1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

VL10. Các chuyên đề vật lý lớp 10

51 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Các chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa CHUYỀ ĐỀ I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ Chuyển động ? Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Chất điểm ? Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) Quỹ đạo ? Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định đường gọi quỹ đạo chuyển động Hệ quy chiếu : Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc,một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động s Trong đó: vtb tốc độ trung bình(m/s) vtb  t s quãng đường (m) t thời gian chuyển động (s) Chuyển động thẳng : Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường quãng đƣờng đƣợc chuyển động thẳng đều: s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t 2.phƣơng trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + s = x0 + vt Trong đó: x0 tọa độ ban đầu (m) x tọa độ thời điểm t (m) Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.Vận tốc tức thời, gia tốc chuyển động thẳng biến đổi 1.Độ lớn vận tốc tức thời Vận tốc tức thời đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động thời s điểm v  Trong : v vận tốc tức thời (m/s) t ∆s quãng đường ngắn (m) ∆t thời gian nhỏ (s) Véctơ Vận tốc tức thời : có gốc đặt vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ lớn tỷ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỷ lệ xích Như vậy: + v nhận giá trị dương vật chuyển động chiều dương hệ quy chiếu + v nhận giá trị âm vật chuyển động ngược chiều dương hệ quy chiếu Khái niệm gia tốc: a Khái niệm: Gia tốc chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc ∆v khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.KH a :   v  v v  v0 v v a  hay a   t  t0 t t  t0 t Trong đó: a gia tốc(m/s2) ∆v độ biến thiên vận tốc(m/s) Trƣờng THPT Lục Ngạn số H·y đôi chân Cỏc chuyờn vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa ∆t độ biến thiên thời gian(s) Gia tốc cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thơi gian b véctơ gia tốc: gốc vật chuyển động (hướng cụ thể loại chuyển động) Chuyển động thẳng biến đổi - Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng độ lớn vận tốc tức thời tăng đều,hoặc giảm theo thời gian - Trong chuyển động thẳng biến đổi gia tốc không đổi ( a = hắng số) II Chuyển động thẳng nhanh dần - Là chuyển động có độ lớn vận tốc tăng theo thời gian - Vectơ gia tốc a chiều với véctơ vận tốc vo ,v ( hay Tích số a.v >0) 1.Cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at Trong đó: + v0 vận tốc ban đầu (m/s) + v vận tốc thời điểm t (m/s) + t thời gian chuyển động(s) 2.Công thức tính quãng đƣờng đƣợc: s = vot + at (m) Quãng đường hàm bậc thời gian Công thức liên hệ gia tốc,vận tốc quãng đƣờng: v2 - v02 = 2as Phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + at2 Trong : x0 tọa độ ban đầu(m); x tọa độ thời điểm t (m) III Chuyển động thẳng Chậm dần - Là chuyển động có độ lớn vận tốc giảm theo thời gian - Vectơ gia tốc ngược chiều với véctơ vận tốc vo ,v( Tích số a.v < 0) 1.Cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at Trong đó: + v0 vận tốc ban đầu (m/s) + v vận tốc thời điểm t (m/s) + t thời gian chuyển động(s) 2.Cơng thức tính qng đƣờng đƣợc: s = vot + at2 { s quãng đường được(m) } Công thức liên hệ gia tốc,vận tốc quãng đƣờng: v2 - v02 = 2as Phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + at2 Trong :x0 tọa độ ban đầu(m); x tọa độ lúc sau (m) Chú ý : chuyển động thẳng chậm dần a v trái dấu B PHẦN BÀI TẬP THEO CÁC DẠNG Dạng : Xác định đại lƣợng đặc trƣng chuyển động (v,s, a….) - Nếu cho t,a yêu cấu xác định v,s, x dựa vào phương trình tổng quát - Nếu không cho t mà cho v, v0, s xác định a dựa vào v2 - v02 = 2as VD1 :Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 60km/h Tính quãng đường giây sau VD : Một tơ xuất phát từ A lúc sáng chuyển động thẳng đến B lúc 30 phút sáng ngày Tính vận tốc ơtơ, biết khoảng cách AB 250 km VD3 : Một vật chuyển động thẳng 6h 180km Tính tốc độ vật VD4: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau 0,5phút tàu đạt tốc độ 36 km/h a.Tính gia tốc đoàn tàu b.Tính quãng đường mà tàu 0,5 phút Trƣờng THPT Lục Ngạn số H·y đôi chân Cỏc chuyờn vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa c Tính quãng đường mà tàu phút d Tính vận tốc đồn tau sau rời ga phút VD5: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h hãm phanh,sau 30s ôtô dừng lại hẳn a.Tính gia tốc tơ ? b Tính quãng đường mà ôtô ? c Tính quãng đường vận tốc oâtoâ sau hãm phanh 10s? VD6 : Moät ôtô chuyển động với vận tốc 36km/h tăng ga chuyền động nhanh dần Tính gia tốc ơtơ, biết Ôtô 5s đạt tốc độ 54km/h VD7: Một ơtơ chuyển động thẳng với vận tốc 40km/h tăng ga chuyển động nhanh dần Tính gia tốc ơtơ, biết sau ơtơ chạy qng đường 1km đạt vận tốc 60km/h VD8:Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h hãm ga chuyển động chậm dần đều.Tính gia tốc ơtơ, biết sau ơtơ chạy qng đường 200m ơtơ dừng lại VD9: Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 40km/h tăng ga chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,5m/s2 Hỏi sau ô tô đạt vận tốc 60km/h VD10 : Mét xe ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 20 m/s hÃm phanh chuyn ng chm dn với gia tốc có độ lớn không đổi 2m/s2 Sau xe dừng hẳn quãng đường kể từ lúc hãm phanh Dạng : Viết phƣơng trình chuyển động toán xe gặp Cách giải B1 – Chọn hệ quy chiếu phù hợp B2 - viết phương trình chuyển động cho xe ( x1, x2) B3 – Cho x1 = x2 suy t,x1 x2 B4 Kt lun VD1: Một xe ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 20 m/s hÃm phanh vµ chuyển động chậm dần víi gia tèc cã độ lớn không đổi 2m/s2 Viết ph-ơng trình chuyển động xe,gốc toạ độ gốc thời gian vị trí hÃm phanh,Chiều d-ơng trục ta chiỊu chun ®éng cđa xe VD2: Lúc giờ, ơtơ thứ xuất phát A chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s2 đến C Cùng lúc Ơtơ thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng chậm dần với gia tốc 2m/s2 đến C, biếtA,B,C thẳng hàng A cách B 1km a viết phương trình chuyển động xe b xác định thời điểm (thời gian) vị trí hai xe gặp VD3: Lúc giờ, ôtô thứ xuất phát A chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc m/s2 đến B Cùng lúc Ơtơ thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 2m/s2 đến A, biết A cách B km a viết phương trình chuyển động xe b xác định thời điểm (thời gian) vị trí hai xe gặp VD4: Lúc giờ, ôtô thứ qua A với vận tốc 36km/ h chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc m/s2 đến B Cùng lúc Ơtơ thứ hai qua B với vận tốc 60 km/h chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 2m/s2 đến A, biết A cách B 200 km a viết phương trình chuyển động xe b xác định thời điểm (thời gian) vị trí hai xe gặp VD5: Lúc giờ, ôtô thứ qua A với vận tốc 60km/h chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc m/s2 đến C Cùng lúc Ơtơ thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng chậm dần với gia tốc 2m/s2 đến C, biếtA,B,C thẳng hàng A cách B 1km a viết phương trình chuyển động xe b xác định thời điểm (thời gian) vị trí hai xe gặp Trƣờng THPT Lc Ngn s HÃy đôi chân Cỏc chuyờn vt lớ 10 Ngi soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa VD6: Lúc giờ, ôtô thứ xuất phát A chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc m/s2 đến C Đến phút, Ơtơ thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng chậm dần với gia tốc 2m/s2 đến C, biếtA,B,C thẳng hàng A cách B 40km a viết phương trình chuyển động xe b xác định thời điểm (thời gian) vị trí hai xe gặp VD7: Ơ tơ thứ xuất phát A chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,5m/s2 đến C Cùng lúc ôtô thứ hai qua B chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h đến C, biếtA,B,C thẳng hàng A cách B 1km Dạng 3: Cho phƣơng trình xác định đại lƣợng đặc trƣng tính chất chuyển động - Căn vào phương trình tổng quát suy đại lượng đặc trưng - Căn tích a v suy tính chất chuyển động Cụ thể : + a = chuyển động thẳng + a = số chuyển động thẳng biến đổi : + a.v0 › nhanh dần + a.v0 ‹ chậm dần VD1: Một vật chuyển động thẳng với phương trình x  25  2t  t (m) a Xác định vị trí ,vận tốc ban đầu gia tốc vật b Xác định tính chất chuyển động vật c Xác định quãng đường vật giây, kể từ thời điểm ban đầu d Xác định vận tốc vật sau giây, kể từ thời điểm ban đầu VD2: Một vật chuyển động thẳng với phương trình x  10  4t  2t (m) a Xác định vị trí, vận tốc ban đầu gia tốc vật b Xác định tính chất chuyển động vật VD3: Một vật chuyển động thẳng với phương trình x  8t  6t (m) a Xác định vị trí, vận tốc ban đầu gia tốc vật b Xác định tính chất chuyển động vật VD4: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc tính cơng thức v   6t (m/s) a Xác định vận tốc ban đầu gia tốc vật b Xác định tính chất chuyển động vật VD4: Một vật chuyển động thẳng có quãng đường tính biểu thức s  3t  3t (m) a Xác định vận tốc ban đầu gia tốc vật b Xác định tính chất chuyển động vật Dạng : Tính vận tốc trung bình chuyển động VD1: Một ơtơ chuyển động đoạn đường với vận tốc 12km/h, đoạn đường lại chuyển động với vận tốc 20 km/h Tính vận tốc trung bình ơtơ suốt thời gian chuyển động VD1: Một ôtô chuyển động 1/3 quãng đường với vận tốc 30 km/h, 1/3 quãng đường với vận tốc 20 km/h, phần cịn lại ơtơ chuyển động với vận tốc 10 km/h Tính vận tốc trung bình ơtơ suốt thời gian chuyển động VD4: Một ôtô chuyển động 50 km đầu với vận tốc 25 km/h, 70 km cịn lại ơtơ chuyển động với vận tốc 35 km/h Tính vận tốc trung bình ơtơ suốt quãng đường chuyển động VD5: Một ôtô chuyển động giờ, biết hai đầu ôtô chuyển động với vận tốc 60 km/h, lại ôtô chuyển động với vận tốc 40km/h Tính vận tốc trung bình ơtơ suốt thời gian chuyển động VD6: Một ôtô chuyển động Trong đầu ôtô chuyển động với vận tốc 20 km/h, ô tô chuyển động với vận tốc 40 km/h, cịn lại ơtơ chuyển động với vận tốc 14 km/h Tính vận tốc trung bình ơtơ suốt thời gian chuyển động VD7: Một ô tô chuyển động với vận tốc 60km/h đoạn đường đầu, đoạn đường lại ôtô chuyển động thời gian đầu với vận tốc 40 km/h thời gian cịn lại ơtơ chuyển động với vận tốc 20km/h Tính vận tốc trung bình ôtô suốt quãng đường chuyển động Trƣờng THPT Lc Ngn s 4 HÃy đôi chân Cỏc chuyờn vt lớ 10 Ngi soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Dạng : Tính quãng đƣờng đƣợc giây thứ n n giây cuối - Quãng đường vật giây thư n Ta cm sử dụng công thức s  sn  sn 1 1 Trong sn  v0t  at ; sn 1  v0 (t  1)  a(t  1) 2 VD1: Một Ơtơ chuyển động thẳng với vận tốc 5m/s tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 2m/s2 Tính quãng đường ô tô giây thứ VD2: Một ô tô chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 10m/s giây thứ xe 28 m a Tính gia tốc xe b Tính quãng đường xe giây thứ 10 VD3: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều, giây cuối cùng( trước lúc đừng lại) xe quãng đường 0,5m.Tính gia tốc xe - Quãng đường vật n giây cuối trước dừng hẵn 1 1   s  s  sn  v0t  at  v0 (t  n )  a (t  n )   n (v0  at  an )   an 2 2   VD1: Một ô tô chuyển động với vận tốc 25m/s hãm phanh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5m/s2 Tính qng đường tô giây cuối trước dừng hẵn VD2: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều, giây cuối trước dững hẵn tơ qng đường 16 m Tính gia tốc ô tô C PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Chuyển động là: A.sự thay đổi hướng vật so với vật khác theo thời gian B thay đổi chiều vật so với vật khác theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D thay đổi phương vật so với vật khác theo thời gian Câu Hãy chọn câu A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ Câu Điều sau nói chất điểm? A Chất điểm vật có kích thước nhỏ B Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật C Chất điểm vật có kích thước nhỏ D Các phát biểu Câu Có thể xác định xác vị trí vật có: A Thước đo đường B Thước đo vật mốc C Đường đi, hướng chuyển động D Thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc Câu Mốc thời gian là: A khoảng thời gian khảo sát chuyển động B thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian khảo sát chuyển động C thời điểm trình khảo sát chuyển động D thời điểm kết thúc chuyển động Câu Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát khoảng OA = x0 Phương trình chuyển động vật là: A x  x0  v0t  at Trƣờng THPT Lục Ngạn số B x = x0 +vt C x  v0t  at D x  x0  v0t  at H·y đôi chân Cỏc chuyờn vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu Chọn đáp án sai A.Trong chuyển động thẳng tốc độ trung bình quãng đường B Quãng đường chuyển động thẳng tính cơng thức:s =v.t C Trong chuyển động thẳng vận tốc xác định công thức: v  v0  at D Phương trình chuyển động chuyển động thẳng là: x = x0 +vt Câu Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều độ lớn khơng đổi B.Tăng theo thời gian C.Bao lớn gia tốc chuyển động chậm dần D.Chỉ có độ lớn khơng đổi Câu Trong câu câu sai Trong chuyển động thẳng nhanh dần thì: A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian C Gia tốc đại lượng không đổi D Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian Câu 10 Công thức quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần là: A s = v0t + at2/2 (a v0 dấu) B s = v0t + at2/2 (a v0 trái dầu) C x= x0 + v0t + at /2 ( a v0 dấu ) D x = x0 +v0t +at2/2 (a v0 trái dấu ) Câu 11 Chuyển động chuyển động thẳng biến đổi đều? A Một viên bi lăn máng nghiêng B Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất C Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh D.Một hịn đá ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 12 Phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần là: A s = v0t + at2/2 (a v0 dấu ) B s = v0t + at2/2 ( a v0 trái dấu ) C x= x0 + v0t + at2/2 ( a v0 dấu ) D x = x0 +v0t +at2/2 (a v0 trái dấu ) Câu 13 Trường hợp sau coi vật chất điểm? A Viên đạn chuyển động khơng khí B Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời C Viên bi rơi từ tầng thứ năm nhà xuống mặt đất D Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục Câu 14 Từ thực tế xem trường hợp đây, quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng A Một đá ném theo phương nằm ngang B Một ô tô chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C Một viên bi rơi tự từ độ cao 2m xuống mặt đất D Một rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất Câu 15 Trường hợp sau coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy đường băng B Chiếc máy bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay vào nhà ga D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 16 Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5khm/h D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h Câu 17 Trong chuyển động thẳng biến đổi A Gia tốc vật biến đổi B Độ lớn vận tốc tức thời không đổi C Độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm D Vận tốc tức thời dương Câu 18 Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động có A vận tốc khơng đổi B vectơ vận tốc thay đổi theo thời gian C vectơ vận tốc không D gia tốc không đổi theo thời gian Trƣờng THPT Lục Ngạn số H·y ®i b»ng chÝnh đôi chân Cỏc chuyờn vt lớ 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 19 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A Gia tốc không đổi B Gia tốc > C Vận tốc tức thời > D a.v < Câu 20 Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: A Gia tốc a nhỏ B Véc tơ gia tốc chiều véc tơ vận tốc C Vận tốc tức thời lớn D a > chọn chiều dương ngược chiều chuyển động Câu 21 Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần nếu: A a < v0 > B v0 = a < C a > v0 > D v0 = a > Câu 22 Chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động có A Gia tốc a > B Tích số a.v > C Tích số a.v < D Vận tốc tăng theo thời gian Câu 23 Trong chuyển động thẳng chậm dần A vận tốc dương B gia tốc luôn âm C a luôn trái dấu với v D a luôn dấu với v Câu 24 Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần v  v02  2as  , điều kiện đúng? A a > 0; v > v0 B a < 0; v 0; v < v0 D a < 0; v > v0 Câu 25 Chỉ câu sai A.Vận tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn tăng giảm theo thờigian B.Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn khơng đổi C.Véctơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi chiều ngược chiều với véctơ vận tốc D Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường khoảng thời gian Câu 26 Một tơ khởi hành lúc Nếu chọn mốc thời gian lúc thời điểm ban đầu là: A t0 = B t0 = 12 C t0 = D t0 = Câu 27 Một ôtô chạy đường thẳng Trên nửa đầu đường ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 40km/h Trên nửa quãng đường sau , xe chạy với vận tốc không đổi 60km/h Vận tốc trung bình quãng đường A.48km/h B.25km/h C.28km/h D.32km/h Câu 28 Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h 1/4 đoạn đường đầu vận tốc 54km/h 3/4 đoạn đường lại Vận tốc trung bình xe đoạn đường là: A 24 km/h B 36 km/h C 42 km/h D 72 km/h Câu 29 Một xe máy chạy đầu với vận tốc 30 km/h, với vận tốc 40 km/h Vận tốc trung bình xe là: A.v = 34 km/h B v = 35 km/h C v = 30 km/h D v = 40 km/h Câu 30 Phương trình chuyển động thẳng chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h) Quãng đường chất điểm sau 2h là: A 4,5 km B km C km D km Câu 31 Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x  10t  4t (x:m; t:s) Vận tốc tức thời chất điểm lúc t= 2s là: A 28 m/s B 18 m/s C 26 m/s D 16 m/s Câu 32 Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 80 km/h Bến xe nằm đầu đoạn đường xe ô tô xuất phát từ địa điểm cách bến xe 3km Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động ô tô làm chiều dương Phương trình chuyển động xe tô đoạn đường thẳng là: A x = +80t B x = ( 80 -3 )t C x =3 – 80t D x = 80t Câu 33 Một vật chuyển động thẳng chậm dần với tốc độ đầu 3m/s gia tốc 2m/s2, thời điểm ban đầu gốc toạ độ chuyển động ngược chiều dương trục toạ độ phương trình có dạng A x  3t  t B x  3t  2t C x  3t  t D x  3t  t Câu 34 Một ô tô chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s đoạn đường thẳng, người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2 Quãng đường mà ô tô sau thời gian giây là: A.s = 19 m B s = 20m C.s = 18 m D s = 21m Trƣờng THPT Lục Ngạn số H·y ®i đôi chân Cỏc chuyờn vt lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 35 Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s2 Khoảng thời gian để xe đạt vận tốc 36km/h là: A t = 360s B t = 200s C t = 300s D t = 100s Câu 36: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20 giây tàu đạt vận tốc 36 km Hỏi sau tàu đạt vận tốc 54 km A t = 30 s B t = s C t = 10 s D t = 20 s Câu 37: Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x   10t  4t (x:m; t:s).vận tốc ban đầu gia tốc vật A v0 = 10m/s; a = m/s2 B v0 = 10m/s; a = m/s2 C v0 = m/s; a = m/s2 D v0 = m/s; a = 10 m/s2 C©u 38: Một ng-ời đ-ờng thẳng với vân tốc không đổi 2m/s Thời gian để ng-ời hết quÃng đ-ờng 780m A.6 phút 15giây B 30gi©y C 30gi©y D 15gi©y Câu 39: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h hãm phanh, chuyển thẳng chậm dần km dừng lại gia tốc ô tô A – 0,1125m/s2 B – 54 m/s2 C 0,054 m/s2 D – 1,1125m/s2 Câu 40: Một vật chuyển động thẳng có phương trình x  10  4t  2t (m) Vật dừng lại vị trí A x  10m B x  4m C x  6m D x  8m Câu 41: Một ôtô xuất phát từ A chuyển động đến B với vận tốc 20km/h, biết A cách B 20km, chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B phương trình chuyển động tô là: A.x = -20t (km) B x = 20 + 20t (km) C x = 20 - 20t (km) D x = 20t (km Câu 42 Lúc tơ từ Hà Nội Hải Phịng với vận tốc 52 km/h, lúc xe thứ hai từ Hải Phòng Hà Nội với vận tốc 48 km/h Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi đường thẳng), lấy Hà Nội làm gốc tọa độ chiều từ Hà Nội đến Hải Phòng chiều dương, gốc thời gian lúc Phương trình chuyển động hai xe hệ trục tọa độ A x1 = 52t (km); x2 = 100 + 48t (km) B x1 = 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) C x1 = - 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) D x1 = 52t (km); x2 = -100 – 48t (km) Câu 43: Chuyển động xe máy đ-ợc mô tả v(m/s) đồ thị ( Hỡnh v ) Chuyển động xe máy chuyển động thẳng A Đều khoảng thời gian từ đến 20s, chậm dần ®Ịu kho¶ng thêi gian tõ 60 ®Õn 70s 20 B Chậm dần khoảng thời gian từ đến 20s, nhanh dần khoảng thời gian từ 60 đến 70s C Đều khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần khoảng thời gian từ 60 đến 70s D Nhanh dần khoảng thời gian từ đến 20s, khoảng thời gian tõ 60 ®Õn 70s 60 70 20 t (s ) Câu 44: Đồ thị vận tốc chất ®iĨm chun ®éng däc theo trơc 0x ®-ỵc biĨu diƠn hình vẽ Gia tốc v(m/s) 20 60 70 t(s) chất điểm khoảng thời gian đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần l-ợt A -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2 2 B 0m/s ; 1,2m/s ; 0m/s C 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2 D - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2 10 15 t(s) -6 Trƣờng THPT Lục Ngạn số H·y ®i b»ng đôi chân Cỏc chuyờn vt lớ 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa CHUYỀ ĐỀ II : RƠI TỰ DO A PHẦN LÝ THUYẾT Sự rơi vật khơng khí - Trong khơng khí vật rơi nhanh, chậm khác sức cản khơng khí - Nếu loại bỏ sức cản khơng khí vật rơi - Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực - Đặc điểm rơi tự + Phương chuyển động rơi tự phương thẳng đứng + Chiều chuyển động rơi tự chiều từ xuống + Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần + Cơng thức tính vận tốc : v  gt + Cơng thức tính qng đường được: s  gt 2 B PHẦN BÀI TẬP THEO CÁC DẠNG Dạng : Cho thời gian tính quãng đƣờng chuyển động vận tốc ngƣợc lại - Áp dụng cơng thức tính s, v VD1 : Từ đỉnh tòa tháp người ta thả rơi đá Tính quãng đường vật 2s vận tốc vật vật rơi 2s , lấy g =9,8 m/s2 VD2: Từ đỉnh tòa tháp người ta thả rơi hịn đá Tính thời gian vật rơi 10 m, lấy g =9,8 m/s2 VD3: Thời gian rơi tự vật 4s, lấy g = 10m/s2 Tính a Độ cao vật so với mặt đất b Vận tốc vật lúc chạm đất c Vận vật trước chạm đất s d quãng đường vật vật giây e thời gian vật 10 m Dạng 2: Một vật rơi tự từ độ cao h: 2h - Thời gian rơi xác định bởi: t  g - Vận tốc lúc chạm đất xác định bởi: v  2gh - Quãng đường vật rơi giây cuối cùng: s  2gh  g Ví dụ 1: Cho vật rơi từ độ cao h = 80m Xác định a Thời gian rơi vật b Vận tốc vật lúc bắt đầu chạm đất c Tính quãng đường vật giây cuối VD2: Một vật rơi từ độ cao h = 19,6 m xuống đất tính thời gian rơi vận tốc vật lúc chạm đất VD3: Một đá rời từ miệng giếng cạn xuống đáy s Tính độ sâu giếng, lấy g = 9,8 m/s2 Dạng 3: Cho quãng đƣờng vật rơi giây cuối cùng: s s -Thời gian rơi xác định bởi: t   g g - Vận tốc lúc chạm đất: v  s  2 g  s  - Độ cao từ vật rơi: h      g 2 Ví dụ: Thả hịn sỏi từ gác cao xuống đất giây cuối hịn sỏi rơi qng đường 15m Tính a Thời gian rơi sỏi b Vận tốc sỏi lúc chạm đất Trƣờng THPT Lục Ngạn số HÃy đôi chân Các chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa c Độ cao gác Dạng 4: Cho biết thời gian từ lúc thả vật đến lúc nghe thấy tiếng vật cham đáy vận tốc truyền âm tính độ cao - Thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng chạm đáy t  t1  t2 2h thời gian vật rơi tự g h vận tốc truyền âm từ đáy đến tai t2  v - Từ giải phương trình rút h VD1 : Thả đá từ miệng xuống đáy hang sâu Sau 4, 25 giấy kế từ lúc thả nghe thấy tiếng hịn đá chạm đáy Tính chiều sâu hang, biết vận tốc vận tốc âm khơng khí 320 m/s lấy g = 10m/s2 VD2: Thả đá từ miệng xuống đáy giếng cạn Sau giấy kế từ lúc thả nghe thấy tiếng hịn đá chạm đáy Tính chiều sâu giếng, biết vận tốc vận tốc âm khơng khí 320 m/s lấy g = 10m/s2 Dạng : Cho thời gian rơi ( t ) tính thời gian đƣợc quãng đƣờng s cuối - Tính độ cao vật - Tính thời gian ( t1 ) rơi quãng đương h - s - Thời gian càn tìm t2 = t - t1 VD1: Một vật rơi tự thời gian 10 giây Tính thời gian vật 10 m cuối cùng, lấy g =10 m/s2 Dang 6: Tính khoảng cách vật rơi tự VD1: Hai viên bi nhỏ thả rơi tự độ cao, viên bi A thả sau viên bi B 0,5 s Tính khoảng cách hai viên bi sau s kể từ lúc viên bi A rơi VD2: Hai giọt nước rơi khỏi ống nhỏ giọt cách 0,5 s Tính khoản cách hai giọt nước giọt trước rơi 0,5s ; 1s ; 2s Trong t1  C BÀI TẬP TỰ RÈN Bài 1: Một vật rơi tự từ độ cao 9,6m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc chạm đất Lấy g  9,8m / s Bài 2: Một đá rơi từ miệng giếng cạn đến đáy giếng 3s.Tính độ sâu giếng, lấy g  9,8m / s Bài 3: Một vật thả rơi tự nơi có g  9,8m / s Tính quãng đường vật rơi 3s Bài 4: Có vật rơi tự từ hai độ cao khác xuống đất, thời gian rơi vật gấp đôi thơi gian rơi vật Hãy so sánh độ cao hai vật vận tốc hai vật chạm đất Bài : Một vật rơi tự giây cuối rơi 35m.Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi tới chạm đất Bài 6: Một vật rơi tự nơi có g  10m / s Trong 2s cuối vật rơi 180m Tính thời gian rơi độ cao nơi thả vật Bài 7: Tính thời gian rơi đá, biết 2s cuối vật rơi quãng đường dài 60m Lấy g  10m / s Bài 8: Tính quãng đường vật rơi tự giây thứ Lấy g  10m / s Bài 9: Một vật rơi tự nơi có g  10m / s , thời gian rơi 10s Tính: a Thời gian vật rơi mét b Thời gian vật rơi mét cuối Bài 10: Từ độ cao 20m vật thả rơi tự Lấy g  10m / s Tính: a Vận tốc vật lúc chạm đất b Thời gian rơi c Vận tốc vật trước chạm đất 1s Trƣờng THPT Lục Ngạn số 10 HÃy đôi chân Cỏc chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Định luật bảo toàn động lƣợng a Hệ lập( kín ): hệ khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân b Định luật bảo toàn động lƣợng ND: Động lượng hệ cô lậplà đại lượng bảo toàn      BT:  p  const hay m1v1  m2v2   m1v1,  m2v2,  Va chạm mềm: va chạm mà sau va chạm vật nhập làm chuyển động vận tốc  Bài toán: Một vật có khối lượng m1, chuyển động mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v1 , đến  va chạm với vật có khối lượng m2, chuyển động với vận tốc v2 Sau va chạm vật nhập   làm chuyển động vận tốc v Xác định v Bài giải    - Động lượng trước va chạm là: p  m1v1  m2 v2   - Động lượng sau va chạm là: p,  (m1  m2 )v ( Do sau va chạm vật nhập vào ) - Theo định luật bảo toàn động lượng ta có         m v  m2 v2 p  p ,  m1v1  m2 v2  (m1  m2 )v  v  1 ( m1  m2 ) * Chú ý: - Khi thay số ý dấu v - Nếu ban đầu vật m2 đứng yên v2  Chuyển động phản lực Bài toán: Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên, sau phía sau lượng khí có khối lượng m   với vận tốc v Thì tên lửa có khối lượng M chuyển động với vận tốc V ? Bài giải  - Động lượng trước khí là: p     - Động lượng sau khí là: p,  mv  MV - Theo định luật bảo tồn động lượng ta có    mv  ,  p  p   mv  MV  V   M * Nhận xét chung: Để giải toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ( va chạm, súng bắn, chuyển động tên lửa… ) ta cần thực bước sau: B1 - Xác động lượng trước B2 - Xác động lượng sau B3 - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy đại lượng cần tìm B BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Tính Động lƣợng – Tổng động lƣợng Câu 1: Một ơtơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 54km/h.Tính động lượng ơtơ Câu 2: Tìm tổng động lượng hệ hai vật m1 = Kg m2 = kg chuyển động với vận tốc v1 = m/s v2 = m/s trọng hai trường hợp sau: a, Cùng chiều b, Ngược chiều Dạng 2: Tính độ biết thiên động lƣợng, xung lƣợng lực, lực Câu 1: Một cầu rắn có khối lượng 500 g bay đập vào tường theo phương vuông góc với tường bật ngược trở lại với vận tốc v=4m/s a.Tính độ biến thiên động lượng cầu khoảng thời gian va chạm 0,02s b.Tính lực mà tường tác dụng lên cầu khoảng thời gian Câu 2: Một viên đạn có khối lượng m=10g, bay vận tốc 800m/s sau xuyên thủng tường vận tốc viên đạn cịn 200m/s Tìm độ biến thiên động lượng viên đạn lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường 0,001s Cõu 3: Một chiến sĩ bắn súng liên tì bá súng vào vai bắn với vận tốc 600 viên/phút Biết viên đạn có khối l-ợng m = 20g vận tóc rời nòng súng 800m/s HÃy tính lực trung bình súng ép lên vai chiến sĩ Trng THPT Lc Ngn s 37 HÃy đôi chân Các chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Dạng 3: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lƣợng Câu 1: Một xe chở cát khối lượng 38kg chạy đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát nằm yên Xác định vận tốc xe Xét hai trường hợp a Vật bay đến ngược chiều xe chạy b.Vật bay đến chiều xe chạy Câu 2: Mét ng-ời khối l-ợng 50kg chạy với vận tốc 3m/s nhảy lên xe khối l-ợng 150kg chạy đ-ờng nằm ngang với vận tốc 2m/s Tìm vận tốc xe sau ng-ời nhảy lên tr-ờng hợp bàn đầu ng-ời xe chuyển động : a cïng chiỊu b ng-ỵc chiỊu Câu 3: Một toa xe khối lượng chuyển động đén va chạm vào toa xe thứ có khối lượng yên sau chuyển động với vận tốc 2m/s Hỏi trước va chạm với toa thứ toa thứ có vận tốc Câu 4: Một đại bác có khối lượng M = tấn, bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng m = 10 kg với vận tốc v = 400 m/s, so với mặt đất Xác định vận tốc giật lùi đại bác, giả sử lúc đầu hệ đại bác đạn đứng yên Câu 5: Một xe có khối lượng 10 tấn, xe có gắn súng đại bác có khối lượng Đại bác bắn viên đạn có khối lượng 100kg theo phương ngang với vận tốc 500m/s, so với mặt đất Tìm vận tốc xe sau bắn, : a Ban đầu xe đứng yên b.Xe chạy với vận tốc 18km/h Câu 6: Mét tªn lưa gåm vá cã khèi l-ợng mo = khớ có khối l-ợng m = Tên lửa bay với vận tèc v0 = 100m/s th× phơt phÝa sau tùc thời với l-ợng khí nói Tính vận tốc ca tên lửa sau khí với giả thiết vận tốc khí v1= 400m/s a đất b Đối với tên lửa Câu 7: Mét tªn lưa có khối l-ợng tổng cộng Khi chuyển ®éng theo ph-¬ng ngang víi vËn tèc v = 150m/s tầng thứ hai khối l-ợng m2 = 0,4 tách chuyn ng v2 Lúc tầng thứ bay lªn theo chiỊu cị víi vËn tèc v1 = 120m/s TÝnh v2 v Câu 8: Một súng đại bác tự hành có khối lượng M = 800kg đặt m mặt đất nằm ngang bắn viên đạn khối lượng m = 20kg theo phương làm với đường nằm ngang góc α = 600( Hình vẽ ) Vận tốc đạn   v = 400m/s Tính vận tốc giật lùi súng V M Câu 9: Một thuyền chiều dài l = 2m, khối lượng M = 140kg, chở người có khối lượng m = 60kg, ban đầu tất đứng yên Nếu người từ đầu đến đầu thuyền thuyền dịch chuyển quãng đường Câu 10: Một viên đạn khối lượng 1kg bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s hỏi mảnh thứ hai bay theo phương với vận tốc bao nhiờu C BI TP TRC NGHIM Cõu 1: Đơn vị đơn vị động l-ợng A kg.m/s B N.s C kg.m2/s Câu 2: Đơn vị động lượng là: A N/s B Kg.m/s C N.m Câu 3: Động lượng hệ cô lập đại lượng A khơng xác định B bảo tồn C khơng bảo tồn Câu 4: Chuyển động sau chuyển động phản lực A Vận động viên bơi lội bơi B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động sứa nước Trƣờng THPT Lục Ngạn số 38 D.J.s/m D Nm/s D biến thiên H·y ®i đôi chân Cỏc chuyờn vt lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 5: Tìm câu nói hệ kín A Hệ kín hệ mà vật hệ tương tác với mà không tương tác với vật bên ngồi hệ B Hệ kín hệ mà vật hệ tương tác với vật bên ngồi hệ C Hệ kín hệ mả vật tương tác với thời gian ngắn D Hệ kín hệ mà vật khơng tương tác với Câu 6: Tìm câu nói định lí biến thiên động lượng : A Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ln số B Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ln nhỏ xung lực tác dụng tác dụng lên vật khoảng thời gian C Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lực tác dụng tác dụng lên vật khoảng thời gian D Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian tỷ lệ thuận với xung lực tác dụng tác dụng lên vật khoảng thời gian Câu 7: Biểu thức định luật Newton viết dạng sau:   p  p  p  p A F   B F  C F  m  D F  t t t t Câu 8: Một bóng bay ngang với động lượng đập vào tường thẳng đứng bay ngược trở lại theo phương vng góc với tường với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là:     A B P C 2P D 2P Câu 9: Một xe nặng 1200 kg chuyển động chậm dần từ vận tốc 72 km/h đến vận tốc 36 km/h khoảng thời gian độ biến thiên động xe A 180 kJ B 1800 kJ C 4665 kJ D 46650 kJ Câu 10: Một súng có khối lượng kg, bắn viên đạn có khối lượng 20 g với vận tốc 500 m/s theo phương ngang Súng giật lùi với vận tốc A 250 m/s B 25 m/s C 2,5 m/s D 0,25 m/s Câu 11: Một hịn đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng đá A p = 360 kg.m/s B p = 260 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 1000 kg.km/h Câu 12: Mét qu¶ cầu rắn có khối l-ợng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s mặt phẳng nằm ngang Sau va chạm vào vách cứng, bất ng-ợc trở lại với vận tốc 4m/s, thời gian va chạm 0,05s Độ biến thiên động l-ợng cầu sau va chạm xung l-ợng lực tác dụng lên cầu A 0,8kg.m/s 16N B - 0,8kg.m/s vµ - 16N C - 0,4kg.m/s vµ - 8N D 0,4kg.m/s vµ 8N Câu 13: Mét ng-êi 60kg thả rơi tự từ cầu nhảy độ cao 3m xuống n-ớc va chạm mặt n-ớc đ-ợc 0,55s dừng chuyển động Lực cản mà n-ớc tác dụng lên ng-ời là: A 845N B 422,5N C - 845N D - 422,5N Câu 14: Hai xe lăn nhỏ có khối l-ợng m1 = 300g m2 = 2kg chuyển động mặt phẳng ngang ng-ợc chiều với vận tốc t-ơng ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s Sau va ch¹m, hai xe dÝnh vào chuyển động vận tốc Độ lớn chiều vận tốc sau va chạm A 0,86 m/s vµ theo chiỊu xe thø hai B 0,43m/s vµ theo chiỊu xe thø nhÊt C 0,86 m/s vµ theo chiỊu xe thø nhÊt D 0,43m/s vµ theo chiỊu xe thø hai Câu 15:Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi  B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc V2 Sau va chạm, hai viên bi đứng yên Vận tốc viên bi B A v  10 m/s C v  B v  7,5m / s 25 m/s D v  12,5m / s Câu 16:Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực không đổi F = 10-2N Động lượng chất điểm thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 2.10-2 kgm/s B 3.10-1kgm/s C 10-2 kgm/s D 6.10-2 kgm/s Trƣờng THPT Lục Ngạn số 39 HÃy đôi chân Cỏc chuyờn đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 17: Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian A 5,0 kg.m/s B 4,9 kg m/s C 10 kg.m/s D 0,5 kg.m/s Câu 18: Một đại bác có khối lượng tấn, bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s,coi lúc đầu hệ đại bác đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi đại bác A 1m/s B 2m/s C 4m/s D 3m/s Câu 19: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, vật dính vào chuyển động với vận tốc lµ A m/s B m/s C m/s D m/s Vật có khối lượng m = 1000g chuyển động trịn với vận tốc v = 10 m/s §ộ biến thiên Câu 20: động lượng vật sau 1/4 chu kì lµ A 10 kgm/s B kgm/s C 14 kgm/s D 14000 kgm/s Câu 21: Viên đạn khối lượng 10g bay với vận tốc 600 m/s gặp tường Đạn xuyên qua tường thời gian 1/1000 s Sau xuyên qua tường vận tốc đạn cịn 200 m/s Độ lớn lực cản trung bình tường tác dụng lên đạn A 40000 N B 80000 N C 2000 N D 4000 N Câu 22: Một viên đạn có khối l-ợng M = 5kg ®ang bay theo ph-¬ng ngang víi vËn tèc v = 200 m/s nổ thành mảnh Mảnh thứ có khối l-ợng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, mảnh thứ hai bay theo h-ớng so với ph-ơng ngang A 30o B 45o C 60o D 37o Câu 23: Một đạn có khối lượng 20 kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 70 m/s nổ thành hai mảnh Mảnh thứ có khối lượng kg bay theo phương ngang với vận tốc 90 m/s Độ lớn vận tốc mảnh thứ hai nhận giá trị sau A 131 m/s B 123 m/s C 332 m/s D 232 m/s Câu 24: Một vật có khối lượng m thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h mặt đất Gọi g gia tốc trọng trường Động lượng vật trước chạm mặt đất có độ lớn bằng: A 2mgh B m gh C m gh D 2mgh CHUYÊN ĐỀ XII : CÔNG VÀ CƠNG SUẤT A PHẦN LÝ THUYẾT Cơng ( A ) a Biểu thức: A  Fs cos  b Biện luận giá trị công - Nếu  góc nhọn A > 0; Khi A gọi công phát động - Nếu   90 A = 0; Khi điểm đặt lực chuyển dời theo phương vng góc với lực lực khơng sinh cơng - Nếu  góc tù A < 0; Khi A gọi cơng cảm c Đơn vị - Jun ( J ) - Ngoài người ta dùng đơn vị: N.m; W.h; Kw.h (1 W.h = 3600 J ) Công suất a Khái niệm công suất ( P ) - Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian A - Biểu thức: P  t * Chú ý: Ngồi người ta cịn dung công thức: P  F v.cos b Đơn vị công suất - Oát (W) ; J/s ( 1W = J/s ) - Ngồi người ta cịn dùng đơn vị mã lực + nước Anh kí hiệu CV ( 1CV = 736W ) + nước Pháp kí hiệu HP ( 1HP = 746W ) B BÀI TẬP TỰ LUẬN Trƣờng THPT Lục Ngạn số 40 HÃy đôi chân Cỏc chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 1: Một người kéo thùng nặng 30kg trượt sàn nhà sợi dây có phương hợp với phương ngang góc  = 450, lực tác dụng lên dây 150N Tính cơng lực kéo cơng trọng lực hịm trượt 15m mặt phẳng ngang Câu 2: Tính cơng công suất người kéo thùng nước có khối lượng 12 kg từ giếng sâu 8m lên 16s, xem thùng nước chuyển động Câu 3: Một xe có khối lượng 1500kg chuyển động với vận tốc 36km/h tắt máy Sau 10s xe dừng lại Tính cơng độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe Câu 4: Một vật chịu tác dụng lực không đổi F  5.103 N , vật chuyển động theo phương lực Tính quảng đường chuyển động vật, biết lực thực công A  15.106 J Câu 5: Kéo vật có khối lượng m=50kg trượt sàn nhà 5m tác dụng lực F=50N theo phương ngang , hệ số ma sát vật sàn 0,2 a.Tính cơng lực F b.Tính cơng lực ma sát Câu 6: Một xe tải có khối lượng 2,5tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần Sau quãng đường 144m xe đạt vận tốc 12m/s Biết hệ số ma sát xe mặt đường  = 0,04, lấy g = 10m/s2 a Tính cơng lực tác dụng lên xe qng đường 144m b.Tính cơng suất lực động xe hoạt động quãng đường nói Câu 7: Một người kéo xe có khối lượng 50kg di chuyển đường ngang môt đoạn đường 100m Hệ số ma sát xe mặt đường 0,05 Tính cơng lực kéo a.Xe chuyển động b.Xe chuyển động với gia tốc a=1m/s2 Câu 8: Một ô tô chạy đường nằm ngang với vận tốc khơng đổi 72km/h.Tính lực phát động động cơ, biết công suất động P  60 KW C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn vị sau đơn vị tính cơng suất A J.s B N.m/s C W D HP Câu 2: Một vật sinh công dương vật chuyển động A nhanh dần B chậm dần C tròn D thẳng Câu 3: Một vật sinh công âm chuyển động A nhanh dần B chậm dần C tròn D thẳng Câu 4: Cơng biểu thị tích A lượng khoảng thời gian B lực, quãng đường khoảng thời gian C lực quãng đường D lực vận tốc Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi A Công học B Công phát động C Công cản D Công suất Câu 6: Công học đại lượng: A không âm B vô hướng C dương D véc tơ Câu 7: Đều sau sai nói công suất A Công suất đo công thực đơn vị thời gian B Công suất đại lượng véc tơ C Công suất cho biết tốc độ sinh cơng vật D Cơng suất có đơn vị ốt(w) Câu 8: Cơng học đại lượng A không âm B vô hướng C dương D véc tơ   Câu 9: Một vật chuyển động với vận tốc v tác dụng lực F không đổi Công suất lực  F A P=Fvt B P=Fv C P=Ft D P=Fv2 Câu 10: Một gàu nước