1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Khoa hoc 2124

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Ghi chuù Giôùi thieäu baøi môùi: Söû duïng naêng löôïng cuûa chaát?. ñoát?[r]

(1)

TUẦN: 21 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 41 BÀI: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, …

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDBVMT (bộ phận): Nguồn lượng từ Mặt Trời vô lớn không gây ô nhiễm môi trường cho Trái Đất, cần sử dụng tăng cường thay dần cho nguồn lượng khác từ chất đốt, …

II Chuẩn bị:

GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi) - Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời

HSø: SGK

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Năng lượng.

Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: “Năng lượng mặt trời”

Hoạt động 1: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào?

Nêu vai trò lượng mặt trời sống?

Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?

GV chốt: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc mặt trời Nhờ lượng mặt trời có q trình quang hợp cối

 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày.

Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.

Kể tên ứng dụng lượng mặt trời ở gia đình địa phương.

Hoạt động nhóm, lớp. Thảo luận theo câu hỏi Ánh sáng nhiệt

Học sinh trả lời

Các nhóm trình bày, bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

Quan sát hình 2, 3, trang 76/ SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …)

(2)

… Chiếu sáng … Sưởi ấm Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng em)

Hai nhóm lên ghi vai trị, ứng dụng mặt trời sống Trái Đất người

GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 5 Dặn dị: Xem lại + Học ghi nhớ.

Chuẩn bị: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1) Nhận xét tiết học

(3)

TUAÀN: 21 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 42 BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Kể tên số loại chất đốt Kĩ năng:

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đồt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, …

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDBVMT: Năng lượng chất đốt gây nhiễm mơi trường khơng khí khả tái sinh chậm than đá, dầu mỏ, … cần hạn chế thay nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng cịn lại nước, gió, ánh sáng, điện, …

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - SGK bảng thi đua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Sử dụng lượng mặt trời. Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

 Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: Sử dụng lượng chất

đốt

Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt. Phương pháp: Đàm thoại.

Nêu tên loại chất đốt hình 1, 2, trang 78 SGK, loại chất đốt thể rắn, chất đốt thể khí hay thể lỏng?

Hãy kể tên số chất đốt thường dùng Những loại rắn, lỏng, khí?

 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

Kể tên chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi

Than đá sử dụng cơng việc gì? Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu? Ngoài than đá, bạn biết tên loại than khác?

Kể tên loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì?

Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu? Dầu mỏ lấy từ đâu?

Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

Mỗi nhóm chuẩn bị loại chất đốt

sử dụng chất đốt rắn: (củi, tre, rơm, rạ …)

Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng sinh hoạt

Khai thác chủ yếu mỏ than Quảng Ninh

Than bùn, than củi

Sử dụng chất đốt lỏng Học sinh trả lời

(4)

Từ dầu mỏ thể tách chất đốt nào? Trong sử dụng, chất đốt kể có cho ra chất thải khơng? Các chất thải có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái Trái Đất khơng?

Vũng Tàu

Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den - HS trả lời

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức GV chốt: Để sử dụng khí tự nhiên, khí nén vào bình chứa thép để dùng cho bếp ga (Sử dụng chất đốt khí Khí tự nhiên, khí sinh học.)

Người ta làm để tạo khí sinh học?

+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp + Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh chuẩn bị để minh hoạ GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

5 Dặn dị: Xem lại + học ghi nhớ.

Chuẩn bị: “Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2)” Nhận xét tiết học

(5)

TUẦN: 22 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 43 BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt Kĩ năng:

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDBVMT (bộ phận): Một số nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường không khí khả năng tái sinh chậm than đá, dầu mỏ, … cần hạn chế thay nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng cịn lại nước, gió, ánh sáng, điện, …

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - SGK bảng thi ñua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Sử dụng lượng chất đốt Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời  Giáo viên nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: Sử dụng lượng

chất đốt (tiết 2)

Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

Hoạt động nhóm, lớp.

Các nhóm thảo luận SGK tranh ảnh chuẩn bị liên hệ với thực tế

Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt để đun nấu?

Nêu nguy hiểm xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt?

Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt?

Nêu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?

Tác hại việc sử dụng loại chất đốt mơi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó?

Nêu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

(6)

GV theo dõi, bổ sung, sửa sai

- Giáo viên lưu ý HS khả tái sinh của các loại chất đốt kể chậm Do đó, sự cạn kiệt tài nguyên báo trước.

bạn?

