Thương Hiệu
MMỤỤCC LLỤỤCC TTrraanngg Lời cảm tạ i Mục lục .ii Danh sách các biểu bảng và biểu đồ vii Danh sách các sơ đồ và hình .viii PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài . 1 II.Mục tiêu nghiên cứu .2 III.Nội dung nghiên cứu .2 IV.Phương pháp nghiên cứu 2 V.Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Tổng quan về thương hiệu .4 1.Quá trình hình thành thương hiệu .4 2.Khái niệm - Đặc điểm – Thành phần của thương hiệu .4 2.1.Khái niệm thương hiệu 4 2.2.Đặc điểm thương hiệu 5 2.3.Các thành phần của thương hiệu 5 2.3.1.Thành phần chức năng .5 2.3.2.Thành phần cảm xúc 5 3.Giá trị thương hiệu 6 3.1.Nhận thức thương hiệu 6 3.2.Chất lượng cảm nhận .6 3.3.Lòng đam mê thương hiệu .6 II.Hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu 7 1.Nghiên cứu và phân tích môi trường kinh doanh .7 2.Phân khúc thị trường .8 3.Chọn thị trường mục tiêu 8 i TTrraanngg 4.Định vị thương hiệu 8 5.Xây dựng thương hiệu 8 6.Định giá thương hiệu 8 7.Quảng bá thương hiệu .9 8.Phân phối thương hiệu 9 9.Dịch vụ hậu mãi .9 III.Các khái niệm liên quan 10 1.Marketing .10 2.Tính cách thương hiệu 10 3.Bản sắc thương hiệu 10 4.Thị trường 10 PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HÀNG NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ANTESCO I.Quá trình hình thành và phát triển Công ty Antesco .11 II.Đặc điểm chung - Mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát .12 III.Mặt hàng kinh doanh chính 13 IV.Cơ cấu tổ chức và nhân sự 14 1.Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty 14 2.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban Công ty 14 3.Hoạt động quản lý nguồn nhân sự 17 4.Công tác đào tạo trình độ nguồn nhân lực 19 5.Chế độ lương và các chính sách đối với công nhân viên 20 6.Tình hình sản xuất của Công ty 21 6.1.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất .21 6.2.Tình hình sử dụng máy móc thiết bị 21 6.3.Vùng nguyên liệu 23 6.4.Quy trình công nghệ .24 ii TTrraanngg V.Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua .25 1.Tình hình sử dụng vốn của Công ty 25 2.Kết quả hoạt động kinh doanh 26 3.Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước .28 4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ nội địa .29 VI.Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của Công ty 32 VII.Phương hướng phát triển năm 2004 33 Chương II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I.Chính sách hỗ trợ của Nhà nước về phát triển thương hiệu .35 II.Phân tích vị thế Công ty so với toàn ngành 36 III.Phân tích thị trường .37 1.Mức độ nhận biết và ưa thích thương hiệu 37 2.Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 39 3.Đo lường nhu cầu nông sản hiện tại và tương lai 41 4.Phân tích tập các thương hiệu cạnh tranh trong ngành 45 Chương III: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY ANTESCO TRONG THỜI GIAN QUA I.Nhận thức của Công ty về vấn đề thương hiệu 47 II.Ý thức phát triển thương hiệu của Công ty hiện nay 48 III.Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty 49 1.Tình hình xây dựng các thành phần của thương hiệu 49 2.Sản phẩm 50 2.1.Cơ cấu sản phẩm của Công ty .50 2.2.Tình hình về chất lượng sản phẩm .52 2.3.Tình hình bao bì và nhãn hiệu .54 3.Chiến lược giá 55 4.Chiến lược phân phối .57 5.Chiến lược quảng bá thương hiệu 58 iii TTrraanngg Chương IV: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HÀNG NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO I.Định hướng phát triển và mục tiêu của Công ty 61 1.Định hướng phát triển 61 2.Mục tiêu Marketing cho xây dựng và phát triển thương hiệu .62 II.Phương án hình thành chiến lược thương hiệu .63 1.Căn cứ xây dựng chiến lược .63 2.Phương án hình thành chiến lược 63 III.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc xây dựng thương hiệu 63 IV.Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản Công ty Antesco .64 1.Xây dựng các thành phần thương hiệu 64 2.Xây dựng tính cách thương hiệu 66 3.Hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu 67 3.1.Chiến lược sản phẩm .67 3.2.Chiến lược giá 74 3.3.Chiến lược phân phối .76 3.4.Chiến lược quảng bá thương hiệu 80 IV.