khối lượng 10 kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2) Cơng suất trung bình lực kéo là: A 0,5 W B 5W C 50W D 500 W Trƣờng THPT Lục Ngạn số 41 H·y ®i b»ng đôi chân Cỏc chuyờn vt lớ 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 11: Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc 30° Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực hòm trượt 20 m A 2866 J B 1762 J C 2598 J D 2400 J Câu 12: Một ngựa kéo xe với vận tốc không đổi 14,4 km/h đường nằm ngang Biết lực kéo 500 N hợp với phương ngang góc = 300 Công ngựa 30 phút A 20.105 J B 31,2.105 J C 35.105 J D 40.105 J Câu 13: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động lên dốc, dài 10 m nghiêng 30 so với đường ngang, lực ma sát Fm s  10 N Công lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) xe lên hết dốc A 100 J B 860 J C 5100 J D 4900J C©u 14: Một đầu máy hoạt động thời gian phút sinh cơng 14,4 (kJ) Cơng suất đầu máy A 7200W B 0,12W C 120W D 7,2W Câu 15: Một động điện cung cấp công suất 15KW cho cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động lên cao 30m Lấy g=10m/s2 Thời gian để thực công việc là: A 20s B 5s C 15s D 10s CHUYÊN ĐỀ XIII: ĐỘNG NĂNG THẾ NĂNG A PHẦN LÝ THUYẾT 1.Động - Động vật có khối lượng m chuyển đông với vận tôc v lượng mà vật có chuyển động - Biểu thức Wđ  mv 2 *Tính chất : +Động đại lượng vô hướng dương +Đơn vị Jun(J) Định lý biến thiên động - Độ biến thiên động vật tổng công ngoại lực tác dụng lên vật 1 Wđ  Wđ  Wđ  A Hay A  mv2  mv12 ( A tổng công ngoại lực ) 2 +Nếu A >  Wđ  Wđ  Động tăng +Nếu A <  Wđ  Wđ  Động giảm Thế trọng trƣờng - Thế trọng trường lương tương tác vật trái đất, phụ thuộc vào vị trí vật - Biểu thức : Wt = mgz (J) ( z khoảng cách từ vật đến mốc năng, mốc tùy chọn ) ý : Thế trọng trường phụ thuộc vào việc chọn gốc Thế đàn hồi a Thế đàn hồi Wđh = k(l) (J) : l là độ biến dạng lò xo (m) b Công lực đàn hồi 1 A12 = k.(l1 ) - k.(l ) 2 B BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Tính động tơ có khối lượng chuyển động với vận tốc không đổi 72 km/h Câu 2: Tính động vận động viên có khối lượng 70kg chạy hết quãng đường 400m thời gian 45s Trƣờng THPT Lục Ngạn số 42 H·y đôi chân Cỏc chuyờn vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 3: Một vật có khối lượng 1kg , rơi tự khơng vận tốc ban đầu Tính động vật sau rơi giây, lấy g = 10m/s2 Câu 4: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua gỗ dày cm, sau xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s Tính lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn Câu 5: Một tơ có khối lượng 500kg chạy bị chết máy Giả sử hệ số ma sát trượt xe mặt đường 0,5 Xe chạy thêm 25m dừng lại Cho g = 10m/s2.Hãy xác định vận tốc xe trước tắt máy Câu 6: Một tơ có khối lượng 1600kg chạy với vận tốc 50km/h người lái xe thấy chướng ngại vật trước mặt cách khoảng 15m người lái xe phanh gấp, giả sử lực hãm phanh 12000N Hỏi xe có kịp dừng trước đâm vào vật cản hay không Câu 7: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m trạng thái không bị biến dạng Thế đàn hồi lò xo giãn cm Câu 8: Một vật có khối lượng 2kg rơi tự từ độ cao 10m xuống đất.Lấy g=10m/s2.Chọn mốc mặt đất a.Tính vật điểm bắt đầu rơi b.Tính vật điểm sau rơi 1s Câu 9: vật khối lượng kg J mặt đất Lấy g = 10 m/s2, vật độ cao Câu 10: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2 chọn mốc mặt đất Tính vật A cách mặt đất 3m phía đáy giếng cách mặt đất 5m C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thế trọng trường không phụ thuộc vào A Gia tốc trọng trường B Vị trí đặt vật C Vận tốc vật D Khối lượng vật Câu 2: Thế trọng trường đại lượng A Vô hướng, dương khơng B Vơ hướng, âm, dương không C Véc tơ hướng với véc tơ trọng lực D Véc tơ có độ lớn ln dương khơng Câu 3: Biểu thức tính động vật là: 1 A Wđ = mv B Wñ = mv2 C Wñ = mv2 D Wñ = mv 2 Câu 4: Công thức sau thể mối liên hệ động lượng động lµ 2m mp² p p2 A Wđ  B Wđ  C Wđ  D Wđ  2m p 2m Câu 5: Động vật thay đổi khối lượng vật không đổi vận tốc tăng gấp lần A tăng lần B tăng lần C tăng lần D giảm lầnVật   Câu 6: Khi vật chịu tác dụng lực làm vận tốc biến thiên từ V  V công ngoại lực tính : A A= mV2 –mV1 B A= mV 2  mV1 C A= mV22- mV12 D A= mV 2  mV1 2 2 C©u : Thế đàn hồi hệ gồm lò xo vật xác định theo công thức sau k( l) 1 A Wt  B Wt  mv C Wt  k( l) D Wt  mgz 2 Câu 8: Một vật khối lượng 1kg 1J mặt đất, lấy g = 9,8m/s2 Khi vật độ cao A.h = 0,1020 m B h = 10,20 m C h = 1,020 m D h = 20,10 m C©u 41 : Một vật có khối lượng 500g di chuyển với vận tốc 10m/s Động vật A 25J B 50J C 2500J D 5000J Trƣờng THPT Lục Ngạn số 43 HÃy đôi chân Cỏc chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa C©u : Một vật có khối lượng 2kg chuyển động có động 16 J Vận tốc vật A 16 m/s B 12 m/s C m/s D m/s C©u 10 : Một lắc lị xo có chiều dài tự nhiên lo = 20cm Khi nén lò xo để chiều dài cịn 15cm thể đàn hồi lắc 0,25 (J) Độ cứng lò xo A 100 N/m B 20 N/m C 200 N/m D 10 N/m Câu 11: Khi bị nén 3cm lị xo đàn hồi 0,18J Độ cứng lò xo A 200N/m B 400N/m C 500N/m D 300N/m Câu 12: Một lị xo có độ cứng k = 200N/m, đầu cố định , đầu gắn vào vật nhỏ Khi lò xo dãn 5cm đàn hồi hệ A 25 J B J C 0,25 J D 2,5 J Câu 13: Một vật có khối lượng 0,2 kg phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g = 10m/s2.Bỏ qua sức cản Khi vật qng đường 8m động vật có giá trị A 8J B 7J C 9J D 6J Câu 14: Một vật trọng lượng N có động J lấy g = 10 m/s2 vận tốc vật A 0.45 m/s B m/s C 1.4 m/s D 4.4 m/s Câu 15: Một vật có khối lượng m = kg đáy giếng sâu m,Lấy g = 10 m/s2, mốc mặt đất tThế vật đáy giếng A 200 J B 250 J C -200 J D -250 J Câu 16: Một vật có khối lượng 500 g rơi tự từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2 Động vật độ cao 50 m so với mặt đất A 1000 J B 250 J C 50000 J D 500 J Câu 17: xe nặng 1200 kg chuyển động chậm dần từ vận tốc 72 km/h đến vận tốc 36 km/h khoảng thời gian độ biến thiên động xe A 180 kJ B 1800 kJ C 4665 kJ D 46650 kJ Câu 18: Một viên đạn khối l-ợng m = 10g bay ngang víi vËn tèc v1 = 300m/s xuyên vào gỗ dày 5cm Sau xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s Lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn A 8.103 N B - 4.103 N C - 8.103N D 4.103 N Câu 19: Một ôtô có khối l-ợng 1600kg chạy với vận tốc 50km/h ng-ời lái nhìn thấy vật cản tr-ớc mặt cách khoảng 15m Ng-ời tắt máy hÃm phanh khẩn cấp Giả sử lực hÃm ôtô không đổi 1,2.104N Xe ôtô A Va chạm vào vật c¶n B Dõng tr-íc vËt c¶n C Võa tíi vËt cản D Không có đáp án CHUYấN XIV : CƠ NĂNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG A PHẦN LÝ THUYẾT Cơ vật chuyển động trọng trƣờng W = Wđ +Wt = mv2 + mgh 2 Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi 1 W  Wđ  Wt  mv  k (l ) 2 Địn luật bảo toàn - Vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng lực đàn hồi bảo toàn W  hs hay W1  W2 + Vật chuyển động trọng trường 1 mv12  mgh1  mv2  mgh2 2 + Vật chịu tác dụng lực đàn hồi 1 mv1  k (l1 )  mv22  k (l2 ) 2 2 Trƣờng THPT Lục Ngn s 44 HÃy đôi chân cđa m×nh Các chun đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Định lý biến thiên Ngồi trọng lực lực đàn hồi vật cịn chịu thêm tác dụng lực cản, lực ma sát… Thì biến thiên Cơng lực cản, lực ma sát … độ biến thiên A  W2  W1 B BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Từ độ cao 10 m, vật có khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2 a Xác định vật b Tìm độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất c Ở vị trí vật Wđ = 3Wt d Xác định vận tốc vật Wđ = Wt e Xác định vận tốc vật chạm đất Câu 2: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30o Lấy g = 10 m/s2 Tính vận tốc vật chân dốc trường hợp: a Bỏ qua ma sát b Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng   