Cho: Ag = 108, Cl = 35,5; F = 19; Fe = 56, S = 32; Na = 23; O = 16; C = 12; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9;Zn = 65; Ba = 137; Mn = 55; K = 39; Sr = 87.
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
Câu 2: Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử 199F là?
Câu 7: Cho phản ứng: Mg + HNO3(loãng) Mg(NO3)2 + NO2 + H2O Hệ số (tối giản) của HNO3
sau khi đã cân bằng phản ứng là:
Câu 10: Dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?A Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
C Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước @
D Làm quỳ tím đổi sang màu xanh.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxy hóa ?A 4HCl + 2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O
Trang 2Câu 14: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s 2s 2p226 Nguyên tố X là
Câu 15: Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO4→ MgSO4+ Cu Trong phản ứng trên xảyra
Câu 16: Dung dịch Axit H2SO4 loãng tác dụng với chất nào sau đây giải phóng khí H2?
Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6.Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là :
Câu 23: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93) Hợp
chất nào sau đây là hợp chất ion?
Câu 26: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với
dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại đã dùng và khối lượng muối thuđược là:
Câu 27: Hòa tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hòa lượng axitdư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M:
Câu 28: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 23 Nếu cho hỗn hợp gồm 0,25 mol X và 0,25 mol Y tác dụng với nước (ở điều kiện thường)thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng:
FeS + HNO3đặc0
Fe(NO3)3 + NO2+ H2SO4+ H2O Tổng các hệ số (tối giản) của phương trìnhphản ứng sau khi đã cân bằng là:
Câu 30: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn?
Trang 3A STT 12, chu kỳ 3, nhóm IA B STT 12, chu kỳ 3, nhóm IVA.
Câu 31: Cho nguyên tử 39
19X Cho 58,5 gam X vào 120 gam nước thu được dung dịch Y Nồng độ % củadung dịch Y là:
Câu 32: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2, S, H2SO4, FeCl2 Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
Câu 33: Nhúng đinh sắt đã được đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian, điều khẳng định
nào dưới đây không đúng?
A Có bọt khí không màu thoát ra @
B Phần đinh sắt ngập trong dung dịch có chất rắn màu đỏ bám vào.
C Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
D Khối lượng đinh sắt tăng lên so với trước khi phản ứng.
Câu 34: Trong sơ đồ phản ứng sau: M HClN NaOHCu OH2 M là:
Câu 35: Cho các oxit: Na2O, MgO, SO3, CO2 Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O, C lầnlượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44, 2,55 Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
Câu 39: Cho ba nguyên tố X, Y, T Biết: nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các electron p là 4; X và
Y thuộc cùng nhóm A và nằm ở hai chu kỳ liên tiếp Y và T thuộc cùng chu kỳ, nằm ở hai nhóm A liêntiếp (ZT<ZY) Cho các câu khẳng định về X, Y, T:
(1) Đơn chất X2 duy trì sự hô hấp và sự cháy
(2) Hợp chất YX2 làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường (3) Hóa trị cao nhất của Y với oxi là 5.
(4) Trong hợp chất với H, T chiếm 91,18% về khối lượng.(5) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X < T < Y.