Các nhóm trình bày kết

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nêu lại toàn nội dung học. Thi đua: Kể tên chất đốt theo nội dung tiết kiệm

GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 5 Dặn dò: Xem lại + học ghi nhớ.

Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió nước chảy Nhận xét tiết học

(7)

TUẦN: 22 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 44 BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất Kĩ năng:

- Sử dụng lượng gió: Điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động gió, … - Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, … Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa hoïc

GDBVMT (bộ phận): Nguồn lượng từ gió nước chảy gây ảnh hưởng xấu cho môi trường sinh thái, … cần tăng cường thay cho nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng lại ánh sáng, điện, …

II Chuẩn bị

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước - Tranh ảnh sử dụng lượng gió, nước chảy - Học sinh : - SGK

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2). - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời

 Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: Sử dụng lượng gió

và nước chảy

Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng của năng lượng gió tự nhiên.

Con người sử dụng lượng gió những cơng việc gì?

Năng lượng gió có gây nhiễm môi trường sinh thái Trái Đất không?

Liên hệ thực tế địa phương. Giáo viên chốt

 Hoạt động 2: Thảo luận lượng nước

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

Nêu số ví dụ tác dụng lượng của nước chảy tự nhiên.

Con người sử dụng lượng nước chảy trong cơng việc gì?

Năng lượng nước chảy có gây nhiễm môi trường sinh thái Trái Đất không?

Liên hệ thực tế địa phương (nêu hành vi sử dụng lượng nước chảy không khoa học

Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận.

(8)

dẫn đến thiệt hại kinh tế, đời sống cho con người như: ngập úng, sạt lỡ công trình gần kề, …)

GV theo dõi sửa sai Các nhóm trình bày kết

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Cắt đáy lon bia làm tua bin cánh quạt cách đều Đục lỗ đáy lon xâu vào ống hút, dội nước từ xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin

Sắp xếp, phân loại tranh ảnh sưu tầm cho phù hợp với mục học Các nhóm trình bày sản phẩm

GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 5 Dặn dị: Xem lại + học ghi nhớ.

Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện” Nhận xét tiết học

(9)

TUẦN: 23 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 45 BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDBVMT (bộ phận): Nguồn lượng điện không gây ô nhiễm môi trường sinh thái (trừ nguồn nhiệt điện) cần tăng cường thay dần nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng cịn lại nước, gió, ánh sáng, …

II Chuẩn bị:

- GV: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện

Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện

Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin,…

Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin,… Điện thoại, vệ tinh,… …

- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện HSø: SGK

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Sử dụng lượng gió nước chảy. - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời

 Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: “Sử dụng lượng điện”

Hoạt động 1: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận: + Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại ta nói “dịng điện” có mang lượng?

Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

Giáo viên chốt: Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện

Tìm thêm nguồn điện khác?

GV nêu tác hại khơng đáng có con người vơ ý gây ra: sạt lỡ, ngập úng từ cơng trình thủy điện, nhiễm khơng khí từ cơng trình nhiệt điện, cố chập mạch gây cháy nổ, …  Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

Hoạt động cá nhân, nhóm. Bóng đèn, ti vi, quạt…

(Ta nói “dịng điện” có mang lượng có dịng điện chạy qua, vật bị biến đổi nóng lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động )

Do pin, nhà máy điện,…cung cấp

c quy, đi-na-mô,…

(10)

Quan sát vật thật hay mô hình tranh ảnh đồ vật, máy móc dùng động điện sưu tầm đem đến lớp

Giáo viên chốt

Kể tên chúng

Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng

Nêu tác dụng dịng điện đồ dùng, máy móc

Đại diện nhóm giới thiệu với lớp

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Chơi trò chơi củng cố. Giáo viên chia học sinh thành đội tham gia chơi

Tìm loại hoạt động dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện

Giáo dục: Vai trò quan trọng tiện lợi mà điện mang lại cho sống người 5 Dặn dò: Xem lại bài.

Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản Nhận xét tiết học

(11)

TUẦN: 23 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 46 BÀI: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,…

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) - Học sinh : - SGK

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Sử dụng lượng điện

- Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời (Nêu hoạt động dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.)

 Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: Lắp mạch điện đơn giản.

Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 86 SGK

Phải lắp mạch đèn sáng?