0,1 Câu 3: Một lắc đơn có chiêu dài 1m Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc  =450 thả nhẹ Tính vận tốc lắc qua vị trí mà dây làm với đường thẳng góc 300 lấy g=10m/s2 Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng m  300 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng k  100 N /m , đầu lò xo giữ cố định, tất đặt mặt phẳng nằm ngang không ma sát Vật đưa đến vị trí mà lị xo giãn cm truyền cho vật tốc 5m/s, phía vị trí cân bằng( lị xo khơng bi biến dạng) a Tính vật b Xác định vận tốc vật vị trí cân bằng( Xác định vận tốc cực đại vật ) c Xác định ví trí vật mà lần động Câu 5: Một viên đạn khối lượng m = 100g bay với vận tốc v0 = 10m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát khối lượng M = 400g treo đầu sợi dây dài l = 1m, đứng yên vị trí cân (Như hình vẽ), lấy g =10m/s2 M a.Tính vận tốc hệ sau viên đạn cắm vào bao cát m v0 b Tính góc hợp sợi dây với phương thẳng đứng bao cát lên đến vị trí cao Câu 6: Cho hệ vật hình vẽ Lị xo có khối lượng khơng đáng K= 40N/m v0 m kể có độ cứng K = 40N/m, vật M = 400g trượt không ma M sát mặt phẳng nằm ngang Khi hệ trạng thái cân bằng, dùng vật có khối lượng m = 100g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v0 = 1m/s (Hình vẽ), biết va chạm va chạm mềm Hãy tìm a Vận tốc vật sau va chạm b Vận tốc vật vị trí cân bằng(Vận tốc cực đại ) c Độ biến dạng cực đại lò xo lực nén cực đại lị xo m Câu 7: Một lị xo có độ cứng k = 100N/m gắn với đĩa có khối h0 lượng M = 200g ( Như hình vẽ ), vật có khối lượng m =100g độ cao h = 1m so với mặt đĩa thả nhẹ đến va chạm mềm với đĩa M, lấy g =10m/s M a Tính vận tóc vật sau va chạm k b Tính vận tốc cực đại hệ sau c Tính lục nén cực đại lò xo Trƣờng THPT Lục Ngạn số 45 H·y đôi chân Cỏc chuyờn vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa m Câu 8: Một cầu có khối lượng m=0,5kg lăn khơng vận tốc đầu từ nơi có độ cao h, qua vịng xiếc bán kính R= 2m(hình vẽ ), bỏ qua ma sát Xác định độ cao h nhỏ để cầu m khơng rơi khỏi vịng h xiếc tính lực cầu nén lên vịng xiếc vị trí A đ Câu : Vật nhỏ nằm đỉnh bán cầu nhẵn cố định bán kính R,  vật truyền vận tốc đầu v0 theo phương ngang (Hình 6) a Xác định v0 để vật không rời khỏi bán cầu thời điểm ban đầu b Khi v0 thoã mãn điều kiện câu a, định vị trí  nơi vật rời khỏi bán cầu A  0 • C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất: A động đạt giá trị cực đại B đạt giá trị cực đại C không D động Câu 2: Thả vật rơi tự trọng trường Đại lượng sau không đổi trình vật chuyển động: A Thế B Động lượng C Động D Cơ Câu 3: Cơ đại lượng A vô hướng có giá trị đại số C vô hướng luôn dương B véc tơ D vô hướng, dương Câu 4: Một vật ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại A động cực đại, cực tiểu B động cực tiểu, cực đại C động D động Câu 5: Từ đỉnh tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu vo = 18 m/s, lấy g = 10 m/s² vận tốc đá lúc chạm đất A 26,91 m/s B 18,10 m/s C 10 m/s D 23,91m/s Câu 6: Từ đỉnh tháp có chiều cao 80 m, người ta ném lên cao đá khối lượng 500g với vận tốc đầu vo = 10 m/s, lấy g = 10 m/s² vận tốc đá độ cao lớn A 10 m/s B m/s C 40 m/s D m/s Câu 7: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc A m/s B 10 m/s C m/s D 10 m/s Câu 8: Mét lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo cho dây treo làm với đ-ờng thẳng đứng góc 450 thả tự Vận tốc lắc qua vị trí ứng với góc 300 vị trí cân A 3,52m/s 2,4m/s B 1,76m/s vµ 2,4m/s C 3,52m/s vµ 1,2m/s D 1,76m/s vµ 1,2m/s Cõu 9: Một vật rơi tự từ độ từ ®é cao 120m LÊy g=10m/s2 Bá qua søc c¶n Đé cao mà động vật lớn gấp đôi l A 10m B 30m C 20m D 40 m Câu10: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất 0,8 m người ta ném xuống vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc mặt đất Khi vật A J B J C J D J Câu 11: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,01 kg gắn vào lị xo có độ cứng k = 100 N/m Cả hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật khỏi vị trí cân cm bng nhẹ nhàng Vận tốc vật qua vị trí cân A 0,25 m/ B 2,50 m/s D m/s D 0,158 m Trƣờng THPT Lục Ngạn số 46 HÃy đôi chân Các chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hu Ngha Câu 12: Bắn viên đạn khối l-ợng m = 10g víi vËn tèc v vµo mét tói cát đ-ợc treo đứng yên có khối l-ợng M = 1kg Va chạm mềm, đạn mắc vào túi cátvà chuyển động với túi cát.Sau va chạm, túi cát đ-ợc nâng lên độ cao h = 0,8m so với vị trí cân ban đầu Vận tốc đạn A 200m/s B 400m/s C 300m/s D 600m/s Câu 13: Một bi có khối l-ợng 20g đ-ợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Độ cao cực đại bi đạt đ-ợc A hmax = 0,82m B hmax = 1,64m C hmax = 2,42m D hmax = 3,24m Câu 14: Từ đỉnh tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu vo = 18 m/s Khi tới mặt đất, vận tốc hịn đá v = 20 m/s² Cơng lực cản khơng khí (g = 10 m/s²) A 18 J B 8,1 J C –81 J D –8,1 J Câu 15: Một lắc đơn có chiều dài dây l = 1,6 m Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng góc 60° thả nhẹ, lấy g = 10 m/s² Vận tốc lớn vật đạt trình chuyển động A 3,2 m/s B 1,6 m/s C 4,6 m/s D m/s CHUYÊN ĐỀ XV : PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƢỞNG A PHẦN LÝ THUYẾT I Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng - Trạng thái lượng khí lý tưởng đượng xác định thông số trạng thái: Áp suất(P), Thể tích ( V), Nhiệt độ tuyệt đối (T) - Phương trình trạng thái khí lý tưởng lượng khí định ( m = hs ) PV PV PV  hs hay 1  2 T1 T2 T II Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng nhiệt - trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi Định luật Bôi – Lơ – Ma - Ri - Ốt - Nội dung:Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích - Biểu thức: p  hay PV  hs hay PV 1  PV 2 V Đƣờng đẳng nhiệt - Là đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi - Các dạng đường đẳng nhiệt P P V V T T - Nhận xét: + Trong tọa độ (P,V) đường đẳng nhiệt đường hypebol, đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ cao đường đẳng nhiệt + Trong tọa độ khác đường đẳng nhiệt khác III Q trình đẳng tích Q trình đẳng tích - q trình biến đổi trạng thái thể tích giữ khơng đổi Trƣờng THPT Lục Ngn s 47 HÃy đôi chân cđa m×nh Các chun đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Định luật Sác - Lơ - Nội dung: Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P P P - Biểu thức: p  T hay  hs hay  T1 T2 T Đƣờng đẳng tích - Là đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi - Các dạng đường đẳng tích P P T T(K) V V - Nhận xét: + Trong tọa độ (P,T) đường đẳng tích đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ, đường đẳng tích ứng với thể tích nhỏ đường đẳng tích + Trong tọa độ khác đường đẳng tích khác III Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp - q trình biến đổi trạng thái áp suất giữ khơng đổi 2.Liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đăng áp( Định luật Gay Luy Xác) - Nội dung: Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V V V - Biểu thức: V  T hay  hs hay  T1 T2 T Đƣờng đẳng áp - Là đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất khơng đổi - Các dạng đường đẳng áp V V T(K) T P P - Nhận xét: + Trong tọa độ (V,T) đường đẳng áp đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ, đường đẳng áp ứng với áp suất nhỏ đường đẳng áp + Trong tọa độ khác đường đẳng áp khác B BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Trong xilanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 47o C áp suất 0,7 atm a Sau bị nén thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên tới 8atm Tính nhiệt độ khí cuối trình nén Trƣờng THPT Lục Ngạn số 48 HÃy đôi chân Cỏc chuyờn đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa b Người ta