Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HUY CƯỜNG NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP BẰNG BÊ TÔNG CỐT LƯỚI DỆT Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình đặc biệt Mã số: 9580206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Giao thông vận tải Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Quang GS.TS Phạm Duy Hữu Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp – vào hồi … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cũng nhiều nước giới, bê tông cốt thép (BTCT) vật liệu xây dựng sử dụng phổ biến nước ta Theo thời gian, khả khai thác kết cấu BTCT bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác Điều dẫn đến nhu cầu tăng cường khả khai thác cho kết cấu BTCT ngày lớn Trong khoảng 10 năm gần đây, FRP sử dụng rộng rãi Việt Nam nhiều ưu điểm trọng lượng nhẹ, cường độ cao, không gỉ, không dẫn điện, không nhiễm từ, có tính linh hoạt cao sử dụng Tuy nhiên, FRP có số nhược điểm khả chịu lực tác động nhiệt độ cao dễ bị suy thoái tia lượng cao tia tử ngoại, tia gamma, v.v ánh sáng mặt trời Các nhược điểm hầu hết liên quan đến lớp chất epoxy sử dụng để liên kết phân phối lực sợi vật liệu tăng cường kết cấu Việc thay chất epoxy bê tông hạt mịn giải pháp hiệu để cải thiện nhược điểm vật liệu composite Dạng vật liệu đặt tên “bê tông cốt lưới dệt” (Textile Reinforced Concrete, TRC) TRC loại vật liệu cấu thành từ hai thành phần lưới sợi dệt bê tơng hạt mịn (BTHM) Lưới sợi dệt làm từ sợi nhỏ, thường có nguồn gốc từ vật liệu phi kim loại, bó lại thành bó nhỏ, dệt thành lưới Thành phần thứ hai hỗn hợp bê tơng hạt mịn với kích thước cốt liệu thường nhỏ mm để đảm bảo dính bám tốt với lưới sợi dệt TRC sử dụng để tăng cường hiệu kết cấu BTCT chịu uốn, cắt, nén xoắn Thực trạng kỹ thuật cho thấy, TRC loại vật liệu mới, việc chế tạo khai thác TRC giai đoạn nghiên cứu phát triển để hoàn thiện Hiện nay, toàn giới, có số phiên đơn giản dẫn kỹ thuật hướng dẫn tính tốn thiết kế tăng cường kết cấu BTCT TRC Hầu hết nghiên cứu dẫn kỹ thuật chưa xét đến vấn đề gặp phải thực tế thiết kế việc áp dụng TRC để tăng cường kết cấu chịu lực Ở Việt Nam, TRC dạng vật liệu hoàn toàn và, luận án thực hiện, chưa có nghiên cứu vật liệu triển khai Mục đích nghiên cứu Để ứng dụng TRC tăng cường kết cấu BTCT cách an toàn tin cậy với điều kiện vật liệu Việt Nam, cần phải thực số nghiên cứu cấp độ vật liệu cấp độ kết cấu (a) Xây dựng mô hình tính tốn xác định tồn q trình làm việc kết cấu dầm BTCT tăng cường khả chịu lực TRC, có xét đến trạng thái chịu lực dầm tăng cường (b) Xác định số tính chất học quan trọng bê tông cốt lưới dệt với bê tông sản xuất Việt Nam Kiểm chứng thực nghiệm mơ hình tính tốn đề xuất việc tăng cường sức kháng uốn sức kháng cắt cho dầm BTCT TRC (c) Nghiên cứu xác định tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể kết cấu dầm tăng cường dựa mơ hình mơ số Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ứng xử chịu uốn chịu cắt dầm dạng giản đơn BTCT tăng cường bê tông cốt lưới dệt Phạm vi nghiên cứu luận án kết cấu dầm chịu tải trọng tĩnh Phương pháp tăng cường trát thủ công TRC lên mặt kết cấu Việc nghiên cứu thực dựa phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm mô số Cấu trúc luận án Nội dung luận án bao gồm chương phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị: - Phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Chương tổng hợp phân tích nghiên cứu thực nước số đặc tính học quan trọng TRC nhằm khai thác hợp lý vật liệu để tăng cường kết cấu dầm BTCT Đồng thời, chương tổng hợp mơ hình tính tốn nghiên cứu, từ vấn đề cần giải luận án - Chương trình bày việc xây dựng mơ hình tính tốn xác định ứng xử chịu uốn cho dầm BTCT tăng cường TRC Các mơ hình tính áp dụng với dầm BTCT tăng cường trước chịu tải dầm tăng cường trình chịu tải Đồng thời, chương giới thiệu mơ hình thiết kế tăng cường sức kháng uốn sức kháng cắt cho dầm BTCT TRC phát triển luận án - Chương 3: trình bày nghiên cứu thực nghiệm với hai nội dung là: (a) xác định số đặc tính học quan trọng bê tông cốt lưới dệt bao gồm: cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo uốn, mơ đun đàn hồi, ứng xử dính bám lưới sợi bon với bê tông hạt mịn; ứng xử dính bám TRC với bê tơng thường (b) xác định thực nghiệm ứng xử chịu uốn chịu cắt dầm BTCT tăng cường TRC, kiểm chứng lại mơ hình tính tốn xây dựng - Chương xây dựng mơ hình mơ số nhằm phân tích chi tiết ứng xử chịu uốn chịu cắt dầm BTCT tăng cường TRC Đồng thời, khảo sát số tham số như: hàm lượng cốt lưới dệt, hàm lượng cốt thép dọc, cường độ chịu nén bê tông dầm để đánh giá ảnh hưởng tham số đến ứng xử tổng thể kết cấu dầm tăng cường - Phần kết luận kiến nghị trình bày kết luận luận án đề xuất hướng nghiên cứu Đóng góp khoa học - Luận án xây dựng hai mơ hình tính tốn xác định tồn trình làm việc kết cấu dầm tăng cường sức kháng uốn TRC, với việc coi TRC vật liệu composite, có xét đến q trình hình thành phát triển vết nứt, làm việc bê tông hạt mịn vết nứt Trong mơ hình đầu tiên, dầm BTCT tăng cường chưa chịu lực (dạng kết cấu lai) Trong mơ hình thứ hai, dầm BTCT xem xét trạng thái chịu lực), tải trọng trì q trình tăng cường TRC, sau gia tải đến phá hoại - Luận án đề xuất mơ hình thiết kế xác định sức kháng uốn sức kháng cắt kết cấu BTCT tăng cường TRC, dựa tiêu chuẩn phổ biến Việt Nam - Luận án cung cấp liệu thực nghiệm về: tính chất học bê tông hạt mịn sản xuất Việt Nam; tính chất học TRC với bê tông hạt mịn sản xuất Việt nam kết hợp với lưới sợi dệt Đức; ứng xử khả chịu uốn, chịu cắt kết cấu dầm tăng cường TRC TRC loại vật liệu lần nghiên cứu Việt Nam vật liệu giới Các tiêu chuẩn thiết kế cho vật liệu dạng dự thảo Các số liệu nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng tiêu chuẩn, dẫn kỹ thuật, giúp cho việc ứng dụng bê tông cốt lưới dệt an toàn tin cậy - Luận án cung cấp liệu khảo sát số dựa phần mềm phần tử hữu hạn, với mục tiêu khảo sát phân tích tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể kết cấu dầm tăng cường, đưa khuyến cáo cho công tác tăng cường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG BÊ TÔNG CỐT LƯỚI DỆT ĐỂ TĂNG CƯỜNG DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP 1.1 Tình hình sử dụng TRC để tăng cường khả chịu lực cho kết cấu BTCT giới TRC vật liệu cấu thành từ hai thành phần lưới sợi dệt bê tông hạt mịn (BTHM), phát triển Đức TRC xem vật liệu phù hợp để sửa chữa tăng cường khả chịu lực cho kết cấu BTCT nhờ ưu điểm như: cường độ cao, với cường độ chịu kéo lưới sợi lên đến 3000 MPa Bê tơng hạt mịn có cấu trúc đặc, TRC có khả chống thấm tốt, làm tăng khả bảo vệ cốt thép khỏi bị ăn mịn Sau tăng cường, TRC khơng che khuất vết nứt hay hư hỏng (nếu có) xuất q trình chịu lực.TRC có khả chịu tác động ăn mịn, hố học tia UV Có thể chịu nhiệt chống cháy thời gian tương đối dài Hình 1.1 Thành phần bê tơng cốt lưới dệt Hình 1.2 Tăng cường sức kháng cắt cho dầm BTCT Milan (Ý) Hình 1.3 Sửa chữa, tăng cường cho kết cấu sàn BTCT TRC sợi thủy tinh nhà xưởng công nghiệp EXEDY (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) Hiện nay, TRC sử dụng để tăng cường cho nhiều cơng trình BTCT giới Kết cấu khung BTCT sân vận động Meazza (Ý) sửa chữa tăng cường TRC lưới sợi carbon Ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu trường Đại học GVT, có nghiên cứu sinh, đơn vị nghiên cứu triển khai áp dụng TRC Năm 2018, nhóm sử dụng TRC sợi thủy tinh để sửa chữa tăng cường cho kết cấu sàn BTCT nhà xưởng cơng nghiệp EXEDY, tỉnh Vĩnh Phúc (Hình 1.3) 1.2 Các nghiên cứu đặc tính học bê tơng cốt lưới dệt 1.2.1 Cốt lưới dệt Hình 1.4 Các cấp độ kết cấu cốt lưới dệt Cốt lưới dệt dạng vật liệu tổ hợp có cấu trúc không đồng nhất, thường chia cấp độ kết cấu, bao gồm: sợi bản, bó sợi lưới sợi (Hình 1.4) Lưới sợi dệt sản xuất từ sợi có kích thước từ ữ 27 àm, c hp thnh bú c gọi bó sợi, dệt thành lưới Số lượng sợi bó lên đến 24000 Lưới sợi thường phủ lớp bọc polymer kích thước nano để làm tăng khả dính bám sợi với bó sợi với BTHM 1.2.2 Bê tông hạt mịn BTHM thành phần quan trọng, định đến làm việc hỗn hợp TRC Ví dụ như, để khai thác hết khả chịu kéo cao lưới sợi, BTHM cần dính bám tốt với lưới sợi Ngồi thành phần xi măng, nước, cốt liệu (Dmax ≤ 1mm) bê tơng hạt mịn cịn sử dụng thêm số loại phụ gia khoáng (tro bay, muội silic) phụ gia siêu dẻo Brockmann phát triển cấp phối cho hỗn hợp bê tông với cường độ chịu nén từ 45 đến 125 MPa 1.2.3 Tính chất dính bám lưới sợi dệt với bê tơng hạt mịn Tính chất dính bám lưới sợi dệt với BTHM phức tạp bó sợi tổ hợp từ hàng nghìn sợi Mỗi bó sợi bao gồm sợi bên tiếp xúc với bê tông sợi bên không tiếp xúc trực tiếp với bê tơng Do đó, chia dính bám bê tơng hạt mịn lưới sợi thành dính bám dính bám ngồi Dính bám ngồi dính bám vùng tiếp xúc bê tơng sợi phía ngồi, sợi “nhúng” vào BTHM, có khả neo vào hỗn hợp Các sợi bên không tiếp xúc trực tiếp với BTHM, lực ma sát sợi phía tương đối nhỏ, sợi dễ dàng bị trượt lực ma sát nhỏ Để cải thiện lực dính bám này, cần sử dụng lớp phủ epoxy keo vinyl, ngấm sâu vào