Quan sát hình trang 87 SGK dự đốn mạch điện hình đèn sáng

Giải thích sao?

 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát vật dẫn điện, vật cách điện

Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 88 SGK

Hoạt động nhóm, cá nhân.

Học sinh lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy

Các nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm

Học sinh suy nghó

Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 86, 87 SGK cực dương (+), cực âm (-) pin đầu dây tóc nơi đầu đưa ngồi

Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình trang 87)

Lắp mạch so sánh với kết dự đoán

Giải thích kết Hoạt động nhóm , lớp.

Lắp mạch điện thắp sáng đèn Tạo chỗ hở mạch Chèn số vật kim loại, nhựa, cao su, sứ vào chỗ hở

 Kết luận:

(12)

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi gì? + Kể tên số vật liệu không cho dòng điện chạy qua

điện chạy qua nên mạch hở thành kín, đèn sáng

+ Các vật cao su, sứ, nhựa,… không cho dòng điện chạy qua nên mạch bị hở – đèn khơng sáng Các nhóm trình bày kết thí nghiệm

Vật dẫn điện Nhôm, sắt, đồng… Vật cách điện Gỗ, nhựa, cao su…

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Thi đua: Kể tên vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua cho dịng điện chạy qua

GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 5 Dặn dò: Xem lại bài.

Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)” Nhận xét tiết học

(13)

TUẦN: 24 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 47 BÀI: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾP THEO)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,…

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) - Học sinh : - SGK

II Chuẩn bị:

-Hình trang 83

- Giáo viên: - Nến, diêm - Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Lắp mạch điện đơn giản. - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời  Giáo viên nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: “Lắp mạch điện đơn giản

(tieát 2)

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

Phương pháp: Luyện tập, quan sát, thảo luận. Giáo viên cho quan sát số ngắt điện

 Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Dị tìm mạch điện”

Phương pháp: Trò chơi, thảo luận.

Giáo viên chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại xếp thành hàng đánh số hình trang 89 SGK (cả ngồi) Phía số cặp khuy nối với dây dẫn với 5, với 2, với 10,…)

Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn để hở đầu (gọi mạch thử) Chạm

Hoạt động cá nhân, nhóm.

Học sinh thảo luận vai trò ngắt điện

Học sinh làm ngắt điện cho mạch điện lắp (có thể sử dụng gim giấy)

Hoạt động nhóm.

Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối dây giáo viên nhóm khác thực hiện) Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem cặp khuy nối với

(14)

2 đầu mạch thử vào cặp khuy, vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết khuy có nối với dây dẫn hay khơng

của nhóm mở ra, cặp khuy vẽ điểm, sai bị trừ điểm

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Đọc lại nội dung ghi nhớ. Tổng kết thi đua

GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 5 Dặn dò: Xem lại bài.

Chuẩn bị: An tồn tránh lãng phí dùng điện Nhận xét tiết học

(15)

TUẦN: 24 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 48 BÀI: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số quy tắc sử dụng an tồn, tiết kiệm điện Kĩ năng:

- Có ý thức tiết kiệm lượng điện Thái độ:

- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn tránh lãng phí sử dụng điện II Chuẩn bị

- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin (một số pin tiểu pin trung)

- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện an toàn

- Học sinh : - Cầu chì, SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời  Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp nhóm 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Giới thiệu mới: An tồn tránh lãng phí khi

sử dụng điện

Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật

Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

Khi nhà trường, bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác

Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện bị giật, khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…

 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn) giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp

Nêu tên số dụng cụ, thiết bị điện nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị Hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho vật sử dụng điện

Hoạt động nhóm.

Thảo luận tình dễ dẫn đến bị điện giật biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm SGK)

Các nhóm trình bày kết

Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe

(16)

Trình bày lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì?

 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Cho số học sinh trình bày việc sử dụng điện an tồn tránh lãng phí

Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết số điện phải trả tiền điện? Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện?

Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà bạn?

Các nhóm giới thiệu kết Đọc SGK để tìm hiểu lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng

Học sinh đọc mục 91/ SGK thảo luận

Làm để người ta biết hộ gia đình dùng hết điện tháng?

Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm?

- Nêu biện pháp để tránh lãng phí lượng điện

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 5 Dặn dò: Xem lại bài.

Chuẩn bị: “Ơn tập vật chất – lượng” Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:57

w