người chơi còn đầu kia buộc vào thân cây hoặc bờ đá, hai tay dùng hai dùi gõ trên những ống đàn. • Đàn T’rưng cũng có những kỹ thuật giống đàn tam thập lục: ngón vê, ngón á, ngón láy [r]
(1)(2)TÓM TẮT NỘI DUNG
PHẦN І : Nhạc sĩ Khánh Vinh
Cuộc đời Sự nghiệp Một số sáng tác tiêu biểu
PHẦN ІІ: Các loại nhạc cụ dân tộc miền núi 1 Cồng, chiêng
Đàn đá
(3)Phần I
(4)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
Cuộc đời Sự nghiệp:
• Tên Nguyễn Khánh Vinh, sinh ngày tháng 10 năm 1954 Hà Tây
• 1973 đến 1975: Bộ đội hoạt động chiến trường miền Tây Nam Bộ
(5)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
Cuộc đời Sự nghiệp:
• Năm 1980: Biên tập âm nhạc Đài Truyền hình Cần Thơ.
• Năm 1986: Theo học Đại học Sáng tác Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh
• Năm 1989: Tốt nghiệp Đại học Âm nhạc
(ngành Sáng Tác) Nhạc Viện TP.Hồ Chí Minh
(6)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
Cuộc đời Sự nghiệp:
• Sáng tác nhiều thể loại nhạc:
_ Ca khúc thiếu nhi _ Ca khúc trữ tình _ Nhạc phim
• Đã xuất bản:
_ Tập ca khúc Bông hoa xanh
(7)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
Cuộc đời Sự nghiệp:
• Đoạt nhiều giải thưởng âm nhạc
_Giải viết cho Tuổi hoa học trò Do báo Thiếu Niên Tiền Phong Hội Nhạc Sĩ Việt Nam năm 1992: Tia Nắng Hạt Mưa
_ Giải ba Hội Nhạc Sĩ Việt Nam năm 1995:
Hỡi em Nurisa
_ Giải ba Hội Nhạc Sĩ Việt Nam năm 1998:
Huyền thoại Langbian
_ Giải ba Hội Nhạc Sĩ Việt Nam năm 2006:
(8)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
Một số sáng tác tiêu biểu:
• Ca khúc cho thiếu nhi
_Tia nắng hạt mưa _ Cánh diều
• Ca khúc trữ tình
_ Bông hoa màu xanh _ Cơn mưa
(9)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
• Ca khúc cho thiếu nhi
(10)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
• Ca khúc thiếu nhi
(11)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
• Ca khúc trữ tình
(12)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
• Ca khúc cho thiếu nhi
(13)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
• Ca khúc trữ tình
(14)NHẠC SĨ KHÁNH VINH
• Ca khúc trữ tình
(15)Phần II
NHẠC CỤ
(16)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
CỒNG CHIÊNG Cấu tạo
• Làm đồng đúc cơng phu, có hình trịn với nhiều cỡ
khác
(17)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
• Mặt chiêng phồng lên gọi chiêng
bằng, loại có núm lên gọi chiêng núm
• Dùi chiêng làm gỗ, đầu có núm bọc vải hay da thú
• Cồng, chiêng phát âm nghe âm u, cổ kính, huyền bí, trang trọng,
(18)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
Cách diễn tấu
• Chiêng to hai người khiêng treo giá gõ dùi
• Cồng, chiêng sử dụng đơn lẻ có thể sử dụng dàn
(19)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
(20)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
ĐÀN ĐÁ
Cấu tạo
• Làm đá với kích thước dài,
ngắn, dày, mỏng khác
(21)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
Lịch sử
• Xuất cách 3000 năm
• Tìm nhiều đàn dá cổ đá rải rác Đắc Lắc,
(22)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
(23)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
ĐÀN T’RƯNG Cấu tạo
• Bộ phận phát âm: Gồm ống nứa khô to, nhỏ, dài, ngắn khác
nhau Mỗi ống giữ nguyên phần đầu mấu Đầu cịn lại gọt vát • Các ống buộc hai
(24)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
Cấu tạo
• Dùi gõ: Làm tre dài
đầu có quấn vải, da hay cao su để âm ấm êm • Giá đàn: Là khung gỗ
hoặc tre, trúc
(25)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
Cách diễn tấu
• Buộc đầu dây phía âm cao vào thắt lưng
người chơi đầu buộc vào thân bờ đá, hai tay dùng hai dùi gõ ống đàn
(26)NHẠC CỤ DÂN TỘC MIỀN NÚI
(27)