sợi bản, khiến ma sát tăng lên, lực tác dụng phân bố nên sợi Theo dẫn ACI 549.4R-13, chiều dày lớp BTHM bảo vệ khuyến cáo từ ÷ mm 1.2.4 Ứng xử chịu kéo dọc trục TRC Ứng xử chịu kéo trục TRC trải qua giai đoạn Ở giai đoạn I, cấu kiện chưa bị nứt, cấu kiện làm việc gần đàn hồi tuyến tính Cùng với gia tăng lực kéo, vết nứt khác liên tục xuất (giai đoạn II – nhiều vết nứt hình thành) Trong giai đoạn vết nứt ổn định (giai đoạn III), khơng có vết nứt xuất thêm Đường cong ứng suất – biến dạng đường thẳng, không song song với đường ứng suất – biến dạng chịu kéo cốt lưới dệt Sự khác biệt giải thích hiệu ứng cứng hóa chịu kéo (tension stiffening effect) Đây điểm khác biệt ứng xử chịu kéo dọc trục bê tông cốt lưới dệt với vật liệu polymer cốt sợi FRP Ở giai đoạn IV, cấu kiện bị phá hoại giịn, bó sợi bị kéo đứt đột ngột 1.2.5 Dính bám TRC với bê tông Trong ứng dụng tăng cường cho kết cấu BTCT, TRC thường sử dụng cách “trát” lên bề mặt chịu kéo kết cấu Do đó, hiệu tăng cường sức kháng cho kết cấu thường bị khống chế khả dính bám TRC bê tông RILEM 250-CSM đưa dẫn thí nghiệm xác định cường độ dính bám TRC với bê tông thông qua thí nghiệm kéo trượt Yêu cầu cường độ dính bám tối thiểu BTHM với bê tông 1,38 MPa (theo ACI 549.4R-13) 1,5 MPa (Theo dẫn Zulassung Z-31.10-182) 1.3 Các nghiên cứu tăng cường khả chịu uốn 1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm Hình 1.5 Ứng xử chịu uốn kết cấu dầm BTCT tăng cường TRC Hiện nay, có nhiều nghiên cứu tăng cường sức kháng uốn cho dầm BTCT TRC sử dụng lưới sợi thủy tinh, bon, bazan Các nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu tăng cường sức kháng uốn TRC, phân tích ứng xử chịu uốn dầm tăng cường, khảo sát số tham số như: hàm lượng cốt thép dầm, cường độ bê tông dầm, loại sợi hàm lượng cốt lưới dệt, cấu trúc tăng cường v.v Hầu hết nghiên cứu thực cấu kiện dầm có kích thước trung bình, chưa gia tải trước (kết cấu mới, chưa nứt) Theo khảo sát, thời điểm này, có nghiên cứu thực nghiệm cơng bố việc áp dụng TRC để tăng cường cho kết cấu chịu lực (Weiland) Các kết thí nghiệm cho thấy, kết cấu dầm tăng cường cải thiện độ cứng, mức tải trọng gây nứt khả chịu lực Hiệu tăng cường sức kháng uốn phụ thuộc vào dạng phá hoại kết cấu gia cường Do phức tạp tính chất học lớp TRC, đặc biệt dính bám lưới sợi với BTHM, có nhiều dạng phá hoại dầm BTCT tăng cường sức kháng uốn TRC 1.3.2 Mơ hình xác định sức kháng uốn Hiện nay, mơ hình xác định sức kháng uốn dầm BTCT tăng cường TRC xây dựng theo phương pháp trạng thái giới hạn, dựa nguyên tắc tương thích biến dạng, với vật liệu TRC dính bám ngồi đóng vai trị cốt chịu lực ngồi Theo dẫn ACI 549.4R-13, sức kháng uốn tiết diện tính tốn: c c M n As f s d A f f fe d f 2 1.4 Các nghiên cứu tăng cường khả chịu cắt 1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm Hiện nay, có số lượng lớn nghiên cứu việc sử dụng TRC để tăng cường sức kháng cắt cho dầm BTCT Trong nghiên cứu này, TRC “trát” lên mặt dầm để bó sợi làm việc tương tự cốt thép đai hay cốt thép xiên Các nghiên cứu tập trung vào phân tích ứng xử chịu cắt dầm tăng cường TRC, với cấu trúc tăng cường khác tăng cường mặt, mặt mặt dầm; thay đổi loại lưới sợi, số lớp lưới sợi, phương lưới sợi; thay đổi loại BTHM; khảo sát ảnh hưởng thiết bị neo học v.v Đồng thời, TRC so sánh với FRP hiệu tăng cường sức kháng cắt cho dầm BTCT Các nghiên cứu kể thực kết cấu dầm BTCT gia cường chưa chịu lực 1.4.2 Mơ hình tính toán xác định sức kháng cắt Theo dẫn ACI 549.4R-13, dầm BTCT tăng cường TRC, thành phần sức kháng cắt bê tông Vc sức kháng cắt cốt thép đai Vs, cịn tính tốn thêm sức kháng cắt lưới sợi Vf V f nAf f fv d f Triantafillou xây dựng mơ hình tính tốn sức kháng cắt dầm BTCT tăng cường TRC từ mơ hình giàn ảo Giả thiết lưới sợi dệt chế tạo từ bó sợi liên tục theo phương, với bó sợi theo phương i có góc nghiêng βi so với trục cấu kiện Vf i 1 Ati fe,i E fib 0,9d cot cot i sin i si Si Larbi xây dựng mơ hình xác định sức kháng cắt dầm BTCT tăng cường TRC, với trường hợp lớp TRC dính bám theo phương nghiêng góc so với trục dầm (Hình 1.43) V f f 0,9 u f bw d cot cot sin 1.5 Phân tích, đánh giá nghiên cứu thực xác định vấn đề cần nghiên cứu Trong năm gần đây, có số nghiên cứu thực nghiệm đặc tính học TRC, ứng xử chịu uốn chịu cắt kết cấu dầm BTCT tăng cường TRC Một số mô hình xác định sức kháng uốn sức kháng cắt cho kết cấu dầm tăng cường TRC xây dựng Các mơ hình tính tốn dừng lại việc xác định khả chịu lực trạng thái giới hạn cường độ, coi cốt lưới dệt làm việc cốt