm : 19 1 17 18 16 15 14 13 A 12 11 SVTH:LÊ VĂN THỰC 10 B Trang16 GVHD : LÊ VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CƠNG t A B hB hA Ta có H 8.25 = 11 = 4.77 n 19 H 8.25 hB = i = = 0.868 n 19 hA = i 2.Dùng lưới thấm để xác định đặc trưng dòng thấm Wt Jra : w t = γ n ( h + t ) AB = * ( 7.2 − 4.77 + 1.5 )12 = 0.375(t/m ) Jra = SVTH:LÊ VĂN THỰC H T1 αΣξ i Trang17 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang18 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang19 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang20 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang21 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang22 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang23 ... VĂN HỢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG ĐỒ ÁN SỐ THIẾT KẾ CỐNG LỘ THIÊN A Tài liệu : I- Cống A Nhiệm vụ : Cống A xây dựng ven sông X để : Lấy nước tưới cho công 60.000 ruộng; Ngăn nước sơng vào đồng có... LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang18 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang19 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang20... LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang21 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang22 GVHD : LÊ VĂN HỢI SVTH:LÊ VĂN THỰC ĐỒ ÁN MÔN HỌC THUỶ CÔNG Trang23