tăng nhiệt độ khí lên đến 273oC giữ pit-tơng cố định áp suất khí Câu 2: Tính khối lượng riêng khơng khí 100oC , áp suất 2.105 Pa Biế t khố i lươ ̣ng riêng của không khí ở 0oC, áp suất 1.105 Pa là 1,29 kg/m3 Câu 3: Pít tơng máy nén, sau lần nén đưa lít khí nhiệt độ 27 C áp suất atm vào bình chưa khí thể tích 2m3 tính áp suất khí bình phít tơng thực 1000 lần nén Biết nhiệt độ bình 420 C Câu 4: xilanh động đốt có 2dm3 hỗn hợp khí áp suất atm nhiệt độ 470C Pít tơng nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí cịn 0,2 dm3 áp suất tăng lên tới 15 atm Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén Câu 5: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái đồ thị V(lít) hình vẽ, biết P1 = 1,5.105Pa a Xác định thông số trạng thái trạng thái 1;2;3;4 10 b Vẽ lại đồ thị tọa độ (P,T) Câu 6: Ở ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100 cm, hai đầu bịt kín có cột thủy ngân dài h = 20 cm Trong ống có khơng khí Khi đặt ống thẳng đứng, cột thủy ngân dịch chuyển xuống đoạn l = 10 cm O 300 1200 T ( K) Tìm áp suất khơng khí ống nằm ngang Coi nhiệt độ khơng khí khơng đổi khối lượng riêng thủy ngân 1,36.104kg/m3 p C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho đồ thị thay đổi trạng thái hình bên Nó vẽ sang hệ trục p – V chọn hình đây: p 2p0 p0 T p V0 2p0 2V0 p0 V0 2p0 2V0 p0 p 2p0 p p0 T0 2T0 T V0 2V0 V A B D C Câu 2: Hai trình biến đổi khí liên tiếp cho hình vẽ bên Mơ tả sau hai q trình đúng: A Nung nóng đẳng tích sau dãn đẳng áp B Nung nóng đẳng tích sau nén đẳng áp C Nung nóng đẳng áp sau dãn đẳng nhiệt D Nung nóng đẳng áp sau nén đẳng nhiệt Câu 3: Hai q trình biến đổi khí liên tiếp cho hình vẽ câu hỏi Thực trình để từ trạng thái trạng thái 1: A Nén đẳng nhiệt B dãn đẳng nhiệt C nén đẳng áp D dãn đẳng áp Câu 4: Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 10 N/m , nhiệt độ 27 C Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu? A 2,5 lít B 2,8 lít C 25 lít D 27,7 lít Câu 5: Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C Nung bình đến áp suất khí 5.105N/m2 Nhiệt độ khí sau là: A 1270C B 600C C 6350C D 12270C Câu 6: Nén 10 lít khí nhiệt độ 27 C để thể tích giảm cịn lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C Áp suất khí tăng lần: A 2,78 B 3,2 C 2,24 D 2,85 Câu 7: Một bình kín dung tích khơng đổi 50 lít chứa khí Hyđrơ áp suất 5MPa nhiệt độ 370C, dùng bình để bơm bóng bay, bóng bay bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích 10 lít, nhiệt độ khí nén bóng 120C Hỏi bình bơm bóng bay A 200 B 150 C 214 D 188 V Trƣờng THPT Lục Ngạn số V 49 HÃy đôi chân Cỏc chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 8: Một mol khí áp suất 2atm nhiệt độ 300C chiếm thể tích A 15,8 lít B 12,4 lít C 14,4 lít D 11,2 lít Câu 9: Một xilanh kín chia làm hai phần pitong cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa lượng khí giống 270C Nung nóng phần lên 100c, cịn phần làm lạnh 100C pitong dịch chuyển đoạn A 4cm B 2cm C 1cm D 0,5cm Câu 10: Một khí lí tưởng tích 10 lít 27 C áp suất 1atm, biến đổi qua hai q trình: q trình đẳng tích áp suất tăng gấp lần; trình đẳng áp, thể tích sau 15 lít Nhiệt độ sau khối khí là: A 9000C B 810C C 6270C D 4270C Câu 11: Ở thời kì nén động đốt kì, nhiệt độ hỗn hợp khí tăng từ 470C đến 3670C, cịn thể tích khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít Áp suất khí lúc bắt đầu nén 100kPa Coi hỗn hợp khí chất khí nhất, áp suất cuối thời kì nén A 1,5.106Pa B 1,2.106Pa C 1,8.106Pa D 2,4.106Pa Câu 12: Đồ thị mô tả chu trình khép kín cho hình bên V Nếu chuyển đồ thị sang hệ trục tọa độ khác đáp án mơ tả tương đương p p V p V V V 1 0 T p B C D A Câu 13: Phương trình sau áp dụng cho ba đẳng trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích khối khí lí tưởng xác định A pV = const B p/T = const C V/T = const D pV/T = const Câu 14: Tích áp suất p thể tích V khối lượng khí lí tưởng xác định A khơng phụ thuộc vào nhiệt độ B tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 15: Hai bình cầu dung tích chứa chất khí nối với T2 T1 ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm ống ngang Nhiệt độ bình tương ứng T1 T2 Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối khí bình giọt Hg chuyển động A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải C chuyển động sang trái D chưa đủ kiện để nhận xét Câu 16: Đồ thị sau khơng biểu diễn q trình biến đổi khối khí lí tưởng V p1 p p2>p1 p2 p T2 T2>T1 T1 T 1/V pV T2 T2>T1 T1 T2>T1 T1 T2 V 0 p D để thể tích giảm Câu 17: Trong A động điezen, B khối khí có nhiệt độCban đầu 32 C nén 1/16 thể tích ban đầu áp suất tăng 48,5 lần áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí sau nén A 970C B 6520C C 15520C D 1320C Câu 18: Một bình chứa khí Hyđrơ nén có dung tích 20 lít nhiệt độ 270C dùng để bơm khí vào 100 bóng, bóng có dung tích lít Khí bóng phải có áp suất atm nhiệt độ 170C Bình chứa khí nén phải có áp suất A 10atm B 11atm C 17atm D 100atm Câu 19: Một ống nghiệm tiết diện có chiều dài 76cm, đặt thẳng đứng chứa khối khí đến nửa ống, phía ống cột thủy ngân Nhiệt độ lúc đầu khối khí 00C áp suất khí 76cmHg Để nửa cột thủy ngân trào ngồi phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ: A 300C B 500C C 700C D 900C Trƣờng THPT Lục Ngạn số 50 H·y ®i đôi chân Cỏc chuyờn vt lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 20: Một khối khí tích giảm nhiệt độ tăng áp suất khối khí sẽ: A Giữ không đổi B tăng C giảm D chưa đủ kiện để kết luận Câu 21: Hệ thức phù hợp váo định luật Bôi lơ – Ma – ri – ốt là: A p1 p  v1 v B p1 p  v v1 C p1 v1  p2 v2 D p1p  v1v Câu 22 : Trong hệ tọa độ (P,T) đường đẳng tích là: A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đường thẳng không qua gốc tọa độ D Đường thẳng cắt trục P điểm P = P0 Câu 23: Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí A Thể tích B Nhiệt độ tuyệt đối C Khối lượng D Áp suất Câu 24: Phát biểu sau nói q trình đẳng tích chất khí định A Áp suất tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối B Tích áp suất thể tích số C Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng tích mơt đường hypebol D Áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối Câu 25: Hệ thức sau Không phù hợp với trình đẳng áp V V v v v A  số B  C v  T D  T2 T1 T1 T2 T Câu 26:Trong hệ tọa độ (P, V) đường đẳng nhiệt A Đường thẳng song song với trục hoành B Đường thẳng song song với trục tung C Đương hypebol D Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Câu 27: Hệ thức sau phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng p v1 p v pv pT A B  2 C pT  V D  số  số T2 T1 T v Câu 28:Trong hệ thức sau, hệ thức phù hợp với trình đẳng tích 1 A p  B T  C T  P D p1T1  p 2T2 T p Câu 29: Phát biểu sau không nói q trình đẳng nhiệt chất khí A Áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích B Áp suất tỷ lệ thuận với thể tích C Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt mơt đường hypebol D Tích áp suất thể tích số Trƣờng THPT Lục Ngạn s 51 HÃy đôi chân m×nh ... kính 5m đặt cách 100 m Lực hấp dẫn chúng A.2,668 .10- 6 N B 2,204 .10- 8 N C 2,668 .10- 8 N D 2,204 .10- 9 N Câu 16 Hai vật có khối lượng đặt cách 10cm lực hút chúng 1,0672 .107 N Khối lượng vật là: A.2kg... vật (cho g= 10m/s2) A 150m; 50m/s B 150m ;100 m/s C 125m; 50m/s D 25m; 25m/s Câu 23 Ở độ cao người ta thả vật A B, biết vật B rơi trước vật A 0,1 giây Khoảng cách vật sau 10, 5 giây kể từ lúc vật. .. chuyển động A 2 .10- 2 kgm/s B 3 .10- 1kgm/s C 10- 2 kgm/s D 6 .10- 2 kgm/s Trƣờng THPT Lục Ngạn số 39 HÃy đôi chân Các chuyên đề vật lí 10 Ngƣời soạn : Nguyễn Hữu Nghĩa Câu 17: Một vật có khối lượng

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w