thép Chưa có nghiên cứu tính tốn giai đoạn làm việc khác: giai đoạn chưa nứt, giai đoạn sau nứt, giai đoạn trạng thái giới hạn (TTGH) sử dụng v.v Đồng thời, mơ hình chủ yếu áp dụng với dầm chưa chịu lực, đó, chưa xét đến làm việc thực tế Ở Việt Nam, TRC dạng vật liệu chưa nghiên cứu sử dụng rộng rãi Cần phải xây dựng mơ hình tính tốn xác định q trình làm việc khả chịu lực kết cấu tăng cường TRC, dựa tiêu chuẩn tính tốn phổ biến Việt Nam Đồng thời, để áp dụng vào thực tế, mơ hình cần xây dựng để áp dụng cho kết cấu dầm gia tải trước, trì tải trọng trình tăng cường Cần xem xét TRC loại vật liệu composite, với việc xét đến hiệu ứng cứng hóa chịu kéo Điều giúp cho mơ hình tính tốn có khả phân tích làm việc kết cấu dầm tăng cường TRC tất giai đoạn làm việc, từ bắt đầu chịu lực phá hoại Các vấn đề trình bày chương 2.2.3.2 Giai đoạn II (giai đoạn sau nứt) b ds As h1 h c c ds ct As s 2a ct a tTRC At Mặt cắt fs ft t fc s Cs Cc fs 0, fcr fct Tc Ts 0, fcr b 2a 2a Tt Ứng suất Biến dạng M Lực dọc quy đổi Hình 2.3 Trạng thái ứng suất – biến dạng mặt cắt giai đoạn II (sau nứt) Cốt thép As bổ sung thêm hiệu ứng tăng cứng kéo ct2 Ec c c Es As c Es As f tcr K1 tcr At K1 At c c K 0,5b c c d s Es As c d s Es As f cr abc c dt K1 At 2.2.3.3 Giai đoạn III (giai đoạn sau cốt thép chảy) K0c2 c Es As f y As ftcr K1tcr At K1 At c c c dsEs As c ds Es As fcr abc c dt K1 At 2.2.4 Mơ hình tính tốn làm việc dầm BTCT tăng cường TRC chịu lực 2.2.4.1 Giai đoạn 0-1 (khi bê tông dầm chưa nứt) b M/P c ds As fc s c fs Cc ds h s As a Mặt cắt dầm BTCT fs ct M Tc Ts fct Biến dạng Cs Lực dọc quy đổi Ứng suất Giai đoạn bê tơng dầm chưa nứt / Hình 2.4 Trạng thái ứng suất – biến dạng mặt cắt giai đoạn 0-1 (chưa nứt) 2K Ec b c E s As Ec bh Es As c d s Es As bEc h d s Es As c 2.2.4.2 Giai đoạn 1-2 (từ sau nứt đến đạt TTGH sử dụng Pser) M/P b h c ds As c As ct ds 2a a Mặt cắt fc s s ct Biến dạng fs fct 0,5 fcr fs Cs Cc M Ứng suất Ts 0,5fcr b 2a Lực dọc quy đổi Giai đoạn sau nứt Tc 2a Cốt thép chảy Giá trị Mser Pser TTGH sử dụng Giá trị Mstr Pstr thời điểm tăng cường, sau hạ tải / Hình 2.5 Trạng thái ứng suất – biến dạng mặt cắt giai đoạn 1-2 (sau nứt) 11 ct2 K 0, b E c c Es As c Es As c c d s Es As c d s Es As f cr abc c c 2.2.4.3 Giai đoạn 2-3 (giai đoạn dỡ tải) Trong thực tế nay, kết cấu BTCT tăng cường, phần tải trọng dỡ bỏ Lúc này, tải trọng giảm từ mức Pser mức Pstr, tương ứng với mô men uốn giảm từ Mser mức Mstr Tại thời điểm dỡ tải, biến dạng thớ bê tông vùng kéo bi M/P b As h s c ds b c ds ct a ct Trạng thái tương ứng điểm “2” ct _ i As s c s c As Khu vực hcr có vết nứt khơng phục hồi s As ds Giai đoạn hạ tải hcr Giá trị Mser Pser TTGH sử dụng Giá trị Mstr Pstr thời điểm tăng cường, sau hạ tải / ct bi Trạng thái tương ứng điểm “3” Hình 2.6 Trạng thái biến dạng mặt cắt giai đoạn 2-3 (khi dỡ tải) 2.2.4.4 Giai đoạn 3-4 (BTHM chưa nứt) b As h1 h c ds c ds ct As s ct a tTRC At bi t Mặt cắt sau tăng cường fs ft M/P fc s Cs Cc fs Giai đoạn trước BTHM nứt M Tc fct 0,5 fcr Ts 0, 5fcr b 2a 2a Tt Ứng suất Biến dạng / Lực dọc quy đổi Hình 2.7 Trạng thái mặt cắt giai đoạn 3-4 (khi BTHM chưa nứt) Lớp TRC trát tăng cường, bảo dưỡng, tham gia chịu lực f fcr 2K f Ec b c Es As Ec bh Es As Af bi tcr At c fcr c tcr c f 2d s Es As bEc h 2d s Es As f cr abc 2d t tcr At tcr 2.2.4.5 Giai đoạn 4-5 (sau BTHM nứt đến cốt thép bị chảy) b As h1 h c ds c ds ct As a tTRC At Mặt cắt sau tăng cường t fs Tc fct s ct bi Biến dạng fs ft M/P fc s 0,5 fcr 2a Cs Cc Tc M Ts 0,5 fcr b 2a Lực dọc quy đổi Tt Ứng suất Giai đoạn trước cốt thép bị chảy / Hình 2.8 Trạng thái ứng suất – biến dạng mặt cắt giai đoạn II (sau nứt) 12 ct2 K 0, b Ec c c Es As c Es As ftcr K1 tcr At K1 At c bi c c c d s Es As c d s Es As f cr abc c d t K1 At 2.2.4.6 Giai đoạn 5-6 (giai đoạn sau cốt thép chảy) K0 c c Es As f y As ftcr K1 tcr At K1 At c c c d sEs As c ds Es As f cr abc c dt K1 At 2.3 Mơ hình tính tốn xác định sức kháng uốn dầm BTCT tăng cường TRC c c c b c c h ds df s As tTRC Af Mặt cắt f s 1 f c fc a 1c Fc M 0 bi Biến dạng Ứng suất fs Fs ff Ft Lực dọc quy đổi Hình 2.9 Trạng thái mặt cắt dầm tăng cường TRC Mơ hình tính tốn xác định sức kháng uốn xây dựng dựa vào việc phân tích dạng phá hoại kết cấu tăng cường, từ xác định hệ số quy đổi khối ứng suất hình chữ nhật tương đương phù hợp với trạng thái bê tông vùng nén TTGH cường độ (Hình 2.9) Trong thực tế, kết cấu dầm BTCT chịu tĩnh tải phần hoạt tải, với mức tải trọng thường xấp xỉ 30% tải trọng trạng thái giới hạn cường độ Lúc này, biến dạng bê tông mép chịu kéo đạt đến giá trị bi Ứng suất kéo thiết kế cốt lưới dệt fd xác định từ đặc trưng vật liệu nhà sản xuất cung cấp, phụ thuộc đặc điểm chịu lực lâu dài chịu ảnh hưởng môi trường: fd T ,t t ,t *fu fu , max 0,75% Sức kháng uốn danh định xác định: c c M n As f y d s A f fd E f d f 2.4 Đề xuất mơ hình tính tốn xác định sức kháng cắt dầm BTCT tăng cường TRC Mơ hình tính toán xác định sức kháng cắt đề xuất dựa lý thuyết trường nén sửa đổi đơn giản, với việc xác định điều kiện tương thích biến dạng, điều kiện cân mơ hình phù hợp vật liệu cho bê tông cốt thép, bổ sung thêm thành phần cốt lưới sợi dệt 13 Ax f x / vci f1 Asv f sv Asv f sv Afv f fv Afv f fv Ax f x / (a) Dầm tăng cường Ax f x / Ax f x / 2 (c) Ứng suất cục vết nứt(mặt cắt qua vết nứt nghiêng) (b) Ứng suất trung bình tính tốn mặt cắt nằm vết nứt nghiêng Hình 2.10 Sự truyền lực qua vết nứt nghiêng Đầu vào: - Hàm lượng cốt đai, lưới sợi dệt: sv , fv - Tính chất vật liệu Giả thiết: - Khoảng cách vết nứt quy đổi: sxe 300mm - Biến dạng lớn cốt thép dọc thời điểm phá hoại: x 4,8 51 750 x 39 sxe Giả thiết lại x 29 3500 x Ứng suất cắt: v vc vs v f Lực cắt f c sv f sv fv f fv cot Sai Khả chịu cắt: V vbwd V vbwd M 0, 5V cot x d Es As E fx A fx x x Đúng Hình 2.11 Sơ đồ khối xác định sức kháng cắt 2.5 Kết luận chương Chương trình bày hai mơ hình tính tốn xác định làm việc kết cấu dầm tăng cường sức kháng uốn TRC, với việc coi TRC vật liệu composite, có xét đến trình nứt làm việc BTHM vết nứt Trong mơ hình tính tốn đầu tiên, dầm BTCT tăng cường TRC chưa chịu lực Trong mơ hình thứ 2, để xét đến làm việc thực tế kết cấu, dầm BTCT tăng cường trạng thái chịu lực (đã nứt), với tải trọng trì trình thực Luận án đề xuất mơ hình thiết kế xác định sức kháng uốn sức kháng cắt kết cấu BTCT tăng cường TRC, dựa tiêu chuẩn phổ biến Việt Nam 14 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ỨNG XỬ CHỊU LỰC CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐƯỢC TĂNG CƯỜNG BẰNG BÊ TÔNG CỐT LƯỚI DỆT 3.1 Mục đích nghiên cứu Kết cấu dầm BTCT tăng cường TRC Chịu uốn Tương tác Chịu cắt Dính bám TRC - Bê tơng Bê tơng cốt lưới dệt Bê tông hạt mịn Lươi sợi dệt Tương tác Cường độ chịu nén Cường độ chịu kéo uốn Mơ đun đàn hồi Dính bám lưới sợi với BTHM Cường độ chịu kéo Cường độ chịu kéo lưới sợi Mô đun đàn hồi BTHM 25 25 70 300 50 70 250 25 25 bó sợi dọc Bê tơng hạt mịn 25 Hình 3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm từ quy mô vật liệu đến kết cấu Luận án thực số nghiên cứu cấp độ vật liệu cấp độ kết cấu, bao gồm việc xác định thực nghiệm đặc tính học chủ yếu BTHM Việt Nam lưới sợi dệt; tính chất dính bám lưới sợi với BTHM, dính bám lớp TRC tăng cường với bê tơng Luận án thực thí nghiệm xác định ứng xử chịu uốn chịu cắt kết cấu dầm BTCT tăng cường TRC, qua kiểm chứng mơ hình tính tốn đề xuất 3.2 Nghiên cứu xác định số tính chất học TRC 3.2.1 Đặc trưng học bê tông cốt lưới dệt BTHM nghiên cứu sử dụng cát quartz, bột quartz, xi măng PC40, tro bay, muội silic, nước phụ gia siêu dẻo Cường độ chịu nén cường độ kéo uốn đặc trưng loại BTHM 69,9 MPa 9,145 MPa Mô đun đàn hồi BTHM 33432 MPa Lưới sợi dệt loại bon sử dụng nghiên cứu sản xuất hãng V.FRAAS (Đức), có mã Sigratex Grid 350, với kích thước m × 1,25 m Lưới sợi có trọng lượng riêng 1,82 g/cm3 , độ mịn 1600tex Các bó sợi 15 phủ lớp polymer với hàm lượng 15% Lưới sợi có cường độ chịu kéo mô đun đàn hồi 3350 MPa 225 GPa 3.2.2 Ứng xử dính bám lưới sợi bon với bê tơng hạt mịn Ứng xử dính bám BTHM với cốt lưới dệt xác định theo dẫn Zulassung Z31.10-182 Cường độ dính bám trung bình lưới sợi bon Sigratex Grid 350 với BTHM xấp xỉ 1,95 Hình 3.2 Thí nghiệm xác định ứng xử dính bám MPa, tương ứng với lưới sợi với bê tông hạt mịn chiều dài neo 160 mm 3.2.3 Ứng xử dính bám bê tơng thường với TRC Ứng xử dính bám lớp TRC với bê tơng xác định theo dẫn RILEM 250-CSM Cường độ dính bám trung bình TRC bê tơng thường 5,79 MPa, lớn cường độ dính bám tối thiểu: 1,38 MPa (theo ACI 549.4R-13) hay 1,5 MPa (theo Zulassung Z-31.10-182) Hình 3.3 Thí nghiệm dính bám TRC với bê tông thường 3.3 Ứng xử chịu uốn dầm BTCT tăng cường TRC ∅6a100 0,5P 2∅10 0,5P 2∅12 2∅10 ∅6a100 250 200 600 ∅6a100 600 TRC ∅6a100 600 ∅6a150 2200 2∅12 200 150 TRC Hình 3.4 Cấu tạo chi tiết mẫu dầm thí nghiệm Sáu dầm BTCT có kích thước 150 × 250 × 2200 mm thí nghiệm uốn điểm Với vật liệu kết cấu thí nghiệm, sức kháng uốn dầm tăng xấp xỉ 25% 44% sử dụng lớp lưới sợi (hàm lượng 0,014% 0,027%) Kết cấu bị phá hoại uốn, lưới