Ước lượng kết quả đạt được từ việc hoạch định chiến lược 86 1.Hiệu quả chung 86 2.Hiệu quả ước lượng chi tiết .87 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN .88 II.KIẾN NGHỊ 88 1.Đối với Công ty .88 1.1.Về yếu tố con người .88 1.2.Về chiến lược 4P 90 2.Đối với các cơ quan chức năng 91 iv TTrraanngg PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thị trường viii Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến của Công ty về vấn đề thương hiệu x Phụ lục 3: Phương thức thu mua bắp non và đậu nành rau của Công ty xiii Phụ lục 4: Tiêu chuẩn kiểm thu nguyên liệu bắp non .xiv Phụ lục 5: Một số hình ảnh về Công ty Antesco xv Phụ lục 6: Bảng yếu tố môi trường chế biến .xvi Phụ lục 7: Bảng niêm yết giá bán các sản phẩm của Công ty xvii Phụ lục 8: Ưu và nhược điểm của MAP xix Phụ lục 9: Bảng so sánh các phương tiện quảng cáo xx Phụ lục 10: Bảng CPM một số báo và tạp chí .xxi TÀI LIỆU THAM KHẢO xxii v DDAANNHH SSÁÁCCHH CCÁÁCC BBIIỂỂUU BBẢẢNNGG -- BBIIỂỂUU ĐĐỒỒ TTrraanngg BBảảnngg:: Bảng 1: Số lượng và cơ cấu lao động 18 Bảng 2: Trình độ chuyên môn của nhân viên Công ty .18 Bảng 3: Phân bố địa bàn và diện tích đầu tư vùng nguyên liệu .23 Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn của Công ty 25 Bảng 5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 26 Bảng 6: Tình hình sản xuất của Công ty qua các năm .29 Bảng 7: Tình hình tiêu thụ nội địa qua các năm .30 Bảng 8: Lợi nhuận của Công ty qua các năm .31 Bảng 9: Bảng phân khúc thị trường theo đặc điểm nhân khẩu 40 Bảng 10: Đánh giá lựa chọn nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng .42 Bảng 11: Mức tăng trưởng doanh thu nội địa qua các năm .43 Bảng 12: Cơ cấu các mặt hàng nông sản của Công ty .51 Bảng 13: Dự báo mức tăng trưởng lợi nhuận của Antesco 88 BBiiểểuu đđồồ:: Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất của Công ty qua các năm .29 Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2003 32 Biểu đồ 3: Cơ cấu khách hàng hiện tại của Công ty 39 Biểu đồ 4: Dự báo nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng 42 Biểu đồ 5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu nội địa qua các năm .44 Biểu đồ 6: Tác động tăng cường hình ảnh sản phẩm của khuyến mãi .79 Biểu đồ 7: Tác động giữ độc quyền của các biện pháp khuyến mãi 80 vi DDAANNHH SSÁÁCCHH CCÁÁCC SSƠƠ ĐĐỒỒ -- HHÌÌNNHH TTrraanngg SSơơ đđồồ:: Sơ đồ 1: Qui trình 9P trong marketing .7 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Antesco .14 Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Kinh doanh – Tiếp thị 17 Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất Công ty Antesco 21 Sơ đồ 5: Qui trình sản xuất bắp non nguyên trái đóng lon .24 Sơ đồ 6: Qui trình sản xuất đậu nành rau .24 Sơ đồ 7: Sơ đồ các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Antesco 45 Sơ đồ 8: Chu kỳ sống của sản phẩm 67 HHììnnhh:: Hình 1: Máy ghép nắp .22 Hình 2: Máy sấy sản phẩm .22 Hình 3: Vùng nguyên liệu bắp non 23 Hình 4: Vùng nguyên liệu đậu nành rau 23 Hình 5: Hình thức bao bì sản phẩm của VEGETEXCO 46 Hình 6: Các loại sản phẩm của Công ty Antesco .52 Hình 7: Thiết kế logo và tên thương hiệu cho hàng nông sản .65 Hình 8: Thiết kế mẫu quảng cáo cho các mặt hàng nông sản 83 vii ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO PHẦN MỞ ĐẦU --oOo-- I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “Cạnh tranh kiểu mới không phải là cạnh tranh giữa cái mà các công ty sản xuất ra ở tại nhà máy của mình mà là cạnh tranh giữa những cái mà họ gia tăng vào sản phẩm đầu ra của nhà máy dưới hình thức bao bì, dịch vụ, quảng cáo, tư vấn khách hàng, tổ chức bố trí giao hàng và đặc biệt là thương hiệu và những thứ khác mà khách hàng có thể đánh giá” Harvard’s Ted Levitt. rong cơ chế thị trường của thời kỳ hội nhập, cuộc chiến gay gắt giữa các doanh nghiệp không còn là cuộc chiến về chất lượng với giá rẻ như trước mà đây thật sự là cuộc chiến giữa các thương hiệu uy tín. Bản chất của thương hiệu uy tín là sức sống lâu dài, mang nét riêng của doanh nghiệp và sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm đó trên