SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNHLƯU1 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN1 - 2011 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút; không kể giao đề Phần chung cho tất cả các thí sinh:( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Cho hàm số y = 1 2 + + x x 1- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2- Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận, ∆ là một tiếp tuyến bất kỳ của đồ thị (C). d là khoảng cách từ I đến ∆ . Tìm giá trị lớn nhất của d. Câu 2: ( 2 điểm): 1. Giải phương trình: 4cosx- 2cos2x- cos4x = 1 2. Giải phương trình: log 2 2 8x 3 – 9log 2 4x 2 – 36log 4 2x = 0 Câu 3: ( 1 Điểm): Tính tích phân I = ∫ Π + 4 0 2 cos1 4sin x x Câu 4: ( 1 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách giữa AB và SC = a 3 . Tính thể tích của khối chóp Câu 5: (1 điểm): Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn a + b + c = 1 hãy chứng minh: cab ab + + abc bc + + bca ca + ≤ 2 3 Phần riêng: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A- Theo chương trình chuẩn Câu 6A: ( 2 điểm) : 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB, BC lần lượt là: 5x + 2y + 7 = 0 ; x - 2y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A có phương trình là x + y – 1 = 0 (d). Tìm toạ độ đỉnh C của tam giác ABC. 2. Trong không gian Oxyz cho điểm A(- 1; -1; 4), B( 1; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B có tâm nằm trên mp (Oyz) và tiếp xúc với mp (Oxy). Câu 7A: (1 điểm): Với các chữ số 2, 3, 4, 5, 6. có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số 2, 3 không đứng cạnh nhau. B- Theo chương trình nâng cao: Câu 6B: ( 2 điểm): 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích S = 2 3 , toạ độ các đỉnh A (2;-3), B(3; -2) và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng có phương trình 3x – y – 8 = 0. Tìm toạ độ đỉnh C. 2. Trong không gian Oxyz cho điểm A (- 1; -1; 4), B( 1; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B có tâm nằm trên mp ( Oyz) và tiếp xúc với mp ( Oxy) Câu 7B: ( 1 điểm): Giải hệ phương trình −=+ =− yxyx yx 42 9 22 33 _ Hết_ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁNĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN1 NĂM 2011 Câu Nội dung Điểm Câu1 1.1đ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y= 2 1 + + x x a . tập xác định D = R \ {-1} b . Sự biến thiên y ’ = ( ) 2 11 + − x < 0 ∀ x ≠ -1 . hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng(- ∞ ; -1 ) và ( -1 ; + ∞ ) ;1lim = +∞→ y x 1lim = −∞→ y x Đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương trình y = 1 ;lim 1 ∞+= + −→ y x ∞−= − −→ y x 1 lim đồ thị có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1 x - ∞ -1 + ∞ bảng biến thiên thiên y , - - + ∞ y 11 - ∞ Đồ thị : cắt trục ox tại (-2 ; 0 ) y cắt trục oy tại (0 ; 2 ) nhận I ( -1 : 1 ) làm tâm đối xứng 0 x 0,25 0,25 0,25 0,25 2 .1đ Câu 2 1 .1đ 2 .1đ Câu 3 1đ ( ) 2 11 + − = ′ x y ; Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(-1 ;1) Giả sử M ( 0 x ; 1 2 0 + + x x o ) ∈ ( C ) . Phương trình tiếp tuyến ∆ với đồ thi hàm số tại M là : =y ( ) ( ) 1 2 11 0 0 0 2 0 + + +− + − x x xx x ( ) ( )( ) 211 000 2 0 ++−−++⇔ xxxyxx =0 Khoảng cách từ I đến ∆ là d = ( ) 4 0 0 11 12 ++ + x x = ( ) ( ) 2 0 2 0 111 2 ++ + x x ≤ 2 Vậy GTLN của d bằng 2 khi 0 x = 0 hoặc -2 1 Giải phương trình 4cosx -2cos2x –cos4x = 0 ⇔ 4cosx -2 (2cos 2 x -1 ) –(1- 2 sin 2 2x ) =1 ⇔ 4cosx – 4cos 2 x +2 -1 +8 sin 2 xcos 2 x -1 =0 ⇔ 4cosx ( 1-cosx + 2sin 2 x cosx ) =0 ⇔ cosx = 0 hoặc 1-cosx +2sin 2 xcosx = 0 ⇔ π π kx += 2 hoặc cosx ( 2sin 2 x -1 ) +1=0 ⇔ Cos3x + cosx =2 ⇔ = = 1 13 xco xsco ⇔ cosx =1 ⇔ x = k2 π vậy phương trình có nghiệm π π kx += 2 ; x = k2 π Giải phương trình : 02log364log98log 4 2 2 3 2 2 =−− xxx (1 ) Điều kiện x > o (1 ) ⇔ ( ) ( ) ( ) 0log118log229log33 22 2 2 =+−+−+ xxx ⇔ 027log18log9 2 2 2 =−− xx ⇔ log 2 x = -1 hoặc log 2 x =3 ⇔ x = 1/2 hoặc x=8 Tính tích phân I = dx x x ∫ + 4 0 2 cos1 4sin π = ( ) dx xsco xscox ∫ + − 4 0 2 2 1 122sin2 π đặt t =cos 2 x suy ra dt = -sin2xdx ; x =0 ⇒ t = 1 ; x = 4 π ⇒ t = ½ I = - ( ) dt t t ∫ + − 2 1 11 122 = ( ) [ ] 1 2 11 2 11 2 1 1ln64 1 6 4 1 24 +−= + −= + − ∫∫ ttdt t dt t t = 2 - 6ln 3 4 S M 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 . t = 1 ; x = 4 π ⇒ t = ½ I = - ( ) dt t t ∫ + − 2 1 1 1 122 = ( ) [ ] 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1ln64 1 6 4 1 24 +−= + −= + − ∫∫ ttdt t dt t t = 2 -. -1 : 1 ) làm tâm đối xứng 0 x 0,25 0,25 0,25 0,25 2 .1 Câu 2 1 .1 2 .1 Câu 3 1 ( ) 2 1 1 + − = ′ x y ; Giao điểm của hai đường tiệm cận là I( -1 ;1)