sợi bị kéo đứt 16 Lực (kN) Hình 3.5 Kết thí nghiệm tăng cường sức kháng uốn 3.4 Ứng xử chịu cắt dầm BTCT tăng cường TRC Sáu dầm BTCT có kích thước 150 × 250 × 1000 mm tiến hành thí nghiệm uốn điểm (Hình 3.6) Với vật liệu kết cấu thí nghiệm, sức kháng cắt dầm tăng xấp xỉ 25% sử dụng lớp lưới sợi bon, xấp xỉ 40% sử dụng lớp lưới sợi P ∅6a150 2∅10 2∅10 3∅12 ∅6a150 250 200 300 300 200 3∅12 150 TRC 200 300 300 200 TRC 1000 1000 Dầm đối chứng (BS0_1; BS0_2) P Dầm tăng cường (BS1_1; BS1_2; BS2_1; BS2_2) Hình 3.6 Cấu tạo chi tiết mẫu dầm thí nghiệm cắt Hình 3.7 Quan hệ lực độ võng vàc ấu trúc vết nứt dầm thí nghiệm cắt 3.5 Kiểm chứng mơ hình tính tốn đề xuất 3.5.1 Mơ hình xác định ứng xử chịu uốn kết cấu dầm BTCT tăng cường chưa chịu lực Mơ hình tính tốn với kết cấu dầm BTCT tăng cường chịu lực kiểm chứng với kết thí nghiệm thực khn khổ luận án Sự chênh lệch kết thí nghiệm mơ 17 khả chịu lực 5,1% 3,4% 120 120 100 Lực (kN) 80 Lực (kN) Bê tông bị ép vỡ 100 Bê tông bị ép vỡ 60 80 60 40 40 20 20 0 10 20 30 40 50 Độ võng (mm) 60 70 80 a) Dầm tăng cường lớp lưới sợi 10 20 30 40 50 Độ võng (mm) 60 70 80 b) Dầm tăng cường lớp lưới sợi Hình 3.8 So sánh lực – độ võng tính tốn lý thuyết với kết thực nghiệm 3.5.2 Mơ hình tính tốn xác định ứng xử chịu uốn kết cấu dầm BTCT tăng cường trì tải trọng Cho đến thời điểm này, có nghiên cứu thực nghiệm công bố tăng cường cho kết cấu chịu lực TRC Hình 3.9 Cấu tạo mẫu thí nghiệm hệ thống thí nghiêm Weiland thí nghiệm tăng cường kết cấu BTCT với lớp lưới sợi thủy tinh, với chưa chịu lực bị nứt (tải trọng trì trình tăng cường bảo dưỡng với TRC) 60 80 70 50 L?c (kN) L?c (kN) 60 40 30 PL0 PL3-1 PL3-2.pre PL0-TT PL3-1-TT PL3-2.pre-TT 20 10 50 40 30 PL0 PL6-1 PL6-2.pre PL0-TT PL6-1-TT PL6-2.pre-TT 20 10 0 10 15 20 Ð? võng (mm) 25 30 10 15 20 Ð? võng (mm) b) D?m du?c tang cu?ng l?p lu?i s?i a) D?m du?c tang cu?ng l?p lu?i s?i Hình 3.10 So sánh kết thí nghiệm với kết tính tốn 18 25 30 Hình 3.10 cho thấy kết tính tốn thí nghiệm có nhiều điểm tương đồng khả chịu lực mối quan hệ lực – độ võng Cụ thể, sai lệch khả chịu lực mơ hình tính thí nghiệm dao động từ 0,8% ÷4,1% 3.5.3 Mơ hình tính tốn sức kháng uốn Áp dụng mơ hình tính tốn xác định sức kháng uốn dầm BTCT tăng cường TRC đề xuất dầm tăng cường với lớp lưới sợi, kết tính tốn lý thuyết cho thấy kết thiên an tồn, khoảng 65% giá trị thí nghiệm Ngun nhân sức kháng dầm tăng cường xác định mức biến dạng có hiệu lưới sợi fe 7,5‰ , chưa xét đến tham gia chịu nén cốt thép thớ Bảng 3.1 So sánh kết tính tốn lý thuyết với kết thực nghiệm Sức kháng uốn tiết diện Dầm tăng cường Tính tốn lý thut Mn(kNm) Thí nghiệm Mexp(kNm) lớp lưới sợi BF1 14,73 lớp lưới sợi BF2 16,65 26,8 30,6 3.5.4 Mô hình tính tốn sức kháng cắt Sức kháng cắt dầm BTCT tăng cường lớp lưới sợi (BS1 BS2) tính tốn theo mơ hình đề xuất Có thể thấy, giá trị sức kháng cắt dầm tăng cường nhỏ so với kết thí nghiệm, tương ứng với tỷ lệ 0,83 0,85 Mức độ chênh lệch chấp nhận thiên an toàn Bảng 3.2 So sánh kết tính tốn lý thuyết với kết thực nghiệm Kết thí nghiệm Mơ hình đề xuất Dầm tăng cường lớp lưới sợi BS1 lớp lưới sợi BS2 VEXP (kN) 151,33 178,83 Vn(kN) 125,6 152,7 Vn/VEXP 0,83 0,85 3.6 Kết luận chương Chương trình bày kết thực nghiệm xác định số đặc tính học quan trọng bê tông cốt lưới dệt bao gồm: cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo uốn, mô đun đàn hồi, ứng xử dính bám lưới sợi bon với BTHM; ứng xử dính bám TRC với bê tơng thường Để kiểm chứng tính xác, thí nghiệm tăng cường sức kháng uốn kháng cắt thực kiểm chứng mơ hình tính đề xuất Chương Các kết tính tốn cho thấy phù hợp với kết thực nghiệm, khả chịu lực kết cấu tương đồng xét đến quan hệ lực – độ võng Sự sai lệch khả chịu lực mơ hình tính thí nghiệm dao động từ 0,8% ÷4,1% 19 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MƠ PHỎNG SỐ 4.