thị trường đồng thời làm cho khách hàng sử dụng hàng hoá thương hiệu tự hào hơn. Điều này đã đặt ra yêu cầu rất lớn cho các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược thương hiệu hiệu quả. TTuy nhiên, vấn đề thương hiệu ngày nay vẫn chưa được các doanh nghiệp quan tâm và đầu tư đúng mức, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến nông sản. Công ty Dịch Vụ Kỹ Thuật Nông Nghiệp An Giang (gọi tắt là ANTESCO) là doanh nghiệp Nhà nước đứng đầu tỉnh An Giang về chế biến nông sản xuất khẩu song vị thị thế thương hiệu trên thị trường nội địa hiện nay còn rất yếu do phần lớn thời gian qua Công ty chạy theo cái bóng của xuất khẩu mà đã bỏ ngỏ thị trường nội địa trong một thời gian dài. Thời điểm hội nhập AFTA đang đến gần, hàng hóa nước ngoài sẽ tràn ngập thị trường nội địa, nếu không muốn thua ngay trên sân nhà thì ngay từ bây giờ, công ty phải tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc. Điều đáng quan tâm là Công ty phải làm thế nào để đạt được điều đó, công tác Marketing cho xây dựng và phát triển thương hiệu sẽ có vai trò quyết định. GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Duy 1 SVTH: Tiêu Ngọc Cầm ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO Xuất phát từ thực tiễn Công ty và do sự cuốn hút bởi vai trò không thể thiếu của thương hiệu trong nền kinh tế hiện nay, em chọn đề tài “ Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản Công ty Antesco” hướng về nội địa cho bài luận văn của mình. II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.Nghiên cứu, phân tích thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Antesco. 2.Phân tích thị trường. 3.Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản Công ty Antesco. 4.Đề xuất biện pháp thực hiện chiến lược. III.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1.Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động Marketing cho xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Antesco. 2.Nghiên cứu tình hình thị trường hiện tại và xu hướng tiềm năng. 3.Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong ngành. 4.Định hướng chiến lược thương hiệu cho Công ty trong thời gian sắp tới: Về nhân sự Chiến lược 4P. IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Tự thực hiện việc nghiên cứu thị trường với mẫu là 100 phiếu thăm dò người tiêu dùng trong kỳ hội chợ diễn ra từ ngày 05-03-2004 đến ngày 10-03-2004. Bên cạnh đó là thu thập dữ liệu thứ cấp, quan sát thực tế, phân tích tổng hợp từ các số liệu được phép tiếp cận của Công ty và những thông tin mà Công ty cho phép tiết lộ kết hợp với tham khảo các thông tin từ sách, báo, tạp chí và trên mạng Internet,… 2.Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh dựa trên số liệu về các chỉ tiêu tài chính của các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Duy 2 SVTH: Tiêu Ngọc Cầm ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO Sử dụng phương pháp so sánh, đánh giá một số chỉ tiêu của năm chọn so với năm gốc. Sử dụng phương pháp thống kê, dự báo làm cơ sở đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Sử dụng phần mềm SPSS phân tích bảng điều tra, nghiên cứu thị trường. V.GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Với kiến thức thực tế còn hạn chế cũng như thời lượng thực tập bị giới hạn nên việc định hướng chiến lược Thương hiệu chỉ giới hạn ở thị trường nội địa. Mà ở thị trường nội địa hiện nay, vấn đề xây dựng thương hiệu nông sản còn rất mới và chưa phát triển mạnh. Do đó, việc xây dựng thương hiệu ở đây tập trung thu hút và làm nhiều người biết đến là chủ yếu, sau này mới tính đến trưởng thành thương hiệu. Luận văn tin chắc khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự cảm thông và đóng góp ý kiến từ Quý Thầy Cô, anh chị và các bạn. GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Duy 3 SVTH: Tiêu Ngọc Cầm [...]... tiêu dùng, và trung thành thương hiệu Trong đó, lòng trung thành của thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của thương hiệu II.QUY TRÌNH 9P TRONG MARKETING: P9 Dịch vụ hậu mãi P8 Phân phối P2 Phân khúc thị trường P3 Chọn thị trường mục tiêu P4 Định vị thương P1 Thông tin Marketing thương hiệu P7 Quảng bá thương hiệu P6 Định giá thương hiệu hiệu P5 Xây dựng thương hiệu Sơ đồ 1: Qui trình... ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO 3.3.Lòng đam mê thương hiệu: Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu có thể tạo được sự thích thú cho khách hàng mục tiêu, làm cho họ có xu hướng tiêu dùng nó và tiếp tục dùng nó Đặc tính này của thương hiệu có thể biểu diễn bằng khái niệm sự đam mê thương hiệu Đam mê thương hiệu có thể bao gồm ba thành phần theo hướng... là Thương hiệu 2 Khái niệm _ Đặc điểm _ Thành phần của Thương hiệu: 2.1 Khái niệm: Có rất nhiều nhiều người nghĩ khả năng từ thương hiệu được dịch trực tiếp từ tiếng Anh “Trade mark” (Trade – thương, mark - hiệu) , nhưng đa số các doanh nghiệp hiện nay họ dùng từ “ brand” để tạm dịch là thương hiệu Theo quan điểm tổng hợp về thương hiệu: Thương hiệu là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng... Phong trần/mạnh mẽ (ruggedness) ví dụ như Nike 3 Giá trị thương hiệu: Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, giá trị thương hiệu thể hiện qua các yếu tố sau: 3.1.Nhận thức thương hiệu: Nhận thức thương hiệu là yếu tố đầu tiên nói lên khả năng một khách hàng có thể nhận dạng và phân biệt những đặc điểm của một thương hiệu trong một tập các thương hiệu có mặt trên thị trường 3.2.Chất lượng cảm nhận:... đối thủ cạnh tranh 5.Xây dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu chính là xây dựng về các thành phần của thương hiệu bao gồm thành phần chức năng đó là sản phẩm và thành phần cảm xúc đó là các yếu tố giá trị nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý 6.Định giá thương hiệu: Định giá thương hiệu đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành vị trí của thương hiệu trên thị trường mục tiêu... giá thương hiệu: GVHD: Ths Nguyễn Vũ Duy 8 SVTH: Tiêu Ngọc Cầm ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO Định giá trên cơ sở chi phí Định giá trên cơ sở cạnh tranh Định giá trên cơ sở khách hàng Hiện tại, thương hiệu Antesco chỉ trong giai đoạn đầu của quá trình xây dựng thương hiệu nên việc định giá lúc này là không cần thiết 7.Quảng bá thương hiệu: Quảng bá thương. .. công ty để thoả mãn khách hàng một cách tốt nhất nhằm nâng caogiá trị thương hiệu 4.Định vị thương hiệu: Định vị là quá trình xây dựng và thông đạt những giá trị đặc trưng của thương hiệu công ty vào tâm trí khách hàng mục tiêu Định vị phải dựa trên nguyên tắc dị biệt hay khác biệt hóa, tức là tạo cho thương hiệu công ty khác với thương hiệu cạnh tranh nhưng có ý nghĩa với khách hàng Chẳng hạn, công ty... giao dịch để thoả mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội.” 2.Tính cách thương hiệu Tập hợp những nét cảm xúc được dùng để định hình thương hiệu 3.Bản sắc thương hiệu: Là tổng hợp tất cả các hoạt động Marketing, đặc biệt là truyền thông Marketing, thể hiện Tính cách thương hiệu và Lợi ích thuơng hiệu theo cách nhìn của Công ty 4.Thị trường: Việc đo lường nhu cầu của thị trường đòi hỏi... LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị) cũng chỉ là các thành phần của một thương hiệu – Ambler & Styles Cấu tạo của một thương hiệu bao gồm 2 thành phần: Phần phát âm được: là những dấu hiệu có thể nói thành lời, tác động vào thính giác người nghe như tên gọi, từ ngữ, chữ cái, câu khẩu hiệu (slogan), đoạn nhạc đặc... tế,… Trong đó, yếu tố quan trọng nhất tạo nên lợi ích tâm lý cho khách hàng mục tiêu là nhân cách thương hiệu Aaker định nghĩa : “Nhân cách thương hiệu là một tập thuộc tính của con người gắn liền với một thương hiệu Dựa vào thành phần nhân cách con người, Aaker đưa ra năm thành phần của nhân cách thương hiệu thường được gọi là “the big five” (5 cá tính chính) đó là: Chân thật (sincerity) ví dụ như . LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN CÔNG TY ANTESCO 3.3.Lòng đam mê thương hiệu: Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu có thể tạo được sự thích. trị thương hiệu: Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, giá trị thương hiệu thể hiện qua các yếu tố sau: 3.1.Nhận thức thương hiệu: Nhận thức thương