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, dựa kết thí nghiệm, mơ hình mơ xây dựng hiệu chỉnh để phân tích cụ thể làm việc kết cấu dầm tăng cường khả chịu uốn chịu cắt Đồng thời, mơ hình sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng số tham số đến ứng xử chịu lực dầm tăng cường, bao gồm: hàm lượng lưới sợi tăng cường, hàm lượng cốt thép dầm cường độ bê tông dầm 4.2 Xây dựng mơ hình mơ số Các mơ hình PTHH ba chiều thiết lập phần mềm ABAQUS để mô ứng xử chịu uốn dầm BTCT tăng cường TRC, bao gồm: dầm đối chứng, dầm tăng cường lớp lớp lưới sợi, đặt tên BF0 – FEM, BF1 – FEM, BF2 – FEM Hình 4.1 Mơ hình PTHH dầm tăng cường lớp lưới sợi BF1 - FEM Ba mơ hình PTHH khác thiết lập để mô ứng xử chịu cắt dầm đối chứng, dầm tăng cường lớp lớp lưới sợi, đặt tên BS0 – FEM, BS1 – FEM, BS2 – FEM Hình 4.2 Mơ hình PTHH dầm tăng cường BS1 - FEM 4.3 Kết mô 4.3.1 Các dầm tăng cường sức kháng uốn Sai số giá trị khả chịu lực kết thực nghiệm mô 20 xấp xỉ từ 1% đến 9% Hình 4.3 So sánh lực – độ võng của dầm mô với kêt thí nghiệm Hình 4.4 Phân bố ứng suất Von-Mises dầm BF1 – FEM Lực (kN) Lực (kN) 4.3.2 Các dầm tăng cường sức kháng cắt Sai số giá trị khả chịu lực kết thực nghiệm mô xấp xỉ từ 1% đến 7% Hình 4.5 So sánh lực – chuyển vị của dầm mô với kêt thí nghiệm 4.4 Nghiên cứu tham số ảnh hưởng đến ứng xử chịu uốn dầm BTCT tăng cường TRC Dựa mơ hình PTHH kiểm chứng trên, việc nghiên cứu tham số thực để xem xét ảnh hưởng tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể dầm tăng cường, bao gồm: số lượng lớp lưới sợi bon, hàm lượng cốt thép cường độ bê tông dầm 21 4.4.1 Ảnh hưởng hàm lượng cốt lưới dệt Hàm lượng cốt lưới dệt tăng từ 0,014% đến 0,069%, tương ứng đến lớp, làm tăng khả chịu lực từ 19 đến 72% Hình 4.6 Các dầm tăng cường có hàm lượng lưới sợi khác 4.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng cốt thép Đường kính cốt thép chịu kéo thay đổi từ 12 mm thành 16 mm 20 mm, tương ứng với hàm lượng ρ = 1,21% 1,90% Khi tăng hàm lượng cốt thép, tất dầm tăng cường bị phá hoại bê tơng vùng nén bị ép vỡ Sự đóng góp TRC dầm tăng cường giảm xuống hàm lượng cốt thép tăng Cốt thép chịu kéo 212 As 226mm 0.68% 216, As 402mm 1.21% 2 20 As 628mm2 1.90% Lực hệ số tăng lớp lớp lớp cường P u (kN) SF P u (kN) SF P u (kN) SF 69,9 83,5 92,8 1,19 1,33 101,7 109,8 118,2 1,08 1,16 136,6 140,9 145,3 1,03 1,06 Hình 4.7 Các dầm tăng cường có hàm lượng cốt thép khác 4.4.3 Ảnh hưởng cường độ chịu nén bê tông dầm Khảo sát bê tơng dầm có cường độ 39 28 MPa (C39 C28) Lực cực hạn dầm tăng cường độ chịu nén bê tông tăng Tuy nhiên, dầm có cường độ bê tơng nhỏ bị phá hoại ép vỡ bê tông vùng nén, lực tác dụng giảm từ từ lưới sợi bị kéo đứt mức chuyển vị lớn Dầm sử dụng bê tông cường độ cao làm chậm, ngăn chặn phá hoại bê tông bị ép vỡ, qua phát huy hết khả chịu kéo lưới sợi Khi cường độ bê tông dầm nhỏ, việc sử dụng vật liệu lưới sợi có cường độ q cao khơng cần thiết 22 Tính chất bê tông f c (MPa) f cr (MPa) E c (MPa) Dầm tăng cường Lực lớn lớp lớp P u (kN) lớp Hệ số tăng lớp cường SF lớp C39 39,5 C28 28 2,98 33195 2,21 29962 C39 C28 69,87 83,47 92,83 1,19 1,33 61,67 71,03 83,4 1,15 1,35 Hình 4.8 Các dầm tăng cường với cường độ bê tông khác 120 Diện Số lớp tích sợi lưới (mm2) 0 5,28 10,56 15,84 21,12 26,4 31,68 100 L? c (kN) 80 60 C28 -0 C28 -1 C28 -2 C28 -3 C28 -4 C28 -5 C28 -6 40 20 l? p l? p l? p l? p l? p l? p l? p 0 10 20 30 40 Ð? võng (mm) 50 60 Hàm lượng (%) Pu (kN) SF 0,014 0,027 0,039 0,051 0,061 0,084 61,67 71,03 83,4 93,12 100,08 103,34 103,58 1,152 1,352 1,51 1,623 1,676 1,680 Hình 4.9 Các dầm sử dụng bê tơng C28 có hàm lượng cốt lưới dệt thay đổi Với dầm BTCT sử dụng bê tơng có cường độ thấp (C28), hàm lượng cốt lưới dệt khảo sát tăng từ 0,014% đến 0,084% (1 đến lớp) Khả chịu uốn dầm tăng từ 15,2% đến 68% Tuy nhiên, trừ việc sử dụng lớp lưới sợi, dầm lại bị phá hoại bê tông vùng nén bị ép vỡ ứng suất lưới sợi chưa đạt đến cường độ chịu kéo đứt Do đó, việc bổ sung nhiều lớp lưới sợi không mang lại nhiều hiệu tăng cường khả chịu lực Đối với kết cấu vật liệu khảo sát, hiệu tăng cường TRC nên giới hạn tối đa lớp lưới sợi Sigratex Grid 350 4.5 Kết luận chương Trong chương này, mơ hình mơ số có xét đến tính phi tuyến vật liệu xây dựng để phân tích làm việc dầm BTCT tăng cường sức kháng uốn sức kháng cắt TRC Các mơ hình mơ tả xác làm việc, dạng phá hoại kết cấu thí nghiệm Sự sai khác khả chịu lực mơ hình dao động từ khoảng 1% ÷ 13% Dựa mơ hình kiểm chứng này, việc nghiên cứu ảnh hưởng số tham số ảnh hưởng đến ứng xử chịu lực dầm tăng cường, bao gồm: hàm lượng lưới sợi tăng cường, hàm lượng cốt thép dầm cường độ bê tông dầm thực 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu luận án xây dựng mơ hình tính toán xác định ứng xử chịu lực kết cấu dầm BTCT tăng cường khả chịu lực TRC, có xét đến trạng thái chịu lực dầm tăng cường Một số kết nghiên cứu thực hiện: (1) Luận án xây dựng hai mơ hình tính tốn xác định tồn q trình làm việc kết cấu dầm tăng cường TRC (2) Luận án đã đề xuất mơ hình tính tốn xác định sức kháng uốn sức kháng cắt cho dầm BTCT tăng cường TRC, dựa sở tiêu chuẩn ACI 318-14, lý thuyết trường nén sửa đổi đơn giản (3) Luận án cung cấp liệu kết thực nghiệm với loại BTHM sản xuất Việt Nam, bao gồm: tính chất học vật liệu TRC, ứng xử chịu uốn chịu cắt kết cấu dầm tăng cường TRC (4) Luận án cung cấp số liệu khảo sát số dựa phần mềm phần tử hữu hạn, phân tích tham số ảnh hưởng đến ứng xử tổng thể kết cấu dầm tăng cường, đưa khuyến cáo cho công tác sửa chữa, tăng cường Kiến nghị Để tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu này, cần thực nghiên cứu cụ thể, chi tiết ứng xử học vật liệu TRC sử dụng nhiều loại lưới sợi khác sợi thủy tinh, sợi bon, aramid v.v Đồng thời, cần nghiên để đánh giá ứng xử dài hạn loại vật liệu này, đặc biệt môi trường khắc nghiệt khu vực ven biển Bên cạnh nghiên cứu quy mô vật liệu, cần thực nghiên cứu quy mơ kết cấu dầm BTCT có kích thước lớn, dầm bê tông dự ứng lực, kết cấu bê tơng tăng cường q trình chịu lực Việc kiểm chứng hiệu việc sử dụng TRC cần phải đánh giá thông qua việc sửa chữa, tăng cường cho cơng trình thực tế, đặc biệt cơng trình có quy mơ lớn Cần bước xây dựng dẫn kỹ thuật việc đánh giá tính chất học TRC, xây dựng quy trình thiết kế thi công phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn hành trình độ cơng nghệ Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Tạp chí quốc tế, hội thảo quốc tế [1] Cuong Huy Nguyen, Quang Dang Ngo - (2020), Flexural and Shear Behavior of Reinforced Concrete Beams Strengthened with Carbon Textile Reinforced Concrete, Archives of Civil Engineering (indexed in ISI), Vol 66, No 3, pp407-426 www.doi.org/10.24425/ace.2020.134405 [2] Dang Quang Ngo, Huy Cuong Nguyen, Dinh Loc Mai, Van Hiep Vu - (2020), Experimental and Numerical Evaluation of Concentrically Loaded RC Columns Strengthening by Textile Reinforced Concrete Jacketing, Civil Engineering Journal (indexed in ISI), Vol 6, No (2020), pp1428-1442 https://doi.org/10.28991/cej-2020-03091558 [3] Nguyen Huy Cuong, Ngo Dang Quang - (2018), Flexural behavior of reinforced concrete beam strengthened by textile reinforced concrete: Experimental and numerical study, The Indian Concrete Journal (indexed in SCOPUS), July 2018, Vol 92, Issue 7, pp 28-43 [4] Nguyen Huy Cuong, Ngo Dang Quang (2014), Numerical Analysis of Reinforced Concrete Beams Strengthened with Textile Reinforced Concrete, Proceedings of the International Conference on Engineering Mechanics and Automation-ICEMA3, Hanoi, October 15 Tạp chí nước [1] Nguyễn Huy Cường, Ngô Đăng Quang, Phạm Duy Hữu (2019), Mơ hình tính tốn xác định ứng xử chịu uốn dầm bê tông cốt thép tăng cường bê tơng cốt lưới dệt, Tạp chí Kết cấu Công nghệ xây dựng, Số 30/2019, tr38-49 [2] Nguyễn Huy Cường, Ngô Đăng Quang, Lê Minh Cường, Nguyễn Hoàng Quân (2016), Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử chịu uốn dầm bê tông cốt thép tăng cường bê tông cốt lưới dệt sợi bon, Tạp chí Kết cấu cơng nghệ xây dựng, số 23/2016 [3] Nguyễn Huy Cường, Ngô Đăng Quang, Lê Minh Cường, Vũ Văn Hiệp (2017), Phân tích thực nghiệm đánh giá ứng xử chịu cắt dầm bê tông cốt thép tăng cường bê tông cốt lưới dệt sợi bon, Tạp chí Khoa học GTVT, Số 56, Tháng 02/2017, tr20-25 [4] Nguyễn Huy Cường, Ngô Đăng Quang, Vũ Văn Hiệp (2017), Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử dính bám lưới sợi bon với loại bê tông hạt mịn sử dụng cát quartz cát biển, Tạp chí Khoa học GTVT - Số 59, 2017 [5] Nguyễn Huy Cường, Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Duy Tiến (2018), Nghiên cứu xác định cường độ dính bám bê tơng thường bê tơng cốt lưới dệt phục vụ mục tiêu tăng cường kết cấu, Tạp chí Khoa học GTVT, số 63/2018 [6] Nguyen Huy Cuong, Ngo Dang Quang (2020), Experimental study on flexural behavior of prestressed and non-prestressed textile reinforced concrete plates, Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue (01/2020), 37-45 https://doi.org/10.25073/tcsj.71.1.5 ... Việt Nam 14 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ỨNG XỬ CHỊU LỰC CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐƯỢC TĂNG CƯỜNG BẰNG BÊ TÔNG CỐT LƯỚI DỆT 3.1 Mục đích nghiên cứu Kết cấu dầm BTCT tăng cường TRC Chịu... dầm tăng cường, đưa khuyến cáo cho công tác tăng cường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG BÊ TÔNG CỐT LƯỚI DỆT ĐỂ TĂNG CƯỜNG DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP 1.1 Tình hình sử dụng TRC để tăng. .. đến ứng xử tổng thể dầm tăng cường, bao gồm: số lượng lớp lưới sợi bon, hàm lượng cốt thép cường độ bê tông dầm 21 4.4.1 Ảnh hưởng hàm lượng cốt lưới dệt Hàm lượng cốt lưới dệt tăng từ 0,014% đến